Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Gián án Trăc nghiem 10 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.35 KB, 47 trang )

Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
Nga
̀
y soan: Nga
̀
y da
̣
y: 9/2010
Số tiê
́
t: 4
CHƯƠNG 1
===========================================================
NGUYÊN TỬ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
1 Điện tích hạt nhân, số khối nguyên tố hóa học, đồng vị.
2 Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố hóa học.
HS hiểu:
• Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối
lượng và điện tích của chúng ra sao?
• Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào?
• Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo
Br
80
35
nguyên tử và tính
chất của các nguyên tố.
• Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.


2. Kĩ năng:
• Giứp HS nhận xét và rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên
tử.
• Có kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến kiến thức về nguyên tử như: nguyên tử khối,
đồng vị, cấu hìn electron của nguyên tử …
• Giải các bài tập về cấu tạo nguyên tử.
B) PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, giải thích, diễn giảng
C) BÀI TẬP:
 TỰ LUẬN:
1) Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton và nơtron..
2) Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton , số electron, số nơtron, nguyên tử khối của các
nguyên tố sau:
Br
80
35
,
Fe
56
26
,
P
31
15
;
O
16
8
;
Zn

65
30
3) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 14. Xác định số khối và điện tích hạt nhân của R.
4) Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
a) Mangan gồm 25 proton và 30 nơtron.
b) Nhôm gồm: điện tích hạt nhân 13+ và 14 nơtron .
c) Tổng số proton và nơtron là 35, hiệu số giữa nơtron và proton là 1.
5) Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Brom có hai đồng vị bền
Br
79
35

Br
81
35
. Thành
phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu?
6) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25. Viết kí hiệu của nguyên tử X.
7) Hãy cho biết số electron tối đa trong lớp thứ 2,4,5. Thực tế lớp thứ 5 có bao nhiêu electron?
8) Hãy cho biết số phân lớp có trong lớp N và M.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  1 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
9) Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Hãy
xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X.
10) a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z lần lượt là: 5, 9, 13, 19, 23.
b) Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.
c) Nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? Vì sao?
11) Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là

a) 3s
2
3p
3

b) 3s
2
3p
5
c) 3d
5
4s
1
d) 4p
5
12) Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Viết cấu hình
electron của B.
13) Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p
a
.
Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s
b
.
a) Viết cấu hình electron của A và B, biết rằng tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng
của A và B là 7.
b)

Nguyên tố nào là kim loại ? Nguyên tố nào là phi kim?
14) Trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron ? Cho biết một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng
55,85 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron. ( Số Avogadro bằng 6,02.10

23
)
15) Tổng số p, n, electron trong nguyên tử củ nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố
X bằng bao nhiêu?
16) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p,n, electron bằng 58, số hạt p gần bằng số hạt
n. Tính Z và A của Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p,n, electron bằng nguyên tố X.
17) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p,n, electron bằng 82, tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt, Xác định Z,A và viết kí hiệu nguyên tử của
nguyên tố X.
18) Nguyên tố X có 3 đồng vị là X
1
chiếm 92,23%, X
2
chiếm 4,67% và X
3
chiếm 3,1%. Tổng số
khối của ba đồng vị bằng 87. Số n trong X
2
nhiều hơn trong X
1
một hạt. Nguyên tử khối trung bình
của X là 28,0855.
a) hãy tìm X
1
,X
2
,X
3
.
b) Nếu trong X

1
có số n bằng số p. Hãy tìm số n trong nguyên tử mỗi đồng vị.
 TRẮC NGHIỆM:
1). Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
A. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử
B. Electron là hạt mang điện tích âm.
C. Electron có khối lượng 9,1094.10
-28
g.
D. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
2) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A. Số notron B. Số electron hoá trị C. Số lớp electron D. Số proton.
3) Hidro có 3 đồng vị là
1
1

H ;
2
1

H ;
3
1

H. Oxi có 3 đồng vị là
16
8

O ;
17

8

O ;
18
8

O. Trong nước tự nhiên,
loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là :
A. 18u B. 20u C. 17u D. 19u
4). Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ Hidro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm
A. proton và notron B. proton
C. proton, notron và electron D. notron
Giáo viên: Trương Thanh Điền  2 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
5). So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là
đúng?
A. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có
thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng.
B. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân
C. Khối lượng electron bằng khoảng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử
D. Khối lượng electron bằng khối lượng của notron trong hạt nhân.
6). Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng?
Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng số khối
C. có cùng nguyên tử khối D. có cùng số notron trong hạt nhân
7). Kí hiệu nguyên tử
A
Z
X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Số hiệu nguyên tử và số khối

B. Chỉ biết số khối của nguyên tử
C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử
D. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử
8). Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
9). Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và notron
B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và notron
C. Trong gnuyên tử, số khối bằng nguyên tử khối
D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, notron và electron
10). Khi nói về mức năng lượng của electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất
B. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất
C. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất
D. Các electron ở trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau
11). Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S)là 16. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh
được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L
trong nguyên tử lưư huỳnh là :
A. 8 B. 12 C. 10 D. 6
12). Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 notron và 8 electron ?
A.
16
8
O B.
17
8
O C.
18
8
O D.

