Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Năng lực công chức cấp xã phường trên địa bàn thành phố sơn la tỉnh sơn la (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.26 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƢỜNG
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Công chức cấp xã, phƣờng .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về công chức cấp xã, phường..... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của công chức cấp xã, phường .... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trị của cơng chức cấp xã, phường ........ Error! Bookmark not defined.
1.2. Năng lực công chức cấp xã, phƣờng ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm năng lực công chức cấp xã, phườngError! Bookmark not defined.
1.2.2. Những yếu tố cấu thành năng lực công chức cấp xã, phườngError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực cơng chức cấp xã, phườngError! Bookmark not
defined.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực công chức cấp xã, phường... Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CƠNG CHỨC CẤP XÃ,
PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA ........Error!
Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Sơn La ... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế của thành phố Sơn La...... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Điều kiện xã hội của thành phố Sơn La....... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng công chức cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Sơn LaError!
Bookmark not defined.


2.2.1. Số lượng công chức cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Sơn La .. Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ cấu công chức cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Sơn La ...... Error!


Bookmark not defined.
2.3. Yêu cầu về năng lực đối với chức cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng năng lực công chức cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phân tích kiến thức chun mơn của cơng chức cấp xã, phường ........ Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Phân tích kỹ năng làm việc của công chức cấp xã, phườngError! Bookmark not
defined.
2.4.3. Phân tích hành vi, thái độ, phẩm chất, đạo đức của công chức cấp xã, phường
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá năng lực công chức cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Đánh giá theo tiêu chí phản ánh năng lực công chức cấp xã, phường trên địa bàn
thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La .............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Đánh giá theo các yếu tố cấu thành năng lực công chức cấp xã, phường trên địa
bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La........................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3:PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG
CHỨC CẤP XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN
LA .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao năng lực công chức cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành
phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2020 .................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực công chức cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Chuẩn hóa các chức danh cơng chức cấp xã, phườngError! Bookmark not

defined.
3.2.2. Đảm bảo cơ cấu hợp lý của công chức cấp xã, phườngError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Hồn thiện cơng tác tuyển dụng,bố trí,sử dụng cơng chức cấp xã, phườngError!
Bookmark not defined.
3.2.4. Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã, phường ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Hồn thiện chính sách tạo động lưc đối với công chức cấp xã, phườngError!
Bookmark not defined.
3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với đội ngũ công chức cấp
xã, phường .............................................................. Error! Bookmark not defined.


3.3. Một số kiến nghị.................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nướcError! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị với chính quyền tỉnh Sơn La....... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Cán bộ là những người
đem chính sách của Đảng, của Chính phủ, giải thích cho dân chúng hiểu và thi hành.
Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt
chính sách cho đúng”. Từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là giai đoạn từ khi Đảng ta tiến
hành đổi mới, Đảng và Nhà nước đã xác định công tác cán bộ là khâu quan trọng nhất, có
ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốt trong sự
nghiệp cách mạng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào những thành cơng
trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ: Đổi mới cán bộ lãnh đạo

các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc
cải cách có ý nghĩa cách mạng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta tiếp tục
khẳng định: Đổi mới cán bộ và công tác cán bộ để đảm bảo sự nghiệp đổi mới và kế tục
sự nghiệp lâu dài của Đảng là một nhiệm vụ quan trọng. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương lần thứ 3 khóa VIII về “Chiến lược cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã khẳng định vai trị cán bộ có tính chất đặc biệt
quan trọng, cán bộ là khâu then chốt của công tác xây dựng Đảng. Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng yêu cầu tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán
bộ mà trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gương
mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, trọng dụng những người có đức, có tài. v.v...
Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (hay cịn gọi là chính quyền cấp xã) có vị
trí hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị - hành chính. Là cầu nối trực tiếp
của hệ thống chính quyền nhà nƣớc với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà


nƣớc trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa
phƣơng theo thẩm quyền đƣợc phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, được triển khai thực hiện trong cuộc sống.
Chính vì vậy mà đội ngũ cán bộ, cơng chức (CBCC) cấp xã có vai trị hết sức quan trọng
trong xây dựng và hồn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thi hành công
vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nói riêng và hệ thơng chính trị nói
chung, xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả cơng tác của
đội ngũ CBCC cấp xã. Vì vậy, việc nâng cao năng lực đội ngũ CBCC cấp xã vững
vàng về chính trị, văn hóa, có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và
trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi
ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân... là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nƣớc và cả hệ thống chính trị trong hiện tại và
tƣơng lai.
Những năm qua, cơng tác cán bộ nói chung, cơng tác nâng cao năng lực của đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường nói riêng đã được các cấp chính quyền thành phố

Sơn La, tỉnh Sơn La tập trung thực hiện. Kết quả bước đầu đã đạt được là khá khả quan,
góp phần khơng nhỏ vào việc thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó. Song
thực tế cũng cho thấy còn nhiều hạn chế, bất cập trong năng lực của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã, phường trên địa bàn thành phố, như: cơ cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm
chất, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn; trình độ các mặt của một số
CBCC cấp xã còn quá thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ, nên mặc dù đã qua đào tạo, bồi
dưỡng nhưng do đầu vào không bảo đảm nên chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng không
cao; một số CBCC cấp xã hoạt động chưa thực sự dựa vào pháp luật, đơi khi cịn giải
quyết cơng việc theo ý muốn chủ quan, việc ứng xử với nhân dân, với cộng đồng cịn
nặng về tập qn, thói quen, tình cảm; v.v...
Xuất phát từ những lí do nêu trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Năng lực công
chức cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” làm đối tượng
nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu
để khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện nay trong năng lực của đội ngũ công chức cấp


xã, phường trên địa bàn thành phố.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công tác cán bộ thời gian qua đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía các cấp
chính quyền. Do đó, những năm gần đây cũng có khá nhiều tác giả lựa chọn đề tài năng
lực công chức cấp xã, phường để nghiên cứu:
- Tác giả Trương Trung Ý có bài viết: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức xã, phường, thị trấn”, đăng trên trang thơng tin Nxb Chính trị Quốc gia sự thật ngày
17/07/2013. Tại thời điểm nghiên cứu, tác giả cho rằng, đa số cán bộ, công chức cơ sở
được rèn luyện, thử thách trong thực tiễn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, gương mẫu
chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có ý
thức tổ chức, kỷ luật, gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng
của nhân dân. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở
cơ sở và yêu cầu ngày càng cao trong lãnh đạo, quản lý, điều hành q trình đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội, quản lý đô thị, xây dựng nông

thôn mới… ở cấp xã hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại nhiều địa phương còn
bộc lộ những hạn chế, yếu kém cả về số lượng và chất lượng. Tác giả đã đề xuất 06 giải
pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ xã, phƣờng, thị trấn.
- Tác giả Việt Tiến có bài viết: “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã trong xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương” đăng trên trang thơng tin điện
tử của Bộ Tư pháp ngày 14/04/2015. Trong bài viết, tác giả đã làm rõ thực trạng đội
ngũ cán bộ cấp cơ sở Việt Nam hiện nay, đồng thời, đề xuất 12 giải pháp nhằm nâng
cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cơ sở trong tiến trình xây dựng Luật Tổ chức chính
quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp năm 2013. Trong đó, những giải pháp tiêu
biểu như: cần rà soát, tổng hợp đội ngũ CBCC cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy
định, CBCC đạt chuẩn về trình độ nhưng có độ tuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều
kiện nghỉ hưu để xem xét từng trường hợp cụ thể; đề xuất, vận dụng hợp lý chính sách
khuyến khích đối với cán bộ cấp xã khơng đạt tiêu chuẩn theo quy định, cán bộ có độ tuổi
cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ
thôi việc; đề nghị cấp có thẩm quyền quy định chế độ tiền lương và định mức biên chế


