ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
........ o0o ........
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học
Thái nguyên năm 2009
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
........ o0o ........
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học
Hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Thị Tính
Thái ngun, tháng 9 năm 2009
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Mở đầu ..................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................6
2. Mc ớch nghiờn cứu .......................................................................................6
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................6
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... ....7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................7
7. Giới hạn của đề tài ............................................................................................8
CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu .......................................................................9
1.2 Khái niệm công cụ ........................................................................................11
1.2.1 Kỹ năng ......................................................................................................11
1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống ..............13
1.2.2.1 Kỹ năng sống ..........................................................................................13
1.2.2.2 Kỹ năng ra quyết định .......................................................................... ..19
1.2.2.3 Kỹ năng xử lý tình huống ........................................................................21
1.2.3 Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định thơng qua dạy
học môn Đạo đức lớp 3 .......................................................................................22
1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định........23
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.2.4.1 Biện pháp ......................................................................................... .......23
1.2.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định.....23
1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết
định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ..................................24
1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ................................................... ..24
1.3.1.1 Đặc điểm về sự phát triển của các quá trình nhận thức...........................24
1.3.1.2 Những đặc điểm về nhân cách nổi bật của học sinh tiểu học .................25
1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học ...............................26
1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu
học.................................28
1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.................................................28
1.3.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp
3..................................................29
1.3.3.3 Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định
cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..........................................32
1.3.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết
định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................35
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp
3............36
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH
THÁI NGUYÊN
2.1 Vài nét về khách thể điều tra ………………………………………………
41
2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học
sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên……………………………………………………43
2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh lớp 3 về
vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ra quyết định nói riêng……………………………………………………43
2.2.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các
trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên…………………………51
2.2.3 Kết quả đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của
học sinh ở các trƣờng Tiểu học thành phố Thái Nguyên………………………58
2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết quả giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ nng
ra quyt nh ca hc sinh...61
Chãơng 3 BIN PHP GIO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1 Một số cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp
3
ở
trƣờng
Tiểu
học
Nguyên……………………..66
trên
địa
bàn
thành
phố
Thái
3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên………………………………………………………...73
3.2.1 Thống nhất giữa các lực lãợng trong việc triển khai thùc hiƯn néi dung gi¸o
dơc KNS cho häc sinh thông qua dạy học môn ạo đức.73
3.2.2 To mụi trng thuận lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện KNS………...74
3.2.3 Thiết kế bài tập thực hành KNS trong quá trình dạy học mơn Đạo đức để
rèn luyện KNS cho hc sinh77
3.2.4 Đổi mới phãơng pháp dạy học môn ạo đức theo hãớng tăng cãờng rèn
luyện KNS cho ngãời học80
3.2.5 Đổi mới phãơng pháp kim tra, ỏnh giỏ kết quả môn ạo đức gắn liền với
đánh giá KNS của học sinh......84
3.2.6 Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục kỹ năng sống............................85
3.3 Kho nghim tớnh kh thi ca cỏc biện pháp……………………………….86
3.3.1 Mục đích khảo nghiệm…………………………………………………...86
3.3.2 Nội dung khảo nghiệm…………………………………………………...86
3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm……………………………………………….86
3.3.4 Kết quả khảo nghiệm……………………………………………………..86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….93
Lời nói đầu
Xã hội càng phát triển con ngƣời càng phải hoàn thiện, một con
ngƣời hoàn thiện về nhân cách là con ngƣời khơng chỉ có tài mà cần phải có cả
đức.
Nhân cách của con ngƣời muốn đƣợc xây dựng và phát triển cần phải
đƣợc bắt đầu ngày từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế
nhà trƣờng. Có thể nói, việc xây dựng, hình thành và phát triển các phẩm chất
đạo đức và tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp
thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ mà nhà trƣờng nói riêng và ngành
giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức mà đặc biệt là giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội ngày nay.