17
9
F
13). Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) và nguyên tử oxi (O) ở trạng tháI cơ bản có đặc
điểm nào chung ?
A. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 6 electron lớp ngoài cùng, trong đó có 2 electron độc thân
B. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 3 lớp electron
C. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 2 electron lớp trong cùng (lớp K)
D. Cả 2 nguyên tử O và S đều có lớp L đã bão hoà
14). Tổng số các hạt cơ bản (p,n,e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 8. Nguyên tử X là
Giáo viên: Trương Thanh Điền  3 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
A.
18
9
F B.
17
9
F C.
16
8
O D.
17
8
O
15). Trong số các ký hiệu sau đây của orbital, kí hiệu nào sai ?
A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p
16). Phân lớp 3d có nhiều nhất là
A. 10 electron B. 6 electron C. 18 eletron D. 14 electron

17). Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 2- B. 18+ C. 18- D. 2+
18). Các ion và nguyên tử Ne, Na
+
, F
-

A. số electron bằng nhau B. số notron bằng nhau
C. số khối bằng nhau D. số proton bằng nhau
19). Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?
A. Te
2-
B. Fe
2+
C. Cu
+
D. Cr
3+
20). Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+
?
A. 21 electron B. 28 electron C. 24 electron D. 52 electron
21). Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ?
A. Ion kali (K
+
) B. Ion clorua (Cl
-

)
C. Nguyên tử Na (Na) D. Nguyên tử lưu huỳnh (S)
22). Nguyên tử của 1 nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A=27. Số electron hoá trị của
nguyên tố đó bằng bao nhiêu ?
A. 3 electron B. 13 electron C. 5 electron D. 14 electron
23). Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
?
A. K (Z=19) B. Ca (Z=20) C. Mg (Z=12) D. Na (Z=11)
24). Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Lưu huỳnh (Z=16) B. Oxi (Z=8) C. Flo (Z=9) D. Clo (Z=17)
25). Trong nguyên tử Y có tổng số proton, notron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại
nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất)
A.
18
8
O B.
16
8

O C.
17
8
O D.
19
9
F
26). Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại :
A. nguyên tố p B. nguyên tố s C. nguyên tố d D. nguyên tố f
27). Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. ở dang đơn chất,
phân tử M có bao nhiêu nguyên tử ?
A. Phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử B. Phân tử gồm 3 nguyên tử
C. Phân tử gồm 4 nguyên tử D. Phân tử gồm 2 nguyên tử
28). Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính
chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. các electron lớp N B. các electron lớp K C. các electron lớp L D. các electron lớpM
Giáo viên: Trương Thanh Điền  4 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
29). Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là
A. có 1 electron ở lớp ngoài cùng B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng
C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. Đáp án khác
30). Một nguyên tố hoá học có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau
đây ?
A. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron
B. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số electron
C. Hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton

D. Đáp án khác
31). Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại
đồng vị là
65
29
Cu và
63
29
Cu. Thành phần % của
65
29
Cu theo số nguyên tử là
A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70%
32). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là
các nguyên tố
A. Al và Cl B. Al và Br C. Mg và Cl D. Si và Br
33). Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
7
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
34). Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang
điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. Na, 1s
2
2s
2
2p
6

3s
1
B. Mg, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. F, 1s
2
2s
2
2p
5
D. Ne, 1s
2
2s
2
2p
6
35). Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là :
A.
56
26
Fe B.
57
28

Ni C.
55
27
Co D.
57
26
Fe
36). Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Kí hiệu của các
nguyên tố X,Y lần lượt là :
A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F
37). Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe
2+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
3d
6
B. 1s

2
2s
2
2p
6
3p
6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
3d
4
38). Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K,L,M). Lớp nào trong số đó có thể có các

electron độc thân ?
A. Lớp M B. Lớp K C. Lớp L D. Lớp L và M
39) Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 notron. Số khối và số lớp electron của
nguyên tố X lần lượt là
A. 65 và 4 B. 64 và 4 C. 65 và 3 D. 64 và 3
40). Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn
A. sự phân bố electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau
B. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron
Giáo viên: Trương Thanh Điền  5 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
C. sự chuyển động của electron trong nguyên tử
D. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron
41). Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
. Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố
hoá học nào sau đây ?
A. Cu, Cr, K B. . K, Ca, Cu C. Cr, K, Ca D. Cu, Mg, K
42). Tổng số các hạt prôtn, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt
notron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?
A. Nguyên tố p B. Nguyên tố s C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
43). Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?
A.
26
Fe
2+
B.
11
Na
+
C.