đối với CBCC phù hợp với từng khu vực, vùng, miền và phân loại đơn vị hành chính các
cấp; đề xuất ban hành quy chế, chính sách thu hút cán bộ, sinh viên giỏi có trình độ Đại
học, trên Đại học về cơng tác tại xã; v.v...
Về phía các tác giả luận văn thạc sĩ, hiện nay cũng có khá nhiều tác giả lựa chọn
đề tài năng lực hoặc chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường:
- Tác giả Nguyễn Thị Thảo với luận văn thạc sĩ: “Nâng cao chất lượng đội ngũ
công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”, bảo vệ tại Trường Đại học Lao
động - Xã hội năm 2014. Trong luận văn, tác giả đã trình bày được: Khái niệm, đặc điểm,
chức năng, nhiệm vụ của cơng chức cấp xã; Các tiêu chí đáng giá chất lượng của đội ngũ
công chức cấp xã; Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã. Như
vậy, luận văn của tác giả Nguyễn Thị Thảo có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích
cho học viên trong quá trình nghiên cứu.
- Tác giả Nguyễn Thị Ban Mai với luận văn thạc sĩ: “Nâng cao chất lượng đội ngũ

cán bộ, công chức cấp xã của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, bảo vệ tại Trường Đại học
Lao động - Xã hội năm 2015. Tác giả cũng đã làm rõ khái niệm, đặc điểm của đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã; đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã; đề cập đến nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
(gồm: Nâng cao thể lực; Nâng cao trí lực; Nâng cao tâm lực). Đây cũng là một tài liệu
tham khảo khảo hữu ích cho học viên.
- Tác giả Nguyễn Thị Anh Thảo với luận văn thạc sĩ: “Nâng cao năng lực của đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”,
bảo vệ năm 2014 tại Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn có đề
tài khá sát với đề tài luận văn của học viên. Trong luận văn, bên cạnh những nội dung lý
luận chung về CBCC cấp xã thì tác giả Nguyễn Thị Anh Thảo đã khái quát được những
nội dung phản ánh năng lực CBCC cấp xã, bao gồm: Năng lực chuyên môn; Năng lực tổ
chức; Năng lực lãnh đạo; Năng lực quản lý; Năng lực vận động. Tác giả cũng đưa ra 03
tiêu chí đánh giá năng lực của CBCC, bao gồm: Trình độ của CBCC; Phẩm chất đạo đức
của CBCC; Hiệu quả thực ti công vụ của CBCC.
- Tác giả Phạm Thanh Hải với luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu năng lực đội ngũ cán


bộ, công chức cấp xã của huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”, bảo vệ năm 2013 tại Đại học
Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
- Tác giả Đặng Hà Phú với luận văn thạc sĩ: “Nâng cao năng lực công tác của đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”, bảo vệ năm
2014 tại Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Những cơng trình nghiên cứu của mỗi tác giả có tác dụng thiết thực đối với địa
phương nghiên cứu. Tuy nhiên theo tìm hiểu của học viên thì đến thời điểm hiện tại, chưa
có tác giả nào nghiên cứu chính thức về năng lực công chức cấp xã, phường trên địa bàn
thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Do đó, đề tài của học viên vẫn đảm bảo tính mới và sự
không trùng lặp.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng năng

lực cơng chức cấp xã, phường (CCCXP) trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La để
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức này trong thời gian
tới.
Để thực hiện được mục tiêu đó, đề tài xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
sau:
- Xác định khung nghiên cứu về năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố trực
thuộc tỉnh.
- Phân tích thực trạng năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La trong giai đoạn 2012-2016. Qua đó, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu và lý giải
nguyên nhân của những điểm yếu trong năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La.
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu, có căn cứ khoa học nhằm
nâng cao năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực năng lực công chức cấp xã, phường trên địa bàn
thành phố trực thuộc tỉnh.
- Phạm vi nghiên cứu