Để hoàn thành đƣợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô)
giáo và các em học sinh lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn
Huệ, Đội Cấn, các chuyên gia và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn – Tiến sĩ:
Nguyễn Thị Tính.
Do khả năng nghiên cứu cịn hạn chế, chắc chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót.
Em rất mong các thầy cơ và các bạn đóng góp để đề tài của em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả nghiên cứu
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
Viết tắt
Kỹ năng sống
KNS
Tổ chức y tế thế giới
WHO
Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục
UNESCO
của Liên hợp quốc
Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc
UNICEF
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đê thƣc hiên công nghiêp hoa , hiên đai hoa đât nƣơc thi vân đê phat triên
nguôn nhân lƣc đê thƣc hiên sƣ nghiê p đo la vân đê vô cung quan trong . Chính
vì vậy mà Đảng ta đã xác định : Con ngƣơi Viêt Nam vƣa la muc tiêu , vƣa
đông lƣc cua moi sƣ phat triên .
(Đang công san Viêt Nam : Văn kiên Hôi nghi lân thƣ
4 Ban châp hanh
Trung ƣơng KVIII Nha xt ban chinh tri qc gia .HN.1993.Tr5).
Chính vì vậy mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách con ngƣời cần đƣợc
triên khai va quan triêt môt cach triêt đê trong cac nha trƣơng . Con ngƣơi phat
triên toan diên vê nhân cach la sƣ kêt hơp hai hoa
của phẩm chất và năng lực
(Cao vê tri tuê , cƣơng trang vê thê chât , phong phu vê tâm hôn , trong sang vê
đao đƣc ). Sƣ phat triên nhân cach cua con ngƣơi chiu sƣ quy đinh cua cac
môi
quan hê xa hôi , nghĩa là các mối quan hệ xã hội quy định bản chất con ngƣời
.
Nói khác đi quan hệ xã hội quy định nội dung , câu truc cung nhƣ con đƣơng hinh
thành nhân cách của con ngƣời . Con ngƣơi mơi trong thơi ki c ông nghiêp hoa
- hiên đai hoa ngoai viêc năm vƣng tri thƣc
, phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ , có phẩm chất đạo đức tốt thì cần phải có kỹ năng sống , kỹ năng
hòa nhập .
Đặc biệt trong xu thế hội nhập với một xã h ội không ngừng biến đổi hiện
nay đoi hoi con ngƣơi phai thƣơng xuyên ƣng pho vơi nhƣng thay đôi hang ngay
của cuộc sống , mục tiêu giáo dục không chỉ giúp con ngƣời học để biết , học để
làm, học để làm ngƣời mà còn học đ ể chung sống . Do đo vân đê giao duc ky
năng sông cho hoc sinh la vân đê câp thiêt hơn bao giơ hêt .
Học sinh tiểu học là những học sinh ở lứa tuổi nhi đồng , các em mới đang
hình thành và phát triển , các phẩm chất nhân cá ch, nhƣng thoi quen cơ ban
chƣa
có tính ổn định mà đang đƣợc hình thành và củng cố . Do đo viêc giao duc cho
học sinh tiểu học kỹ năng sống để giúp các em có thể sống một cách an toàn và
khỏe mạnh là việc làm cần thi ết. Chính những kết quả này sẽ là cơ sở , là nền
tảng giúp học sinh phát triển nhân cách sau này .
Môn Đao đƣc la môn hoc co thê manh trong viêc tich hơp va lông ghep vơi
giáo dục kỹ năng sống , đây la nôi dung môn hoc c hiêm ƣu thê giup cac nha
giao dục có thể tích hợp một cách hồn tồn
, hoăc tƣng phân nôi dung bai
hoc đao đƣc vơi nôi dung giao duc ky năng sông .