17
Cl
-
D.
12
Mg
2+
44). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d
2
4s
2
. Tổng số electron
trong 1 nguyên tử của X là
A. 22 B. 18 C. 20 D. 24
45) Hợp chất M được tạo nên từ cation X
+
và anion Y
2-
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố
tạo nên. Tổng số proton trong X
+
bằng 11, còn tổng số electron trong Y
2-
là 50. Biết rằng hai
nguyên tố trong Y
2-
ở cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Công thức phân tử của M là :
A. (NH
4

)
2
SO
4
B. NH
4
HCO
3
C. (NH
4
)
3
PO
4
D. NH
4
HSO
3
46). Ion M
3+
có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Tên nguyên tố và cấu hình electron
của M là :
A. Nhôm, Al : 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
1
B. Silic, Si : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
C. Magie, Mg : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. Photpho, P : 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
3
.
47). Một ion N
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N
có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Nga
̀
y soan: Nga
̀
y da
̣
y: 10/2010
Số tiê
́
t: 4
CHƯƠNG 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
B. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

HS biết:
1 Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn .
2 Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm.
HS hiểu:
• Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học và vị trí của
chúng trong bảng tuần hoàn và tính chất của các nguyên tố.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  6 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
• Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và một số hợp chất của chúng theo chu kì,
nhóm
• Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và độ âm điện.
• Sự biến đổi tuần hoàn tinhd kim loại, tính phi kim và độ âm điện trong chu kì , trong
nhóm A.
• Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi và hidro.
• Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các oxit và hidroxit.

2. Kĩ năng:
• Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngụợc lại.
• Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
• So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
• Giải được các bài tập liên quan đến kiến thức:
+ Vị trí và cấu tạo
+ Vị trí và tính chất
+ So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận.
• Có kĩ năng giải một số bài tập xác định nguyên tử khối, tên nguyên tố.
B) PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, giải thích, diễn giảng.
C) BÀI TẬP:
 TỰ LUẬN:
1) Cho 2 nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là:

Nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Nguyên tử Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
.
a) Hỏi chúng có ở trong cùng 1 nhóm nguyên tố không? Hãy giải thích?
b) Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học? Có cùng chu kì không?
2) Sự phân bố electron theo lớp trong 3 nguyên tử của nguyên tố như sau:
X: 2,8,4 Y: 2,8,7 Z: 2,8,8,2
Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
3) Cho 2 nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton
bằng 49.

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của X,Y và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn.
4) Viết cấu hình electron nguyên tử của Cu (z=29). Từ đó suy ra cấu hình electron của Cu
+
,Cu
2+
và xác
định vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
5) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố:
Z=47,Z=53.
Và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn.
6) Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28. Xác định số hiệu nguyên tử
và viết cấu hình electron của X.
7) Cation X
3-
cố cấu hình electron thuộc phân lớp ngoài cùng là 4p
6
. Xác định vị trí của X trong bảng
tuần hoàn.
8) Oxit cao nhất của nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố và
viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
9) Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số các loại hạt (p,n,e) trong ion M
2+
là 78.
a) Xác định số hiệu nguyên tử của M.
b) Viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  7 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
10) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng các loại hạt là 115 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25.
Viết kí hiệu hóa học của nguyên tử R.

11) So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn.
a) K và Na
b) Na và Al
c) Al và K.
12) So sánh tính bazơ của các hidroxit sau đây và có giải thích ngắn gọn.
a) Ca(OH)
2
, Sr(OH)
2
, Ba(OH)
2
.
b) Ca(OH)
2
và XsOH.
13) Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm V.
- Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau.
- Tổng số p trong hạt nhân X,Y bằng 23.
Xác định 2 nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.
14) Hợp chất Y có công thức MX
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.
- Trong hạt nhân M có số n nhiều hơn p là 4 hạt.
- Trong hạt nhân X số n bằng số p.
- Tổng số p trong MX
2
là 58 hạt.
a) Tìm nguyên tử khối của M và X.
b) Xác định công thức phân tử của MX
2

.
15) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa các oxit sau với nước (nếu có): Na
2
O, SO
2
,
CO
2
, CaO, N
2
O
5
và nhận xét tính axit – bazơ của sản phẩm.
16) Một nguyên tố có Z= 20. Hãy viết cấu hình electron của X và X
2+
. X là nguyên tố gì, chu kì nào,
nhóm nào, là kim loại hay phi kim.
17) Nguyên tử X có Z=22.
a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn.
b) Cho biết loại nguyên tố và cấu hình electron của các ion X
2+
,X
4+
.
18) Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng
số điện tích hạt nhân của hai nguyên tử X,Y là 24. Xác định 2 nguyên tố đó.
19) Cho 4,4 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng
tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 lit khí H
2
(đktc). Xác định 2 kim loại.

