Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài thảo luận An toàn công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 37 trang )

Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghiệp
Khoa Cơ Khí
Bộ Mơn Chế Tạo Máy

BÀI THẢO LUẬN
AN TỒN CƠNG NGHIỆP
NHĨM 4


Câu hỏi thảo luận:



Đối tượng người lao động nào được bồi thường tai
nạn lao động?



Ai chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị tai nạn
lao động?



Các kiểu tai nạn được bồi thường?


Tai nạn lao động:
Theo Điều 105 - Bộ luật Lao động




Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất
kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện cơng việc, nhiệm
vụ lao động.


Tai nạn lao động được chia
thành 3 loại:



Tai nạn lao động chết người: là tai nạn lao
động dẫn đến chết người (chết ngay tại nơi
xảy ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu;
chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời
gian đang điều trị; chết do tái phát của chính
vết thương do tai nạn lao động gây ra, …)




Tai nạn lao động nặng: người bị tai nạn bị
ít nhất một trong hững chấn thương
được quy định tại Phụ lục số 1 kèm theo
Thông tư này.



Tai nạn lao độnng nhẹ: là những tai nạn

lao động không thuộc 2 loại tai nạn lao
động nói trên.


Tai nạn trong q trình vận hành máy móc thiết bị

Một số hình ảnh về TNLĐ:


Tai nạn trong q trình thi cơng cơng trình


Tai nạn trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị


Tai nạn trong quá trình di chuyển tới nơi làm việc


Đối tượng người lao động được
bồi thường tai nạn lao động?
Theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006


Người làm việc
theo hợp đồng
lao động không
xác định thời
hạn, hợp đồng
lao động có
thời hạn từ đủ

ba tháng trở
lên;




Cán bộ, cơng chức, viên chức;



Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân công an;

Thợ điện




Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân
dân;

Quân nhân chuyên nghiệp




Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ
quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời
hạn;

Hạ sĩ quan quân đội



Những người trên thuộc đối tượng tham
gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được
hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy
định của bảo hiểm xã hội khi có các điều
kiện sau đây:


 Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;

Nhân viên làm việc tại văn phòng


 Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm
việc khi thực hiện công việc theo yêu
cầu của người sử dụng lao động;

Tăng ca tại một cơ sở sản xuất


 Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến
nơi làm việc trong khoảng thời gian và
tuyến đường hợp lý;

Tai nạn khi di chuyển đến nơi làm việc


Người chịu trách nhiệm bồi
thường cho người bị TNLĐ:




Người sử dụng
lao động
(NSDLĐ)

Giám đốc xí nghiệp gạch phổ biến cho cơng
nhân về an toàn lao động




Bảo hiểm xã hội (BHXH)


Bảo hiểm xã hội:



Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ
bảo hiểm xã hội.


Trách nhiệm của NSDLĐ khi có NLĐ bị
TNLĐ bao gồm:

Theo khoản 2 Điều 105; Khoản 2, Khoản 3 Điều 107,
Khoản 3 điều 145; Điều 143 Bộ Luật Lao động



Người bị TNLĐ
phải được cấp
cứu kịp thời và
điều trị chu đáo.

Kịp thời cấp cứu người gặp TNLĐ




Trong thời gian NLĐ nghỉ việc để chữa trị vì tai
nạn lao động NSDLĐ phải trả đủ lương.

Người lao động yên tâm chữa trị để sớm quay lại với
công việc.




NSDLĐ phải chịu tồn bộ chi phí y tế từ khi sơ
cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị
TNLĐ. NLĐ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
về TNLĐ. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại
hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì NSDLĐ phải trả
cho NLĐ một khoản tiền ngang với mức quy định

trong Luật Bảo hiểm xã hội.




NSDLĐ có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30
tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho
NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
hoặc cho thân nhân người chết do TNLĐ mà không
do lỗi của NLĐ. Trong trường hợp do lỗi của NLĐ thì
cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất cũng bằng
12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).




Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao
động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5%
trở lên thì được người sử dụng lao động bồi
thường với mức như sau:


×