Thƣc tê cho thây giao viên tiêu hoc va cac nha quan ly chƣa thƣc sƣ
quan
tâm tơi viêc giao duc ky năng sông noi chung va ky năng ra quyêt đinh , kỹ năng
xử lý tình huống noi riêng cho hoc sinh tiêu hoc . Chính vì vậy mà chúng tơi
qut đinh chon đê tai nghiên cƣu :
“ Biên phap giao du c ky năng s ống cho học sinh t iêu hoc thanh phô Thai
Nguyên tinh Thai Nguyên „.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ
năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng thơng qua dạy học mơn
Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu
học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái
Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái
Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh
tiểu học có thể thực hiện tiếp cận theo con đƣờng dạy học. Nếu xây dựng đƣợc
hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định
cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên thì sẽ nâng cao chất lƣợ
ng giáo dục toàn diện học sinh tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học.
5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành
phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
5.3 Xây dựng hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài chúng tơi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:
6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
6.1.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách,
báo, tạp chí và các tài liệu khác, chúng tơi dùng phƣơng pháp này để phân tích,
tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết.
6.1.2 Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Trên cơ sở phân loại, hệ
thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
- Quan sát học sinh: Thông qua các giờ học mơn Đạo đức (Hành động, lời nói,
nét mặt, cử chỉ …)
- Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên.
6.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại: Trực tiếp trị chuyện với giáo viên bộ mơn và học
sinh để tìm hiểu nhận thức nhƣ thế nào về vai trị, ý nghĩa của kỹ năng xử lý tình
huống và kỹ năng ra quyết định, việc thực hiện kỹ năng này nhƣ thế nào.
6.2.3 Phƣơng pháp điều tra viết: Sử dụng Ankét lấy ý kiến của giáo viên, học
sinh để thu thập thông tin cần nghiên cứu.
6.2.4 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh
vực giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi
về những vấn đề có liên quan đến đề tài nhƣ thực trạng, hệ thống tiêu chí, hệ
thống biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho ngƣời học.
6.2.5 Phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm: Để kiểm nghiệm tính khoa học, khả
thi của các biện pháp đã đề xuất.
6.3 Các phƣơng pháp thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng các phƣơng pháp
thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho đề tài.
7. Giới hạn của đề tài
Kỹ năng sống và các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một
vấn đề rất rộng và mới. Trong điều kiện cho phép cùng với khả năng của mình,
chúng tơi chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống
và kỹ năng ra quyết định cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức ở 3
trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho con ngƣời đã xuất hiện
và đƣợc nhiều ngƣời quan tâm từ xa xƣa nhƣ học ăn, học nói, học gói, học mở,
học dăm ba chữ để làm ngƣời, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên
nhiên. Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp
với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau. Nghiên cứu
kỹ năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hƣớng nghiên cứu này có
P.Ia.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki,…P.Ia.Galperin trong các cơng
trình nghiên cứu của mình chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ
năng theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn {11}. Nghiên
cứu kỹ năng ở mức độ cụ thể, các nhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt
động khác nhau nhƣ kỹ năng lao động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lý giáo dục nhƣ V.V.Tseburseva, Trần Trọng Thuỷ, kỹ năng học tập gắn với
G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, Hà Thị Đức, Kỹ năng hoạt động sƣ phạm
gắn với tên tuổi X.I.Kixegops, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Văn Hộ.
Kỹ năng sống có chủ yếu trong các chƣơng trình hành động của UNESCO
(Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc), WHO (Tổ chức y tế
thế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) cũng nhƣ trong các chƣơng
trình hành động của các tổ chức xã hội trong và ngoài nƣớc…ở hƣớng nghiên
cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống các kỹ năng của từng loại hoạt
động, mô tả chân dung các kỹ năng cụ thể và các điều kiện, quy trình hình thành
và phát triển hệ thống các kỹ năng đó … Trong chƣơng trình này chỉ giới thiệu
những kỹ năng cơ bản nhƣ: Kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng xác
định giá trị và kỹ năng ra quyết định.