20) Cho 3,425 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với H
2
O. Sau phản ứng thu được 0,56 lít
khí H
2
(đktc). Xác định tên và chu kì của kim loại đó.
31) Hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn Có tổng số điện
tích hạt nhân là 25.
a) Xác dịnh số hiệu nguyên tử của A và B.
b) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A,B trong bảng tuần hoàn.
c) So sánh tính chất hóa học của chúng.
32) Cho 1,2 gam một kim loại tác dụng hết với nước tạo ra 0,672 lit khí hidro (đktc). Xác định tên kim
loại đó.
33) Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIIA của bảng
tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn xác
định 2 kim loại.
34) Hai nguyên tố A,B ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt
nhân là 31.
a) Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố đó.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  8 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
b) Viết cấu hình electron của A,B và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
c) So sánh tính chất hóa học của A và B.
d) Cho biết tính chất hóa học của hai nguyên tố trên.
35) Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có công thức X
2
O
5

. Trong hợp chất khí với H
2
có chứa 17,647%
hidro về khối lượng.
a) Xác định nguyên tử khối và tên của X.
b) Cho biết X là kim loại hay phi kim.
c) Viết công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.
36) Hợp chất khí của R với hidro có dạng RH
2
. Thành phần % theo khối lượng của R trong oxit cao
nhất chiếm 40%.
a) Xác định tên nguyên tố R.
b) Viết công thức oxit cao nhất của R và phương trình phản ứng giữa oxit cao nhất với nước tạo
dung dịch A.
c) Đem trung hòa hoàn toàn 50 ml dung dịch A bằng 40 ml dung dịch Ba(OH)
2
. Hãy
- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A.
- Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng trung hòa.
37) Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO
3
, trong hợp chất của nó vói hidro có 5,88% hidro về khối
lượng. Xác đinh nguyên tố đó.
38) Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH
4
. Oxit cao nhất của nó có chứa 53,3% oxi về khối
lượng. Tìm nguyên tố đó.
39) Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với
HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên của 2 kim loại.
40) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm IA: Li,Na,K, Rb,Cs. Hãy sắp xếp

các nguyên tố đó theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử, giải thích.
 TRẮC NGHIỆM:
1) Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Số electron lớp ngoài cùng B. Số lớp electron
C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi D. Tỉ khối
2) Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học ?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn B. Al ở ô thứ 13 trong bảng tuần hoàn
C. Mg ở ô thứ 12 trong bảng tuần hoàn D. Si ở ô thứ 14 trong bảng tuần hoàn
3) Các nguyên tố của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron
nguyên tử mà quyết định tính chất của nhóm ?
A. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1 B. Số lớp electron như nhau
C. Số notron trong hạt nhân nguyên tử D. Số electron lớp K bằng 2
4) Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?
A. C, N, O B. Fe, Ni, Co C. Br, Cl, I D. O, Se, S
5) Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử ( số thứ tự trong bảng tuần hoàn ) sau đây chỉ gồm
các nguyên tố d ?
A. 24, 39, 74 B. 11, 14, 22 C. 13, 33, 54 D. 19, 32, 51
6) Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Canxi ?
A. Stronti B. Cacbon C. Kali D. Natri
Giáo viên: Trương Thanh Điền  9 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
7) Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A. Bitmut (Z=83) B. Nitơ (Z=7) C. Photpho (Z=15) D. Asen (Z=33)
8) Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. O, S, Se, Te B. I, Br, Cl, P C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, Si
9) Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân
tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều :
A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng
10) Cho dãy các nguyên tố nhóm VA : N-P-As-Sb-Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân

tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều
A. giảm dần B. tăng dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng
11) Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất?
A. Ca và Mg B. P và S C. Ag và Ni D. N và O
12) Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên
tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là :
A. Li (Z=3) B. Na (Z=11) C. Rb (Z=37) D. Cs (Z=55)
13) Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
Các nguyên tố nhóm IA
A. dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững
B. được gọi là các kim loại kiềm thổ
C. dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững
D. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng
14) Biến thiên tính bazo các hidroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là
A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. giảm sau đó tăng
15) Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA : F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
theo chiều tăng số
thứ tự là :
A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. giảm sau đó tăng
16) Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2
electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
17) Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?
A. Giảm B. Vừa giảm vừa tăng
C. Tăng D. Không thay đổi
18) Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13), P(Z=15), Cl(Z=17) biến đổi
như thế nào sau đây ?
A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăng
C. Giảm D. Không thay đổi
19) Tính bazo của dãy các hidroxit : NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
biến đổi theo chiều nào sau đây ?
A. Giảm B. Vừa giảm vừa tăng
C. Tăng D. Không thay đổi
Giáo viên: Trương Thanh Điền  10 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
20) Tính axit của dãy các hidroxit : H
2
SiO
3
, H
2
SO
4
, HClO
4
biến đổi theo chiều nào sau đây ?
A. Tăng B. Không thay đổi
C. Giảm D. Vừa giảm vừa tăng
21) Nguyên tố Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các

nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có
A. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất B. bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. giá thành rẻ, dễ kiếm D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất.
22) Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử bằng
24. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là
A. 1s
2
2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
3
C. 1s
2
2s
2
2p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
23) Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong 2 hạt nhân

nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây ?
A. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA B. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA
C. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA
24) Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được 4,48lít khí Hidro (đktc). Các kim loại đó là
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Sr và Ba
25) Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố s và p B. các nguyên tố s
C. các nguyên tố p D. các nguyên tố d
26) Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với
H
2
SO
4
đặc, đun nóng. Thể tích khí SO
2
(đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết hoá trị lớn nhất của
M là II. Kim loại M là “
A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe
27) Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với
H
2
SO
4
đặc, đun nóng. Thể tích khí SO
2
(đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết hoá trị lớn nhất của
M là II. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 29, chu kỳ IV, nhóm IB B. ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA
C. ô 30, chu kỳ IV, nhóm IIB D. ô 56, chu kỳ IV, nhóm VIIIB

28) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất trong hợp
chất với oxi bằng I
A. Nhóm IA B. Nhóm IIA C. Nhóm IIIA D. Nhóm IVA
29) Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
30) Nguyên tố hoá học Canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định
nào sau đây về Ca là sai ?
A. Nguyên tố hoá học này là một phi kim
B. Hạt nhân nguyên tử Canxi có 20 proton
Giáo viên: Trương Thanh Điền  11 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
C. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
D. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20
31) X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần
hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y
là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các đáp án sau ?
A. Mg(Z=12) và Ca(Z=20). B. Si(Z=14) và Ar(Z=18).
C. Al(Z=13) và K(Z=19). D. Na(Z=11) và Ga(Z=21).
32) Các nguyên tố hoá học trong cùng 1 nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron
nguyên tử ?
A. Số electron hoá trị B. Số electron lớp K.
C. Số lớp electron D. Số phân lớp electron
33) Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức
R
2
O
3

?
A. Al B. Mg C. Si D. P
34) Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau
đây không biến đổi tuần hoàn ?
A. Số khối B. Năng lượng ion hoá
C. Số electron ngoài cùng D. Độ âm điện
35) Các nguyên tố hoá học trong nhóm VIIIA có đặc điểm chung nào về cấu tạo nguyên tử trong
các liệt kê sau đây ?
A. Lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững
B. Hầu như trơ, không tham gia các phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường
C. Phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
6
36) Một oxit có công thức X
2
O có tổng số hạt (proton, notron, electron) của phân tử là 92, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxit đã cho là chất nào trong số các
chất sau ?
A. Na
2
O B. K
2
O C. H
2
O D. N
2
O
37) Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hoá trị là 3d

3
4s
2
?
A. Chu kỳ 4, nhóm VB B. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
C. Chu kỳ 4, nhóm VA D. Chu kỳ 4, nhóm IIA
38) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
A. Phi kim mạnh nhất là Clo B. Phi kim mạnh nhất là Oxi
C. Phi kim mạnh nhất là Iot D. Kim loại mạnh nhất là Liti
39) Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng vừa đủ thì thu được
2,24 lit khí SO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được 120g muối khan. Công thức hoá học của oxit
kim loại đã dùng trong thí nghiệm trên là
A. Fe
3
O
4
B. FeO C. Fe
2
O
3
D. Al
2
O
3
40) Tính khử của các hydro halogenua HX (X : F, Cl, Br, I) tăng dần theo thứ tự sau
A. HF < HCl < HBr < HI B. HI < HBr < HCl < HF
C. HCl < HF < HBr < HI D. HF < HI < HBr < HCl
Giáo viên: Trương Thanh Điền  12 

Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
41) Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)d
5
ns
1
( trong đó
n≥4 ).
A. Chu kỳ n, nhóm VIB B. Chu kỳ n, nhóm VIA
C. Chu kỳ n, nhóm IA D. Chu kỳ n, nhóm IB
42) Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d
10
4s
1
. Trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc
A. chu kỳ 4, nhóm IB B. chu kỳ 4, nhóm VIB
C. chu kỳ 4, nhóm IA D. chu kỳ 4, nhóm VIA
43) Hoà tan hoàn toàn 0,3g hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào
nước thì thu được 0,224 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại X và Y lần lượt là :
A. Li và Na B. K và Rb C. Rb và Cs D. Na và K
44) Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của các điện tích hạt nhân nguyên tử,
A. độ âm điện tăng dần
B. tính phi kim giảm dần
C. tính bazo của các hydroxit tương ứng tăng dần
D. tính kim loại tăng dần
45) Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R
2
O
5
, hợp chất của nó với hydro có

thành phần khối lượng : %R = 82,35% ; %H = 17,65%. Nguyên tố R là :
A. nito B. photpho C. asen D. antimoan
46) Hợp chất khí với hydro của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là RH
4
, oxit cao nhất của
nguyên tố này chứa 53,(3)% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. silic B. cacbon C. chì D. thiếc
47) Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH
4
)
bằng 4. Công thức hoá học của X là
A. TeO
2
B. SO
3
C. SeO
3
D. SO
2
48) Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2

49) Cho 24,4g hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu
được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua khan. Vậy
m có giá trị là :
A. 26,6g B. 27,6g C. 26,7g D. 25,6g
50) Hoà tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại X, Y (X, Y là 2 kim loại thuộc nhóm IIA)
vào nước đựng 100ml dung dịch Z. Để làm kết tủa hết ion Cl
-
có trong dung dịch Z người ta cho
dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO
3
thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được
dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. m có giá trị
A. 9,12g B. 9,20g C. 9,10g D. 9,21g
51) Hoà tan hoàn toàn 10,00g hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học
trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan, giá trị của m là
A. 17,10g B. 15,10g C. 16,10g D. 18,10g
52) Thổi V lít khí CO

2
ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,20mol Ca(OH)
2
thì thu được
Giáo viên: Trương Thanh Điền  13 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
2,50g kết tủa. V có giá trị là :
A. 0,56 lít hoặc 8,40 lít B. 1,12 lít hoặc 2,24 lít
C. 0,56 lít hoặc 0,84 lít D. 8,4 lít hoặc 5,6 lít
53) Zn là một nguyên tố kim loại thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học. Cho Zn vào dung dịch HNO
3
thì thu được hỗn hợp khí X gồm N
2
O và N
2
. Khi phản ứng kết
thúc, cho thêm dung dịch NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí Y. Y gồm các khí
A. H
2
, NH
3
B. H
2
, NO
2
C. NO, NO
2
D. N
2

, N
2
O
= = = = = = = = = Hết = = = = = = = = =
Nga
̀
y soan: Nga
̀
y da
̣
y: 11/2010
Số tiê
́
t: 4
LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết và hiểu:
• Khái niệm về liên kết hóa học. Nội dung của quy tắc bát tử.
• Sự hình thành ion dương, ion âm, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
• Sự hình thành liên kết ion.
• Liên kết cộng hóa trị là gì? Nguyên nhân của liên kết cộng hóa trị.
• Giải thích sự hình thành các phân tử bằng thuyết lai hóa.
• Hóa trị là gì? Số oxi hóa là gi?
• Xác định được số oxi hóa trong hợp chất ion và hợ chất cộng hóa trị.
• Nắm được 4 quy tắc xác định số oxi hóa.
2. Kĩ năng:
• Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử.
• Viết được công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử.
• Xác định được hóa trị và số oxi hóa

