Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích chuỗi cung ứng Thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều, thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.11 KB, 78 trang )

uế
tế
H

Để hồn thành khóa luận này, tơi được sự quan

h

tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt. Với tình cảm chân

in

thành cho phép tơi được nói lời cảm ơn sâu sắc đến:

cK

Lãnh đạo trường Đại học kinh tế Huế, Khoa Kinh tế
và Phát triển cùng quý thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy tôi

họ

trong suốt 4 năm học vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu

Đ
ại

sắc đến TS. Phan Văn Hòa - Giáo viên hướng dẫn, đã
dành nhiều thời gian tâm huyết truyền đạt, chỉ dạy tận
tình cho tơi những kiến thức bổ ích cũng như những thiếu

ườ



ng

sót trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm cám ơn lãnh đạo, cán bộ

Tr

của HTX Nông Nghiệp Thủy Biều, nơi tạo điều kiện để
tôi thực tập tốt, nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ hướng dẫn tôi trong thời gian thực tập.


Do giới hạn về mặt thời gian cũng như kinh nghiệm
thực tế nên nội dung đề tài không thể tránh khỏi những

cơ để đề tài được hồn thiệnhơn.

tế
H

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!

uế

thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy

Huế, tháng 05 năm 2013

h


Sinh viên

in

La Thị Nhật Anh

cK

MỤC LỤC

Trang

họ

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1

Đ
ại

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................4
Chương I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................4

ng

1.1. Cơ sơ lý luận .........................................................................................................4


ườ

1.1.1. Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung .............................................................4
1.1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung .........................................................................4

Tr

1.1.1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng .......7
1.1.1.3. Mục tiêu của chuỗi cung........................................................................10
1.1.1.4. Định hướng và kiểm soát chuỗi.............................................................10
1.1.1.5. Chuỗi giá trị và quá trình tạo giá trị trong chuỗi ...................................11
1.1.1.6. Mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị................................12
1.1.1.7. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá.....................................................................13


1.1.2. Giới thiệu chung về cây Thanh trà................................................................14
1.1.2.1. Đặc điểm sinh học của cây Thanh trà....................................................14
1.1.2.2. Vai trò và giá trị cây Thanh trà đối với đời sống con người .................16
1.1.2.3. Kĩ thuật canh tác ....................................................................................17

uế

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ Thanh trà ...........................18
1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên ..............................................................................18

tế
H

1.1.3.2. Các nhân tố xã hội: ................................................................................19
1.1.3.3. Nhóm các nhân tố kỹ thuật:...................................................................20

1.2. Cơ sở Thực tiễn ...................................................................................................21
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam ..........................................21

h

1.2.2. Tình hình sản xuất Thanh Trà ở Tỉnh Thừa Thiên Huế. ..............................22

in

1.2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh trà...............................................22

Chương II.

cK

1.2.2.2. Hoạt động xây dựng Thương hiệu Thanh trà Huế.................................25
PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG THANH TRÀ TRÊN ĐỊA BÀN

PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ..........................................................26

họ

2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ...........................................................26
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................26

Đ
ại

2.1.1.1. Vị trí địa lý của phường Thủy Biều.......................................................26
2.1.1.2. Địa hình đất đai......................................................................................26

2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn...................................................................................27
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................28

ng

2.1.2.1. Kinh tế ...................................................................................................28
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất của phường ........................................................29

ườ

2.1.2.3. Tình hình nhân khẩu và lao động ..........................................................29

Tr

2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật .............................................................30

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên xã hội ...............................................31
2.1.4. Hoạt động trồng Thanh trà trên địa bàn phường. .........................................32

2.2. Phân tích tình hình sản xuất của các nông hộ trồng thanh trà trên địa bàn
phường Thủy Biều ..............................................................................................35
2.2.1. Tình hình cơ bản của các nơng hộ ................................................................35
2.2.1.1. Tình hình sử dụng đất của các hộ sản xuất............................................35


2.2.1.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ ........................................36
2.2.1.3. Tư liệu sản xuất và vốn của các hộ điều tra trong năm .........................36
2.2.2. Phân tích chi phí đầu tư thâm canh một ha Thanh trà của các hộ ở thời kỳ
KTCB ...........................................................................................................37


uế

2.2.3. Xác định kết quả và hiệu quả sản xuất của các nông hộ trong năm 2012 ....39
2.2.4. Đánh giá thực tế sản xuất Thanh trà của các hộ điều tra ..............................40

tế
H

2.3. Mô tả chuỗi cung sản phẩm thanh trà trên địa bàn phường ................................42
2.3.1. Chuỗi cung các yếu tố đầu vào .....................................................................42
2.3.2. Chuỗi cung sản phẩm....................................................................................42
2.4. Phân tích hoạt động của chuỗi cung sản phẩm Thanh trà...................................46

h

2.4.1. Quá trình tạo giá trị trong chuỗi ...................................................................46

in

2.4.2. Các mối quan hệ trong chuỗi cung ...............................................................46

cK

2.4.3. Phương thức thanh tốn ................................................................................47
2.4.4. Thơng tin trong chuỗi cung...........................................................................47
2.4.5. Những nhân tố bất lợi ảnh hưởng đến chuỗi cung Thanh trà trên địa bàn phường... 47

họ

2.4.5.1. Quy mô trồng thanh trà nhỏ lẻ, phân tán. ..............................................47

2.4.5.2. Vấn đề về chất lượng quả Thanh Trà ....................................................48
2.4.5.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế ......................................................48

