Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh thanh xuân (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 13 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước những khó khăn lớn, để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương
mại phải hoạt động có hiệu quả hơn và nỗ lực tập trung cho hoạt động đầu tư phát triển
để có thể cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong nước cũng như nước ngoài.
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một
ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh hoạt động hiệu quả ở Việt Nam hiện nay. Tuy
nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, Techcombank cần có những chiến
lược đầu tư phát triển hợp lý. Để đáp ứng phần nào đòi hỏi bức xúc này, em đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài: “Đầu tư phát triển tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương
Việt Nam giai đoạn 2006-2020”.
1.2. Kết cấu luận văn
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Lý luận cơ bản về đầu tư phát triển trong các Ngân hàng Thương mại
Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
(Techcombank) giai đoạn 2006 - 2012
Chương 4: Một số giải pháp đầu tư phát triển tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt
Nam đến năm 2020
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đầu tư phát triển trong các NHTM
2.1.1. Khái niệm đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại
Khái niệm về đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại có thể hiểu là việc bỏ
vốn ra ở thời điểm hiện tại để làm tăng thêm những tài sản vật chất, sản phẩm trong
tương lai, hay bỏ vốn đầu tư cho nền kinh tế, phát triển ngành nghề địa phương dựa vào
thế mạnh của từng vùng miền vì mục tiêu phát triển của ngân hàng.
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của đầu tư phát triển trong NHTM



- Nhu cầu vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn. Quy mô vốn cần thiết cho hoạt động đầu
tư phát triển thường rất lớn nên chu kỳ đầu tư thường kéo dài, thậm chí gần như suốt đời.
- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài. Thời gian vận hành kết quả đầu tư
thường rất dài, thậm chí trong một số trường hợp có thể tồn tại vĩnh viễn. Các kết quả đầu
tư được sử dụng vào mục tiêu phát triển để đưa lại sự tăng trưởng mạnh mẽ cho ngân
hàng.
- Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển tại các ngân hàng thương mại thường
phát huy tác dụng rộng rãi trên toàn hệ thống.
- Đầu tư phát triển nói chung và đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại cũng
vậy nó đều mang tính rủi ro cao.
2.2. Vốn và nguồn vốn của đầu tư phát triển trong các ngân hàng thương mại
2.2.1. Các loại vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn góp ban đầu; Vốn bổ sung thêm bằng cách phát hành
thêm cổ phiếu; Lợi nhuận giữ lại
Các loại cổ phiếu mà ngân hàng có thể phát hành là: Cổ phiếu phổ thông (Cổ phiếu
thường) và Cổ phiếu ưu đãi
2.2.2. Vai trò của vốn đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại
+ Vốn chủ sở hữu có vai trị rất quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của
ngân hàng thương mại, là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản
+ Các khoản hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước cũng có vị trí quan trọng trong việc đẩy
mạnh quá trình đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại. Vào những thời điểm ngân hàng
mất cân đối, hay gặp khó khăn thì Ngân hàng Nhà nước sẽ hỗ trợ, giúp ngân hàng thương
mại đó lấy lại thăng bằng.
+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng cũng như việc phát hành giấy tờ có giá đã góp
phần giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong lĩnh vực đầu tư phát triển.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển tại các ngân hàng
thương mại
2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan
2.3.1.1. Năng lực quản trị điều hành
Năng lực quản trị điều hành trước hết phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,

trình độ nhân lực và tính hữu hiệu của cơ chế điều hành. Năng lực quản trị điều hành
được phản ánh bằng khả năng giảm thiểu chi phí hoạt động, nâng cao năng suất. Đây
cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng thương mại.