• Có kĩ năng giải được một số bài tập liên quan đến hóa trị và số oxi hóa.
B) PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, giải thích, diễn giảng.
C) BÀI TẬP:
 TỰ LUẬN:
1) a) Viết phương trình biễu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng.
P
3-
, Cl
-
, Mg
2+
, Cu
+
, O
2-
.
b) Viết cấu hình electron của các ion này.
2) Giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố sau:
K và Cl; Na và O.
3) Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử R.
b) Xác định vị trí của R trng bảng tuần hoàn.
c) Nguyên tố có tính chất hóa học đặc trưng gì? Lấy 2 ví dụ minh họa.
d) Anion X
-

có cấu hình electron giống cấu hình electron của R
+
.Hãy xác định tên và viết cấu hình
electron của X.
4) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kali là 4s
1
, của brom là 4s
2
4p
5
.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  14 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
a) Làm thế nào để K và Br ccó cấu hình electron của khí hiếm?
b) Liên kết của K và Br thuộc kiểu liên kết gì? Phân tử tạo thành bền hơn từng nguyên tử riêng rẽ
không?
5) Trong phân tử Na
2
O cấu hình electron của các nguyên tử có tuân theo quy tắc bát tử không? Cho
biết Na có Z=11, O có Z=8.
6) Cho 11,7 gam một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với nước. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi từ từ qua
ống đựng CuO dư đun nóng thu được 9,6 gam Cu. Xác định tên của kim loại này.
7) Cho 2 ion

2
3
XY
,

2

4
XY
tổng số electron trong 2 ion lần lượt là 42 và 50. Hạt nhân nguyên tử
của X và Y đều có số p và n bằng nhau.
a) Hãy xác định điện tích hạt nhân và số khối của X và Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
8) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
H
2
, HCl, H
2
O, Cl
2
, NH
3
, CH
4
.
9) Xác định số p, n , electron trong các nguyên tử và ion sau:
H
1
2
+
,
Cl
37
17
-
,
40

18
Ar,
56
26
Fe
2+
, Ca
2+
, S
2-
, Al
3+
.
10) Trong các chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử ? Kể tên các ion đa nguyên tử đó.
a) H
3
PO
4
, NH
4
NO
3
, KCl.
b) K
2
SO
4
, NH
4
Cl, Ca(OH)

2
.
11) Dựa trên thuyết lai hóa, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: BeCl
2
, BCl
3
. Biết
BeCl
2
có dạng đường thẳng, còn phân tử BCl
3
có dạng tam giác đều.
12) Những nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 19, 8.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố đó.
b) Dự đoán kiểu lai hóa giữa các cặp: X và Y; Y và Z; X và Z.
13) Hòa tan 9 gam một kim loại bằng lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 5,04 lít H
2

(đktc) và dung dịch X.
a) Xác định tên kim loại.
b) Cho từ từ AgNO
3
dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
c) Viết CTCT của hidroxit kim loại trên.
14) Xác định điện hóa trị trong các hợp chất sau đây:
BaO, Al
2
O
3
, NaCl, KF, CaCl

2
, Fe
2
O
3
.
15) Xác định cộng hóa trị trong các hợp chất sau:
C
2
H
4
, C
2
H
2
, CH
4
, HCl, NH
3
, H
2
O, SO
3
.
16) Xác định số oxi hóa của S, Cl, Mn, N trong các chất và ion sau:
a) H
2
S, S, H
2
SO

3
H
2
SO
4
, SO
3
, SO
2
.
b) Cl
2
, HCl, HClO, NaClO
3
, HClO
4
, ClO
2
-
.
c) Mn, MnCl
2
, MnO
2
, KMnO
4
, K
2
MnO
4

.
d) N
2
, NH
3
, N
2
O, NO, NO
2
, N
2
O
5
, HNO
3
.
e) Cr
2
O
7
2-
, MnO
4
2-
, H
2
PO
4
-
, Mn

2
O
7
.
17) Phân tử khối của oxit cao nhất bằng 2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí của R với hidro. Biết
rằng hóa trị trong hợp chất khí của R bằng hóa trị trong oxit cao nhất. Xác định R.
18) Một nguyên tố X thuộc nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử của oxit và
muối clorua của nguyên tố này là 68:89.
a) Xác định tên nguyên tố X.
b) Viết công thức của X với cacbon. Xác định hóa trị và số oxi hóa của C trong hợp chất trên.
19) Hợp chất X tạo bởi nguyên tố A và oxi có dạng: A
2
O
a
trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Xác định hóa trị và số oxi hóa của A trong hợp chất X.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  15 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
 TRẮC NGHIỆM:
1) Cation M
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
. Cấu hình của M là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
2) Anion X
-
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
4
3) Nguyên tử M có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Cấu hình electron của ion M
3+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4) Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R
2+
tạo ra từ R có cấu hình electron là
A. 1s
2
2s
2

2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2

5) Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
6
6) Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo :
A. Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dương và âm
tương ứng ; các ion này hút nhau tạo thành phân tử.
B. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai
nguyên tử.
C. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử
D. Nguyên tử clo nhường 1 electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dương và âm tương
ứng và hút nhau tạo thành phân tử.
7) Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua thuộc loại
A. liên kết ion B. liên kết phối trí
C. liên kết cộng hoá trị không cực D. liên kết cộng hoá trị
8) Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
B. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình.
C. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại
D. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim
9) Liên kết ion
A. không có tính định hướng, không bão hoà B. có tính định hướng, không bão hoà
C. có tính định hướng, có tính bão hoà D. không có tính định hướng, có tính bão hoà

10) Liên kết hoá học trong phân tử H
2
được hình thành
A. nhờ sự xen phủ giữa hai obitan s của hai nguyên tử
B. nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia
C. nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia
D. nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử.
Giáo viên: Trương Thanh Điền  16 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản
11) Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử
A. bằng một hay nhiều cặp electron chung
B. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
C. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình
D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại
12) Phân tử metan có cấu tạo tứ diện chứng tỏ
A. bốn liên kết C-H là giống nhau
B. bốn liên kết C-H giống nhau từng đôi một
C. bốn liên kết C-H là hoàn toàn khác nhau
D. một trong bốn liên kết C-H là liên kết cho nhận
13) Lai hoá sp
3
là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của 1 obitan s với
A. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá sp
3
B. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá s
3
p
C. một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hoá sp
3
D. hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hoá sp

3
14) Lai hoá sp
2
là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s với
A. hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hoá sp
2
B. hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hoá s
2
p
C. một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hoá sp
2
D. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá sp
3
15) Lai hoá sp là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của 1 obitan s với
A. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá sp
3
B. một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hoá sp
C. hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hoá sp
3
D. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá sp
16) Kiểu lai hoá đường thẳng là
A. lai hoá sp B. lai hoá sp
3
C. lai hoá dsp
3
D. lai hoá sp
2
17) Kiểu lai hoá tứ diện là
A. lai hoá sp
3

B. lai hoá sp
3
d
2
C. lai hoá sp D. lai hoá sp
2
18) Kiểu lai hoá tam giác là
A. lai hoá sp
2
B. lai hoá sp
3
C. lai hoá d
2
sp
3
D. lai hoá sp
19)
Liên kết xichma (σ) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết
A. trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết
B. tạo với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết một góc 45 độ
C. song song với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết
D. vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết
20)
Liên kết pi (π) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết
A. vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết
B. tạo với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết một góc 45 độ
C. song song với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết
D. trung với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết
Giáo viên: Trương Thanh Điền  17 
Giáo an phụ đạo 10 cơ bản

21) Liên kết đơn
A. là liên kết xichma
B. là liên kết pi
C. được hình thành nhờ sự xen phủ bên của cácobitan
D. được hình thành bằng cách cho-nhận electron
22) Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm
A. một liên kết xichma và 1 liên kết pi B. hai liên kết pi
C. hai liên kết xichma D. 1 liên kết xichma và 1 liên kết pi
23) Liên kết ba là liên kết hoá học gồm
A. 1 liên kết xichma và 2 liên kết pi B. hai liên kết pi
C. hai liên kết xichma D. 1 liên kết xichma và 1 liên kết pi
24) Liên kết bội là liên kết giữa 2 nguyên tử được thực hiện bởi
A. một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi
B. hai hay nhiều liên kết xichma
C. một liên kết xichma và ba liên kết pi
D. một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma
25) Liên kết hoá học trong phân tử các chất H
2
, HCl, Cl
2
thuộc loại
A. liên kết đơn B. liên kết đôi C. liên kết ba D. liên kết bội
26) Cho nguyên tố Nito (Z=7). Trong phân tử nito N
2

A.
một liên kết xichma σ và hai liên kết pi π
B.
ba liên kết xichma σ
C.

hai liên kết xichma σ và một liên kết pi π
D.
một liên kết xichma σ và một liên kết pi π
27) Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung
A. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
B. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
C. thuộc về nguyên tử có độ â m điện nhỏ hơn
D. nằm chính giữa hai nguyên tử.
28) Liên kết hoá hổctng phân tử đơn chất phi kim thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị không phân cực B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị phân cực D. liên kết cho – nhận
29) Liên kết hoá học trong phân tử NH
3
thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử Hidro sang phía nguyên tử Nito.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử Nito sang phía nguyên tử Hidro.
30) Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử
A. lệch về phía nguyên tử Clo.
B. lệch về phía nguyên tử Hidro.
C. ở chính giữa khoảng cách giữa 2 nguyên tử
D. Lệch hẳn về phía nguyên tử Clo tạo thành ion H
+
và ion Cl
-
.
31) Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với Hidro là
Giáo viên: Trương Thanh Điền  18 

×