Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nâng cao năng lực chuyên môn của đánh giá viên tại ban an toàn chất lượng và an ninh hãng hàng không quốc gia việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.06 KB, 10 trang )

i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu:
Với tiêu đề "Nâng cao năng lực chun mơn của đánh giá viên tại Ban An
tồn- Chất lượng và An ninh, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam". Kết cấu luận
văn gồm phần mở đầu, 03 chương với 11 mục lớn và kết luận. Luận văn đã tập
trung khái quát về lý luận, xây dựng khung lý thuyết và làm rõ thực tiễn, đề xuất
giải pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của đánh giá viên hiện nay.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Thứ nhất, xuất phát từ việc đảm bảo an tồn hàng khơng luôn là mục tiêu
hàng đầu phải hướng tới của tất cả các hãng hàng không trên thế giới bởi khi có tai
nạn hoặc sự cố nghiêm trọng xảy ra sẽ để lại thiệt hại nặng nề về người, tài sản và
ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến hình ảnh, uy tín quốc gia và của hãng hàng không.
Thứ hai, từ thực trạng công tác chất lượng và năng lực chuyên môn của đánh
giá viên hiện nay tại Ban An toàn- Chất lượng và An ninh (Ban ATCL&AN, VNA),
Vietnam Airlines (VNA).
Thứ ba, xuất phát từ mục tiêu phát triển và nâng cao năng lực chuyên môn
của đánh giá viên tại Ban ATCL&AN, VNA đến 2020.
Mặt khác, năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên nói chung và của
ĐGV nói riêng tốt sẽ trở thành thế mạnh, nguồn tài lực trí tuệ, lợi thế cạnh tranh tốt
của VNA trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với những lý do trên, tôi đã quyết định
chọn đề tài "Nâng cao năng lực chuyên môn của đánh giá viên tại Ban
ATCL&AN, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
 Xác định khung lý thuyết nghiên cứu năng lực chuyên môn của ĐGV.
 Đánh giá thực trạng năng lực chuyên môn của ĐGV, đồng thời chỉ ra
những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu về năng lực
chuyên môn của ĐGV tại Ban ATCL&AN, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam.



ii

 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của ĐGV
tại Ban ATCL&AN, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Về khung lý thuyết
Tác giả xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu bắt đầu từ việc xác định những
yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyên môn của đánh giá viên bao gồm ba yếu tố
như: yếu tố thuộc về đánh giá viên; yếu tố bên trong của hãng hàng không và yếu tố
bên ngồi của hãng hàng khơng để, điều tra làm rõ yêu cầu năng lực chuyên môn và
thực trạng năng lực hiện tại của đánh giá viên để xác định được khoảng trống, điểm
yếu và nguyên nhân của những điểm yếu để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao năng lực chuyên môn của đánh giá viên đến năm 2020.
Những yếu tố
ảnh hưởng đến
NLCM
của đánh giá
viên (ĐGV)

u cầu
NLCM
đối với
ĐGV

Yếu tố
thuộc
về
ĐGV
Yếu tố

bên
trong
hãng
hàng
khơng
Yếu tố
bên
ngồi
hãng
hàng
khơng

Xác định
khoảng
trống,
ngun
nhân
điểm yếu

Giải
pháp
nâng cao
NLCM
của
ĐGV

NLCM
của ĐGV
đáp ứng
u cầu


Thực
trạng
NLCM
mơn
của
ĐGV

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả).
 Quy trình nghiên cứu


iii

Bước 1: Nghiên cứu các mơ hình lý thuyết về năng lực chuyên môn của
ĐGV tại các hãng hàng không.
Bước 2: Làm rõ các yêu cầu về năng lực chuyên môn của ĐGV tại Ban
ATCL&AN, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam.
Bước 3: Xây dựng phiếu điều tra được dựa trên khung lý thuyết về năng lực
chuyên môn và yêu cầu năng lực chuyên môn của ĐGV.
Bước 4: Tiến hành điều tra lấy ý kiến.
Bước 5: Tổng hợp, phân tích số liệu làm rõ thực trạng.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA
ĐÁNH GIÁ VIÊN TẠI CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG
Trong chương này, tác giả giả tập trung làm rõ các khái niệm về ĐGV, khái
niệm năng lực chuyên môn của ĐGV; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đặc điểm
cơng việc và các tiêu chí đo lường năng lực chun mơn của ĐGV; ngồi ra tác giả
cịn làm rõ được phương pháp tiếp cận, các yếu tố cấu thành, tính tất yếu phải nâng

cao năng lực chun mơn và những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyên môn của
đội ngũ ĐGV.