2.3.1.2. Khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ
Khả năng ứng dụng công nghệ phản ánh năng lực công nghệ thông tin của một ngân
hàng. Năng lực công nghệ thể hiện khả năng trang bị công nghệ mới gồm thiết bị và con
người, tính độc đáo về cơng nghệ. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
và ứng dụng của nó vào cuộc sống, thì ngành tài chính ngân hàng khó có thể duy trì khả
năng cạnh tranh nếu không áp dụng công nghệ tiên tiến.
2.3.1.3. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định quan trọng đến sự thành bại trong bất kỳ hoạt
động nào của ngân hàng thương mại. Nếu một ngân hàng có đội ngũ nhân viên vững
mạnh sẽ tác động tích cực đến hoạt động đầu tư phát triển. Có nguồn nhân lực dồi dào thì
mới góp phân thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển cho mạng lưới. Ngược lại nếu khơng
thì việc đầu tư phát triển cho mạng lưới sẽ không hiệu quả, dẫn đến hoạt động đầu tư phát
triển kém hiệu quả.
2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan
2.3.2.1. Mơi trường về kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngồi nước
Những biến động của mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ
đến hoạt động của các ngân hàng. Nếu mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng thương mại. Ngược
lại, mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội bất ổn lại là những nhân tố bất lợi cho hoạt
động của ngân hàng thương mại như cầu vay vốn giảm, nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu gia
tăng,…
2.3.2.2. Môi trường pháp lý
Đây là nhân tố quan trọng mang tính tâm lý, tinh thần đối với mọi hoạt động đầu tư
của ngân hàng thương mại. Một hành lang pháp lý thơng thống, rộng mở thơng qua các cơ
chế, chính sách nhưng an tồn và chặt chẽ bằng các công cụ luật pháp, sẽ giúp ngân hàng

yên tâm kinh doanh. Đây cũng là nhân tố mà các ngân hàng nước ngoài đặc biệt quan tâm
khi đầu tư vào thị trường Việt Nam.
2.3.2.3. Khách hàng
Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm của ngân hàng. Vì vậy,
nếu khơng có khách hàng thì các ngân hàng sẽ khơng có động lực thúc đẩy mở rộng quy
mơ hoạt động.
Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, phải luôn luôn
chú ý tới nhu cầu của khách hàng, chỉ có nắm vững được sự thay đổi trong nhu cầu của


khách hàng thì mới có thể tạo ra những sản phẩm thỏa mãn được nhu cầu khách hàng. Có
như vậy, một ngân hàng thương mại mới có thể đứng vững trên thị trường tài chính hiện
nay.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) GIAI
ĐOẠN 2006-2012
3.1. Các hoạt động chính của Techcombank có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát
triển.
3.1.1. Hoạt động ngân hàng bán buôn
Khối ngân hàng bán buôn đã nhập khối Ngân hàng Giao dịch và Khối khách hàng
Định chế tài chính vào Khối ngân hàng Bán bn để nhằm nâng cao năng lực phát triển
sản phẩm. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần làm tăng nguồn thu của ngân
hàng, thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển Techcombank.
3.1.2. Hoạt động ngân hàng doanh nghiệp
(i) Hoạt động huy động vốn: đây cũng là nguồn cung cấp một lượng vốn cho đầu tư
phát triển tại Techcombank. Vì vậy hoạt động huy động vốn từ các doanh nghiệp có ảnh
hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển.
(ii) Hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng càng mở rộng thì lượng nhân sự cần thiết
cho hoạt động này cũng phải gia tăng mạnh mẽ và ngày càng cần có đội ngũ cán bộ, nhân

viêc giàu kinh nghiệm. Vì vậy hoạt động tín dụng có tác động đến hoạt động đầu tư phát
triển về nguồn nhân lực.
(iii) Thanh toán trong nước và quốc tế: Hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế
cũng góp phần mang lại sự phát triển cho Techcombank. Để hoạt động này được diễn ra,
ngân hàng đã phải bỏ ra một lượng đầu tư về nhân lực có trình độ chun mơn và ngoại
ngữ giỏi, đầu tư về hệ thống thông tin, quản lý cũng như công nghệ. Và kết quả của hoạt
động này là đóng góp vào sự phát triển cho ngân hàng.
3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam giai đoạn 2006-2012
3.2.1. Quy mô vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của Techcombank


1600

1,459
1,349

1400
1,123

1200
1000

876

800
600

671.8
551

391.8

400

Giá trị vốn đầu tư
phát triển

200
0
2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Biểu
ểu đồ 3.3. Quy mô vốn đầu tư
t phát triển
ển của Techcombank giai đoạn 2006
2006-2012
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi

Việt Nam)
Trong giai đoạn 2006–2012,
2012, tuy cũng
c
nằm trong ảnh hưởng
ởng chung những khó khăn của
nền kinh tế toàn cầu, nhưng
ưng hoạt
ho động đầu tư phát triển
ển của Techcombank không ngừng
được gia tăng cả về mặt chất lư
ượng và số lượng. Việc tăng trưởng
ởng vốn đầu ttư phát triển đã
giúp cho Techcombank dần
ần dần khẳng định được
đ
vị thế của mình trong lĩnh
ĩnh vực ttài chính
ngân hàng tại Việt Nam.

3.2.2. Tình hình thực
ực hiện vốn đầu tư
t của
ủa Techcombank theo nội dung đầu ttư
3.2.2.1. Đầu tư mở
ở rộng mạng lưới
l
376.38

400

336.9

350
300

350.16

245.28

250
174.66

200
150
100

ĐTPT mạng lưới

132.24
78.35

50
0
2006

2007

2008

2009


2010

2011

2012

Biểu
ểu đồ 3.4. Quy mô vốn đầu tư
t và phát triển mạng lưới
ới của Techcombank
2006–2012
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)
Theo biểu đồ trên ta thấy,
ấy, vốn đầu tư
t cho phát triển mạng lưới
ới tăng mạnh từ khoảng
hơn 78,35 tỷ vào
ào năm 2006 lên tới
t xấp xỉ 370 tỷ vào
ào năm 2011 và có xu hư
hướng giảm nhẹ
vào năm 2012, cho thấy
ấy tốc độ tăng trưởng
tr
nguồn vốn đầu tư vào hạng
ạng mục nnày chiếm
một

ột khoản rất lớn trong tổng số vốn đầu tư
t phát triển.


3.2.2.2. Đầu tư phát triển
ển công nghệ
350

306.39

300

264.86

250
200
150

154.28

167.94

183.96

202.14

113.61

100


ĐTPT vào
công nghệ

50
0
2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Biểu
ểu đồ 3.5. Quy mô vốn đầu tư
t phát triển
ển công nghệ của Techcombank 2006 –
2012
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)
Vốn đầu tư phát triển
ển cho lĩnh vực công nghệ luôn luôn chiếm từ 18%
18%-29% tổng

nguồn vốn đầu tư phát triển
ển của cả ngân hàng
h
và không ngừng
ừng gia tăng qua các năm vvà
tăng từ
ừ xấp xỉ 113 tỷ năm 2006 lên
l hơn 300 tỷ năm 2012.
Tuy vậy,
ậy, tỷ trọng nguồn vốn đầu tư
t phát triển cơng nghệ có xu hướng
ớng giảm ttương
đối
ối so với những nội dung đầu tư
t khác, từ
ừ chỗ chiếm 29% tổng nguồn vốn đầu ttư năm
2006 xuống còn 18% năm
ăm 2010.
3.2.2.3. Đầu tư phát triển
ển nhân lực
300

280.75

292.74
277.21

250
201.48


200
134.35

150

115.71

ĐTPT nhân lực

100
58.76

50
0
2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Biểu đồ 3.6. Quy mô vốn
v đầu tư phát triển

ển nhân lực của Techcombank 2006
20062012
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)
Đầu tư phát triển
ển nguồn nhân lực được
đ
Techcombank coi là một
ột trong điểm trong chiến
lược phát triển. Vốn đầu tư
ư phát triển
tri nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng không nh
nhỏ trong tổng


nguồn vốn đầu tư phát triển
ển của Techcombank (trung bình
b từ 15-25%).
Không chỉỉ chiếm tỷ trọng khá lớn trong quy mô vốn đầu tư
tư phát tri
triển, đầu tư cho
nguồn
ồn nhân lực cũng gia tăng mạnh mẽ về số tuyệt đối, đạt mức xấp xỉ 290 tỷ đồng năm
2011
3.2.2.4. Đầu tư phát triển
ển hoạt động Marketing
233.44

250

209.1
200
150

113.88

100
58.85

60.61

67.18

2006

2007

2008

123.53

ĐTPT hoạt
động
Marketing

50
0
2009

2010


2011

2012

Biểu
ểu đồ 3.7.Quy mô vốn đầu tư
t phát triển
ển hoạt động Marketing của
Techcombank 2006-2020
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)
Theo biểu
ểu đồ 3.7 ta thấy, nguồn vốn đầu tư
t vào hoạt
ạt động Marketing của
Tehccombank tăng chậm
ậm trong giai đoạn 2006-2008
2006
nhưng lại
ại tăng rất nhanh trong giai
đoạn 2008-2009 và 2010-2011,
2011, điều
đi này có thểể lý giải do sự thay đổi chiến llược
Marketing của Techcombank.
3.3. Đánh giá kết
ết quả và
v hiệu quả hoạt động đâu tư
ư phát tri

triển tại
Techcombank
3.3.1. Kết quả đầu tư
ư phát triển
tri của Techcombank
3.3.1.1. Tài sản
ản cố định huy động
Giá trị tổng tài sản
ản của Techcombank liên
li tục
ục tăng qua các năm điều đó thể hiện sự
mở
ở rộng quy mơ nhanh chóng của Techcombank trong giai đoạn 2006 -2011.
2011. Năm 200
2006,
tổng tài sản
ản của Techcombank mới ở mức khá khiêm
khi
tốn là 17.328 tỷỷ đồng vvà đạt mức
180.531 tỷ
ỷ đồng năm 2011, sang năm 2012 có xu hướng
h
giảm nhẹ cịn
ịn 179.933 ttỷ đồng.
Trong đó giá trị tài sản
ản cố định huy động cũng tăng đều qua các năm trong giai đoạn
2006-2012. Nhìn vào biểu
ểu đồ 3.8 cho ta thấy tài
t sản
ản cố định huy động của Techcombank

qua các năm không ngừng
ừng tăng lên,
l đặc biệt vào năm 2010 tăng mạnh
ạnh từ 696 tỷ đồng llên
1004 tỷ đồng. Tuy nhiên
ên năm trong 2012 có sự
s giảm nhẹ.


1,191 1,146

1,200
1,004
1,000
800

696
562

600
400

437
338

Tài sản cố
định huy
động

200

0
2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Biểu đồ 3.8. Tổng tài sản
ản cố định huy động
ộng Techcombank giai đoạn 2006
2006-2012
(Nguồn:Báo
ồn:Báo cáo thường
th
niên–Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)
3.3.1.2. Sự
ự gia tăng vốn chủ sở hữu của Techcombank
Vốn
ốn chủ sở hữu của Techcombank tăng đều trong giai đoạn 2008-2011,
2008 2011, còn riêng

năm 2012 có tăng nhẹ. Năm 2008 vốn
vốn chủ sở hữu của Techcombank mới đạt xấp xỉ
5.625 tỷ đồng nhưng trong vòng
òng 5 năm
n
nguồn vốn này đã tăng lên gấp
ấp đôi, đạt mức xấp
xỉ 13.289 tỷ đồng vào
ào năm 2012.
14,000

12,512

13,290

12,000
9,389

10,000
7,323

8,000
5,625

6,000

2,000

Vốn chủ
sở hữu


3,573

4,000
1,762

0
2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Biểu
ểu đồ 3.9. Vốn chủ sở hữu Techcombank giai đoạn 2006
2006-2012
(Nguồn:Báo
ồn:Báo cáo thường
th
niên–Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)

3.3.1.3. Kết
ết quả hoạt động đầu tư
t phát triển mạng lưới
Số chi nhánh vàà phịng giao dịch
d
của Techcombank tăng lên
ên nhanh chóng ttừ 169
điểm năm 2008 lên đến
ến 316 điểm năm 2012 (tăng gần 2 lần trong vòng
vòng 5 nnăm).
Bảng 3.5. Kết
ết quả phát triển mạng lưới
l ới của Techcombank 2006
2006-2012
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012


Chi nhánh và phịng giao dịch

73

130

169

188

282

307

316

Số thành phố
ố có điểm giao dịch

15

23

29

35

40

44


44

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
ương Vi
Việt Nam)


3.3.1.4. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển nhân sự
Nhân sự của Techcombank cũng gia tăng mạnh mẽ về số lượng qua các năm. Năm
2008, toàn hệ thống của Techcombank có xấp xỉ 4.200 cán bộ cơng nhân viên thì trong
vịng 4 năm, con số này đã tăng lên gần 2 lần đạt mức 8.335 người vào năm 2011. Tốc độ
tăng trưởng nhân sự mạnh nhất vào năm 2010, tăng 2.452 người (xấp xỉ 49%) so với năm
2009 và có xu hướng giảm dần trong năm 2012.
3.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Techcombank
3.3.2.1. Tổng tài sản tăng thêm trên một đồng vốn đầu tư
Chỉ số này của Techcombank đạt ở mức khá cao. Chỉ số này đạt mức cao kỷ lục là
51.38 vào năm 2010. Tuy nhiên, trong năm 2012 thì cho thấy tài sản không tăng nhưng
vẫn phải đầu tư để phát triển.
Bảng 3.8. Giá trị tổng tài sản tăng thêm trên một đồng vốn đầu tư
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng VĐT thực hiện
Giá trị tổng tài sản
Giá trị tổngTS tăng thêm
Tài sản tăng thêm/VĐT

2006
391.8
17,326


2007
551
39,542
22,216
40.32

2008
671.8
59,099
19,557
29.1

2009
2010
2011
2012
876
1,123
1,395
1,490
92,582
150,291 180,531 179,934
33,483
57,710
30,240
(597.6)
38.22
51.38
21.68

-0.40
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Techcombank)
3.3.2.2. Vốn chủ sở hữu tăng thêm trên đồng vốn đầu tư
Nhìn vào bảng 3.9 ta thấy, chỉ số vốn chủ sở hữu tăng thêm/vốn đầu tư của
Techcombank giai đoạn 2007-2011luôn ở mức dao động từ 1.84 đến 3.29 và đạt mức
3.29 năm 2007 cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn đầu tư, tổng tài sản sẽ tăng thêm 3.29 lần.
Năm 2012 chỉ số này tụt giảm xuống mức thấp nhất là 0.52.
Bảng 3.9. Giá trị vốn chủ sở hữu tăng thêm trên một đồng vốn đầu tư
Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu
Tổng vốn đầu tư thực hiện
Tổng vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu tăng thêm
Vốn chủ sở hữu tăng thêm/vốn
đầu tư

2006
391.8
1,762

2007
551
3,573
1,811

2008
671.8
5,625
2,052


2009
876
7,324
1,699

2010
1,123
9,389
2,065

2011
1,395
12,512
3,123

2012
1,489
13,290
778

3.29

3.05

1.94

1.84

2.24


0.52

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Techcombank)
3.3.2.3. Lợi nhuận tăng thêm trên đồng vốn đầu tư


Chỉ số lợi nhuận tăng thêm trên vốn đầu tư của Techcombank vẫn đạt ở mức khá
cao so với các ngân hàng khác ở mức 0.77 lần vào năm 2011, nhưng có xu hướng giảm
mạnh trong năm 2012. Điều này có thể lý giải là do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế nên kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank có nhiều điểm khó khăn hơn
so với những năm trước.
Bảng 3.10. Lợi nhuận của Techcombank giai đoạn 2006-2012
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng vốn đầu tư thực hiện
Tổng lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế tăng thêm
Lợi nhuận tăng thêm/vốn đầu tư

2006
391.8
257

2007
551
510
253
0.46


2008
671.8
1,183
673
1

2009
876
1,700
517
0.59

2010
1,123
2,073
373
0.33

2011
1,395
3,154
1,081
0.77

2012
1,489
766
(2,388)
-1.6


(Nguồn: Báo cáo nội bộ Techcombank)
3.3.2.4. Số lượng điểm giao dịch tăng thêm trên đồng vốn đầu tư
Ta thấy chỉ số điểm giao dịch/vốn đầu tư của Techcombank giao động từ 0.006-0.1
và đạt mức cao nhất là 0.1 vào năm 2007, có nghĩa là tại thời điểm đó, cứ 1 tỷ đồng vốn
đầu tư tạo ra thêm được 0.1 điểm giao dịch hay nói cách khác cứ đầu tư 10 tỷ đồng thì có
một điểm giao dịch mới, chỉ số này là rất cao.
Bảng 3.11. Số mạng lưới tăng thêm/1 tỷ đồng vốn đầu tư
Đơn vị: tỷ đồng/điểm giao dịch
Chỉ tiêu
Tổng vốn đầu tư thực hiện
Số điểm giao dịch
Số điểm giao dịch tăng
thêm
Số điểm giao dịch tăng
thêm/Vốn đầu tư

2006
391.8
73

2007
551
130

2008
671.8
153

2009
876.0

188

2010
1,123
282

2011
1,395
307

2012
1,489
316

57

39

19

94

25

9

0.1

0.06


0.02

0.08

0.018

0.006

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Techcombank)
3.4. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển của
Techcombank
3.4.1. Hạn chế và nguyên nhân chủ quan trong hoạt động đầu tư phát triển của
Techcombank
 Hạn chế trong trong việc phân bổ vốn và cơ chế quản lý vốn đầu tư phát triển
Do cơ chế quản lý vốn hoạt động đầu tư cịn bng lỏng, chưa kiểm sốt tốt hiệu quả
hoạt động đầu tư. Chất lượng thanh kiểm tra còn thấp, việc lập kế hoạch đầu tư phát triển


cịn mang tính ngắn hạn. Việc quản lý hoạt động đầu tư còn lỏng lẻo, chưa đi sát thực tế
dẫn đến đầu tư mang lại hiệu quả chưa cao.
 Hạn chế trong đầu tư phát triển nguồn nhân lực
- Tình trạng thiếu hụt nhân sự đặc biệt nhân sự có trình độ.
- Chương trình đào tạo vẫn cịn nhiều bất cập. Thời lượng đào tạo quá dài và có
nhiều chương trình đào tạo đan xen lẫn nhau.
 Hạn chế trong đầu tư phát triển mạng lưới: Do khó khăn trong việc lựa chọn địa
điểm, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc phát triển mạng lưới.
 Chiến lược phát triển thương hiệu của Techcombank còn nhiều bất cập
Techcombank còn chưa chú trọng nhiều vào việc đánh giá sự hài lòng của khách
hàng, đặc biệt là khách hàng tiềm năng.
3.4.2. Nguyên nhân khách quan

- Tình hình kinh tế thế giới trong nước và thế giới có nhiều biến động
- Cơ chế, chính sách của Việt Nam về quản lý ngân hàng còn nhiều bất cập
- Sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài
- Nguồn lao động phục vụ cho thị trường tài chính ngân hàng nói chung,
Techcombank nói riêng tuy nhiều nhưng chưa đảm bảo về chất lượng.
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
4.1. Cơ hội và thách thức đối với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm
2020
4.1.1. Điểm mạnh (S-Strength)
Techcombank đang có thế mạnh và lợi thế trong việc thấu hiểu và đáp ứng tốt nhất
nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng trên khắp cả nước. Có nền tảng là
ngân hàng đa dịch vụ giúp tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả trong mọi phân khúc cốt lõi
trên thị trường và liên tục bổ sung nhân tài và tiếp cận phương pháp quản lý tiên tiến.
4.1.2. Điểm yếu (W-Weaknesses)
Tình trạng chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế của các ngân hàng
thương mại cổ phần nói chung và cũng như của Techcombank là chưa cao. Đặc biệt là đội
ngũ nhân viên cịn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế, tài trợ xuất nhập


khẩu, chưa thực sự cung cấp cho các doanh nghiệp dịch vụ tư vấn một cách hoàn hảo về các
hợp đồng thương mại quốc tế. Trong khi đó, chế độ tiền lương chưa thoả đáng dễ dẫn đến
việc chảy máu chất xám mà nghiệp vụ thanh toán quốc tế rất cần những cán bộ giỏi về trình
độ chun mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ.
4.1.3. Cơ hội (O-Opportunities)
Dự báo đến 2020: Theo cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc tạp chí The
Economist (Economist Intelligence Unit-EIU) dự báo về triển vọng dài hạn của nền kinh tế
Việt Nam: “Kinh tế Việt Nam sẽ vẫn tăng trưởng tốt trong vài thập kỷ tới, nguyên nhân
chính là bởi lĩnh vực tư nhân phát triển tốt, cạnh tranh tăng lên, phân phối nguồn tài nguyên

hiệu quả hơn. Cải cách kinh tế giúp chỉ số niềm tin nhà đầu tư nước ngoài cải thiện, FDI tăng
trưởng, cơng nghệ và tính cạnh tranh lên cao hơn”.
4.1.4. Thách thức (T-Threats)
Dự báo về tình hình kinh tế nói chung: EIU dự báo tăng trưởng GDP hàng năm của
Việt Nam sẽ ở mức mức khoảng 7,3% trong giai đoạn 2012-2014. Với dự đoán từ năm
2014 đến năm 2020, GDP sẽ tăng bình quân khoảng 6,9% một năm. Lạm phát được kiềm
chế ở mức 7% một năm từ 2013 đến 2014 trước khi tăng lên mức 8,5% một năm từ 2014
đến 2020.
Tình hình tài chính tiếp tục khó khăn: Dự báo, tỉ lệ lạm phát sẽ ở mức trung bình
7,3% giai đoạn 2012-2014 và sẽ cao hơn cho đến năm 2020.
4.1.5. Phương hướng phát triển của Ngân hàng đến năm 2020
Trong thời gian tới đây với nhiều thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội cho
ngành ngân hàng nói chung và Techcombank nói riêng. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát
triển trong những năm tới vẫn có xu thế tăng. Đến năm 2020 nguồn vốn đầu tư phát triển
Techcombank xấp xỉ khoảng 2.500 tỷ đồng, trong đó tập trung đầu tư phát triển theo
chiều sâu cho công nghệ và nguồn nhân lực để có thể đáp ứng mục tiêu phát triển bền
vững của ngân hàng.
4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại Techcombank
(i) Giải pháp về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Giải pháp trong khâu tuyển dụng cán bộ và chất lượng đào tạo. Cải cách chế độ
lương, khen thưởng thoả đáng
(ii) Giải pháp về vấn đề đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới
- Techombank nên mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ tại những địa bàn có tiềm
năng phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất.


- Có đội ngũ lãnh đạo, nhân viên giàu kinh nghiệm và có khả năng bán tốt.
- Đầu tư hơn nữa cho cơ sở hạ tầng của các điểm giao dịch.
(iii) Giải pháp về đầu tư phát triển hoạt động Marketing
Tăng cường độ nhận biết thương hiệu tương xứng với vị thế của ngân hàng trên thị

trường. Nâng cao hình ảnh thương hiệu, thu hẹp khoảng cách giữa thực tế và hình ảnh
trong tiềm thức của khách hàng đặc biệt là nhóm khách hàng tiềm năng
(iv) Giải pháp về đầu tư cơng nghệ và hiện đại hố ngân hàng
- Tiếp tục hoàn thiện và triển khai các dự án hiện đại hố ngân hàng, các chương
trình hợp tác với đối tác trong phát triển kinh doanh.
- Đầu tư nâng cấp hệ thống hỗ trợ quản trị an ninh bảo mật theo ISO 27001, kiểm
toán IT HSBC và quản lý chất lượng dịch vụ của hệ thống công nghệ.
(v) Giải pháp về cơ chế quản lý đầu tư
- Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và kế hoạch hố đầu tư:
Chiến lược đầu tư phải có kế hoạch, tránh tình trạng “ngẫu hứng” trong đầu tư, các quyết
định đầu tư vội vàng thường không mang lại lợi ích cho các bên.
- Đề cao trách nhiệm cá nhân ra quyết định đầu tư
- Chấn chỉnh nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu tư phát triển.
(vi) Giải pháp cơ cấu đầu tư
Trong thời gian tới, cơ cấu vốn đầu tư phát triển tập trung chú trọng đầu tư phát triển
nhân lực về chiều sâu. Tiếp đến là đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới, mở thêm các chi
nhánh bán lẻ ở các vùng cao.



×