Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chuyên đề báo cáo cây chè: Nguồn gốc, phân bố, công dụng và vị trí của cây chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỘC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO CÂY CHÈ
NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, CƠNG DỤNG VÀ VỊ TRÍ CỦA CÂY CHÈ

T.S Võ Thái Dân


Danh sách nhóm

1.Trần Trí Cơng
2.Nguyễn Hồng Giang
3.Đồn Văn Khánh Linh
4.Nguyễn Thị Ngọc

12113104
12113016
12113170
12113198


Chương I : NGUỒN GỐC CÂY CHÈ

Cây chè, Camellia sinensis (L) O. Kuntze, còn được gọi là “cây trà”.


Chương I : NGUỒN GỐC CÂY CHÈ

- Có 2 trung tâm khởi nguyên chè là Trung Quốc và Ấn Độ.


-

Giả thiết hiện nay được nhiều người công nhận nhất:Cây chè có nguồn gốc ở vùng Đơng Nam
Á. Từ vùng cao nguyên phía bắc Myanmer, Vân Nam (Trung Quốc) và vùng rừng rậm Tây Bắc
Việt Nam.

*Sơ đồ tiến hóa của cây chè
Cây camellia → Cây chè Việt Nam → Cây chè Vân Nam lá to → Cây chè Trung Quốc → Cây chè
Assamica.


Chương 2: PHÂN BỐ CÂY CHÈ TRÊN THẾ GIỚI

Xuất phát từ vùng khí hậu ấm và ẩm của vùng rừng rậm Đông Nam Á, trồng ở khoảng trên 20 nước ở cả 5 châu
o
o
lục, từ 30 vĩ nam (cao nguyên Natal, Châu Phi) đến 45 vĩ bắc (vùng chè Gruzia).

Thổ Nhĩ Kì(V)

Nhật Bản

Trung

Châu Âu

(VIII)

Quốc


(XVII)

Ả Rập (IX)




Tại Ấn Độ, khi ngành chè bắt đầu được phát triển, ở khoảng những năm
1837 – 1840, người ta đã nhập hạt giống và kỹ thuật trồng trọt từ Trung
Quốc.



Từ thế kỷ 19, kỹ nghệ chế biến phát triển góp phần thúc đẩy sự phát
triển của ngành chè.


Chương 3: CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÈ

3.1 Phân loại sản phẩm chè

Chè tươi: không qua chế biến trước khi uống.

chè chế biến:





Chè xanh: khơng lên men

Chè đen : lên men hồn tồn
Chè ơ long: lên men một phần


Chương 3: CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÈ

3.1 Phân loại sản phẩm chè


Chương 3: CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÈ

*Một số sản phẩm từ chè


*Một số sản phẩm từ chè


*Một số sản phẩm từ chè


Chương 3: CƠNG DỤNG CỦA CÂY CHÈ

3.2 Một số cơng dụng chính
* Giá trị dược liệu
- Chè khi đem nấu nước uống

có tính hơi hàn, uống vào mát
tim phổi, giải khát, ngủ ngon”



Thành phần

Lợi ích đối với sức khỏe
Giảm tỷ lệ mắc bệnh ung thư
Giảm tỷ lệ u bướu
Giảm đột biến
Giảm sự oxi hóa do các oxygen hoạt động
Giảm cholesterol máu

Catechins
(thành phần chính)

Hạn chế tăng huyết áp
Kiềm hãm tăng lượng đường trong máu
Giết vi kuẩn
Tiêu diệt virus cúm
Đánh bại vi khuẩn gây ung thư
Ngăn ngừa hiện tượng thối miệng


Kích tích sự tỉnh táo
Caffeine

Tác dụng lợi tiểu
Giảm căng thẳng (tress), ngăn ngừa cúm

Vitamin C
Vitamin B Complex
r-Amino Butric Acid (GABA)


Giúp chuyển hóa carbohydrate
Giảm huyết áp

Làm chắc thành mạch máu
Flavonoids

Polysaccharides
Fluoride
Vitamin E

Theanine

Ngừa chứng hơi miệng
Giảm đường máu
Ngừa sâu răng
Chống oxi hố và điều khiển sự lão hóa.

Làm tăng phẩm chất chè xanh


* Tác dụng giải khát
- Từ khoảng thế kỷ 12 TCN: người Trung Quốc sử dụng chè như một loại nước uống.
- Hiện nay chè là một trong những loại thức uống phổ biến nhất trên toàn thề giới do rẻ tiền (rẻ tiền hơn ca
cao, cà phê), có các đặc tính tốt đối với sức khoẻ con người.

 Do đó, chè cũng có vị trí nhất định ở các nước có thu nhập thấp ở Bắc Phi và Trung Đông.


* Chè được dùng là quà biếu, tín vật trong các lễ, Tết, là thủ tục không thể thiếu trong
nhiều nghi thức lễ truyền thống



Chương 3: CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÈ
* Chè là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao
- Khoảng 20 quốc gia, lãnh thổ trồng chè mang tính thương mại, do đó phần lớn chè được sản xuất ra
để xuất khẩu.


Chương 3: CƠNG DỤNG CỦA CÂY CHÈ

• Quy hoạch vùng sản xuất chè góp phần phân bố lại sản xuất và lao động
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương

-

Ngồi ra, nước chè cịn được sử dụng làm chất nhuộm màu thực phẩm, thay thế chất

nhuộm nhân tạo, thức ăn gia súc…


Chương 4: VỊ TRÍ CỦA CÂY CHÈ TRONG CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP

1. Tại sao nói cây chè là cây trồng của người nghèo?
2. Tại sao chè được xếp vào nhóm cash crop?
3. Tại sao chè được xếp vào nhóm cây công nghiệp dài ngày?


Chương 4: VỊ TRÍ CỦA CÂY CHÈ TRONG CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP

Trong nền nơng nghiệp nước ta, cây chè đóng một vị trí nhất định do những thuận lợi sau:




Hiện tại sản xuất chè của ta vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu và nội tiêu.



Khơng cạnh tranh gay gắt đất với các cây trồng khác




Là cây cơng nghiệp lâu năm có vị trí vững chắc và ổn định trong cơ cấu cây trồng
dài ngày ở nước ta.




Mau cho sản phẩm, thời gian cho sản phẩm dài.

Cây chè cho sản phẩm thu hoạch rãi đều trong năm, khơng tập trung, khơng có hiện tượng
mất trắng sản lượng.




Tham gia vào quá trình phân bố lại dân cư, xây dựng nơng thơn mới, hiện đại, canh tác
mè địi hỏi công lao động cao.



* Bên cạnh đó, việc phát triển cây chè vẫn cịn một số khó khăn sau:
- Giá trị mỗi lần thu hoạch thấp, gây khó khăn cho việc tích lũy, tái đầu tư.

-

Nhu cầu lao động cao trong sản xuất chè
- Vẫn cịn bất cập về tiêu chí, thu nhập giữa sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế
biến và thương mại dịch vụ trong ngành chè.


Hết


×