Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Thuyết trình: Dòng vốn và bộ ba bất khả thi ở Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.65 KB, 33 trang )

DỊNG VỐN VÀ BỘ BA BẤT
KHẢ THI Ở TRUNG QUỐC
Nhóm:
Hồng Thị Khánh Hội
Trần Thị Diễm Hương
Trần Hà Minh Nguyệt
Trần Ngọc Uyên Phương


Mục lục
I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ TỔNG QUAN DÒNG
VỐN TRUNG QUỐC
2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
2.2.Tổng quan dòng vốn Trung Quốc
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Mơ hình nghiên cứu
3.4 Kết quả
IV. KẾT LUẬN


I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨ U VÀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan nghiên cứu
• Dịng vốn tiếp nhận ngày càng tăng, buộc chính phủ Trung
Quốc phải lựa chọn giữa sự độc lập tiền tệ và ổn định tỷ
giá hối đối.


• Để duy trì ổn định tỷ giá hối đối, Trung Quốc đã tích lũy
dự trữ ngoại hối.
• Để giữ độc lập tiền tệ, Trung Quốc đã tăng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc và sử dụng nghiệp vụ thị trường mở (OMO).
• Việc can thiệp trực tiếp để giữ độc lập tiền tệ tiềm ẩn rủi ro
lạm phát, làm biến dạng thị trường tài chính và tăng áp lực
chi phí khơng nhỏ cho Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc.


I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨ U VÀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
• Dự tính mức độ cởi mở của thị trường vốn
của Trung Quốc.
• Kiểm tra mối quan hệ của bộ ba bất khả thi,
để đánh giá việc Trung Quốc phải lựa chọn
giữa ba mục tiêu này.


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC

2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
• Một quốc gia không thể đồng thời đạt được
tỷ giá cố định, hội nhập tài chính và độc lập
tiền tệ mà chỉ có thể lựa chọn cùng một lúc
đồng thời 2 trong 3 mục tiêu nêu trên.


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC

2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
• Độc lập tiền tệ: giúp cho chính phủ chủ
động sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ
để thực hiện chính sách phản chu kỳ kinh tế


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC

2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
• Ổn định tỷ giá: giúp tạo ra cái neo danh
nghĩa để chính phủ tiến hành các biện pháp
ổn định giá cả.


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC

2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi
Hội nhập tài chính:
• Về mặt hữu hình giúp quốc gia tăng trưởng
nhanh hơn bằng cách phân bổ nguồn lực tốt
hơn.
• Lợi ích vơ hình (lợi ích lớn nhất): tạo ra
động lực giúp chính phủ tiến hành cải cách
và quản trị tốt hơn để theo kịp những thay
đổi từ hội nhập.



II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT
KHẢ THI TỔNG QUAN DÒNG
VỐN TRUNG QUỐC
2.2. Tổng quan dịng vốn Trung Quốc
• Chính sách tiền tệ nới lỏng định lượng
(Quantitative Easing) của FED làm tăng các
luồng vốn từ Hoa Kỳ đến Trung Quốc, gia
tăng áp lực lạm phát và giá cả tại các thị
trường Trung Quốc.


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT
KHẢ THI TỔNG QUAN DÒNG
VỐN TRUNG QUỐC
2.2. Tổng quan dịng vốn Trung Quốc
• Sau năm 2002, khi suy thoái theo chu kỳ tác
động đến Mỹ , Trung Quốc vẫn duy trì tốc
độ tăng trưởng cao, dòng vốn chảy vào
Trung Quốc tăng mạnh.


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT
KHẢ THI TỔNG QUAN DÒNG
VỐN TRUNG QUỐC
2.2. Tổng quan dịng vốn Trung Quốc
Dưới góc độ cán cân thanh tốn, đầu tư
quốc tế có thể được chia thành ba loại:
• Đầu tư trực tiếp nước ngồi
• Đầu tư gián tiếp

• Đầu tư khác


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC

2.2. Tổng quan dịng vốn Trung Quốc
• Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, các
danh mục đầu tư và các khoản đầu tư khác
bắt đầu gia tăng theo đúng cam kết dần mở
cửa thị trường vốn.


II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC

2.2. Tổng quan dịng vốn Trung Quốc
• “Vốn đầu tư khác" bao gồm tín dụng ngân
hàng và tín dụng thương mại, là kênh bất ổn
nhất của Trung Quốc.


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Dữ liệu nghiên cứu


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. Phương pháp nghiên cứu
• Đo lường mức độ mở thị trường bằng
phương pháp chính thống (de jure) và

phương pháp thực tế (de facto)


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp chính thống: dựa trên Báo cáo
thường niên của IMF về thoả thuận trao đổi và hạn
chế giao dịch (AREAER).
• Ưu điểm: tiện lợi khi so sánh mức độ mở giữa các
quốc gia khác nhau.
• Nhược điểm: khơng phản ánh chính xác mức độ
mở của tài khoản vốn và khơng phản ánh hiệu quả
của việc thực thi kiểm soát vốn.


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp đo lường thực tế tính tốn độ mở của thị
trường vốn của một quốc gia bằng cách sử dụng tỷ lệ
dòng vốn ra vào so với GDP quốc gia, dựa trên giá trị
thực tế.
• Tuy nhiên, phương pháp này khơng chính xác vì dịng
chảy hàng năm có xu hướng khơng ổn định.
• Để giảm thiểu những vấn đề này, Kose et al. (2006) đã
giới thiệu một cách tiếp cận mới, sử dụng tỷ lệ của tổng
nợ và tài sản mang yếu tố nước ngoài so với GDP.


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu

• Hệ thống đo lường để tính tốn ba chỉ số
trong bộ ba bất khả thi và mức độ ràng buộc
giữa chúng:
1 = aMIt + bERSt + cCMOt + εt


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu
• Độc lập tiền tệ (MI) phương pháp của
Aizenman và cộng sự
MI = 1 – [corr(i,i*) – (-1)]/[1 – (-1)]
Trong đó:
I: Lãi suất hàng tháng của Trung Quốc
I*: Lãi suất hàng tháng của Mỹ


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu
Ổn định tỷ giá (ERS)
• “ Độ lệch chuẩn hàng năm của tỷ giá hối đoái
hàng tháng của quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở”


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu
Ổn định tỷ giá (ERS)
Trong đó:
• |d log Et/dt| : giá trị tuyệt đối của tỷ lệ khấu
hao hằng năm bằng cách sử dụng tỷ giá hối
đối của tháng 12 cùng năm.

• 0 < ERS < 1


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu
• Thị trường vốn mở (CMO)


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu
Thị trường vốn mở (CMO)
Trong đó:
• FA: tổng chứng khốn hàng năm của tài sản
nước ngồi
• FL: chứng khốn hàng năm của nợ nước
ngoài


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu
Thị trường vốn mở (CMO)


III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.4. Kết quả
• Mối quan hệ tuyến tính giữa các chỉ số của
bộ ba bất khả thi
1 = aMIt + bERSt + cCMOt + εt



×