1.1. Đánh giá viên tại các hãng hàng khơng
Tác giả làm rõ khái niệm ĐGV là gì? chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
ĐGV và các đặc điểm công việc của ĐGV; các cấp độ chuyên gia đánh giá tại các
hãng hàng không trên thế giới hiện nay.

1.2. Năng lực chuyên môn của đánh giá viên tại các hãng hàng không
Làm rõ khái niệm năng lực chuyên môn của đánh giá viên tại các hãng hàng
không và ba tiêu chí cơ bản để đo lường năng lực chuyên môn của ĐGV gồm: năng
lực chuyên môn của ĐGV được xem xét, đánh giá dựa trên kết quả làm việc của
mỗi ĐGV về mặt số lượng; năng lực chuyên môn của ĐGV được xem xét, đánh giá
dựa trên kết quả làm việc của mỗi ĐGV về mặt chất lượng; sự hài lòng của đối tác
được đánh giá.


iv

Phương pháp tiếp cận năng lực chuyên môn của ĐGV được đề cập trên ba
cách tiếp cận khác nhau của ba tổ chức gồm:

 Hiệp hội Chứng nhận Quốc tế về năng lực cá nhân (International
Personnel Certification Association/IPC).

 Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 19011-2003,
 Của ICAO và IATA, và tác giả quyết định lựa chọn hướng nghiên cứu theo
cách tiếp cận này. Qua nghiên cứu và tổng hợp tác giả đã xác định được công thức
năng lực chuyên môn của ĐGV như sau:
Năng lực chuyên môn = Kiến thức chuyên môn + Kỹ năng thực hành chuyên

môn + Thái độ và đạo đức nghề nghiệp

Kết quả hoạt động.

- Kiến thức chuyên môn của đánh giá viên gồm 05 nhóm: (1) Kiến thức về
ngành hàng khơng quốc tế; (2) Kiến thức về ngành hàng không nước sở tại; (3).
Kiến thức về Bộ Tiêu chuẩn ISO; (4). Kiến thức về chính hãng hàng khơng của
mình; (5) Kiến thức chun sâu theo 8 lĩnh vực đánh giá của ICAO và IATA.
- Kỹ năng thực hành chuyên môn của đánh giá viên gồm 08 nhóm: (1) Kỹ
năng lập, triển khai thực hiện kế hoạch đánh giá; (2) Kỹ năng thực hiện kế hoạch;
(3) Kỹ năng giao tiếp, truyền thông; (4) Kỹ năng xem xét, quyết định vấn đề; (5) Kỹ
năng tổng hợp, báo cáo; quản lý và lưu trữ hồ sơ; (6) Kỹ năng làm việc nhóm, độc
lập; (7) Kỹ ngoại ngữ và tin học; (8) Kỹ năng quản lý sự thay đổi.
- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp của đánh giá viên gồm 03 nhóm: (1) Thái
độ tốt trong cơng việc; (2) Đạo đức nghề nghiệp đạt chuẩn mực; (2) Ln có nhu
cầu tự phát triển và hồn thiện bản thân.
Tác giả xác định tính tất yếu phải nâng cao năng lực chuyên môn của đánh
giá viên tại các hãng hàng khơng gồm các lý do sau:
 Trình độ khoa học cơng nghệ nói chung ngày càng phát triển, trong đó có
ngành hàng khơng dân dụng nói riêng, đặc biệt công nghệ chế tạo máy bay ngày
càng mới với nhiều thế hệ máy bay thân rộng hiện đại như tàu bay Boeng 787,
Airbus A350.
 Thứ hai, bản thân các hãng hàng khơng đều phải hướng tới tạo cho mình
có được một chất lượng dịch vụ hoàn hảo nhất, một thương hiệu thân quen và gần


v

gũi với khách hàng. Chính các ĐGV của các hàng hàng khơng là những người góp
phần tích cực và khơng nhỏ tạo nên mong muốn này.

 Thứ ba, quan trọng và được đặt lên hàng đầu đối với mọi lĩnh vực, mọi
ngành nghề khơng riêng gì lĩnh vực hàng khơng dân dụng đó là vấn đề đảm bảo an
tồn hàng không trong khai thác, sản xuất kinh doanh của mọi hãng hàng không.
 Thứ tư là xuất phát từ yêu cầu về đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp của
chính các ĐGV.
 Thứ năm là xuất từ thực trạng của đội ngũ ĐGV hiện nay tại các hãng
hàng không, đặc biệt là các các hàng không non trẻ

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyên môn của đánh
giá viên tại các hãng hàng không
Bao gồm 03 yếu tố: yếu tố thuộc về bản thân đánh giá viên; yếu tố bên trong
các hãng hàng khơng; yếu tố bên ngồi hãng hàng khơng.