Giáo dục KNS ở Lào đƣợc bắt đầu quan tâm từ năm 1997 với cách tiếp cận
nội dung quan tâm đến giáo dục cách phòng chống HIV/AIDS đƣợc tích hợp
trong chƣơng trình giáo dục chính quy. Năm 2001 giáo dục KNS ở Lào đƣợc mở
rộng sang các lĩnh vực nhƣ giáo dục dân số, giới tính, sức khoẻ sinh sản, vệ sinh
cá nhân, giáo dục môi trƣờng vv..
Giáo dục KNS ở Campuchia đƣợc xem xét dƣới góc độ năng lực sống của
con ngƣời, kỹ năng làm việc vì vậy giáo dục KNS đƣợc triển khai theo hƣớng là
giáo dục các kỹ năng cơ bản cho con ngƣời trong cuộc sống hàng ngày và kỹ
năng nghề nghiệp.
Giáo dục KNS ở Malaysia đƣợc xem xét và nghiên cứu dƣới 3 góc độ: Các
kỹ năng thao tác bằng tay, kỹ năng thƣơng mại và đấu thầu, kỹ năng sống trong
đời sống gia đình.
Ở Bangladesh: Giáo dục KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ các kỹ năng hoạt
động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tƣơng lai.
Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho học sinh đƣợc xem xét dƣới góc độ giúp cho
con ngƣời sống một cách lành mạnh về thể chất và tinh thần, nhằm phát triển
năng lực ngƣời. Các KNS đƣợc khai thác giáo dục là các kỹ năng: Giải quyết
vấn đề, tƣ duy phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quan
hệ liên nhân cách vv…
Khái niệm “Kỹ năng sống” thực sự đƣợc hiểu với nội hàm đa dạng sau hội
thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF, Viện chiến lƣợc và
chƣơng trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Từ
đó ngƣời làm cơng tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống.
Từ năm học 2002-2003 ở Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông
(Tiểu học và Trung học cơ sở) trong cả nƣớc. Trong chƣơng trình Tiểu học đổi
mới đã hƣớng đến giáo dục kỹ năng sống thông qua lồng ghép một số mơn học
có tiềm năng nhƣ: Giáo dục đạo đức, Tự nhiên-Xã hội (ở lớp 1-3) và môn Khoa
học (ở lớp 4-5). Kỹ năng sống đƣợc giáo dục thông qua một số chủ đề: “Con
ngƣời và sức khoẻ”. Đề tài cấp bộ Ts. Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu về thực
trạng kỹ năng sống cho học sinh và đề xuất một số giải pháp về giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh.
Nhìn chung giáo dục KNS cho con ngƣời nói chung, cho học sinh nói riêng
đã đƣợc các nƣớc trên thế giới và Việt Nam quan tâm khai thác, nghiên cứu dƣới
các góc độ khác nhau, nhƣng với vấn đề giáo dục KNS nói chung và giáo dục kỹ
năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng cho học sinh lớp 3 thơng
qua mơn đạo đức ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Ngun thì
chƣa có đề tài nào nghiên cứu vì vậy chúng tơi chọn đề tài này để nghiên cứu.
1.2 Khái niệm công cụ.
1.2.1 Kỹ năng.
Kỹ năng là một vấn đề phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau, về vấn
đề này.
Theo L. Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: Kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách
lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện
nhất định. Theo ơng, ngƣời có kỹ năng hành động là ngƣời phải nắm đƣợc và
vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết
quả. Ơng cịn nói thêm, con ngƣời có kỹ năng không chỉ nắm lý thuyết về hành
động mà phải vận dụng vào thực tế.
A.U.Pêtrôpxki: Kĩ năng là sự vận dụng tri thức đã có thể lựa chọn và thực
hiện những phƣơng thức hành động tƣơng ứng với mục đích đặt ra.
Theo quan điểm của P.A.Ruđic: Kỹ năng là động tác mà cơ sở của nó là sự
vận dụng thực tế các kiến thức đã tiếp thu đƣợc để đạt kết quả trong một hình
thức vận động cụ thể.
