Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Tài liệu Tin Học 6_HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 121 trang )

Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm của thông tin, tin học.
- Nắm được hoạt động thông tin của con người.
2. Kỹ năng:
- Hiểu biết về thông tin, phân loại được thông tin.
- Hiểu được vai trò quan trọng của thông tin trong cuộc sống của con người.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Trường THPT Lê Văn Tám
1
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
Trường THPT Lê Văn Tám
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài mới (5 phút)
* Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ
số lớp.
* ĐVĐ: Trong cuộc sống sôi
động và phát triển như hiện


nay thì công nghệ thông tin
không thể thiếu đối với mỗi
con người. Vậy thông tin là
gì? Nó giúp ích gì cho con
người? Để tìm hiểu điều đó
chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu trong các bài học đầu
tiên của bộ môn Tin học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS lắng nghe. Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu thông tin là gì và phân biệt được thông tin (20 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK trang 3.
- Hàng này em tiếp nhận
được nhiều thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau?
Vậy em tiếp nhận như thế
nào?
- Giải thích cho HS hiểu rõ.
- Yêu cầu HS nêu một vài thí
dụ về thông tin.
- Thông tin được con người
sử dụng hàng ngày. Con
người có nhu cầu đọc báo,
nghe đài, xem tivi, tham
quan du lịch…để thu nhận
thông tin mới.
Ví dụ: Đám mây đen đùn lên
ở chân trời cho ta biết điều

gì?
- Nhìn vào chiếc đồng hồ
cho ta biết điều gì?
- Khi nói về một người nào
đó thì ta cần biết thông tin
gì?
- Gọi HS nêu khái niệm
thông tin.
* Các bài báo, bản tin trên
truyền hình hay đài phát
thanh cho em biết tin tức về
tình hình thời sự trong nước.
* Tấm biển chỉ đường hướng
dẫn em cách đi đến một nơi
cụ thể nào đó.
* Tín hiệu xanh đỏ của dèn
tín hiệu giao thông trên
đường phố cho em biết khi
nào có thể qua đường.
* Tiếng trống trường báo
hiệu cho em đến giờ ra chơi
hay vào lớp.
- Đám mây đen đùn lên ở
chân trời cho ta biết sắp có
trời mưa.
- Nhìn vào chiếc đồng hồ
cho ta biết thì giờ.
- HS suy nghỉ trả lời.
- Thông tin là những gì đem
lại sự hiểu biết về thế giới

xung quanh (sự vật, sự
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là những gì đem
lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự
2
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
[============================================================]
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được hoạt động thông tin và tin học.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được vai trò quan trọng của thông tin trong cuộc sống của con người, phân biệt
được các loại thông tin.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút)
* Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ
số lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
?1: Thông tin là gì? Cho ví
dụ?
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Thông tin là tất cả những
gì đem lại sử hiểu biết về thế
giới xung quanh (sự vật, sự
kiện,...) và về chính con
Trường THPT Lê Văn Tám
3
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
?2: Hãy nêu một số ví dụ
minh hoạ về hoạt động thông
tin của con người?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
* ĐVĐ: Chúng ta đã biết
thông tin và các hoạt động
thông tin của con người .

Vậy hoạt động thông tin và
tin học như thế nào?
người.Ví dụ: ...
- HS nêu ví dụ.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học (25 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK trang 4 và trả lời các
câu hỏi sau:
?1: Hoạt động thông tin của
con người được tiến hành
nhờ vào đâu?
?2: Các giác quan giúp được
gì? Bộ não giúp gì?
?3: Con người sáng tạo ra
các công cụ phương tiện
khoa học để làm gì?
?4: Máy tính được làm ra để
làm gì?
?5: Nhiệm vụ chính của tin
học là gì?
?6: Máy tính ngoài việc tính
toán còn có thể hỗ trợ con
người lĩnh vực nào khác
không?
- Chốt lại nhiệm vụ của tin
học.
Đ1: Nhờ giác quan và bộ

não.
Đ2: Giác quan giúp tiếp
nhân thông tin. Bộ não giúp
xử lý, biến đổi, lưu trữ
thông tin.
Đ3: Các công cụ khoa học
sáng tạo ra để giúp những
mặt hạn chế của giác quan
và não bộ.
Đ4: Máy tính hỗ trợ cho việc
tính toán.
Đ5: Nhiệm vụ chính là
nghiên cứu việc thực hiện
các hoạt dộng thông tin một
cách tự động.
Đ6: Máy tính còn hỗ trợ
nhiều lĩnh vực khác. Như
intenet, soạn văn bản, vẽ đồ
hoạ...
- HS ghi bài.
3. Hoạt động thông tin và
tin học:
- Một trong những nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên
cứu, thực hiện các hoạt động
thông tin một cách tự động
nhờ sự trợ giúp của máy tính
Trường THPT Lê Văn Tám
4
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ

điện tử.
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (10 phút)
* Củng cố:
?1: Nhắc lại khái niệm tin
học? Lấy ví dụ minh họa?
?2: Nêu ví dụ về hoạt động
thông tin của con người?
?3: Tìm thêm ví dụ những
công cụ, phương tiện giúp
con người vượt qua hạn chế
của các giác quan và bộ não?
?4: Một trong nhiện vụ chính
của tin học là gì?
* Dặn dò:
- Học lý thuyết SGK
- Trả lời các câu hỏi SGK
trang 5.
Đ1: HS nhắc lại
Đ2: HS nêu.
Đ3: Kính thiên văn, điện
thoại...
Đ4: Một trong những nhiệm
vụ chính của tin học là
nghiên cứu, thực hiện các
hoạt động thông tin một cách
tự động nhờ sự trợ giúp củ
máy tính điện tử.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
[============================================================]
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 3 Ngày dạy:
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết được cách biểu diễn thông tin trên máy tính điện tử.
Trường THPT Lê Văn Tám
5
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Biết được các đơn vị lưu trữ thông tin.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút)
*Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ
sô.
* Kiểm tra bài cũ:
?1: Thế nào là thông tin?
Lấy ví dụ minh họa?
?2: Hãy nêu một vài ví dụ về
những thông tin mà con
người thu nhận được bằng
các giác quan?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
?3: Nêu ví dụ về hoạt động
thông tin của con người?
?4: Tìm ví dụ về công cụ,
phương tiện để con người
khắc phục những hạn chế
của các giác quan và bộ não?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
* ĐVĐ: Ở bài trước các em
đã biết được thế nào là thông
tin. Vậy để biết thông tin có
các dạng cơ bản nào? Cũng
như cách biểu diễn như thế
nào thì tiết hôm nay thầy
mời các em tìm hiểu sang
bài 2 có tên “Thông tin và

biểu diễn thông tin”.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sô.
- HS 1 trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS 2 trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi tên bài
vào vở.
Bài 2: THÔNG TIN VÀ
BIỂU DIỄN THÔNG TIN
 Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản (10 phút)
Trường THPT Lê Văn Tám
6
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Yêu cầu HS dự đoán xem
có bao nhiêu dạng thông tin.
- Thông tin quanh em hết
sức phong phú và đa dạng. Ở
đây ta quan tâm đến ba dạng
thông tin cơ bản, đó là: văn
bản, âm thanh và hình ảnh.
- Em hãy nêu một vài ví dụ
về thông tin dạng văn bản?
- Em hãy nêu một vài ví dụ
về thông tin dạng hình ảnh?
- Em hãy nêu một vài ví dụ
về thông tin dạng âm thanh?
- HS dự đoán.

- Những gì được ghi lại bằng
con số, bằng chữ viết hay kí
hiệu trong sách vở, báo
chí…là những thông tin
dạng văn bản.
- Những hình vẽ minh họa
trong sách báo, trong phim,
tấm ảnh chụp…là những
thông tin dạng hình ảnh.
- Tiếng đàn Piano từ cửa sổ
nhà bên, tiếng chim, tiếng
còi ô tô…là những thông tin
dạng âm thanh.
1. Các dạng thông tin cơ
bản:
- Ba dạng cơ bản của thông
tin là: văn bản, âm thanh và
hình ảnh.
+ Dạng văn bản:
Những gì được ghi lại bằng
con số, bằng chữ viết hay kí
hiệu trong sách vở, báo
chí…
+ Dạng hình ảnh:
Những hình vẽ minh họa
trong sách báo, trong phim,
tấm ảnh chụp…
+ Dạng âm thanh:
Tiếng đàn Piano từ cửa sổ
nhà bên, tiếng chim, tiếng

còi ô tô…
 Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu diễn thông tin (10 phút)
- Thế nào là biểu diễn thông
tin?
- Ngoài các cách thể hiện
thông tin bằng văn bản, hình
ảnh, âm thanh thông tin còn
được thể hiện thông qua
cách nào khác?
- Biểu diễn thông tin có vai
trò như thế nào trong việc
truyền và tiếp nhận thông
tin?
- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin dưới dạng
cụ thể nào đó.
- Ngoài 3 cách biểu diễn cơ
bản, thông tin còn được thể
hiện dưới một số dạng đặc
biệt khác.
- Biểu diễn thông tin có vai
trò quyết định mọi hoạt động
thông tin của con người.
2. Biểu diễn thông tin:
a) Biểu diễn thông tin:
- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin dưới dạng
cụ thể nào đó.
- Thông tin có thể được biểu
diễn bằng nhiều hình thức

khác nhau.
b) Vai trò của biểu diễn
thông tin:
- Biểu diễn thông tin có vai
trò quyết định mọi hoạt động
thông tin của con người.
 Hoạt động 4: Tìm hiểu biểu diễn thông tin trong máy tính (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin SGK
3. Biểu diễn thông tin trong
máy tính:
Trường THPT Lê Văn Tám
7
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
trong SGK trang 8.
- Thông tin trên máy tính
được lưu trữ ở dạng nào?
- Trong tin học, dữ liệu được
hiểu như thế nào?
- Thông tin trên máy tính
được biến đổi như thế nào?
Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1.
trang 8.
- Thông tin trên máy tính
được lưu trữ ở dạng dãy bit
(dãy nhị phân).
- Trong tin học, thông tin lưu
giữ trong máy tính còn được

gọi là dữ liệu.
- Thông tin nhập vào máy
tính sẽ được biến đổi thành
dạng bit để xử lí, lưu trữ và
biến đổi trở lại 3 dạng cơ
bản khi máy tính xuất dữ
liệu.
- HS lắng nghe và ghi bài
vào vở.
- Dữ liệu là thông tin được
lưu giữ trong máy tính.
- Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5 phút)
* Củng cố:
?1: Có mấy dạng thông tin
cơ bản? Hãy kể tên các dạng
đó?
?2: Thế nào là biểu diễn
thông tin? Dữ liệu?
?3: Thông tin trong máy tính
được biểu diễn dưới dạng
nào?
* Dặn dò:
- Học bài cũ
- Trả lời các câu hỏi trong
SGK trang 9.
- Chuẩn bị bài mới.

Đ1: Có 3 dạng thông tin cơ
bản: Văn bản, âm thanh và
hình ảnh.
Đ2:
- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin dưới dạng
cụ thể nào đó.
- Dữ liệu là thông tin được
lưu giữ trong máy tính.
Đ3: Thông tin trong máy
tính được biểu diễn dưới
dạng dãy bit (dãy nhị phân).
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường THPT Lê Văn Tám
8
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
[============================================================]
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 4 Ngày dạy:

Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được máy tính có thể làm được những việc gì.
- Biết được những hạn chế của máy tính hiện nay.
- Hiểu và làm quen với công nghệ thông tin.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
3. Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của máy tính trong đời sống con người. Từ đó, hình thành
tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút)
* Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ
số.
* Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày các dạng thông
tin cơ bản? Lấy ví dụ cho
từng dạng?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
?2: Thế nào là biểu diễn
thông tin? Dữ liệu?
?3: Thông tin trong máy tính

được biểu diễn dưới dạng
nào?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
*ĐVĐ: Trong bài học trước
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sô.
- HS 1 trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi tên bài Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM
Trường THPT Lê Văn Tám
9
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
ta đã được biết thông tin là
gì và biết được các hoạt
động thông tin và tin học.
Vậy máy tính điện tử có
những khả năng gì? Cũng
như dùng máy tính điện tử
vào những việc gì? Để trả
lời cho câu hỏi này tiết hôm
nay thầy mời các em tìm hiểu
sang bài 3 có tên là “ Em có
thể làm được những gì nhờ
máy tính”
vào vở. ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY
TÍNH
 Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng của máy tính (10 phút)

- Hàng ngày em thường làm
việc với máy tính. Hãy cho
biết một vài khả năng của
máy tính mà em biết.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh
họa cho khả năng tính toán
nhanh.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh
họa cho khả năng tính toán
với độ chính xác cao.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh
họa cho khả năng lưu trữ lớn
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh
họa cho khả năng làm việc
không mệt mỏi.
Máy tính là một công cụ
đa dụng và có khả năng to
lớn.
- HS thảo luận và trả lời.
- Tính toán cộng, trừ, nhân,
chia trên máy tính nhanh
hơn con người rất nhiều.
máy tính hiện tại có thể tính
toán được hàng tỉ phép tính
trên một giây.
- Tính số pi với 40 nghìn tỉ
chữ số sau dấu chấm,..., tính
toán các phép tính rất chính
xác.
- Máy tính có thể lưu trữ

hàng trăm nghìn cuốn sách,
hàng trăm nghìn bài hát,
phim ảnh.
- Máy tính có thể làm việc
liên tục trong suốt một thời
gian dài.
- HS lắng nghe.
1. Một số khả năng của
máy tính:
- Khả năng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác
cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng làm việc không
mệt mỏi.
 Máy tính là một công cụ
đa dụng và có khả năng to
lớn.
 Hoạt động 3: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? (15 phút)
2. Có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc gì?
Trường THPT Lê Văn Tám
10
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Với các khả năng của máy
tính chúng ta có thể vận
dụng máy tính vào những
việc gì?
- Yêu cầu HS đọc phần thực
hiện các tính toán.

- Nhờ khả năng nào của máy
tính mà thực hiện được các
tính toán?
- Lấy ví dụ cho công tác
này?
- Yêu cầu HS đọc phần tự
động hóa các công việc văn
phòng.
- Hãy nêu các công việc của
văn phòng?
- Lấy ví dụ cho công tác
này?
- Yêu cầu HS đọc phần hỗ
trợ công tác quản lí.
- Máy tính giúp con người
quản lí những gì?
- Lấy ví dụ cho công tác
này?
- Yêu cầu HS đọc phần công
cụ học tập và giải trí.
- Lấy ví dụ cho công tác
này?
- Trong trường hợp này máy
tính được dùng để làm gì?
- HS quan sát SGK trả lời.
- HS đọc.
- Nhờ khả năng tính toán
nhanh và độ chính xác cao.
- HS nêu ví dụ.
- HS đọc.

- Soạn thảo, trình bày và in
ấn công văn, bài báo, thiệp
mời…
- HS nêu ví dụ.
- HS đọc.
- Máy tính giúp con người
quản lí thông tin về nhân sự,
thông tin về sản phẩm, cơ sở
dữ liệu…
- HS nêu ví dụ.
- HS đọc.
- Dùng máy tính để học
ngoại ngữ, làm toán, thực
hiện các thí nghiệm vật lí,
hóa học…xem phim, nghe
nhạc.
- Máy tính được dùng để
điều khiển tự động các dây
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hóa các công việc
văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lí.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và rô –
bốt.
Trường THPT Lê Văn Tám
11
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Yêu cầu HS đọc phần liên
lạc, tra cứu và mua bán trực

tuyến.
- Trong trường hợp này máy
tính giúp ta việc gì?
chuyền lắp ráp ô tô, xe máy,
điều khiển các vệ tinh, các
tàu vũ trụ, các rô bốt làm
việc thay cho con người
trong các môi trường độc
hại.
- HS đọc.
- Các máy tính được nối
mạng giúp chúng ta có thể
liên lạc với nhau qua thư
điện tử (Email), trò chuyện
(Chat), mua bán trực
tuyến…
- Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến.
 Hoạt động 4: Máy tính và điều chưa thể (5 phút)
- Máy tính do ai tạo ra? Nếu
như máy tính không có con
người điều khiển thì sao?
 Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con người và
do những hiểu biết của con
người quyết định.
- Máy tính còn có những
điểm yếu nào?
- HS suy nghỉ trả lời.
- HS lắng nghe và nghi bài

vào vở.
- Máy tính chưa tự phân biệt
được mùi vị, cảm giác, chưa
tự mình thực hiện được công
việc nếu không có con người
viết chương trình lập sẵn
cho.
3. Máy tính và điều chưa
thể:
- Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con người và
do những hiểu biết của con
người quyết định.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5 phút)
* Củng cố:
?1: Máy tính có những khả
năng nào?
?2: Máy tính được dùng vào
Đ1:
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác
cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng làm việc không
mệt mỏi.
Đ2:
Trường THPT Lê Văn Tám
12
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
những công tác gì? Lấy ví

dụ cho từng công tác?
?3: Đâu là hạn chế lớn nhất
của máy tính điện tử?
* Dặn dò:
- Về nhà học bài nay và trả
lời các câu hỏi SGK trang
13.
- Đọc bài đọc thêm 2 trang
13.
- Xem trước bài 4. Máy tính
và phẩn mềm máy tính.
- Thực hiện các tính toán.
- Tự động hóa các công việc
văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lí.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và rô –
bốt.
- Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến.
Đ3: Hạn chế lớn nhất của
máy tính điện tử là chưa tự
phân biệt được mùi vị, cảm
giác.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
[============================================================]
Tuần 3 Ngày soạn:
Tiết 5 Ngày dạy:
Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết biết được mô hình xử lý thông tin trong máy tính gồm ba bước.
- Biết được cấu trúc của máy tính gồm hai phần: phần cứng và phần mềm.
Trường THPT Lê Văn Tám
13
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Hiểu được khái niệm phần cứng và phần mềm.
- Biết được các đơn vị lưu trữ thông tin.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
3. Thái độ:
- Hình thành tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút)
*Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ
sô.
* Kiểm tra bài cũ:
?1: Hãy trình bày các khả
năng của máy tính?
?2: Máy tính được dùng vào
những công tác gì? Lấy ví
dụ cho từng công tác?
?3: Đâu là hạn chế lớn nhất
của máy tính điện tử?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
*ĐVĐ: Máy tính có thể làm
được rất nhiều các công việc
khác nhau. Vậy để biết máy
tính điện tử có mô hình cũng
như có cấu trúc chung như
thế nào thì tiết hôm nay thầy
và trò ta cùng tìm hiểu sang
bài 4. Máy tính và phần mềm
máy tính.
- Lớp trường báo cáo sĩ
số.
- HS trả bài.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN
MỀM MÁY TÍNH

 Hoạt động 2: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước (5 phút)
- Trong thực tế, nhiều mô
hình có thể được mô hình
hóa thành một quá tình ba
bước.
- Yêu cầu HS đọc các ví dụ
- HS lắng nghe.
- HS đọc ví dụ trang 14.
1. Tìm hiểu mô hình quá trình
ba bước:
Trường THPT Lê Văn Tám
14
Xử

Nhập
INPUT
Xuất
OUTPUT
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
trong SGK trang 14.
- Yêu cầu HS lấy thêm một
vài ví dụ về mô hình ba
bước.
Nhận xét.
- HS nêu ví dụ.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính (25 phút)
- Giới thiệu về lịch sử phát
triển của máy tính.
- Yêu cầu HS cho biết cấu

trúc chung của máy tính.
- Để thực hiện được các
chức năng máy tính cần có
các chương trình. Vậy
chương trình là gì? Do ai tạo
ra?
 Chương trình còn được
gọi là phần mềm để phân
biệt với phần cứng là chính
máy tính và các thiết bị vật lí
kèm theo.
- Yêu cầu HS đọc khối xử lí
trung tâm (CPU).
*Khối xử lí trung tâm (CPU)
Là bộ não của máy tính, điều
khiển và xử lí các hoạt động
của máy tính bao gồm:
+ Khối điều khiển (CU):
phân tích lệnh, điều phối các
hoạt động của các bộ phận.
+ Khối tính toán (ALU):
Thực hiện các phép toán số
học.
+ Các thanh ghi (Register):
là một số ngăn nhớ chứa dữ
liệu, tham gia các hoạt động
của CU và ALU.
- HS lắng nghe.
- Bộ xử lí trung tâm
(CPU), bộ nhớ (Main

Memory), thiết bị vào\ra
(Iutput\Output).
- Chương trình là tập hợp
các câu lệnh, mỗi câu
lệnh hướng dẫn một thao
tác cụ thể cần thực hiện.
Chương trình do con
người lập ra.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
2. Cấu trúc chung của máy
tính:
- Cấu trúc chung của máy tính
gồm ba khối chức năng chủ yếu:
bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các
thiết bị vào\ra.
- Chương trình là tập hợp các
câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng
dẫn một thao tác cụ thể cần thực
hiện.
- Chương trình còn được gọi là
phần mềm để phân biệt với phần
cứng là chính máy tính và các
thiết bị vật lí kèm theo.
* Khối xử lí trung tâm (CPU):
+ Khối điều khiển (CU)
+ Khối tính toán (ALU)
+ Các thanh ghi (Register)
*Bộ nhớ (Main Memory):

Trường THPT Lê Văn Tám
15
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Bộ nhớ là gì? Có bao nhiêu
loại bộ nhớ? Hãy kể tên các
loại bộ nhớ?
- Bộ nhớ trong dùng để làm
gì?
- RAM là gì? Thông tin trên
RAM sẽ như thế nào khi mất
điện (máy tính tắt)?
- Giới thiệu ROM.
- Chức năng của bộ nhớ
ngoài là gì? Bộ nhớ ngoài
bao gồm những loại nào?
- Cho HS quan sát một số bộ
nhớ ngoài.
- Khi mua bộ nhớ để lưu trữ
ta cần chú ý đến tham số nào
- Bộ nhớ là nơi lưu các
chương trình và dữ liệu.
Có hai loại bộ nhớ: Bộ
nhớ trong và bộ nhớ
ngoài.
- Bộ nhớ trong dùng để
lưu trữ chương trình và
dữ liệu trong quá tình
máy tính làm việc.
- RAM là phần chính của
bộ nhớ trong. RAM sẽ

mất hết thông tin khi mất
điện.
- HS lắng nghe.
- Bộ nhớ ngoài dùng để
lưu trữ thông tin lâu dài
và dung lượng lớn. Có
các loại như: Đĩa mềm,
đĩa cứng, đĩa CDROM,
USB…
- HS quan sát.
- Khi mua bộ nhớ để lưu
trữ ta cần chú ý đến đung
- Bộ nhớ trong:
+ RAM (Random Access
Memory): là bộ nhớ truy xuất
ngẫu nhiên, chứa các thông tin
chương trình, dữ liệu tạm thời
trong quá trình máy hoạt động.
Mất hết thông tin khi mất điện.
+ ROM (Read Only Memory):
Là bộ nhớ chỉ cho đọc, không
cho phép ghi, thông tin trên
ROM lưu giữ mãi mãi, không
cần nguồn nuôi. Không bị mất
thông tin khi mất điện.
- Bộ nhớ ngoài:
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ
thông tin lâu dài và dung lượng
lớn. Có các loại như: Đĩa mềm,
đĩa cứng, đĩa CDROM, USB…

Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài
không bị mất dữ liệu khi ngắt
điện.
Đĩa mềm
Đĩa cứng USB
Trường THPT Lê Văn Tám
16
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
của bộ nhớ?
- Đơn vị chính dùng để đo
dung lượng nhớ là gì?
- 1 Byte gồm bao nhiêu bit?
- Liên hệ với các đơn vị
khác.
- Yêu cầu HS nêu một số
thiết bị nhập\ xuất.
- Cho HS quan sát các thiết
bị nhập\xuất.
lượng nhớ (khả năng lưu
trữ dữ liệu nhiều hay ít).
- Đơn vị chính dùng để
đo dung lượng nhớ là
Byte.
- 1 Byte gồm 8 bit.
+ Thiết bị nhập (Input):
Bàn phím, chuột, máy
quét ảnh.
+ Thiết bị xuất
(Output): màn hình, máy
in, loa…

- HS quan sát.
1KB = 2
10
Byte = 1 024 Byte
1MB= 2
10
KB = 1 024 KB
1GB= 2
10
MB = 1 024 MB
*Thiết bị vào\ra (Input\Output):
+ Thiết bị nhập (Input): Bàn
phím, chuột, máy quét ảnh.
+ Thiết bị xuất (Output): màn
hình, máy in, loa…
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5 phút)
* Củng cố:
?1: Hãy vẽ mô hình quá
trình ba bước và nêu cấu trúc
chung của máy tính điện tử?
?2: Thế nào là chương trình
và phần mềm?
?3: Khối xử lí trung tâm bao
Đ1: Cấu trúc chung của
máy tính gồm ba khối
chức năng chủ yếu: bộ
xử lí trung tâm, bộ nhớ,
các thiết bị vào\ra.
Đ2: Chương trình là tập
hợp các câu lệnh, mỗi

câu lệnh hướng dẫn một
thao tác cụ thể cần thực
hiện. Chương trình còn
được gọi là phần mềm để
phân biệt với phần cứng
của máy tính.
Đ3:
Trường THPT Lê Văn Tám
17
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
gồm những gì?
?4: Bộ nhớ là gì? Có bao
nhiêu loại bộ nhớ? Hãy kể
tên các loại bộ nhớ?
?5: Hãy phân biệt bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài?
?6: Hãy phân biệt RAM và
ROM?
?7: Hãy nêu các thiết bị nhập
và xuất của máy tính điện
tử?
* Dặn dò:
- Về nhà học bài này và xem
phần còn lại của bài.
+ Khối điều khiển (CU)
+ Khối tính toán (ALU)
+ Các thanh ghi
(Register).
Đ4: Bộ nhớ là nơi lưu
các chương trình và dữ

liệu. Có hai loại bộ nhớ:
Bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài.
Đ5:
- Bộ nhớ trong: dùng để
lưu trữ chương trình và
dữ liệu tạm thời trong
quá tình máy tính làm
việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để
lưu trữ thông tin lâu dài
và dung lượng lớn.
Đ6:
- RAM: chứa các thông
tin chương trình, dữ liệu
tạm thời trong quá trình
máy hoạt động. Mất hết
thông tin khi mất điện.
- ROM: Là bộ nhớ chỉ
cho đọc, không cho phép
ghi, thông tin trên ROM
lưu giữ mãi mãi, không
cần nguồn nuôi. Không
bị mất thông tin khi mất
điện.
Đ7:
- Thiết bị nhập (Input):
Bàn phím, chuột, máy
quét ảnh.
- Thiết bị xuất (Output):

màn hình, máy in, loa…
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Trường THPT Lê Văn Tám
18
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
[============================================================]
Tuần 3 Ngày soạn:
Tiết 6 Ngày dạy:
Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
- Biết được phần mềm máy tính, biết cách phân loại phần mềm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu và say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
1. HS:

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút)
*Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ
sô.
* Kiểm tra bài cũ:
?1: Hãy vẽ mô hình quá
trình ba bước và nêu cấu trúc
chung của máy tính điện tử?
?2: Thế nào là chương trình
và phần mềm?
?3: Hãy phân biệt bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài?
- Lớp trường báo cáo sĩ số.
- HS 1 trả bài.
Trường THPT Lê Văn Tám
19
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
?4: Bộ nhớ là gì? Có bao
nhiêu loại bộ nhớ? Hãy kể
tên các loại bộ nhớ?
?5: Hãy phân biệt RAM và
ROM?
?6: Hãy nêu các thiết bị nhập
và xuất của máy tính điện

tử?
- Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
*ĐVĐ: Máy tính có thể làm
được rất nhiều các công việc
khác nhau. Vì sao máy tính
lại có thể làm được như vậy,
cái gì điều khiển nó làm
những công việc đó? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em
giải đáp thắc mắc này.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS 2 trả bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi bài
vào vở. Bài 4: MÁY TÍNH VÀ
PHẦN MỀM MÁY TÍNH
(TT)
 Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin (10 phút)
- Cho HS quan sát mô hình
ba bước vả yêu cầu HS kể
tên các thiết bị thực hiện
từng bước trong qua trình.
- Việc xử lí thông tin của
máy tính diễn ra như thế
nào?
Máy tính là một công cụ
xử lí thông tin. Quá trình xử

lí thông tin trên máy tính
được tiến hành một cách tự
động theo sự chỉ dẫn của
- HS quan sát và trả lời.
- Các quá trình đó được tiến
hành một cách tự động theo
sự chỉ dẫn của chương trình.
- HS lắng nghe và ghi bài.
3. Máy tính là một công cụ
xử lí thông tin:
- Máy tính là một công cụ xử
lí thông tin. Quá trình xử lí
thông tin trên máy tính được
tiến hành một cách tự động
theo sự chỉ dẫn của chương
Trường THPT Lê Văn Tám
20
INPUT (Thông tin, các
chương trình)
Xử lí và lưu trữ
OUTPUT (Văn bản, âm
thanh, hình ảnh)
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
chương trình. trình.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu phần mềm và phân loại phần mềm (20 phút)
- Tất cả các thiết bị vật lý
trong máy tính mà ta có thể
cảm nhận được đó là phần
cứng. Vậy phần mềm là gì?
Làm thế nào để máy tính có

thể hoạt động được?
- Phần mềm có vai trò như
thế nào?
- Phần mềm có thể chia
thành mấy loại?
- Thế nào là phần mềm hệ
thống? Hãy kể tên một vài
phần mềm hệ thống?
- Thế nào là phần mềm ứng
dụng? Hãy kể tên một vài
phần mềm ứng dụng?
- Phần mềm máy tính là tất
cả tất cả những chương trình
được chạy trong máy tính.
- Không có phần mềm, máy
tính không làm việc được…
hay nói cách khác phần mềm
đưa sự sống đến cho phần
cứng.
- Phần mềm máy tính được
chia làm 2 loại chính là phần
mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống là các
chương trình tổ chức việc
quản lý, điều phối các bộ
phận chức năng của máy
tính sao cho chúng có thể
hoạt động một cách nhịp
nhàng và chính xác.

VD: Dos, Windows 98,
Windows XP...
- Phần mềm ứng dụng là
chương trình đáp ứng những
yêu cầu cụ thể của công
việc.
VD: Phần mềm soạn thảo
văn bản, phần mềm nghe
nhạc...
4. phần mềm và phân loại
phần mềm:
* Phần mềm là gì?
- Phần mềm máy tính là tất
cả tất cả những chương trình
được chạy trong máy tính.
* Phân loại phần mềm:
- Phần mềm máy tính được
chia làm 2 loại chính là phần
mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng.
+ Phần mềm hệ thống: là
các chương trình tổ chức
việc quản lý, điều phối các
bộ phận chức năng của máy
tính sao cho chúng có thể
hoạt động một cách nhịp
nhàng và chính xác.
VD: Dos, Windows 98,
Windows XP...
+ Phần mềm ứng dụng: là

chương trình đáp ứng những
yêu cầu cụ thể của công
việc.
VD: Phần mềm soạn thảo
văn bản Word, phần mềm
nghe nhạc...
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5 phút)
* Củng cố:
?1: Phần mềm là gì? Vai trò
của phần mềm?
?2: Hãy phân biệt phần mềm
Đ1: Phần mềm máy tính là
tất cả tất cả những chương
trình được chạy trong máy
tính.
Đ2:
Trường THPT Lê Văn Tám
21
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
và phần cứng?
?3: Thế nào là phần mềm hệ
thống? Cho ví dụ?
?4: Thế nào là phần mềm
ứng dụng? Cho ví dụ?
* Dặn dò:
- Học bài cũ và trả lời các
câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm 3
- Xem trước bài thực hành 1.
- Phần mềm: là chương trình

chạy trong máy tính. Không
sờ mó được, không trọng
lượng.
- Phần cứng: là các thiết bị
vật lí trong máy tính. Sờ mó
được, có trọng lượng.
Đ3: Phần mềm hệ thống: là
các chương trình tổ chức
việc quản lý, điều phối các
bộ phận chức năng của máy
tính sao cho chúng có thể
hoạt động một cách nhịp
nhàng và chính xác.
VD: Dos, Windows 98,
Windows XP...
Đ4: Phần mềm ứng dụng: là
chương trình đáp ứng những
yêu cầu cụ thể của công
việc.
VD: Phần mềm soạn thảo
văn bản Word, phần mềm
nghe nhạc...
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
[============================================================]
Tuần 4 Ngày soạn:
Trường THPT Lê Văn Tám
22
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
Tiết 7, 8 Ngày dạy:
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy khoa học.
3. Thái độ:
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
II. Chuẩn bị:
1. HS:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
2. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút)
*Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ

sô.
* Kiểm tra bài cũ:
?1: Phần mềm là gì? Vai trò
của phần mềm?
?2: Hãy phân biệt phần mềm
và phần cứng?
?3: Hãy kể tên một số phần
cứng mà em biết?
- Gọi một HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
?4: Thế nào là phần mềm hệ
thống? Cho ví dụ?
?5: Thế nào là phần mềm
ứng dụng? Cho ví dụ?
?6: Hãy kể tên một vài thiết
bị nhập và xuất?
- Gọi một HS khác nhận xét.
Nhận xét và cho điểm.
*ĐVĐ: Để giúp các em nhận
biết được thiết bị của máy
tính một cách trực quan hơn
- Lớp trường báo cáo sĩ số.
- HS 1 trả bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS 2 trả bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi bài
vào vở.

BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ
Trường THPT Lê Văn Tám
23
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
thì tiết hôm nay thầy mời các
em tìm hiểu sang bài thực
hành đầu tiên có tên là “Làm
quen với một số thiết bị máy
tính”.
THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH
 Hoạt động 2: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân (15 phút)
- Khi làm việc với máy tính
ta nhập dữ liệu vào từ những
đâu?
- Giới thiệu về bàn phím và
chuột:
+ Bàn phím (Keyboard): là
thiết bị nhập dữ liệu chính
của máy tính.
+ Chuột (Mouse): Là thiết
bị điều khiển nhập dữ liệu.
- Giới thiệu các bộ phận trên
thân máy chỉ rõ từng bộ
phận trên thân máy:
+ Bộ vi xử lí (CPU)
+ Bộ nhớ: Ram, Rom.
+ Bảng mạch và nguồn
điện...
- Khi làm việc với máy tính

ta nhận được tín hiệu đầu ra
ở những bộ phận nào?
- Cho HS quan sát máy tính
đang làm việc để nhận biết.
- Chuột và bàn phím.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Màn hình, máy in, loa....
- HS quan sát.
1. Phân biệt các bộ phận
của máy tính cá nhân:
a) Các thiết bị nhập dữ liệu
cơ bản.
b) Thân máy.
c) Các thiết bị xuất dữ liệu.
Trường THPT Lê Văn Tám
24
Keyboard Mouse
Giáo án Tin học 6 Giáo viên: Phạm Minh Tuệ
- Giới thiệu các thiết bị lưu
trữ trên máy tính:
+ Đĩa cứng
+ Đĩa mềm
+ USB
+ CDROM
- Cho HS quan sát mô hình
cấu trúc chung của máy tính
điện tử, chỉ và gọi tên các bộ
phận của máy tính điện tử.
d) Các thiết bị lưu trữ dữ
liệu.

e) Các bộ phận cấu thành
một máy tính hoàn chỉnh.
 Hoạt động 3: Khởi động máy tính, làm quen với bàn phím và chuột (15 phút)
- Hướng dẫn HS các bước
khởi động máy tính:
+ B1: Kiểm tra nguồn điện
+ B2: Bật nút Power trên
thùng case.
+ B3: Đợi ít phút cho máy
tính nạp hệ điều hành sau đó
làm việc.
- Theo dõi nhắc nhở từng
nhóm thực hiện theo đúng
quy trình.
- Hướng dẫn HS khu vực
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
2. Khởi động máy tính, làm
quen với bàn phím và
chuột:
a) Khởi động máy tính:
- B1: Kiểm tra nguồn điện
- B2: Bật nút Power trên
thùng case.
- B3: Đợi ít phút cho máy
tính nạp hệ điều hành sau đó
làm việc.
b) Làm quen với bàn phím
và chuột:
Trường THPT Lê Văn Tám

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×