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CHUN MƠN CỦA
ĐÁNH GIÁ VIÊN TẠI BAN AN TOÀN- CHẤT LƯỢNG VÀ AN
NINH, HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM
2.1. Khái quát về Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam và Ban An
toàn- Chất lượng và An ninh
 Mục này tác giả trình bày một cách khái qt về Hãng Hàng khơng Quốc
gia Việt Nam và Ban An toàn- Chất lượng và An ninh từ ngày thành lập cho đến
nay. Đặc biệt là giới thiệu về mơ hình tổ chức Hệ thống quản lý chất lượng, Hệ
thống tổ chức chất lượng, hệ thống tài liệu chất lượng của VNA.
 Đối với Ban ATCL&AN, tổng quan quá trình hình thành và phát triển,
chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực hiện tại.

2.2. Thực trạng đội ngũ đánh giá viên tại Ban An toàn- Chất lượng
và an ninh, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
Tác giả đã tập trung làm rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ĐGV.



vi

 Chức năng là người tham mưu, giúp việc cho lãnh đao các cấp của VNA,
trực tiếp là Giám đốc Chất lượng và An tồn thực hiện và duy trì nghiêm mục tiêu
chính sách chất lượng của VNA như đã cam kết. Giúp các trưởng đoàn đánh giá
thực hiện thành công một cuộc đánh giá từ lúc chuẩn bị cho đến lúc kết thúc theo
đúng quy trình đã xác định.
 Nhiệm vụ, giúp lãnh đạo các cấp trong hệ thống quản lý chất lượng của
VNA và trưởng đoàn đánh giá thực hiện 12 nhiệm vụ cụ thể.
 Quyền hạn của ĐGV với 04 quyền hạn.
 Mục này cũng đề cập đội ngũ chuyên gia đánh giá chất lượng của tại Ban
ATCL&AN, VNA được chia làm 03 cấp (ĐGVT, ĐGV, QSV) cơ cấu theo độ tuổi
và 08 lĩnh vực đánh giá khác nhau.
 Mục này cũng tập trung đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của đánh giá
viên tại Ban ATCL&AN, VNA.

2.3. Yêu cầu năng lực chuyên môn của đội ngũ đánh giá viên tại Ban
An toàn- Chất lượng và An ninh, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
 Yêu cầu năng lực chuyên môn của ĐGV tại Ban ATCL&AN gồm 16 tiêu
chí với 03 nhóm tiêu chí và được thiết kế theo thang điểm từ 1-5 điểm. Kết quả điều
tra về yêu cầu năng lực đến 2020.
 16 tiêu chí năng lực chun mơn của ĐGV gồm: (1) Kiến thức về ngành
hàng không quốc tế. (2) Kiến thức ngành hàng không Việt Nam. (3) Kiến thức về
Bộ tiêu chuẩn ISO. (4) Kiến thức về VNA. (5) Kiến thức chuyên môn sâu của 8 lĩnh
vực đánh giá. (6) Kỹ năng lập, triển khai thực hiện kế hoạch đánh giá. (7) Kỹ năng
thực hiện đánh giá chuyên môn theo kế hoạch. (8) Kỹ năng giao tiếp và truyền
thông. (9) Kỹ năng xem xét và quyết định vấn đề. (10) Kỹ năng tổng hợp, báo cáo;
quản lý và lưu trữ hồ sơ sau đánh giá. (11) Kỹ năng làm việc nhóm, độc lập. (12)
Kỹ ngoại ngữ và tin học. (13) Kỹ năng quản lý sự thay đổi. (14) Thái độ trong công

việc. (15) Đạo đức nghề nghiệp. (16) Nhu cầu tự phát triển và hồn thiện bản thân.

2.4. Phân tích thực trạng năng lực chuyên môn của đánh giá viên tại
Ban An tồn- Chất lượng và An ninh, Hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam


vii

 Mục này được trình bày các nội dung như xác định phương pháp khảo sát
từ các phiếu điều tra và câu hỏi phỏng vấn. Cụ thể, Điểm 1: Rất kém, Điểm 2: Kém,
Điểm 3: Trung bình, Điểm 4: Tốt, Điểm 5: Rất tốt. Năng lực yêu cầu của ĐGV đến
năm 2020 cũng tương tự 5 mức: Điểm 1: Rất kém, Điểm 2: Kém, Điểm 3: Trung
bình, Điểm 4: Tốt, Điểm 5: Rất tốt.
 Tác giả xác định trọng số đánh giá của các đối tượng được điều tra bao
gồm: lãnh đạo các cấp của VNA, ĐGVT, đối tác đánh giá và ĐGV là ngang nhau
để tổng hợp.
 Thực trạng năng lực chuyên môn của ĐGV được tác giả phân tích theo
phương pháp đã xác định tại phần mở đầu, tuy nhiên để đơn giản hóa trong phương
pháp tính tốn, phương pháp so sánh kết quả được thực hiện trên ba khía cạnh sau:
Một là, so sánh điểm giữa các năng lực để xác định nội dung năng lực nào tốt hơn,
sự so sánh này chỉ là tương đối, sự thể hiện kém hơn giữa hai năng lực chưa thể
phản ảnh được đầy đủ mức độ tuyệt đối hóa của từng năng lực. Hai là, so sánh kết
quả đánh giá năng lực hiện tại với năng lực yêu cầu trong tương lai để thấy rõ
khoảng cách giữa năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại. Ba là, so sánh khoảng cách
với tầm quan trọng tương ứng từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục. Khi khoảng
cách càng xa, tầm quan trọng tương ứng cao thì phải có giải pháp để thu hẹp
khoảng cách. Từng tiêu chí được thể hiện trên số liệu cụ thể và biểu đồ minh họa.
Như vây, năng lực chuyên môn của ĐGV hiện nay về cơ bản vẫn đáp ứng
được yêu cầu. Tuy nhiên, trong tương lai khi mà yêu cầu hội nhập, cạnh tranh ngày
càng cao thì chưa thể đáp ứng được. Trong đó nhóm yếu tố kiến thức chun mơn

chỉ đạt mức độ trung bình 2.9, so với yêu cầu khoảng cách chênh lệch là 1.1; nhóm
yếu tố kỹ năng thực hành chun mơn có cao hơn, tuy nhiên cũng chỉ đạt mức trung
bình 3.3, so với yêu cầu khoảng cách chênh lệch là 1.2; nhóm yếu tố thái độ và đạo
đức nghề nghiệp của ĐGV đạt ở mức tốt 4.1, so với yêu cầu thực tế chênh lệch là
0.4. Thông qua kết quả điều tra cũng cho thấy, việc cho điểm đánh giá năng lực
chuyên môn của ĐGV đều cao hơn so lãnh đạo các cấp và ĐVT.

2.5. Đánh giá chung về năng lực chuyên môn của đánh giá viên tại
Ban An tồn- Chất lượng và An ninh, Hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam
Thứ nhất về điểm mạnh gồm:


viii

 Thứ nhất, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp.
 Thứ hai, là ý thức tự phấn đấu vươn lên để phát triển và hồn thiện mình.
 Tiếp theo, những kinh nghiệm đánh giá.
 Kỹ năng ngoại ngữ và tin học cũng là một thế mạnh của ĐGV.
 Ngoài ra kỹ năng giao tiếp và truyền thông.
Thứ hai về điểm yếu:
 Một là, kiến thức về Bộ Tiêu chuẩn ISO.
 Hai là, kiến thức hiểu biết về ngành hàng không Việt Nam, VNA và các
quy định của ICAO, IATA cũng còn hạn chế.
 Bên cạnh đó, kỹ năng lập và triển khai thực hiện kế hoạch của ĐGV còn
hạn chế nhất định.
 Mặt khác, kỹ năng xem xét quyết định vấn đề trong q trình đánh giá
cũng găp khơng ít khó khăn, nhất là khi ĐGV phải độc lập làm việc.
 Ngoài ra kỹ năng tổng hợp, báo cáo; quản lý và lưu trữ hồ sơ của ĐGV
chưa được tốt.
 Kỹ năng quản lý sự thay đổi của ĐGV cũng cần phải quan tâm xem xét.

Thứ ba, về nguyên nhân:

 Nguyên nhân chủ quan từ bản thân đánh giá viên.
 Nguyên nhân khách quan (từ bên trong và bên ngoài VNA).
* Nguyên nhân thuộc về VNA.
- Xuất pháp từ việc thay đổi về mặt tổ chức trong chính nội bộ VNA.
- Chính sách của VNA hiện nay.
- Cơng tác chất lượng chưa được quan tâm đúng mức của lãnh đạo các cấp.
- Cơng tác đào tạo nội bộ và chương trình đào tạo hàng năm của VNA cho
ĐGV còn nhiều hạn chế.
- Bên cạnh đó, đặc thù lĩnh vực sản xuất kinh doanh của VNA cũng ảnh
hưởng đến việc nâng cao năng lực chuyên môn cho ĐGV.


