Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm máy tính xách tay của công ty máy tính CMS (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.45 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
SẢN PHẨM .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.

Khái quát về cạnh tranh .............................. Error! Bookmark not defined.

1.1.1.

Khái niệm ................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.

Các loại hình cạnh tranh ............................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

Năng lực cạnh tranh ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Khái niệm năng lực cạnh tranh ................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Phân loại năng lực cạnh tranh theo cấp độ .. Error! Bookmark not defined.



1.2.2.1.

Năng lực cạnh tranh quốc gia ..................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.2.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ....... Error! Bookmark not defined.

1.3.

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩmError! Bookmark not defined.

1.3.1.

Thị phần ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2.

Chất lượng sản phẩm .................................. Error! Bookmark not defined.

1.3.3.

Chi phí sản xuất & giá bán sản phẩm: ......... Error! Bookmark not defined.

1.3.4.

Kênh phân phối sản phẩm........................... Error! Bookmark not defined.

1.3.5.


Dịch vụ khách hàng .................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.6.

Chương trình tiếp thị .................................. Error! Bookmark not defined.

1.3.7.

Uy tín của thương hiệu ............................... Error! Bookmark not defined.

1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩmError! Bookmark not de

1.4.1.

Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô............. Error! Bookmark not defined.

1.4.2.

Các yếu tố bên trong của bản thân doanh nghiệpError! Bookmark not defined.

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MÁY TÍNH
XÁCH TAY CMS TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
2.1.

Đặc thù của thị trường sản phẩm máy tính xách tay tại Việt NamError! Bookmark not

2.1.1.


Xu hướng thay thế máy tính để bàn ............ Error! Bookmark not defined.


2.1.2.

Áp lực cạnh tranh giữa các thương hiệu máy tính xách tayError! Bookmark not defined.

2.1.3.

Áp lực cạnh tranh của sản phẩm thay thế .... Error! Bookmark not defined.

2.1.4.

Áp lực của đối thủ cạnh tranh mới .............. Error! Bookmark not defined.

2.2.

Giới thiệu chung về Cơng ty Máy tính CMSError! Bookmark not defined.

2.2.1.

Q trình hình thành và phát triển của Cơng tyError! Bookmark not defined.

2.2.2.

Cơ cấu tổ chức hoạt động ........................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3.


Chủng loại máy tính xách tay của cơng ty máy tính CMSError! Bookmark not defined.

2.3.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm máy tính xách tay
CMS .............................................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.1.

Vấn đề định vị sản phẩm ............................ Error! Bookmark not defined.

2.3.1.1.

Đối thủ cạnh tranh ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1.2.

Định vị thương hiệu sản phẩm .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2.

Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm máy tính xách tay CMS
trên thị trường ............................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.1.1.

Thị phần ..................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3.


Chất lượng sản phẩm .................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.3.1.

Quy trình sản xuất ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3.2.

So sánh với đối thủ cạnh tranh .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4.

Chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm ......... Error! Bookmark not defined.

2.3.5.

Kênh phân phối .......................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.6.

Dịch vụ khách hàng .................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.7.

Chương trình tiếp thị .................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.8.

Hình ảnh & thương hiệu CMS...................... Error! Bookmark not defined.


2.4.

Phân tích SWOT sản phẩm máy tính xách tay CMSError! Bookmark not defined.

2.4.1.

Phân tích điểm mạnh, yếu của máy tính xách tay CMSError! Bookmark not defined.

2.4.2.

Phân tích thời cơ và thách thức của máy tính xách tay CMSError! Bookmark not defined

2.5.

Đánh giá năng lực cạnh tranh của máy tính xách tay CMSError! Bookmark not defined

2.5.1.

Mặt tích cực ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.5.1.1.

Chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú.... Error! Bookmark not defined.

2.5.1.2.

Tiếp cận nhanh với xu hướng công nghệ .... Error! Bookmark not defined.


2.5.1.3.

2.5.2.

Tiên phong trong dịch vụ khách hàng ......... Error! Bookmark not defined.
Hạn chế và nguyên nhân............................... Error! Bookmark not defined.