Theo quan điểm của K.K.Platơnơp: Kỹ năng là khả năng của con
ngƣời thực hiện một hoạt động bất kỳ nào đó hay các hành động trên cơ sở của
kinh nghiệm cũ.
Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri
thức về phƣơng thức hành động đã đƣợc chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tƣơng ứng” {Từ điển Tâm lý học}.
Theo G.S.TSKH Thái Duy Tuyên, kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong
hoạt động. Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành, thực
hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt đƣợc mục đích đặt ra cho
hoạt động. Điều đáng chú ý là sự thực hiện một kỹ năng luôn luôn đƣợc kiểm tra
bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều nhằm vào một
mục đích nhất định.
Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng: Kỹ năng là năng lực
của con ngƣời biết vận hành các thao tác của một hành động theo đúng quy trình.
- Từ khái niệm trên cho thấy rằng:
+ Tri thức là cơ sở, là nền tảng để hình thành kỹ năng. Tri thức ở đây bao
gồm tri thức về cách thức hành động và tri thức về đối tƣợng hành động.
+ Kỹ năng là sự chuyển hoá tri thức thành năng lực hành động của cá nhân.
+ Kỹ năng luôn gắn với một hành động hoặc một hoạt động nhất định nhằm
đạt đƣợc mục đích đã đặt ra.
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kỹ năng một cách chung nhất: Kỹ năng
là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa
chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đúng đắn để đạt đƣợc
mục đích đề ra.
1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống
1.2.2.1 Kỹ năng sống.
a. Kỹ năng sống
Khi quan niệm về kỹ năng sống có rất nhiều quan niệm khác nhau, một số
tổ chức quốc tế đã định nghĩa khái niệm kỹ năng sống nhƣ sau:
Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hành ngày (UNESCO). Tổ chức y tế thế giới (WTO) cho
rằng, kỹ năng sống là những kỹ năng thiết thực mà con ngƣời cần để có cuộc
sống an tồn khoẻ mạnh. Đó là những kỹ năng mang tính tâm lý xã hội và kỹ
năng về giao tiếp đƣợc vận dụng trong những tình huống hàng ngày để tƣơng tác
một cách hiệu quả với ngƣời khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề,
những tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Theo chƣơng trình giáo dục kỹ
năng sống của Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF, 1996), kỹ năng sống bao
gồm những kỹ năng cốt lõi nhƣ: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiên định và kỹ năng đạt
mục tiêu. Các nhà giáo dục Thái Lan xem kỹ năng sống là thuộc tính hay năng
lực tâm lý xã hội giúp cá nhân đƣơng đầu với tất cả tình huống hàng ngày một
cách có hiệu quả và có thể đáp ứng với hồn cảnh tƣơng lai để có thể sống hạnh
phúc, bao gồm:
1) Kỹ năng ra quyết định một cách đúng đắn
2) Kỹ năng sáng tạo
3) Kỹ năng giải quyết xung đột
4) Kỹ năng phân tích và đánh giá tình hình
5) Kỹ năng giao tiếp
6) Kỹ năng quan hệ liên nhân cách
7) Kỹ năng làm chủ cảm xúc
8) Kỹ năng làm chủ đƣợc cú sốc
9) Kỹ năng đồng cảm
10) Kỹ năng thực hành.
Ngƣời Ấn Độ hiểu kỹ năng sống là những khả năng tăng cƣờng sự lành
mạnh về tinh thần và năng lực của con ngƣời, gồm có: Kỹ năng giải quyết vấn
đề, tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, kỹ
năng đối phó với tình trạng căng thẳng, kỹ năng từ chối, kỹ năng kiên định, hài
hoà và kỹ năng ra quyết định. Philipine cho rằng kỹ năng sống là những năng lực
thích ứng và tính cực của hành vi giúp cho cá nhân có thể đối phó một cách hiệu
quả với những yêu cầu, những thay đổi, những trải nghiệm và tình huống của đời
sống hàng ngày, gồm 11 kỹ năng sau:
1) Kỹ năng tự nhận thức
2) Kỹ năng đồng cảm
3) Kỹ năng giao tiếp có hiệu quả
4) Kỹ năng quan hệ liên nhân cách
5) Kỹ năng ra quyết định
6) Kỹ năng giải quyết vấn đề
7) Kỹ năng tƣ duy sáng tạo
8) Kỹ năng tƣ duy phê phán
9) Kỹ năng ứng phó
10) Kỹ năng làm chủ cảm xúc và căng thẳng
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11) Kỹ năng làm doanh nghiệp.