+ Về nội dung: Nghiên cứu năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La theo các yếu tố cấu thành năng lực quản lý, bao gồm: Kiến thức; Kỹ năng làm
việc; Hành vi, thái độ, phẩm chất, đạo đức.
+ Về không gian: 12 xã, phường (07 phường và 05 xã) trên địa bàn thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La.
+ Về thời gian: Thực trạng năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La được phân tích, đánh giá trong giai đoạn 2012-2016. Những phương hướng và
giải pháp được đề xuất đến năm 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu
Những nhân tố ảnh

hưởng đến năng lực
cơng chức cấp xã,
phường

Nhóm yếu tố
thuộc về chính
quyền các cấp
trên địa bàn thành
phố

Yêu cầu năng lực đối
vớicông chức cấp xã,
phường
- Kiến thức
- Kỹ năng làm việc
- Hành vi, thái độ, phẩm
chất, đạo đức

Khoảng trống
Nhóm yếu tố
thuộc vềngười
cơng chức cấp xã,
phường

Nhóm yếu tố
thuộc về mơi
trường vĩ mơ

Các giải pháp nâng cao
năng lực của công chức

cấp xã, phường

Thực trạng năng lực của
công chức cấp xã, phường
- Kiến thức
- Kỹ năng làm việc
- Hành vi, thái độ, phẩm
chất, đạo đức

Năng lực của công
chức cấp xã, phường
đáp ứng được yêu cầu
đặt ra

Khung nghiên cứu của luận văn
Nguồn: Học viên xây dựng
5.2. Quá trình nghiên cứu


Quá trình nghiên cứu luận văn được thực hiện như sau:
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về năng lực CCCXP
trên địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh.
Bước 2: Thu thập thông tin, số liệu (sơ cấp, thứ cấp) phục vụ cho nghiên cứu.
Bước 3: Tiến hành phân tích thực trạng năng lực CCCXP trên địa bàn thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2012-2016.
Bước 3: Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng
lực CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2020.
5.3. Phương pháp thu thập và xử lýthông tin, số liệu
5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
a) Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp

Hệ thống thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:
- Thông tin từ các quy định, chính sách của Nhà nước, của tỉnh Sơn La, của thành
phố Sơn La có liên quan đến CCCXPP.
- Số liệu thống kê về CCCXPP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La trong
giai đoạn 2012-2016.
- Thông tin, số liệu về các hoạt động quản lý nói chung, hoạt động nâng cao năng
lực CCCXP nói riêng trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La trong giai đoạn 20122016.
- Hệ thống số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo và kết quả thực thi công
vụ của CCCXP trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2012-2016.
- Số liệu từ các bài viết, tham luận, nghiên cứu,... cũng được luận văn lựa chọn,
đánh giá và tận dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được sử dụng trực tiếp cho nghiên cứu.
b) Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu sơ cấp
Để có được các số liệu sơ cấp phục vụ cho phân tích, đánh giá trong luận văn, học
viên sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bằng cách phát bảng hỏi cho 03 nhóm đối
tượng:
- Nhóm 15 cán bộ làm việc tại Phòng Nội vụ thành phố Sơn La. Số phiếu phát ra


là 15, số phiếu thu về là 12, trong đó có 12 phiếu trả lời hợp lệ.
- Nhóm 40 cán bộ quản lý (là những cán bộ làm việc tại UBND các xã, phường
trên địa bàn thành phố Sơn La). Số phiếu phát ra là 40, số phiếu thu về là 34, trong đó 34
phiếu đều hợp lệ.
- Nhóm cơng chức xã, phường trên địa bàn thành phố Sơn La. Số phiếu phát ra là
80, số phiếu thu về là 72, trong đó 72 phiếu đều hợp lệ.
Bảng hỏi được phát trực tiếp hoặc sử dụng email. Các câu hỏi được thiết kế theo
thang đo likert 05 bậc.
Khảo sát được thực hiện trong vòng tháng 07 năm 2017.
5.3.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu
- Số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được chọn lọc, so sánh, đối chiếu, tính tỷ lệ

phần trăm để phục vụ cho nghiên cứu.
- Số liệu sơ cấp sẽ được xử lý bằng phần mềm Excel.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cơng chức cấp xã, phường
Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực công chức cấp xã, phường trên địa bàn
thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực công chức cấp xã,
phường trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.



×