2.5.2.1.

Mẫu mã và chất lượng sản phẩm ................ Error! Bookmark not defined.

2.5.2.2.

Lựa chọn chiến lược cạnh tranh về giá không rõ ràngError! Bookmark not
defined.

2.5.2.3.

Hoạt động tiếp thị chưa hiệu quả ................ Error! Bookmark not defined.

2.5.2.4.

Chính sách hỗ trợ đại lý cịn yếu ................. Error! Bookmark not defined.

2.5.2.5.

Nguyên nhân của các hạn chế ..................... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CHO SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CƠNG TY MÁY TÍNH CMS
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.


Biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩmError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1.

Đầu tư công tác nghiên cứu khảo sát thị trường định kỳError!

Bookmark

not defined.
3.1.2.

Nâng cao chất lượng sản phẩm trong khâu sản xuấtError! Bookmark not
defined.

3.1.3.

Cơ cấu lại danh mục sản phẩm theo hướng tập trungError! Bookmark not
defined.

3.2.

Biện pháp để cải thiện hình ảnh................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1.


Tái định vị thương hiệu .............................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2.1.

Phân đoạn thị trường và khách hàng mục tiêuError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2.3.

Phát triển các lợi thế sẵn có trong nội bộ công tyError!

Bookmark

not

defined.
3.3.2.2.

Thay đổi cách định vị thương hiệu trên thị trườngError! Bookmark not
defined.

3.3.

Thực hiện tái định vị thương hiệu ............... Error! Bookmark not defined.


3.3.1.

Tái định vị từ trong nội bộ .......................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2.

Tái định vị từ kênh truyền thông ................. Error! Bookmark not defined.


3.4.

Hồn thiện chiến lược truyền thơng ............ Error! Bookmark not defined.

3.3.1.

Nội dung tiếp thị và truyền thông thương hiệu ra bên ngồi doanh nghiệp
đến các nhóm đối tượng hữu quan .............. Error! Bookmark not defined.

3.3.2.

Vận dụng linh hoạt công cụ tiếp thị và truyền thơng thương hiệu bên ngồi
doanh nghiệp .............................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC

Error! Bookmark not defined.



LỜI MỞ ĐẦU
Theo dự báo của IDC (tập đoàn dữ liệu quốc tế chun về phân tích thơng tin thị
trường ngành công nghệ thông tin và viễn thông) năm 2011 sản lượng PC để bàn tiêu thụ
tại thị trường việt Nam là 1,373,740 trong đó sản lượng máy tính xách tay dự báo là
1,087,560 chiếc. Có thể thấy rằng xu hướng chuyển dịch từ sử dụng máy tính bàn sang
máy tính xách tay là rất cao và đây thị trường tiềm năng với hầu hết các nhà sản xuất
trong và ngồi nước. Chính vì vậy việc nghiên cứu đầu tư để xây dựng thương hiệu máy
tính xách tay của người Việt là điều có thể thực hiện được. Nhận biết trước xu thế phát
triển này, năm 2005 Công ty máy tính CMS – thành viên của tập đồn Cơng nghệ
Thơng tin CMC đã nghiên cứu và giới thiệu ra thị trường dịng sản phẩm máy tính xách
tay mang thương hiệu Việt đầu tiên với tên gọi CMS Sputnik. Kỳ vọng của CMS là có
thể xây dựng thành cơng thương hiệu máy tính xách tay của người Việt giống như bài
học thành cơng của 1 số thương hiệu máy tính bản địa khác trong khu vực. Tuy nhiên
để thành công CMS cần phải xây dựng và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh
của sản phẩm máy tính xách tay thương hiệu CMS để có thể tạo ra sự khác biệt với các
thương hiệu ngoại khác và mở rộng thị phần.
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM
1.1. Khái quát về cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm
Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh
là tìm kiếm lợi nhuận
Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh con người của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế (OECD):"Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra
việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế“
Trong "Đại từ điển Tiếng Việt" có ghi: "Cạnh tranh là một khái niệm được sử
dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hố, có thể hiể cạnh tranh là một sự


ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vị thế của người này sẽ làm giảm vị thế

của những người cịn lại.
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh
1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
Cạnh tranh giữa người mua và người bán; Cạnh tranh giứa những người mua với
nhau; Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau
1.1.2.2. Căn cứ theo phạm vu nghành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ nghành; Cạnh tranh giữa các nghành
1.1.2.3. Căn cứ vào tính chất cạnh tranh
Cạnh tranh hồn hảo (Perfect Cometition); Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperfect
Competition); Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition.
1.1.2.4. Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh; Cạnh tranh không lành mạnh
1.2. Năng lực cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, năng lực cạnh tranh là khả năng giành được
thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một
phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp.
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa năng lực cạnh tranh là
“khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc
gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế
trên cơ sở bền vững”.
1.2.2. Phân loại năng lực cạnh tranh theo cấp độ
Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh
quốc gia và năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp, nhưng cũng có cách phân loại khác
theo ba cấp độ: quốc gia - ngành/doanh nghiệp - sản phẩn/dịch vụ.
1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm


1.3.1.Thị phần
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.

Thị phần = doanh số bán hàng của doanh nghiệp / Tổng doanh số của thị trường
1.3.2.Chất lượng sản phẩm
Xuất phát từ tính cạnh tranh của sản phẩm, chất lượng là một vũ khí mang lại sự
khác biệt độc đáo của sản phẩm doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh từ đó nâng
cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Theo suy nghĩ truyền thống, một
sản phẩm tốt sẽ tự tiêu thụ được được trên thị trường.
1.3.3.Chi phí sản xuất & giá bán sản phẩm
Để chiếm ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sụ lựa chọn các chính
sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm ở từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản
phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trường. Có thể đó là chiến lược của
từng doanh nghiệp để thu hút khách hàng và tất nhiên khả năng cạnh tranh của sản phẩm
nhờ đó sẽ cao hơn.
1.3.4. Kênh phân phối sản phẩm
Điều này muốn nói tới tính sẵn có của thị trường về đúng nơi, đúng lúc và đúng số
lượng. Giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụ được đưa đến người tiêu dùng như thế nào. Các
doanh nghiệp tổ chức và quản lý hoạt động phân phối thông qua các hệ thống kênh phân
phối (con đường mà hàng hố được lưu thơng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
1.3.5.Dịch vụ khách hàng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính cạnh tranh cao như hiện nay, vai
trị của các dịch vụ kèm theo hàng hoá ngày càng quan trọng. Nó bao gồm các hoạt động
trong và sau bán hàng như vận chuyển, bao gói, lắp đặt, bảo dưỡng, bảo hành, tư vấn...
Cải tiến dịch vụ cũng chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản phẩm.
1.3.6. Chương trình tiếp thị
Trong thị trường cạnh tranh như hiện nay việc tổ chức các hoạt động xúc tiến bán
hàng hay cịn gọi là chương trình tiếp thị là hoạt động không thể thiếu trong bất cứ kế


hoạch Marketing nào của doanh nghiệp
1.3.7. Uy tín của thương hiệu
Xây dựng thương hiệu là đề ra và gây dựng được những trông đợi gắn với trải

nghiệm thương hiệu, tạo ra được ấn tượng rằng thương hiệu đó gắn với một sản phẩm
hoặc dịch vụ với những chất lượng hoặc đặc tính nhất định khiến sản phẩm/dịch vụ đó trở
nên độc đáo hoặc duy nhất.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
1.4.1.1. Các yếu tố kinh tế
Lãi suất ngân hàng; Tỷ giá hối đoái ; Sự tăng trưởng kinh tế; Các yếu tố chính trị, pháp
luật
1.4.1.2. Các yếu tố văn hóa xã hội
1.4.1.3. Yếu tố mơi trường kinh doanh quốc tế
1.4.2. Các yếu tố bên trong của bản thân doanh nghiệp
1.4.2.1. Nhóm các hoạt động chính (ảnh hưởng trực tiếp)
Hoạt động hậu cần đầu vào; Hoạt động sản xuất; Hoạt động hậu cần đầu ra; Hoạt
động marketing và bán hàng; Hoạt động sau bán hàng
1.4.2.2.

Nhóm các hoạt động hỗ trợ (ảnh hưởng gián tiếp)

Khả năng thu mua các yếu tố đầu vào; Vốn; Khoa học công nghệ; Nguồn nhân lực; Cơ
sở hạ tầng ; Năng lực quản lý
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MÁY TÍNH XÁCH
TAY CMS TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1. Đặc thù của thị trường sản phẩm máy tính xách tay tại Việt Nam
2.1.1. Xu hướng thay thế máy tính để bàn
Theo dự báo, doanh thu từ thị trường phần cứng máy tính của Việt Nam sẽ có giá trị
khoảng 1,7 tỷ USD Mỹ trong năm 2011, tăng so với mức ước tính 1,5 tỷ USD trong năm
2010. Thị trường máy tính Việt Nam trong năm 2011 tăng trưởng khoảng 13% sau khi thị
trường có những dấu hiệu phục hồi trong năm 2010.
2.1.2. Áp lực cạnh tranh giữa các thương hiệu máy tính xách tay



Với tỷ lệ cụ thể thị trường tăng trưởng cao, máy tính xách tay là một thị trường hấp
dẫn tại Việt Nam. Hiện nay, có khoảng 16 đối thủ trên thị trường máy tính xách tay Việt
Nam. Theo tạp chí thương mại, tổng khối lượng nhập khẩu của năm thương hiệu máy
tính xách tay hàng đầu là chiếm 73,29%.
2.1.3. Áp lực cạnh tranh của sản phẩm thay thế
Hiện nay, điện thoại di động được tích hợp nhiều chức năng của một máy tính
xách tay nhưng hiệu quả vẫn cịn hạn chế so với máy tính xách tay. Trong tương lai,
những chức năng có thể được cải thiện nhờ vào sự phát triển của công nghệ để các điện
thoại di động sẽ được sản phẩm cạnh tranh chính của máy tính xách tay.
2.1.4. Áp lực của đối thủ cạnh tranh mới
Một số tập đoàn điện tử lớn của Hàn Quốc như Samsung và LG cũng đã lần lượt
giới thiệu các dòng sản phẩm máy tính
Bên cạnh các thương hiệu này cũng được biết đến máy tính xách tay trên thế
giới, tại Việt Nam cũng có FPT Elead, một thành viên của FPT, các Tổng công ty
CNTT lớn nhất tại Việt Nam.
2.2. Giới thiệu chung về Cơng ty Máy tính CMS
2.2.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty
 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: Sản xuất, lắp ráp máy tính thương hiệu
Việt Nam CMS; Phân phối các sản phẩm và linh kiện máy tính; Dịch vụ lắp đặt, bảo
hành, bảo dưỡng các sản phẩm thiết bị văn phòng, thiết bị điện tử, thiết bị tin học, viễn
thông
 Sản phẩm chính của doanh nghiệp:
Máy tính để bàn ; Máy tính xách tay ; Máy chủ
2.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động
2.2.3. Chủng loại máy tính xách tay của cơng ty máy tính CMS
Hiện CMS có tất cả 6 dịng sản phẩm máy tính xách tay phân chia theo đặc điểm
của từng đối tượng khách hàng sử dụng:



2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm máy tính xách tay CMS
2.3.1. Vấn đề định vị sản phẩm
2.3.1.1. Đối thủ cạnh tranh
Acer, HP, Dell và Lenovo IBM đạt được hầu hết thị phần của máy tính xách tay
tại Việt Nam những năm gần đây.
2.3.1.2. Định vị thương hiệu sản phẩm
Khách hàng mục tiêu: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phịng,
Định vị trên thị trường: Slogan “Vì trí tuệ Việt”
Sản phẩm có tính năng dễ sử dụng với giá thanh hợp lý (thuộc phân khúc tầm thấp
và trung (low & middle end)
2.3.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm máy tính xách tay CMS trên thị
trường
2.3.1.1. Thị phần
So với cùng kỳ năm ngoái, khối lượng bán tăng 250% .Mặc dù cố gắng thiết lập
mức giá thấp nhất trên thị trường, thị phần của công ty vẫn cịn thấp, dưới 2%.
2.3.3. Chất lượng sản phẩm
2.3.3.1.Quy trình sản xuất
Tất cả các dịng sản phẩm máy tính xách tay của CMS đều được sản xuất theo quy
trình khéo kín và tuân thủ kỹ càng các tiêu chuẩn chất lượng. CMS là nhà sản xuất máy
tính đầu tiên tại Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong sản
xuất và dịch vụ.
2.3.3.2. So sánh với đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm: chất lượng trung bình, có nhiều cấu hình ở dịng low end để khách hàng
là học sinh và sinh viên có thể lựa chọn. Khách hàng khơng đánh giá cao về mẫu mã các
dịng này tuy nhiên CMS có dịng thời trang hướng tới các bạn trẻ cá tính (khác các
thương hiệu ngoại) là khách hàng có thể custumize (1 dạng dịch vụ giá trị gia tăng cho
KH)
2.3.4. Chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm



Với rất nhiều những lợi thế về các nguồn lực sẵn có như nguồn nhân lực dồi dào,
chi phí nhân cơng thấp, chính sách của chính phủ trong việc hỗ trợ thuế linh kiện điện tử
cùng với việc được các hãng công nghệ như Intel trong việc tiếp cận sớm với những công
nghệ mới v…v… nên CMS chiếm được những ưu thế về chi phí sản xuất.
2.3.5. Kênh phân phối
Quản lý và phát triển hệ thống đại lý luôn là công tác được CMS coi trọng hàng đầu
trong chiến lược phát triển của mình. Với hơn 10 năm hoạt động trên lĩnh vực sản xuất
máy tính đến nay CMS có hơn 300 đại lý phân phối trên toàn quốc và càng ngày không
ngừng được mở rộng nhằm đưa thương hiệu máy tính CMS đến mọi miền đất nước.
2.3.6. Dịch vụ khách hàng
CMS liên tục mở rộng hệ thống đại lý bán hàng và các trung tâm bảo hành trên toàn
quốc. Đến nay, hệ thống đại lý bán hàng và trung tâm bảo hành của CMS đã vượt qua
con số 300 đại lý phủ rộng đến hầu hết các tỉnh thành trên cả nước. Tính đến thời điểm
này, CMS đã có 76 trung tâm bảo hành ủy quyền bao phủ 63/63 tỉnh thành.
2.3.7. Chương trình tiếp thị
Tổ chức chương trình tiếp thị cho khách hàng cuối (enduser) để kéo khách; Chương
trình thúc đẩy dành cho đại lý
2.3.7. Hình ảnh & thương hiệu CMS
Chỉ 15,5% số người được phỏng vấn biết CMS là một nhà phân phối máy tính chứ
khơng phải là nhà sản xuất do cơng ty máy tính tại Việt Nam thường được biết đến là nhà
phân phối. Tỷ lệ người trả lời phỏng vấn biết CMS là nhà sản xuất là đặc biệt thấp, 5,5%.
Chỉ có 3,5% nói rằng họ cảm thấy an toàn để lựa chọn sản phẩm của CMS.
2.4. Phân tích SWOT sản phẩm máy tính xách tay CMS
2.5.

Đánh giá năng lực cạnh tranh của máy tính xách tay CMS

2.5.1. Mặt tích cực
Chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú; Tiếp cận nhanh với xu hướng công nghệ;
Tiên phong trong dịch vụ khách hàng

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân


Mẫu mã và chất lượng sản phẩm; Lựa chọn chiến lược cạnh tranh về giá không rõ
ràng; Hoạt động tiếp thị chưa hiệu quả; Chính sách hỗ trợ đại lý còn yếu
Nguyên nhân của các hạn chế
Thứ nhất, thị trường sản xuất máy tính thương hiệu Việt chưa thực sự phát triển và
được đầu tư đúng mực.
Thứ hai, CMS là doanh nghiệp tư nhân mặc dù trực thuộc Tập đoàn cơng nghệ CMC là
một trong những Tập đồn hàng đầu về Công nghệ thông tin tuy nhiên sự đầu tư cho việc
sản xuất máy tính xách tay thương hiệu Việt chưa cao.
Thứ ba, chiến lược định vị thương hiệu của cơng ty cịn nhiều bất cập.
Thứ tư, cơng tác nghiên cứu thị trường của công ty chưa được đầu tư nghiêm túc.
Thứ năm, chưa đầu tư tài chính cho việc xây dựng và phát triển kênh phân phối bán lẻ.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CHO SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CƠNG TY MÁY TÍNH CMS
Trên cơ sở phân tích các số liệu qua cuộc khảo sát trong chương này, tác giả muốn
giới thiệu các hoạt động mà CMS nên làm gì để cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh
cho sản phẩm máy tính xách tay.
3.1. Biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm
3.1.1. Đầu tư công tác nghiên cứu khảo sát thị trường định kỳ
Nghiên cứu thị trường ở đây là việc tiến hành các hoạt động nắm bắt thị truờng về
nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, các phản ứng của người tiêu dùng đối với các sản
phẩm của Công ty, thu thập thông tin về sự đánh giá so sánh của người tiêu dùng về sản
phẩm của Công ty đối với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh để từ đó có chiến lược sản
xuất kinh doanh hiệu quả để từ đó thấy được nguyên nhân cịn những tồn tại này và có
hướng giải quyết trong tương lai.
3.1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm trong khâu sản xuất
Q trình sản xuất nếu được tổ chức khơng tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
sản phẩm và đặc biệt là uy tín của Cơng ty khi sản phẩm đó được đem ra thị trường tiêu



thụ. Chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố chính : dây
chuyền máy móc, linh phụ kiện tham gia vào q trình sản xuất, yếu tố con người (thợ
lắp ráp), công tác kiểm tra chất lượng sau khi sản phẩm được hoàn thành.
3.1.3.Cơ cấu lại danh mục sản phẩm theo hướng tập trung
Theo các phân tích ở trên thì rõ ràng CMS có lợi thế nhiều về dòng sản phẩm trung
và thấp cấp (tương ứng với mức giá). Ở phân khúc sản phẩm cao cấp, CMS khó có thể
cạnh tranh được với các tên tuổi lớn đã có thương hiệu.
3.2. Biện pháp để cải thiện hình ảnh
3.2.1. Tái định vị thương hiệu
3.2.2.1. Phân đoạn thị trường và khách hàng mục tiêu
Nhóm 1: Khách hàng mua máy tính xách tay cho nhu cầu (di động, khơng dây, nhỏ,
vv ...)
Nhóm 2: khách hàng cần máy tính mới và máy tính xách tay có giá cả phải chăng so
với máy tính để bàn
Nhóm 3: Khách hàng mua máy tính xách tay theo xu hướng
3.2.2.3.Phát triển các lợi thế sẵn có trong nội bộ cơng ty
Với tất cả các nguồn tài nguyên CMS có ngay bây giờ, sự khác biệt về dịch vụ là
khả thi nhất.

3.3.2.2.Thay đổi cách định vị thương hiệu trên thị trường
Đó là khơng nên căn cứ vào đánh giá riêng của công ty. Quá trình định vị nên bắt
đầu với hành vi hiểu sâu sắc khách hàng, nhu cầu và mong muốn thực sự của khách hàng.
Mỗi phân khúc khách hàng sẽ được phân tích để tìm hiểu khách hàng mục tiêu sẽ mang
lại lợi ích tối đa cho cơng ty dựa trên sức cạnh tranh và các nguồn tài nguyên sẵn có của
CMS. CMS cần tăng cường các hoạt động xây dựng hình ảnh đẹp về một thương hiệu
máy tính xách tay Việt.
3.3.Thực hiện tái định vị thương hiệu



Như hình trên, tiếp thị truyền thơng của CMS là khơng có hiệu quả đó cũng là lý do
tại sao nhận thức về thương hiệu đặc biệt thấp. CMS nên phát triển chiến dịch truyền
thơng tích hợp và nhất qn
3.3.1. Tái định vị từ trong nội bộ
Dịch vụ
CMS cung cấp chính sách bảo hành tốt nhất so với bất kỳ thương hiệu máy tính
xách tay khác ở Việt NamSản phẩm: Trong dài hạn, các công ty cố gắng để nâng cao
tính cơng nghệ trong sản phẩm, đa dạng hóa và cần đàm phán với các nhà cung cấp để cải
thiện chất lượng sản phẩm và thiết kế của họ.
Giá: Duy trì giá cả cạnh tranh so với Acer bằng cách đàm phán với các nhà cung
cấp để có giá cạnh tranh hơn, giảm chi phí những yếu tố khác bằng cách nâng cao hiệu
quả của hoạt động nội bộ và khai thác lợi thế ở gần khách hàng hơn so với các đối thủ
khác.
Địa điểm: CMS cần tập trung vào việc phát triển đều các kênh phân phối bán lẻ chứ
khơng chỉ bằng hình thức khuyến khích nhân viên bán hàng.
3.3.2. Tái định vị từ kênh truyền thông
Như đã phân tích, việc mua máy tính xách tay là một hình thức mua sắm đắt tiền.
Khi mua sản phẩm đắt tiền và khơng mang tính thường xun, khách hàng đầu tiên sẽ
cần có niềm tin về sản phẩm sau đó định hình thái độ, cuối cùng là sự lựa chọn. Do đó,
nhiệm vụ quan trọng của truyền thơng là tăng nhận biết thương hiệu với hình ảnh tích cực
mang lại lợi ích cho cơng ty.
3.4. Hồn thiện chiến lược truyền thơng
3.3.1.Nội dung tiếp thị và truyền thông thương hiệu ra bên ngồi doanh nghiệp đến
các nhóm đối tượng hữu quan
Đối với đối tượng khách hàng thuộc khối Chính phủ; Với đối tượng khách hàng
doanh nghiệp; Với đối tượng khách hàng là người dung cuối
3.3.2.Vận dụng linh hoạt công cụ tiếp thị và truyền thơng thương hiệu bên ngồi
doanh nghiệp
Tham gia trưng bày, triển lãm sản phẩm tại các hội chợ trong nước; Tổ chức các



hoạt động roadshow tại các tỉnh thành phố nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh CMS tại
các thị trường trọng điểm; Tham gia quảng cáo, đăng tin bài và ảnh trên các phương tiện
truyền thông đại chúng. Đặc biệt chú trọng đến các kênh chuyên ngành về Công nghệ
thông tin nhiều hơn như PCWorld, Echip, Xã hội thông tin v..v..
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn công nghệ phát triển như vũ báo và tính chất cạnh tranh trên thị
trường máy tính xách tay ngày càng cao thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng
nhưng cải thiện hình ảnh tốt đẹp về sản phẩm trong mắt khách hàng là thách thức đối với
bất kỳ doanh nghiệp sản xuất máy tính nào.
Hình ảnh thương hiệu trong tâm trí của khách hàng khơng phải lúc nào cũng tương
tự với những gì cơng ty muốn đặt trong tâm trí của họ. Ngay cả khi cơng ty khơng làm vị
trí có ý thức, thơng qua nhận thức các bộ lọc hình ảnh hình dạng của khách hàng tên
thương hiệu của công ty so với các đối thủ cạnh tranh của họ. Trong trường hợp đó, hình
ảnh thương hiệu ln ln là khơng tích cực cho cơng ty. Do đó, cần thiết cho cơng ty
làm định vị tốt để chiếm vị trí có giá trị trong tâm trí của khách hàng.



×