Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tài liệu Hoc Them Hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.42 KB, 28 trang )

Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 04
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 04
PHẢN ỨNG TRUNG HỊA AXIT BAZO,TÍNH NỒNG ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:viết phương trình phản ứng trung hòa axit bazo, cơng thức tính nồng độ
2.Về kĩ năng :Rèn luyện kó năng giải các bài toán có liên quan đến pH, môi trường axit,
trung tính hay kiềm.
II . CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Cho bài tập
1/ Trộn 100ml dung dịch HCl 1,000M với
400ml dung dịch NaOH 0,375M. pH của dung
dịch tạo thành sau khi trộn là:
A. 13 B. 12 C. 11 D. 10
HS:
NaOH
n
= = 0,15 mol,
HCl
n
=
=0,1mol
HCl + NaOH NaCl + H
2
O


0,1mol 0,15 mol
[OH
-
]=[NaOH]= =0,1=10
-1
M
[H
+
][OH
-
]=10
-14

[H
+
]= =10
-13
M
pH= - lg10
-13
= 13.
I. Bài tập liên quan đến pH dung dòch
1/Đáp án: A
NaOH
n
= = 0,15 mol,
HCl
n
=
=0,1mol

HCl + NaOH NaCl + H
2
O
0,1mol 0,15 mol
[OH
-
]=[NaOH]= =0,1=10
-1
M
[H
+
][OH
-
]=10
-14

[H
+
]= =10
-13
M
pH= - lg10
-13
= 13.
1
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
2/ Trong 400ml dung dịch HCl có 1,46g HCl.
Hỏi pH của dung dịch axit này là bao nhiêu
(trong các số cho dưới đây)?
A. 2 B. 1 C. 1,5 D. 1,2

HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
3/ Cho dung dịch có pH = 13, số ion chứa
trong 1ml dung dịch trên là
A. B. C. D.
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
4/ Một dung dịch có
Mơi trường của dung dịch là:
A. Kiềm B. Trung tính
C. Axit D. Khơng xác định được.
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
5/ Trộn 40ml dung dịch với
60ml NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch
thu được sau khi trộn là:
A. 14 B. 12 C. 13 D. 11
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
6/ Đối với dung dịch axit yếu
những đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH = 1 B. pH > 1
2/Đáp án : B
[H
+
]=[HCl]= *1000=0,1 =10
-1
M
pH=-lg10
-1

=1
3/Đáp án: D.
Đáp án: C. Axit
4/[H
+
]= =4.10
-5
M < 10
-7

Mơi trường của dung dịch là: Axit.
5/Đáp án: C. 13
NaOH
n
= = 0,03 mol,
2 4
H SO
n
=
=0,01mol
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+
2H

2
O
0,01mol 0,03 mol

6/ [OH
-
]=[NaOH]= =0,1=10
-1
M
[H
+
][OH
-
]=10
-14

2
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
C. D.
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
[H
+
]= =10
-13
M
pH= - lg10
-13
= 13.
Đáp án: B. pH >1.

4/ Củng cố bài : Bằng bài tập . Hồ tan m gam kim loại Ba vào thu được 1,5 lít
dung dịch X có . Tính m?
A, 4,975 g B. 49,75g C. 1,0275g D. 10,275g
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày /9/2010
Hiệu trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 05
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 05
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG VÀ GI ẢI TH ÍCH
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Nắm vững tính chất hoá học
2.Về kĩ năng :viết phương trình và trình bày lời giải thích
II . CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Cho bài tập
I. Bài tập phương trình phản ứng
3
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
1/ Lần lượt cho khí NH
3
tiếp xúc với oxi, khí
Cl
2

có hiện tượng gì xãy ra
Giải thích:
Khi cho NH
3
tiếp xúc với oxi nó cháy với ngọn
lửa màu vàng, nếu NH
3
tiếp xúc với clo cho
khói trắng vì:
NH
3
có tính khử khi gặp oxi và clo có tính oxi
hoá mạnh phản ứng xãy ra:
2/-Tại sao khí NO
2
Là khí hởn hợp ?
-Tại sao khí NO
2
lợi qua nước lại mất màu,
khí gặp khơng khí lại đởi màu lại?
Giải thích:
a/Khí NO
2
là khí hởn hợp vì ở nhiệt đợ thường
hai phân tử NO
2
có khả năng nhị hợp để cho
N
2
O

4
theo phản ứng
nên ở nhiệt đợ thường ta ln có hởn hợp hai
khí 2NO
2


N
2
O
4
.Khi tác dụng
với NO
2
cho hởn hợp hai axit:
b/Khí NO
2
màu nâu đỏ lợi qua nước cho khí
NO khơng màu
Khi ra khỏi nước NO gặp oxi của khơng khí lại
đởi thành màu đỏ nâu.
3/a/Viết các phương trình phản ứng tạo thành
nito oxit: NO, N
2
O, NO
2
, N
2
O
5

b/Viết ba phương trình điều chế khí
amoniac(NH
3
)
1/
NH
3
+ 3 O
2


2N
2
+ 6H
2
O
2NH
3
+ 3Cl
2


N
2
+ 6HCl
6HCl + NH
3


NH

4
Cl (khói trắng
amoni clorua)
2.a/
2NO
2


N
2
O
4
đỏ nâu khơng màu
NO
2
+ H
2
O

HNO
2
+ HNO
3
b/
3NO
2
+ H
2
O


2HNO
3
+ NO
2NO + O
2


2NO
2
3/
a/ phương trình phản ứng điều chế oxit:
1/3Cu + 8HNO
3


3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO +
4H
2
O
2/Ag +2HNO
3


AgNO
3
+ NO

2
+ H
2
O
8Al + 30 HNO
3

8Al(NO
3
)
3
+ 3 N
2
O+
4
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
15H
2
O
P
2
O
5
+ 6HNO
3


2H
3
PO

4
+ 3 N
2
O
5
b/ Ba phương trình phản ứng điều chế NH
3
1/NH
4
Cl + NaOH

NH
3
+ NaCl +
H
2
O
2/ N
2
+ 3H
2


2NH
3
4/ Củng cố bài : Tính chất hoá học của nito và đ/c nito
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày /9/2010

Hiệu trưởng
5
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 06
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 06
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Nắm vững tính chất hoá học
2.Về kĩ năng :viết phương trình và trình bày lời giải thích
II . CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: cho bài tập:
Câu 1:
Trình bày phương pháp hoá học nhận biets các
chất sau chứa trong các lọ mất nhãn:
NH
4
NO
3
, Cu(NO
3
)
2
, K
2

CO
3
, Na
2
SO
4
Câu 2:
Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết các dung dịch
HNO
3
, NaOH, (NH
4
)
2
SO
4
, K
2
CO
3
, CaCl
2
Trước hết lấy mỡi chất mợt ít cho vào 4 ớng
nghiệm cho dung dịch NaOH vào 4 ớng
nghiệm trên, ớng nghiệm nào:
-Có sủi bọt khí mùi khai(NH
3
)là NH
4
NO

3
-Có kết tủa màu xanh là chứa Cu(NO
3
)
2
sau đó
cho axit HCl vào 2 ớng nghiệm còn lại ớng
nào có sủi bọt khí là K
2
CO
3
-Cho BaCl
2
vào 2 ớng ći cùng có kết tủa
trắng là Na
2
SO
4
: Phản ứng chứng minh:
NH
4
NO
3
+
NaOH

NaNO
3
+ NH
3

+
H
2
O
Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH

Cu(OH)
2
+
2NaNO
3
BaCl
2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4
+ 2
NaCl
Trước hết cho quì tím vào các mẫu, mẫu nào
6
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11

Học sinh làm tương tự bài tập sau:
Câu 3:khơng dùng hoá chất khác, hãy phân
biệt các dung dịch sau:H
2
SO
4
, NaOH, BaCl
2
,
(NH
4
)
2
SO
4
đởi màu là HNO
3
và (NH
4
)
2
SO
4
Đởi màu xanh là NaOH
Khơng đởi màu là K
2
CO
3
, CaCl
2

Lấy NaOH cho vào 2 mẫu làm quì tím hoá đỏ
mẫu nào có khí bay lên mùi khai là (NH
4
)
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
+2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+
H
2
O
Mẫu khơng có sủi bọt khí là HNO
3
Gợi ý:
Lấy mỡi chất mợt ít cho vào 4 ớng nghiệm
khác nhau. Lấy mợt ớng nghieemjcho vào 3

ớng còn lại nếu thấy.
-Chỉ có mợt kết tủa trắng BaSO
4
ớng nghiệm
cầm trên tay H
2
SO
4
-Nếu chỉ có sủi bọt khí mù khai –ớng ấy là
NaOH.
-Nếu có 2 kết tủa trắng .Ớng ấy là BaCl
2
-Nếu vừa có 1 kết tủa, mợt sủi bọt khí mùi
khai, ớng ấy là (NH
4
)
2
SO
4
.
4/ Củng cố bài : Tính chất hoá học của nito và đ/c nito
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày /9/2010
Hiệu trưởng
7
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 07
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 07

TÌM NỜNG ĐỢ DUNG DỊCH
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Cơng thức tính nơng đợ
2.Về kĩ năng :Áp dụng cơng thức tính từng bài toán
II.CH̉N BỊ :
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/Ởn định tở chức lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò Nợi dung ghi bảng
Bài tập áp dụng:
Thêm 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M vào
0,454 hởn hợp ḿi natri sunfat và amoni
sunfat rời đun sơi cho đến khi hết khí bay
lên. Hỏi phải cần dùng bao nhiêu ml dung
dịch , HCl 0,1M để trung hòa lượng NaOH
dư? Cho biết 0,454 gam hở hợp ḿi đó khi
tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư sẽ tạo nên
0,773g kết tủa trắng.
H ướng dẫn:
1/Nếu bài cho nơng đợ mol/ l hoặc hỏi nờng đợ
mol/l thì phải tìm sớ mol chất tan trong dung
dịch (chất hình thành) và tìm thể tích dung
dịch (đởi ra lit).
C
M
=

n
Vlit
=
n.1000
Vml

2/Nếu đầu bài cho nờng đợ % hoặc hỏi nờng
đợ C% phải:
Tìm lượng chất tan (ngun chất trong dung
dịch) và khới lượng dung dịch
C% =
mch
́
â ttan
mdung dịch
x100
Lời giải:
Phương trình phản ứng :
Na
2
SO
4
+ NaOH

khơng phản ứng
x
(NH
4
)
2

SO
4
+2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+
H
2
O
y 2y
sớ mol NaOH = 0,1 .0,04 =0,004 mol
8
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Cho 12 gam dung dòch NaOH 10 % vào
5,88 gam dung dòch axit H
3
PO
4
20 %. Dung
dòch sau phản ứng có chứa muối:
A. Na
2
HPO
4
B. NaH

2
PO
4
C. Na
3
HPO
4
D. Na
2
HPO
4

NaH
2
PO
4
.
SO
4
2-
+ BaCl
2


BaSO
4
+ 2Cl
-
n =
0,773

233
=0,0033

Na
2
SO
4
=142 (NH
4
)
2
SO
4
= 132
142x + 132y =0,454 (k/l tởng 2 ḿi)
x + y = 0,0033 (Tởng sớ mol 2
ḿi = tởng sớ mol gớc) SO
4
2-
giải hệ phương trình trên suy ra :
x = 0,00184 mol
y = 0,00146 mol
tởng sớ mol NaOH tham gia phản ứng:
2y = 0,00146 .2= 0,00292
Sớ mol NaOH dư :0,004 - 0,00292 = 0,00108
NaOHdư + HCl

NaCl + H
2
O

0,00108

0,00108
Sớ mol HCl cần thiết 0,00108 mol
=>V
n
CM
=¿

0,00108
0,1
= 0,0108 lit = 10,8 ml
Lời giải:
Tính số mol:
n
NaOH
=
12∗10
40∗100
= 0,03 mol
n
H 3 PO 4
=
5.88∗20
98∗100
= 0,012 mol
n
NaOH
n
H 3 PO 4

=
0,03
0,012
= 2,5

Đáp án : D. Na
2
HPO
4
và NaH
2
PO
4
.

4/Củng cớ bài: các cơng thức biến đởi tính nờng đợ
5/Dặn dò: H/s làm các bài tập (giáo viên giao bài tập trước 1 t̀n).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
9
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11

Ký dụt, ngày 9/2010
Hiệu Trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 08
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 08
THÀNH PHẦN HỞN HỢP VÀ NHIỆT PHÂN ḾI NITRAT
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Viết phương trình nhiệt phân, dạng bài toán hởn hợp

2.Về kĩ năng : cân bằng các phương trình sau khi viết, cách tính toán
II.CH̉N BỊ :
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/Ởn định tở chức lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò Nợi dung ghi bảng
Gv: nhận xét Nhận xét
-Ḿi amoni chứa gớc axit khơng có tính oxi
hóa khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoniac.
-Ḿi amoni chứa gớc axit có tính oxi hóa sẽ
sinh ra N
2
hoặc N
2
O
VD:
NH
4
HCO
3
t0

NH
3
+ H
2
O + CO
2

1
0
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Câu 1:Nung 1 lượng ḿi Cu(NO
3
)
2
sau thời
gian dừng lại, để ng̣i đem cân thấy khới
lượng giảm đi 54 g
a/Tính khới lượng Cu(NO
3
)
2
đã dùng
b/Tìm thể tích các khí sinh ra (đktc)
Câu 2:Nung 66,2 g Pb(NO
3
)
2
thu được 55,4 g
chất rắn
a/Tính hiệu śt phản ứng
b/Tìm thể tích khí bay ra (đktc)
NH
4
NO
2

t0


N
2
+ 2H
2
O
NH
4
NO
3

t0

N
2
O + 2H
2
O
Câu 1:
Phương trình nhiệt phân:
2 Cu(NO
3
)
2

t0

2CuO + 4NO
2
+ O

2
2.188 216g
n? 54g
khới lượng Cu(NO
3
)
2
bị phân hủy:
m Cu(NO
3
)
2
=
2.188.54
216
=94 g

Theo phản ứng trên ta tấy sớ mol của:
n
NO
2
= 4
n
O
2
= 2
n
Cu (NO 3)2

n Cu(NO

3
)
2
=
94
188
= 0,5mol
n
NO
2
= 2
n
Cu (NO 3)2
= 2.0,5 =1 mol
V(NO
2
) =22,4 lit
n
O
2
=
1
4
n
NO
2
= ¼ mol
V
O
2

= 22,4/4 = 5,6 lit
Câu 2:Phương trình phản ứng:
2 Pb(NO
3
)
2


2PbO + 4NO
2
+ O
2
2.331g 4mol 1mol
Khới lượng ḿi giảm: 66,2 -55,4 = 10,8g
Cứ 1mol Pb(NO
3
)
2
bị phân tích khới lượng
giảm:
331 - 223= 108 g
Cứ 662 bị phân tích thì khới lượng giảm 216g
m? <= khới lượng giảm 10,8g
m =
662.10,8
216
=33,1g
1
1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×