Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương chi nhánh hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.79 KB, 4 trang )

MỞ ĐẦU
1.“Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
“Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế, chuyên thực hiện các hoạt động
trong ngân hàng về các lĩnh vực cung cấp tiền tệ, dịch vụ tài chính giữa khách hàng
và ngân hàng hoặc ngược lại. Ngân hàng thương mại có các nghiệp vụ chính là huy
động vốn, tín dụng và dịch vụ thanh tốn, trong đó hoạt động tín dụng là nghiệp vụ
truyền thống mang lại lợi nhuận chủ yếu nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro
nhất. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là vấn đề rất quan trọng đối
với bất cứ ngân hàng thương mại nào nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh.”
Thị trường tín dụng phát triển càng nhanh dẫn đến hoạt động tín dụng diễn
ra ngày càng mạnh mẽ hơn, không chỉ giữa các Ngân hàng thương mại với nhau
mà ngay cả giữa các chi nhánh trong cùng một hệ thống ngân hàng. Việc tăng
trưởng nhanh chóng quy mơ tài sản của các ngân hàng thơng qua mở rộng tín dụng
sẽ không tránh khỏi việc đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn.”
Đối mặt với nhiều sự cạnh tranh, rủi ro như vậy, là một trong những Ngân
hàng nhỏ do đó Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương(Saigonbank) càng phải
chú trọng hơn đến việc tăng trưởng và phát triển sao cho có hiệu quả và giảm thiểu
tối đa các rủi ro xảy ra. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng, hạn chế các rủi ro là một vấn đề rất quan trọng đối với các Chi
nhánh trong hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thươngtrong giai đoạn
hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, học viên xin chọn
đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Cơng Thương– Chi nhánh Hà Nội”, làm đề tài Luận văn Thạc sỹ.”
2.“Mục đích nghiên cứu
- “Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng và hiệu
quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.


- Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương– Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2014 2016. Từ đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và chỉ ra các
nguyên nhân của thực trạng đó.


- Đề xuất các giải pháp và ki ến nghi ̣ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chi nhánh Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Cơng Thương– Chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương–
Chi nhánh Hà Nội
+ Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014- 2016”
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu
- “Tác giả Bùi Thị Tuyết, luận văn Thạc sỹ năm 2013: “Nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà Nội”. Trong luận
văn tác giả đã cung cấp cho người đọc bức tranh chungvề hoạt động tín dụng tại
ACB chi nhánh Hà Nội. Đặc biệt, tác giả đã vận dụng khung lý thuyết để đánh giá
hiệu quả hoạt động tín dụng và đưa ra các nhận định về yếu kém của hiệu quả hoạt
động tín dụng cũng như nguyên nhân của chúng, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải
pháp nâng cao hiệu quả tín dụng.”
-“”Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, luận văn Thạc sỹ năm 2010: “Nâng cao hiệu
quả tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ
thương Việt Nam”. Luận văn đã nêu ra cơ sở lý thuyết về tín dụng ngắn hạn khách
hàng doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng ngắn hạn khách
hàng doanh nghiệp của NHTM; trên cơ sở lý luận, luận văn áp dụng vào thực tiễn
tại Techcombank trong giai đoạn 2006- 2009. Luận văn đã đưa ra thực trạng, tìm


ra nguyên nhân và đề xuất những biện pháp, có những đề nghị để tạo điều kiện
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp của ngân
hàng.”
-“”Tác giả Đỗ Thị Thanh Hiền, luận văn Thạc sỹ năm 2012: “Hiệu quả hoạt
động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi

nhánh Hải Phòng”. Luận văn đã nghiên cứu về hoạt động tín dụng trong lĩnh vực
nơng nghiệp với một số đặc điểm cụ thể của tín dụng nơng nghiệp. Tác giả đã hệ
thống hóa lý thuyết về tín dụng nơng thơn, vai trị, nội dung, các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả tín dụng nơng thơn. Luận văn tập trung xem xét hiệu quả của tín dụng
nơng thơn với việc cấp tín dụng cho lĩnh vực kinh tế với mục đích vay vốn như:
Sản xuất nông lâm ngư nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, kinh doanh các sản phẩm
dịch vụ phục vụ cho nơng, lâm, ngư nghiệp. Qua đó, kiến nghị các biện pháp nâng
cao hiệu quả, phát triển hoạt động tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn.
Thực tế chưa có cơng trình, bài viết nào đề cập cụ thể, chuyên sâu về hiệu
quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương– Chi nhánh
Hà Nội. Vì vậy đề tài mà tác giả luận văn nghiên cứu không trùng lặp với cơng
trình khoa học nào..”
5.“Phương pháp nghiên cứu
“Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp
nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so
sánh, phương pháp tổng hợp,…để nghiên cứu đề tài.


6.“Những đóng góp của luận văn
- Đóng góp về lý luận: Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoạt động tín
dụng và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Đóng góp về thực tiễn: Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng hiệu quả hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội.
Từ đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và chỉ ra các nguyên
nhân của thực trạng đó. Để từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghi ̣nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng ThươngChi nhánh Hà Nội.”
7. Kết cấu luận văn
“Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng
biểu, đồ thị, kết cấu của Luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng và hiệu quả hoạt
động tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Cơng Thương- Chi nhánh Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thương- Chi nhánh Hà Nội.”



×