Ở Bhutan ngƣời ta hiểu kỹ năng là bất kỳ kỹ năng nào góp phần phát triển xã
hội, kinh tế, chính trị, văn hố, tinh thần và tạo quyền cho cá nhân trong cuộc
sống hàng ngày của họ và giúp xố bỏ nghèo đói dẫn đến phẩm cách và cuộc
sống hạnh phúc trong xã hội. Đó là:
- Những giá trị tinh thần
- Niềm tin và thực hành
- Cầu nguyện và những thực hành tôn giáo khác
- Truyền thống xã hội
- Ra quyết định
- Giải quyết vấn đề
- Giao tiếp liên nhân cách
- Lãnh đạo
- Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp
- Hệ thống tin dụng nhỏ
- Hợp tác
- Những hoạt động thúc đẩy văn hoá
- Trao đổi giữa những nền văn hoá
- Văn hoá địa phƣơng
- Tính thống nhất và cái riêng biệt về văn hố
Thuật ngữ kỹ năng sống đƣợc ngƣời Việt Nam biết đến nhiều từ chƣơng
trình của UNICEF (1996) “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khoẻ và phòng
chống HIV/AIDS cho thanh niên trong và ngoài nhà trƣờng”. Khái niệm kỹ năng
sống đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình này bao gồm những kỹ năng sống cốt
lõi nhƣ: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ
năng
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ra quyết định, kỹ năng kiên định và kỹ năng đạt mục tiêu. Tham gia chƣơng trình
đầu tiên này có ngành Giáo dục và Hội chữ thập đỏ. Sang giai đoạn 2 chƣơng
trình này mang tên: “Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống”. Ngồi ngành
giáo dục cịn có Trung ƣơng Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam. Hội liên hiệp phụ nữ đã định nghĩa nhƣ sau: Kỹ năng
sống là các kỹ năng thiết thực mà con ngƣời cần đến để có cuộc sống an tồn,
khoẻ mạnh và hiệu quả. Theo họ những kỹ năng cơ bản nhƣ: kỹ năng ra quyết
định, kỹ năng từ chối, kỹ năng thƣơng thuyết, đàm phán, kỹ năng lắng nghe, kỹ
năng nhận biết…ở đây kỹ năng giao tiếp đƣợc phân nhỏ để chị em phụ nữ dễ
hiểu hơn. Khái niệm kỹ năng sống đƣợc hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng hơn
sau hội thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” đƣợc tổ chức từ ngày 23
đến ngày 25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Đó là:
- Năng lực thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng
ngày.
- Hành vi làm cho cá nhân thích ứng và giải quyết có hiệu quả các thách
thức của cuộc sống.
- Những kỹ năng liên quan đến tri thức, những giá trị.
- Năng lực đáp ứng và những hành vi tích cực giúp con ngƣời có thể giải
quyết có hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống.