ix

- Một nguyên nhân khách quan nữa có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao
năng lực chuyên môn của ĐGV cần phải kể là đến nay VNA trong một thời gian dài
vẫn chưa xây dựng được một phần mềm quản lý hệ thống chất lượng nói chung và
quản lý kế hoạch, chương trình đánh giá hàng năm của VNA.
- Lương thưởng hàng quý hiện nay vẫn chưa trở thành yếu tố thúc đẩy động
lực làm việc của người lao động, nói chung và ĐGV nói riêng.
- Lương đánh giá thực hiện công việc hàng quý.
- Môi trường và điều kiện làm việc của ĐGV hiện nay cũng còn gặp nhiều
khó khăn.
* Ngun nhân từ các yếu tố bên ngồi VNA
- Những năm gần đây, do khủng hoảng kinh tế.
- Chất lượng đào tạo hay nói cách khác là sản phẩm đào tạo đầu ra của các
trường trong hệ thống giáo dục Việt Nam.


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUN MƠN CỦA
ĐÁNH GIÁ VIÊN TẠI BAN AN TỒN- CHẤT LƯỢNG VÀ
AN NINH, HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM
3.1. Mục tiêu phát triển và nâng cao năng lực chuyên môn của
đánh giá viên tại Ban ATCL&AN, VNA đến 2020
 Với mục tiêu đến 2020, xây dựng VNA thành tập đồn kinh tế mạnh, lực
lượng vận tải hàng khơng chủ lực, giữ vai trị chủ đạo trong giao thơng hàng không
Việt Nam, trở thành một trong 10 hãng hàng không được ưu chuộng nhất chấu Á về
chất lượng dịch vụ với cơ sở hạ tầng kỹ thuật bảo dưỡng, công nghiệp hàng không
và đào tạo chuyên nghành tiên tiến với đội bay khoảng 163 chiếc với các chủng loại
báy bay hiện đại như Airbus 321, Airbus 350, Boing 787. Mạng đường bay trải
rộng hơn 120 đường bay với 65 điểm trên thế giới; sản lượng vận chuyển hành
khách đạt 35 triệu lượt khách, thị phần chiếm khoảng 45%, vận chuyển hàng hóa


x

620 nghìn tấn, doanh thu dự kiến đạt 7 tỷ USD/năm góp phần tích cực phát triển
kinh tế-xã hội các vùng miền và địa phương, kinh doanh có hiệu quả và lực lượng
dự bị đáng tin cậy cho quốc phòng, an ninh.

 Đến năm 2020 phải xây dựng được đội ngũ ĐGV có đầy đủ năng lực
chun mơn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến lược phát triển của VNA trong đó tập
trung xây dựng đề án tổ chức lại lực lượng đánh giá viên tại các đơn vị trong năm
2013-2014 theo kết luận của Tổng Giám đốc tại Hội nghị cơng tác an tồn, chất
lượng và an ninh ngày 23/4/2013 bao gồm cả chương trình đào tạo, huấn luyện,
kinh phí để triển khai thực hiện và hệ thống đánh giá viên tại các đơn vị cơ sở, đặc
biệt là nâng cao năng lực chuyên môn của đánh giá viên.


3.2. Một số giải pháp cơ bản nâng cao năng lực chuyên môn của
đánh giá viên tại Ban ATCL&AN, VNA.
Với việc mục tiêu phát triển và nâng cao năng lực chuyên môn của ĐGV đến
năm 2020, tác giả đề xuất 06 giải pháp nhằm khắc phục những điểm yếu năng lực
chuyên mơn của ĐGV, các giải pháp đóa là:
 Xây dựng bản mô tả công việc cho đội ngũ đánh giá viên.
 Hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho đánh giá viên.
 Hoàn thiện tiêu chuẩn của đánh giá viên theo khung năng lưc.
 Sử dụng đánh giá viên theo khung năng lực.
 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của đánh giá viên.
 Tạo động lực cho đánh giá viên.

3.3. Kiến nghị các điều kiện để thực hiện giải pháp
Tuy nhiên để đưa các giải pháp vào vận dụng trong thực tế một cách có hiệu
quả, tác giả đã nêu ra một số điều kiền kiến nghị mà VNA cần phải áp dụng một
cách triệt để khi thực hiện các giải pháp:
 Đối với bản thân đánh giá viên.
 Đối với lãnh đạo Ban An toàn- Chất lượng và An ninh.
 Đối với Lãnh đạo Vietnam Airlines.



×