Đ
ại

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ...49
3.1. Những định hướng phát triển thanh trà thuần chủng ở xã Thủy Biều ................49
3.1.1. Những căn cứ để đề ra định hướng phát triển Thanh trà ở xã Thủy Biều ...49

ng

3.1.2. Định hướng phát triển cây Thanh trà............................................................50

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng .......................................................51

ườ

3.2.1. Giải pháp về nguồn lực.................................................................................51

Tr

3.2.2. Giải pháp khắc phục trở ngại về cơ sở hạ tầng.............................................51
3.2.3. Giải pháp về thông tin thị trường..................................................................51
3.2.4. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm.....................................................................52

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................54
3.1. KẾT LUẬN .........................................................................................................54
3.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................55
3.2.1. Đối với nhà nước ..........................................................................................55



3.2.2. Đối với địa phương .......................................................................................56
3.2.3. Đối với nông hộ ............................................................................................56

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................7



Bảo vệ thực vật

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Giá trị sản xuất

HTX NN

Hợp tác xã nơng nghiệp

IC

Chi phí trung gian



Lao động

TSCĐ

Tài sản cố định

UBNN

Uỷ ban nhân dân


VA

Gía trị gia tăng

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

BVTV

i

uế


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ Tên Sơ Đồ

Trang

Chuỗi cung ứng điển hình....................................................................... 6

1.2

Chuỗi cung ứng giản đơn........................................................................ 7

1.3

Chuỗi giá trị ............................................................................................ 12

1.4

Chuỗi cung sản phẩm Thanh trà và tỷ lệ khối lượng tiêu thụ qua

tế
H

uế

1.1


các kênh................................................................................................... 45

h

Đồ thị

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

1.1 Cơ cấu đất đai của Phường Thủy Biều năm 2012...................................... 29

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Trang


2.1

Tình hình dân số và lao động của Phường Thủy Biều năm 2012 ..................30

2.2

Diện tích và số hộ trồng Thanh trà phân theo khu vực ở Thủy Biều

uế

Bảng

năm 2012 ........................................................................................................33
Diện tích kinh doanh, năng suất, sản lượng, giá bán Thanh Trà của Phường

tế
H

2.3

Thủy Biều giai đoạn 2010 - 2012...................................................................34
Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2012...............................35

2.6

Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trong năm 2012 .........36

2.7


Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra................................................37

2.8

Quy mơ, cơ cấu chi phí đầu tư trồng Thanh trà thời kỳ kiến thiết cơ bản của

in

h

2.5

Kết quả, hiệu quả sản xuất Thanh trà của các hộ điều năm 2012 ..................39

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

2.9

cK

các hộ điều tra ................................................................................................38


iii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

uế

Đề tài “ Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm Thanh trà trên địa bàn Phường Thủy
Biều, Thành Phố Huế” được thực hiện với mục đích:

phẩm nơng nghiệp nói chung và Thanh Trà nói riêng.

tế
H

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng sản

- Đánh giá chung về thực trạng sản xuất thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều.

h

- Tìm hiểu, mơ tả chuỗi cung sản phẩm Thanh Trà, phân tích hoạt động và mối

in

quan hệ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng Thanh trà tại địa bàn nghiên cứu.


cK

- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện chuỗi cung ứng.
DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU

họ

- Số liệu thứ cấp: Được thu thập qua các nguồn tài liệu: Niên giám thống kê, các
báo cáo về tình hình kinh tế xã hội, báo cáo về tình hình sản xuất nông nghiệp, báo cáo

internet…

Đ
ại

về hoạt động trồng Thanh trà của phường Thủy Biều, số liệu từ sách, báo, mạng

- Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 60 hộ trồng thanh trà trên 4 khu vực chính
trồng thành trà của phường là: Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước 1, Đông

ng

phước 2.

ườ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tr


- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích thống kê - kinh tế
- Phương pháp phân tích

iv


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
Đề tài đã trình bày thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Thanh trà trên địa
bàn phường Thủy Biều trong năm 2012 gồm cấu trúc của chuỗi, những nhân tố tham
gia chuỗi, và hoạt động tạo giá trị trong chuỗi.

uế

Luận văn đã nêu rõ kết quả và hiệu quả của các hộ điều tra trên địa bàn Phường
Thủy Biều trong năm 2012.

tế
H

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tiêu thụ sản phẩm Thanh Trà trong thời gian tới.

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, sản xuất cây ăn quả đóng vai trị quan trọng trong nền nông nghiệp của

uế

nhiều nước trên thế giới. Cây ăn quả không chỉ làm tăng giá trị của ngành nông nghiệp
mà còn kéo theo sự phát triển của các ngành liên quan khác. Việt Nam là một trong

tế

H

những nước có lợi thế trong việc phát triển sản xuất cây ăn quả, một số loại trái cây rất
nổi tiếng có giá trị kinh tế cao lại tốt cho sức khỏe, được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc
tế hiện đang có xu hướng xuất khẩu như bưởi Năm Roi, Thanh long,…

h

Được thiên nhiên ưu đãi, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương có thế

in

mạnh trong việc trồng và phát triển cây ăn quả. Trong đó, nổi bật hơn cả là cây Thanh
trà, đây là một loại cây được trồng từ lâu đời, tồn tại và phát triển cho đến nay và đã

cK

trở thành một đặc sản nổi tiếng của vùng đất Cố Đơ. Diện tích trồng Thanh trà ở đây
tập trung chủ yếu trên đất phù sa dọc theo các con sơng như: sơng Hương, sơng Ơ Lâu,

họ

sơng Truồi…. Thanh trà không những là biểu trưng của nền ẩm thực cố đơ mà cịn
đóng góp một phần kinh tế quan trọng cho nhiều hộ nông dân.
Nhắc đến Thanh trà ở Huế, không thể nào không nhắc đến Thanh trà Thủy Biều,

Đ
ại

là một phường nằm về phía Tây Nam của thành phố, được bao bọc và bồi đắp phù sa

hằng năm bởi dịng sơng Hương. Ở đây, hoạt động trồng Thanh trà cũng được hình
thành và phát triển qua nhiều thế hệ, Thanh trà Thủy Biều đã trở thành một biểu tượng

ng

cho thương hiệu Thanh trà ở Huế. Chính quyền địa phương nhận thấy đặc sản Thanh
trà là loại cây kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của địa phương. Cây

ườ

Thanh trà đã góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lý và
hiệu quả vùng đất phù sa, đem lại thu nhập cao cho người dân, đồng thời tạo đà cho

Tr

phát triển xã hội. Trong những năm trở lại đây, chính quyền thành phố nói chung và
địa phương nói riêng đã có nhiều hoạt động nhằm phát triển thương hiệu Thanh trà và
tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, nhằm nâng cao giá trị thu được từ hoạt động
trồng Thanh trà. Tuy nhiên, hoạt động trồng Thanh trà vẫn chưa phát triển so với thuận
lợi vốn có của địa phương, quy mơ cịn nhỏ lẻ, chưa thực sự đầu tư hợp lý về kĩ thuật
cũng như nhân lực sản phẩm. Trong thời gian qua có thể do nhiều nguyên nhân khác
SVTH: La Thị Nhật Anh

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa


nhau mà thương hiệu Thanh trà Thủy Biều tuy đã được xây dựng từ lâu nhưng thương
hiệu của nó vẫn chưa phát huy hết tiềm năng vốn có. Q trình tiêu thụ sản phẩm vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn, phần lớn Thanh trà vẫn chỉ tiêu thụ bó hẹp trong phạm vi
thành phố, giá thành sản phẩm chưa cao. Các hoạt động maketing cho sản phẩm vẫn

uế

cịn ít.
Xuất phát từ thực tế đó, qua quá trình thực tập tại địa phương, em quyết định

tế
H

chọn đề tài: “phân tích chuỗi cung ứng Thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều,
thành phố Huế” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:

in

h

Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích chuỗi cung ứng Thanh Trà tại khu vực nghiên cứu,
từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hồn thiện và thúc đẩy quá trình tiêu thụ hiệu

cK

quả hơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể:


- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng sản

họ

phẩm nơng nghiệp nói chung và Thanh Trà nói riêng.
- Đánh giá chung về thực trạng sản xuất thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều.

Đ
ại

- Tìm hiểu, mơ tả chuỗi cung sản phẩm Thanh Trà, phân tích hoạt động và mối
quan hệ của các tác nhân trong chuỗi cung ứng Thanh trà tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện chuỗi cung

ng

trong thời gian tới.

3. Phương pháp nghiên cứu

ườ

- Phương pháp thu thập số liệu.
* Số liệu thứ cấp: Được thu thập qua các nguồn tài liệu: Niên giám thống kê, các

Tr

báo cáo về tình hình kinh tế xã hội, báo cáo về tình hình sản xuất nơng nghiệp, báo cáo
về hoạt động trồng Thanh trà của phường Thủy Biều, số liệu từ sách, báo, mạng
internet…

* Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 100 hộ trồng thanh trà trên 4 khu vực chính
trồng Thanh trà của phường là: Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước 1, Đông
Phước 2.
SVTH: La Thị Nhật Anh

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

- Phương pháp thống kê kinh tế: Kết hợp với các phương pháp khác, phương
pháp thống kê được sử dụng để phục vụ cho việc thu thập, tổng hợp và phân tích các
thơng tin, số liệu có liên quan đến vấn đề một cách có hệ thống.
- Các phương pháp so sánh: Dùng phương pháp này để so sánh kết quả các trị

uế

số của các chỉ tiêu như: diện tích, sản lượng, giá trị sản lượng…của các đối tượng
nghiên cứu.

tế
H

- Phương pháp sơ đồ: Sử dụng sơ đồ trong đề tài để mô tả các kênh tiêu thụ từ
nông hộ đến người tiêu dùng cuối cùng.

- Phương pháp phân tích: Chuỗi cung để phân tích chuỗi q trình tiêu thụ
Thanh trà người cung ứng các yếu tố đầu vào đến người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.


in

h

Trong đó đi sâu phân tích 5 vấn đề: quá trình tạo giá trị, chênh lệch giá, dịng thơng
tin, thanh tốn và quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong chuỗi.

cK

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

họ

Tập trung nghiên cứu chuỗi cung ứng Thanh trà, các tác nhân trong chuỗi: đối
tượng cung ứng đầu vào, hộ trồng Thanh Trà, Hợp tác xã, người thu gom, người bán

Đ
ại

buôn, người bán lẻ, người vận chuyển..tại địa bàn nghiên cứu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong địa bàn phường Thủy Biều, tại các

ng

nông hộ trên 3 khu vực của phường là Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước.

- Phạm vi thời gian: Do giới hạn về thời gian, kinh nghiệm nên đề tài chỉ nghiên

ườ

cứu chuỗi cung Thanh trà trong năm 2012.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các đặc điểm, thành phần chủ yếu

Tr

của chuỗi cung ứng Thanh Trà tại địa bàn nghiên cứu

SVTH: La Thị Nhật Anh

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sơ lý luận

uế

1.1.1. Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung

tế

H

1.1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung

Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào, các
doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào
công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh

h

nghiệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng họ buộc phải quan tâm

in

sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản

cK

phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn
thành và những mong đợi thực sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì
thực tế là có nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ được sử dụng như

họ

thế nào trong việc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Cạnh tranh có tính tồn
cầu ngày càng khốc liệt, chu kỳ sống của sản phẩm mới ngày càng ngắn hơn, mức độ

Đ
ại


kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đã thúc ép các doanh nghiệp phải đầu tư
và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của nó. Thêm vào đó, những tiến bộ liên tục và
đổi mới trong cơng nghệ truyền thơng và vận tải (ví dụ: truyền thông di động, Internet
và phân phối hàng qua đêm), đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của chuỗi cung

ng

ứng và những kỹ thuật để quản lý nó. Vậy chuỗi cung ứng là gì?

ườ

Theo giáo trình quản trị chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các

doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu

Tr

khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung
cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng.
Theo TS. Hau Lee và đồng tác giả Corey Billington, chuỗi cung ứng là mạng

lưới các phương tiện phục vụ thu mua ngun vật liệu thơ, chuyển hóa chúng thành
những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng là giao sản phẩm đó tới khách
hàng thơng qua hệ thống phân phối.

SVTH: La Thị Nhật Anh

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm
thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán
thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng (Ran and Terry

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


P.Harrison, 1995).

SVTH: La Thị Nhật Anh

5


tế
H
uế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Sơ đồ 1.1. Chuỗi cung ứng điển hình

h

Dịng sản phẩm và dịch vụ

in

Thu hồi và tái chế

Nhà SX
linh kiện
trung gian

Nhà kho và

phân phối
trung gian

họ

Nhà Cung
cấp NVL

cK

Nhà SX sản phẩm

Chi phí
sản xuất

Khách
hàng

Đ

ại

Nhà SX
linh kiện
trung gian

SVTH: La Thị Nhật Anh

Chi phí
tồn kho


Chi phí vận
chuyển

ờn
g

Tr
ư

Chi phí
NVL

Khách
hàng

Khách
hàng

(Nguồn: Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng)

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà cịn cơng
ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó. Ví dụ, một khách hàng đi vào hệ

thống siêu thị Coop Mart để mua bột giặt. Chuỗi cung ứng bắt đầu với khách hàng và
nhu cầu về bột giặt. Giai đoạn kế tiếp của chuỗi cung ứng này là siêu thị Coop Mart,

uế

nơi mà khách hàng ghé đến. Để phục vụ nhu cầu của khách hàng, Coop Mart đã lưu
trữ tồn kho các sản phẩm hoặc được cung cấp từ một nhà phân phối. Nhà phân phối

tế
H

nhận hàng từ các công ty sản xuất, chẳng hạn như P&G. Nhà máy sản xuất của P&G
nhận nguyên vật liệu từ rất nhiều nhà cung cấp khác nhau mà chính những nhà cung
cấp này lại nhận hàng từ các nhà cung cấp khác nữa. Ví dụ, nguyên liệu đóng gói bao
để sản xuất bao bì từ các nhà cung cấp khác.

h

bì đến từ cơng ty bao bì Thanh Tâm trong khi chính cơng ty này nhận ngun vật liệu

in

Chuỗi cung ứng ln hàm chứa tính năng động và nó liên quan đến dịng thơng tin

cK

nhất định về sản phẩm và tài chính giữa các giai đoạn khác nhau. Trong ví dụ ở trên, Coop
Mart cung cấp sản phẩm, cũng như giá cả và sự sẵn sàng về thông tin cho khách hàng.
Khách hàng sẽ trả tiền cho Coop Mart. Coop Mart sẽ truyền tải dữ liệu bán hàng cũng như


họ

đơn đặt hàng đến nhà kho hoặc nhà phân phối, và họ sẽ chuyển hàng đến cửa hàng. Đổi
lại Coop Mart sẽ chuyển tiền cho nhà phân phối sau khi nhận được hàng. Nhà phân phối
cũng cung cấp thơng tin về giá cả và gửi lịch trình giao hàng cho Coop Mart.

Đ
ại

Từ ví dụ trên ta có thể thấy được chuỗi cung ứng là một hệ thống gồm nhiều
thành phần có mối liên kết chặt chẽ giữa các thành viên có liên quan, trực tiếp hay gián
tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Từ đó nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

ng

cho sản phẩm và phân phối chúng một cách nhanh và hiệu quả nhất đến khách hàng.
1.1.1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng

ườ

Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung

cấp và khách hàng của cơng ty đó. Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để

Tr

tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản.

Sơ đồ 1.2. Chuỗi cung ứng giản đơn
(Nguồn: Micheal Hugos, 2003)

SVTH: La Thị Nhật Anh

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối tượng tham gia truyền thống:
Loại thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối cùng
ở vị trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng.
Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở vị trí

uế

kết thúc của chuỗi cung ứng.
Loại thứ ba là tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ cho những công ty khác

tế
H

trong chuỗi cung ứng. Đây là các công ty cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài chính, tiếp
thị và cơng nghệ thơng tin.

Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện những
chức năng khác nhau. Những cơng ty đó là nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ,

in


h

nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân hay khách hàng là tổ chức. Những công ty thứ cấp
này sẽ có nhiều cơng ty khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết.

cK

- Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm những
công ty sản xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm. Các nhà sản xuất
nguyên vật liệu như khai thác khoáng sản, khoan tìm dầu khí, cưa gỗ….. và cũng bao

họ

gồm những tổ chức trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thuỷ hải sản. Các nhà sản xuất
thành phẩm sử dụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp được sản xuất ra từ các

Đ
ại

công ty khác.

- Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất
và phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ.

ng

Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lượng lớn hơn so
với khách hàng mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ

ườ


hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.
Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho mua

Tr

từ nhà sản xuất và bán lại cho người tiêu dùng. Ngoài khuyến mãi sản phẩm và bán
hàng, có những chức năng khác mà nhà phân phối phải thực hiện là quản lý tồn kho,
vận hành cửa hàng, vận chuyển sản phẩm cũng như chăm sóc khách hàng.
Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và
khách hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó. Loại nhà phân phối này thực hiện
chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm.
SVTH: La Thị Nhật Anh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Với cả hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt liên tục nhu cầu của
khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
- Nhà bán lẻ: Tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn.
Nhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi

uế

tiết. Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán


lẻ thường quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự

tế
H

tiện dụng của sản phẩm.

- Khách hàng hay người tiêu dung: Là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử
dụng sản phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản

h

phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau mua

in

sản phẩm về tiêu dùng.

cK

- Nhà cung cấp dịch vụ: Là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất,
nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có những chun mơn
và kỹnăng đặc biệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ

họ

có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính
các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này.

Đ

ại

Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch
vụ vận tải và dịch vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và thường
được biết đến là nhà cung cấp hậu cần.

ng

Nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp các dịch vụ như cho vay, phân tích tín
dụng và thu các khoản nợ đáo hạn. Đó chính là ngân hàng, cơng ty định giá tín dụng

ườ

và cơng ty thu nợ.

Một số nhà cung cấp thực hiện nghiên cứu thị trường, quảng cáo, thiết kế sản

Tr

phẩm, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ pháp lý và tư vấn quản lý…..
Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều đối tượng tham gia và những đối tượng này được

chia ra thành một hay nhiều loại. Điều cần thiết của chuỗi cung ứng là duy trì tính ổn
định theo thời gian. Những gì thay đổi chính là sự tác động và vai trị của các đối
tượng tham gia trong chuỗi cung ứng nắm giữ.

SVTH: La Thị Nhật Anh

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

1.1.1.3. Mục tiêu của chuỗi cung
Trước hết, chuỗi cung ứng cân nhắc đến tất cả các thành phần, đối tượng của
chuỗi cung, những tác động của nó đến chi phí và vai trị trong việc sản xuất sản phẩm
phù hợp với nhu cầu khách hàng, từ nhà cung ứng tới các cơ sở sản xuất thông qua các

uế

trung tâm phân phối tới các nhà bán lẻ, các cửa hàng. Thực ra trong phân tích chuỗi
cung ứng sự cần thiết là phải xét đến người cung cấp của các nhà cung ứng, khách

tế
H

hàng của khách hàng, bởi vì họ tác động tới kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng.

Thứ hai, mục tiêu của chuỗi cung ứng là kết quả và hiệu quả trên tồn chuỗi cung
ứng. Tổng chi phí từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho
trong sản xuất, thành phẩm, cần phải tối thiểu hóa chi phí tới mức thấp nhất. Nói cách

h

khác, mục tiêu của chuỗi cung ứng là tối thiểu hóa giá trị tạo ra cho hệ thống, giá trị

in


tạo ra của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với

cK

khách hàng và nỗ lực của chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Cuối cùng, quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc tích hợp một cách hiệu quả
nhà cung cấp, nhà sản xuất, các nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt

họ

động của công ty ở các cấp độ, từ cấp độ chiến lược tới tác nghiệp.
1.1.1.4. Định hướng và kiểm soát chuỗi

Các chuỗi được điều hành bởi một hay hai người đứng đầu chuỗi (được gọi là

Đ
ại

hoa tiêu hay trường chuỗi), người này xác định nhu cầu của thị trường và điều phối các
nguồn của chuỗi để đáp ứng nhu cầu đó. Những người lãnh đạo chuỗi đặt ra những
tiêu chuẩn kiểm sốt các quy trình và dịng thông tin trong chuỗi. Họ được hưởng lợi

ng

từ các chức năng đó.
Các chuỗi hay các bộ phận trong chuỗi có thể là hợp tác hay cơ hội trong hoạt

ườ

động, với định hướng được quy định bởi các sức mạnh kinh tế cơ bản điều khiển


Tr

ngành hoạt động.
Các chuỗi hợp tác có khuynh hướng ổn định, có những người tiêu dùng trung

thành và cam kết dài hạn giữa các thành viên trong chuỗi cùng làm việc để đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng này. Những chuỗi như vậy thực sự tuân theo thị trường và
có định hướng chuỗi cung trong đó các thành viên trong chuỗi xem các tổ chức trên
hay dưới họ như những người đồng minh và xem những chuỗi cung khác cùng như
nhau như những đối thủ cạnh tranh.
SVTH: La Thị Nhật Anh

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Các thành viên trong chuỗi cơ hội thì ngược lại có khuynh hướng xem các thành
viên của chuỗi trên hay dưới mình là những đối thủ cạnh tranh vì thế khơng đảm bảo
được mức độ liên kết cao trong chuỗi. Những chuỗi như vậy thì phản ứng rất mạnh với
thị trường và nếu thị trường mà chúng hoạt động khơng ổn định thì bản thân các chuỗi sẽ

uế

không ổn định. Các thành viên trong chuỗi sẽ hợp nhất lại tạo thành một khối tận dụng

1.1.1.5. Chuỗi giá trị và quá trình tạo giá trị trong chuỗi


tế
H

các cơ hội xuất hiện trên thị trường và nếu cơ hội này mất đi thì họ lại phân tán ra.

Chuỗi giá trị, cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là một khái niệm
từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Michael Porter vào năm
1985 trong cuốn sách best-seller của ơng có tựa đề: Competitive Advantage: Creating

in

h

and Sustaining Superior Performance (Tạm dịch: Lợi thế Cạnh tranh: Tạo và duy trì có
hiệu suất ở mức cao). Theo ơng, chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động để đưa sản

cK

phẩm từ một khái niệm cho đến khi đưa vào sử dụng và cả dịch vụ sau bán hàng. Như
vậy, chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động như thiết kế mẫu mã, sản xuất, marketing,
phân phối và dịch vụ sau khi bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Những hoạt động này

doanh nghiệp khác nhau.

họ

có thể được thực hiện trong phạm vi một doanh nghiệp hoặc được chia sẻ giữa các

Đ

ại

Theo mơ hình của Micheal Porter: Về cơ bản, trong một chuỗi giá trị có chín loại
hoạt động tạo ra giá trị trong tồn chuỗi.
 Nhóm hoạt động chính thì bao gồm dãy năm loại hoạt động

ng

- Hậu cần đến: Gồm việc nhận, lưu trữ và dịch chuyển đầu vào vào sản phẩm như
quản trị nguyên vật liệu, kho bãi, kiểm sốt tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản

ườ

phẩm cho nhà cung cấp.
- Sản xuất: Chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm hoàn thành. Ví dụ như: gia cơng

Tr

cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra, in ấn và quản lý cơ sở vật chất.
- Hậu cần ra ngoài: Là những hoạt động kết hợp với việc thu thập, lưu trữ và

phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến người mua.
- Marketing và bán hàng: Là những hoạt động liên quan đến quảng cáo, khuyến
mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh và
định giá.
SVTH: La Thị Nhật Anh

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

- Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ nhằm
gia tăng giá trị của sản phẩm.
Trong các hoạt động trên thì hậu cần đến và hậu cần ra ngoài là các thành tố quan
trọng và then chốt của chuỗi giá trị, là yếu tố chính tạo ra “giá trị” cho khách hàng của
 Nhóm bổ trợ chứa các hoạt động tạo ra giá trị bao gồm

uế

doanh nghiệp và mang lại lợi ích tài chính cho cơng ty.

giá trị của Cơng ty.

tế
H

- Thu mua: Đó là việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào được sử dụng trong chuỗi

- Phát triển cơng nghệ: Đó là các bí quyết, các quy trình thủ tục hoặc cơng nghệ
được sử dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản phẩm.

in

h

-Quản trị nguồn nhân lực: Tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho


Sơ đồ 2.3. Chuỗi giá trị
(Nguồn: Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng)

ườ

ng

Đ
ại

họ

- Cơ sở hạ tầng Cơng ty.

cK

tồn thể nhân viên.

Tr

1.1.1.6. Mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị
Mọi người sử dụng những tên gọi khác nhau cho các chuỗi hoạt động và tổ chức.

Khi con người nhấn mạnh đến hoạt động sản xuất, họ xem chúng như là các quy trình sản
xuất, khi họ nhấn mạnh đến khía cạnh marketing họ gọi chúng là kênh phân phối; khi họ
nhìn ở góc độ tạo ra giá trị, họ gọi chúng là chuỗi giá trị; khi họ nhìn nhận về cách thức
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, họ gọi là chuỗi nhu cầu nhưng khi tập trung vào sự
dịch chuyển nguyên vật liệu thì ta gọi là chuỗi cung cấp hay chuỗi cung ứng.
SVTH: La Thị Nhật Anh


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

Nhưng một câu hỏi thường đặt ra nhưng chưa có câu trả lời rõ ràng – liên quan
đến việc phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung cấp. Do đó,
ta cần phân biệt chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng như sau:
Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao gồm tất cả các

uế

hoạt động dưới hình thức của các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. Mặt khác,

chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động thu mua nguyên vật liệu, vận chuyển, chuyển

tế
H

hóa các đầu vào sản phẩm, phân phối các sản phẩm tới khách hàng đều tồn tại trong

chuỗi giá trị. Hay chuỗi cung ứng chính là đại diện cho các hoạt động chính của chuỗi
giá trị nên chuỗi cung ứng như là tập con của chuỗi giá trị.

h

1.1.1.7. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá


in

 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả

cK

- Tổng giá trị sản xuất (GO):

Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản xuất vật chất và dịch vụ do các cơ sở

thường là một năm.

họ

sản xuất thuộc tất cả các ngành kinh tế quốc dân đạt được trong một thời kỳ nhất định

GO = ∑Qi *Pi

Đ
ại

Trong đó: Qi là khối lượng sản phẩm i sản xuất ra (kg)
Pi là giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm (ngàn đồng/kg)

- Chi phí trung gian (IC):

ng

Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của tổng giá trị sản xuất bao gồm


tồn bộ chi phí thường xun về vật chất (khơng kể khấu hao TSCĐ) và chi phí dịch

ườ

vụ (sản phẩm vật chất và phi vật chất) được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm vật chất

Tr

và dịch vụ khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định thường là một năm.
- Giá trị gia tăng (VA):
Giá trị gia tăng là phần chênh lệch giữa GO và IC, là phần giá trị tăng thêm hay

là phần còn lại của giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian (khơng kể khấu hao
TSCĐ và chi phí lao động gia đình)
VA = GO – IC
SVTH: La Thị Nhật Anh

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
- Giá trị sản xuất tính cho 1 đồng chi phí (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng
chi phí trung gian tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
- Gía trị gia tăng tính cho 1 đồng chi phí (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ đầu tư

uế


một đồng chi phí trung gian thì mang lại bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.
- VA/GO: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng giá trị sản xuất thu được thì có bao

tế
H

nhiêu đồng giá trị gia tăng.
1.1.2. Giới thiệu chung về cây Thanh trà
1.1.2.1. Đặc điểm sinh học của cây Thanh trà
a, Đặc điểm hình thái:

in

h

Cây Thanh trà có tên khoa học là Citrus Grandis Osbesk, thuộc họ cam quýt
(Ruteceae), bộ Rutales. Cây Thanh trà có đặc điểm sinh học và đặc trưng sau:

cK

- Chiều cao cây: Cây Thanh trà từ 4 đến 5 tuổi có chiều cao trung bình 2.46m,
cây từ 6-10 tuổi cao 4.66m, cây từ 11-15 tuổi cao khoảng 5.95m, từ 15-20 tuổi cao
khoảng 6.44m và cây trên 20 tuổi cao khoảng 6.86m.

họ

- Rễ: Cây Thanh trà trồng bằng hạt có một rễ cái và nhiều rễ nhánh, rễ có thể mọc
sâu 4m trong điều kiện đất tơi xốp và sự thoát hơi nước tốt. Nếu trồng Thanh trà bằng


Đ
ại

cách chiết hoặc dâm cành thì chỉ có rễ chùm, khơng có rễ cọc, sự phát triển của rễ
thường xen kẽ với sự phát triển của thân cành trên mặt đất, có nghĩa là khi rễ hoạt
động mạnh thì thân cành hoạt động yếu.

ng

- Thân cành: Cây Thanh trà thuộc loại thân gỗ cao to trong một năm có thể cho
3-4 đợt cành.

ườ

+ Cành cho trái: Cành mang trái thường ra trong mùa xuân, cành dài và mau tròn,

cành cho trái thường mọc từ cành mẹ.

Tr

+ Cành mẹ: Là cành tạo ra những cành cho trái thường phát triển trong mùa hè và

mùa thu.
+ Cành dinh dưỡng chỉ chung tất cả các cành trong giai đoạn chưa cho trái

thường mọc ở các mùa trong năm.
+ Cành vượt: Là cành dinh dưỡng mọc thẳng lên trong tán cây từ những cành
chính trong thân cây này, nên cắt bỏ những cành này vì lâu cho quả.
SVTH: La Thị Nhật Anh


14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Văn Hịa

- Đường kính tán cây: Nhóm 4 - 5 tuổi đường kính tán cây trung bình 2.29cm.
Nhóm tuổi từ 6 - 10cm có đường kính tán là 4.35cm. Với nhóm tuổi từ 11 - 15cm
đường kính là 5.65cm và nhóm tuổi từ 16 - 20, trên 20 đường kính tán lần lượt là
6.25cm và 6.73 cm.

uế

- Hoa: Màu trắng, có mùi thơm hấp dẫn, là loại hoa lưỡng tính, hoa mọc đồng

thời với cành vào mùa xuân hoặc những cành mẹ vào năm trước. Hoa mọc thành từng

tế
H

chùm hoặc mọc đơn có 5 cánh. Hoa nở vào tháng 1 và tháng 2. Trong năm có một số
hoa trái vụ, có đậu quả nhưng tỷ lệ rất thấp.

- Quả Thanh trà: Quả có dạng hình quả lê, trọng lượng từ 500 - 1000 g, kích

h

thước từ 12 - 17cm, vỏ nhẵn, khi chín có màu vàng sáng, số quả trung bình trên cây là


in

80-200 quả, có cây đạt từ 400- 500 quả, mỗi quả có 13 - 14 múi, tép mọng nước nhưng
khơ nên bóc khơng dính tay, quả chín có vị ngọt và chua nhẹ.

cK

Tỷ lệ thành phần ăn được từ 50 - 60%. Quả chín thu hoạch vào tháng 8 đến cuối
tháng 9, thu hoạch trái vụ so với bưởi khác ở miền bắc và miền nam, đây là một lợi thế

họ

cạnh tranh của cây bưởi Thanh trà.

- Hạt: Đơn phơi có màu trắng, kích thước hạt 1,5 x 0,8 cm. Số hạt trên quả

Đ
ại

thường là 20 –100 hạt. Công tác tuyển chọn, quả ít hạt là tiêu chuẩn để chọn dịng.
Có thể khẳng định rằng Thanh trà là một loại đặc sản đặc hữu của Thừa Thiên
Huế, có khả năng thích nghi tốt, phát triển lâu bền và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Do đó, việc đầu tư phát triển kinh tế là rất cần thiết.

ng

b, Yêu cầu ngoại cảnh

ườ


- Nhiệt độ: Cây Thanh trà có thể trồng và phát triển trong nhiệt độ từ 13-30 nhiệt

độ thích hợp nhất là từ 23-29

Tr

- Ánh sáng: Thanh trà là cây ưa sáng.
- Lượng mưa: Cây Thanh trà cần lượng mưa hàng năm là 3000mm/năm, nếu trong

điều kiện ngập úng kéo dài (5-7 ngày) thì rể cây sẽ bị thối, vàng lá và cây sẽ chết.
- Đất đai: Đất đai phù hợp cho cây Thanh trà sinh trưởng phát triển tốt là đất phù
sa được bồi tụ, thành phần cơ giới thịt nhẹ, thốt hơi nước tốt thống khí, tầng đất canh
tác trên 1m, độ PH thích hợp nhất là 6 - 6,5.
SVTH: La Thị Nhật Anh

15


×