Từ những quan niệm trên có thể thấy các quốc gia đều dựa trên quan niệm
về kỹ năng sống của các tổ chức quốc tế (WHO, UNESCO, UNICEF) nhƣng có
tính khác biệt do điều kiện chính trị, kinh tế văn hoá của từng quốc gia. Nội dung
giáo dục kỹ năng sống vừa đáp ứng những cái chung có tính chất tồn cầu vừa
có tính đặc thù quốc gia. Một số quốc gia coi trọng một số kỹ năng nhƣ: kỹ năng
tƣ duy, kỹ năng thích ứng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác và cạnh tranh, kỹ
năng luân chuyển công việc. Một số nƣớc khác lại chú trọng đến kỹ năng xố
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đói
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
giảm nghèo, kỹ năng phòng chống HIV/AIDS. Trong đề tài này chúng tôi hiểu
khái niệm kỹ năng sống nhƣ sau:
Kỹ năng sống từ quan điểm giáo dục là tất cả những kỹ năng cần thiết trực
tiếp giúp cá nhân sống thành cơng và hiệu quả, trong đó tích hợp những khả
năng, phẩm chất, hành vi tâm lý, xã hội và văn hoá phù hợp và đƣơng đầu đƣợc
với những tác động của môi trƣờng. Những kỹ năng sống cốt lõi cần nhấn mạnh
là kỹ năng tƣ duy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác và
cạnh tranh, kỹ năng thích ứng cao, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng tự nhận
thức …
b. Phân loại kỹ năng sống
* Các nhóm kỹ năng sống từ góc độ xã hội
- Kỹ năng nhận thức bao gồm các kỹ năng cụ thể nhƣ tƣ duy phê phán, tƣ duy
sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, xác định mục tiêu, định
hƣớng giá trị.
- Kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, bao gồm: ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm
chế căng thẳng, kiểm soát đƣợc cảm xúc, kỹ năng tự điều chỉnh…
- Kỹ năng xã hội hay kỹ năng tƣơng tác nhƣ: giao tiếp thƣơng thuyết, từ chối,
hợp tác, chia sẻ, khả năng nhận thấy sự chia sẻ của ngƣời khác.
* Các nhóm kỹ năng sống từ góc độ giáo dục giá trị
(UNESCO)
- Vệ sinh, thực phẩm, sức khoẻ, dinh dƣỡng
- Các vấn đề về giới tính, sức khoẻ sinh sản
- Ngăn ngừa và chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS
- Phòng tránh rƣợu và thuốc lá
- Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro.
- Hồ bình và giải quyết xung đột
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Gia đình và cộng đồng
- Giáo dục cơng dân
- Bảo vệ thiên nhiên, mơi trƣờng
- Phịng tránh bn bán trẻ em và phụ nữ.
* Các nhóm kỹ năng sống từ góc độ giáo dục hành vi xã hội
(UNICEF)
- Các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình (kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng
tự trọng, kỹ năng kiên định, kỹ năng ứng xử với cảm xúc, kỹ năng đƣơng đầu
với căng thẳng)
- Những kỹ năng nhận biết và sống với ngƣời khác (kỹ năng quan hệ/tƣơng tác
liên nhân cách, kỹ năng cảm thông, kỹ năng đứng vững trƣớc áp lực một cách
nhanh chóng nhất, kỹ năng thƣơng lƣợng).
- Các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (Tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng
tạo, giải quyết vấn đề, ra quyết định …)
* Các nhóm kỹ năng sống theo những quan điểm khác
nhau
- Kỹ năng giao tiếp liên nhân cách nhƣ: giao tiếp bằng lời nói, giao tiếp không
lời, kỹ năng biểu hiện cảm xúc, kỹ năng lắng nghe và kỹ năng xin lỗi.
- Kỹ năng thƣơng lƣợng và từ chối bao gồm: Kỹ năng thƣơng lƣợng và kiềm chế
xung đột, kỹ năng từ chối, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm …
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề gồm: kỹ năng thu nhập thơng tin,
kỹ năng phân tích, kỹ năng thực hành để đạt đƣợc kết quả.
- Các kỹ năng tƣ duy tích cực: kỹ năng nhận biết thơng tin và lĩnh hội nguồn
thơng tin thích ứng.
- Các kỹ năng phát triển và kiểm soát nội tâm gồm: kỹ năng xây dựng tự tin và
lòng tự trọng, các kỹ năng tự nhận thức bản thân bao gồm: nhận thức về quyền
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
lợi, nghĩa vụ, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, các kỹ năng ấn định mục tiêu.
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên