Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Đánh giá khả năng hoàn thành tiến độ thi công các dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.63 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN PHƯỚC BÌNH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỒN THÀNH TIẾN ĐỘ
THI CƠNG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng, năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN PHƯỚC BÌNH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỒN THÀNH TIẾN ĐỘ
THI CƠNG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình
Dân dụng và Cơng nghiệp
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT

Đà Nẵng, năm 2017




LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Phước Bình


ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỒN THÀNH TIẾN ĐỘ THI CƠNG CÁC DỰ ÁN
XÂY DỰNGTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
Học viên: Nguyễn Phước Bình
Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình DD&CN.
Mã số: 60.58.02.08 Khóa: K31 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN

Tóm tắt -Rủi ro là một trong những yếu tố không thể tránh khỏi trong mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung và đặc biệt là trong quá trình thi cơng xây dựng
cơng trình thì rủi ro là những điều khơng thể tránh khỏi. Do đó việc nhận diện được rủi
ro sớm, kịp thời và tìm ra được phương án giải quyết rủi ro đó là một việc làm vô cùng
quan trọng, quyết định sự thành công của một dự án/cơng trình. Trong q trình tổ chức
thi cơng xây dựng thì nhà thầu thường chịu các rủi ro như. Sơ đồ mạng là phương pháp
mà cốt lõi của nó là dùng lý thuyết đồ thị có hướng để xác định đường đi trong mạng, từ
thời điểm khởi công dự án đến thời điểm kết thúc dự án. Trong trường hợp các cơng việc
chưa từng có định mức, thì phải kết hợp phương pháp này với lý thuyết xác suất thống
kê - phương pháp PERT. Việc đánh giá khả năng hoàn thành tiến độ của một dự án xây
dựng dựa vào sơ đồ mạng PERT sử dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo giúp ta
xác định được xác suất hồn thành tiến độ thi cơng dự án.
Từ khóa – tiến độ thi công; phân bố xác suất; rủi ro; thời gian; Phương pháp PERT;

phương pháp mô phỏng Monte Carlo.
RISK ASSESSMENT IN CONSTRUCTION SCHEDULES FOR
PROJECTS
IN QUANG NGAI PROVINCE
Abstract – The risk is one of the inevitable factors in all business activities in general
and especially in the construction process of the building, the risks are unavoidable.
So, it is extremely important to identify the risks early and to find a solution to the
risk that determines the success of a project / project. In the course of organizing the
construction, the contractor is often exposed to the following risks: Network diagram
is the method by which its core is to use directional graph theory to determine the
path in the network, from the start of the project to the end of the project. In the case
of jobs that have never been normalized, this method must be combined with
statistical probability theory - PERT method. Assessing the ability to complete the
progress of a construction project based on the PERT network diagram using the
Monte Carlo simulation method helps us to determine the probability of completion
of the project execution schedule.
Key word - construction schedule; probability distribution; duration risk Method
PERT; Simulation method Monte Carlo.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cúu ........................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................3
7. Bố cục của luận văn........................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC THI CƠNG

CƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH TIẾN ĐỘ THI
CƠNG MỘT SỐ DỰ ÁN Ở TỈNH QUẢNG NGÃI ...............................................5
1.1. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
5
1.1.1. Nội dung của công tác tổ chức thi công là: ..............................................5
1.1.2. Các phương pháp tổ chức thi công ...........................................................6
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
7
1.2.1. Phương pháp sơ đồ ngang (Grant) ...........................................................7
1.2.2. Phương pháp sơ đồ xiên ...........................................................................7
1.2.3. Phương pháp sơ đồ mạng .........................................................................8
1.3. CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC TIẾN ĐỘ THI CÔNG
12
1.3.1. Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên như mơi trường, khí hậu: ....................12
1.3.2. Rủi ro do những biến động bất ngờ của thị trường: ...............................12
1.3.3. Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật: ......................................................12
1.3.4. Rủi ro do việc huy động số lượng và chất lượng nhân công: .................13
1.3.5. Các rủi ro trong khâu kiểm tra giám sát, nghiệm thu, bàn giao: ............13
1.3.6. Rủi ro do các nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính, pháp lý: ...13
1.4. ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH ĐÚNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG MỘT
SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
13
1.4.1. Đánh giá về nhu cầu vốn và mức độ đáp ứng cho đầu tư phát triển ......16
1.4.2. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn ..............................................16
1.4.3. Đánh giá chung về kết quả triển khai thực hiện dự án, cơng tác nghiệm
thu, bàn giao cơng trình, dự án hoàn thành (tiến độ, chất lượng, hiệu quả của dự án)
trong giai đoạn 2014 - 2016 ......................................................................................17
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG
17
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SƠ ĐỒ MẠNG PERT VÀ PHƯƠNG

PHÁP MÔ PHỎNG MONTE CARLO .................................................................19


2.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT THỐNG KÊ
19
2.1.1. Định nghĩa về xác suất ...........................................................................19
2.1.2. Xác suất có điều kiện..............................................................................20
2.1.3. Đại lượng ngẫu nhiên và hàm phân phối................................................20
2.1.4.Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên .................................................21
2.1.5. Lý thuyết mẫu .........................................................................................21
2.1.6. Ước lượng tham số .................................................................................22
2.1.7. Sơ lược về ước lượng hợp lý cực đại .....................................................23
2.2. SƠ ĐỒ MẠNG CPM VÀ PERT DÙNG ĐỂ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
25
2.2.1. Lý luận chung về Phương pháp đường găng - CPM (Critical Path Method)
...................................................................................................................................25
2.2.2. Lý luận chung về Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án – PERT (Program
Evaluation and Review Technique) ..........................................................................31
2.3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG MONTE CARLO
34
2.4. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO VÀO SƠ ĐỒ MẠNG PERT
35
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG
39
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOÀN THÀNH TIẾN ĐỘ THI CÔNG
CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI .................40
3.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NGÃI
40
3.1.1. Các Chủ thể quản lý dự án trên địa bàn tỉnh ..........................................40

3.1.2. Về tình hình quản lý tiến độ thi cơng trên địa bàn tỉnh ..........................41
3.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HỒN THÀNH MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NGÃI
43
3.2.1. Mô tả dự án nhà lớp học Trường THPT Lê Trung Đình và nhà thi đấu đa
chức năng của Trường THPT Trần Kỳ Phong ..........................................................43
3.2.2. Kết quả khảo sát .....................................................................................47
3.2.3. Nhận diện quy luật phân phối xác suất thời gian hoàn thành các công việc
dựa vào phương pháp ước lượng hợp lý cực đại (maximum likelihood estimation –
MLE) .........................................................................................................................50
3.2.4. Kết quả xác suất hồn thành tiến độ thi cơng .........................................56
3.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG
57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PERT : (Program Evaluation and Review Technique, có nghĩa là Kỹ thuật ước lượng
và kiểm tra dự án)
CPM : (Critical Path Method): Phương pháp Đường găng
MLE : (maximum likelihood estimation): Phương pháp ước lượng hợp lý cực đại


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

3.1.

Danh mục các công việc và thời gian hồn thành Cơng trình nhà thi
đấu đa chức năng Trường Trung học phổ thông Trần Kỳ Phong

44

3.2.

Danh mục các cơng việc và thời gianhồn thành Cơng trình nhà lớp
học Trường THPT Lê Trung Đình (giai đoạn 2)

46

3.3.

Bảng biến thiên của hàm hợp lý

52

3.4.

Cơng trình nhà lớp học


54

3.5.

Cơng trình nhà thi đấu đa chức năng

55

3.6.

Xác suất hồn thành dự án cơng trình nhà thi đấu đa năng

56

3.7.

Xác suất hồn thành dự án cơng trình nhà lớp học

56


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình
1.1.
1.2.
1.3.
2.1.
2.2.
2.3.

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.

Tên hình
Lập tiến độ và quản lý tiến độ băng sơ đồ ngang
Lập và quản lý tiến độ bằng sơ đồ xiên (4 dây chuyền công tác)
Sơ đồ mạng của dự án theo phương pháp AOA
Nguyên tắc hoạt động của phương pháp Monte Carlo
Các bước tính tốn của phương pháp Monte Carlo
Sơ đồ khối của phương pháp Monte Carlo
Sơ đồ mạng dự ánnhà thi đấu đa chức năng Trường THPT Trần
Kỳ Phong (Lưu ý: tiến độ thi công do nhà thầu đề xuất)
Hai trường hợp xảy ra khi tung đinh bấm
Nhận diện quy luật phân phối xác suất hồn thành cơng việc A
Khảo sát khả năng hoàn thành dự án theo thời gian tham chiếu Ts
– Cơng trình Nhà thi đấu đa năng
Khảo sát khả năng hoàn thành dự án theo thời gian tham chiếu Ts
– Cơng trình Nhà lớp học

Trang
7
8
9
35
36
38
45

50
53
56
57


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một dự án xây dựng thường bao gồm rất nhiều đầu mục công việc. Mỗi đầu mục
cơng việc thường địi hỏi một thời gian hồn thành nhất định và có liên quan mật thiết
với nhau. Tính chất của một dự án xây dựng là thời gian thi cơng dài, quy trình phức
tạp, mơi trường ô nhiểm, cơ cấu tổ chức năng động, kỹ thuật phức tạp sẽ tạo ra những
rủi ro rất lớn. Chính vì vậy, muốn thi cơng một cơng trình đúng tiến độ và đạt chất lượng
cao, đòi hỏi phải biết chính xác: dự án cần bao nhiêu thời gian để hồn thành, vào lúc
nào có thể bắt đầu hoặc kết thúc cơng việc; nếu cơng việc bị kéo dài thì có thể kéo dài
bao nhiêu ngày, để vẫn đảm bảo hồn thành kế hoạch, những cơng việc nào là trọng
tâm, cần sự tập trung chỉ đạo. Do vậy việc lập “tiến độ thi công” là một khâu quan trọng
trong việc thi cơng xây dựng cơng trình, giúp việc thi cơng được diễn ra một cách liên
tục, nhịp nhàng, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng cơng trình và tránh phát sinh những
chi phí khơng cần thiết.
Trong thực tế xây dựng thường gặp rất nhiều yếu tố ngẫu nhiên tác động (điều kiện
về thời tiết, việc cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị…) có thể gây ra rủi ro khiến cho việc
thi công không thực hiện đúng như kế hoạch đã được lập qua đó ảnh hưởng đến tiến độ
hồn thành, chất lượng của cơng trình. Những rủi ro ảnh hưởng tiến độ thi cơng có thể
kể đến như:
• Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên như mơi trường, khí hậu:
Do đặc điểm của ngành xây dựng chủ yếu là sản xuất ngoài trời trong thời gian dài
nên các yếu tố thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian thực hiện dự án, chất

lượng và chi phí của dự án.
• Rủi ro do những biến động bất ngờ của thị trường:
Những ngành kinh tế quan trọng và chiếm một lượng vốn đầu tư rất lớn của nền
kinh tế quốc dân. Những biến động lớn và bất ngờ của thị trường trong và ngoài nước
ảnh hưởng rất lớn đến các dự án xây dựng. Các biến động này đem theo các rủi ro về
mặt tài chính đối với dự án đồng thời ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
• Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật:
Rủi ro này liên quan đến việc đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho q
trình thi công xây dựng và việc sử dụng các máy móc thiết bị đó.
• Rủi ro do việc huy động số lượng và chất lượng nhân công:
Khả năng huy động nhân lực nhiều khi chưa thể xác định chính xác ngay từ đầu;
năng suất lao động, ý thức kỷ luật của người công nhân chưa đạt yêu cầu trong thời gian
sử dụng.


2
Vì vậy, thời hạn hồn thành các cơng việc nhiều khi không cố định. Vấn đề đặt ra
ở đây là: Phải xử lý tình trạng khơng ổn định về thời gian như thế nào để rút ra được
những kết luận đáng tin cậy và có thể sử dụng được trong thực tế thi công, đặc biệt là
phải đánh giá được khả năng (xác suất) hoàn thành đúng tiến độ thi cơng của dự án để
có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý. Muốn giải quyết vấn đề này có thể vận
dụng các phương pháp của lý thuyết xác suất thống kê để nghiên cứu sơ đồ mạng PERT
(Program Evaluation and Review Technique, có nghĩa là Kỹ thuật ước lượng và kiểm
tra dự án). Đây cũng chính là hướng nghiên cứu cần thiết và có giá trị thực tiễn mà đề
tài sẽ tập trung nghiên cứu.
2. Mục tiêu đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu ứng dụng phương pháp mô phỏng
Monte Carlo vào sơ đồ mạng PERT để phân tích, đánh giá rủi ro tiến độ thi cơng một
số dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

2.2. Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu chung, đề tài cụ thể hóa một số mục tiêu chi tiết
sau:
• Phân tích được các ngun nhân, yếu tố tác động đến việc dự án khơng hồn
thành đúng tiến độ - minh họa trường hợp nghiên cứu thực tế cho các dự án xây dựng
trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi.
• Tổng hợp được các ưu điểm và nhược điểm của các mơ hình tiến độ, trong đó
tập trung phân tích phương pháp sơ đồ mạng CPM (Critical Path Method) và PERT
(Program Evaluation and Review Technique).
• Ứng dụng được thuật tốn mơ phỏng Monte Carlo trong phương pháp sơ đồ
mạng PERT để đánh giá khả năng hoàn thành dự án đúng tiến độ thi cơng.
• Phân tích kết quả thu được và rút ra được những kết luận có thể sử dụng được
trong thực tế thi công.
3. Đối tượng nghiên cứu
• Cơ sở lý thuyết về sơ đồ mạng.
• Yếu tố rủi ro trong tổ chức tiến độ thi cơng.
• Ứng dụng mơ phỏng Monte Carlo trong việc phân tích các yếu tố rủi ro trong
thi công.
4. Phạm vi nghiên cúu
Nhà lớp học và nhà thi đấu đa năng của các trường trung học phổ thông trên địa
bàn tỉnh Quảng Ngãi.


3
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
• Thu thập tài liệu; tìm hiểu lý thuyết về sơ đồ mạng và việc lập tiến độ thi công
bằng sơ đồ mạng, so sánh ưu nhược điểm với các mơ hình tiến độ khác.
• Phân tích các yếu tố tác động đến vấn đề rủi ro trong thi công.
- Phương pháp mơ phỏng:

• Ứng dụng Monte Carlo để phân tích, tính tốn ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro
đến tiến độ thi cơng.
- Phân tích kết quả thu được, nhận xét và đưa ra kiến nghị.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn này dùng phương pháp Monte Carlo trong sơ đồ mạng PERT để phân
tích, tính tốn ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến tiến độ một số dự án trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi nhằm mục đích xác định chính xác khả năng hoàn thành dự án trong bối
cảnh thời gian cho mỗi công việc dễ bị thay đổi và mang tính ngẫu nhiên. Phương pháp
này có thể cung cấp cơ sở khoa học định lượng và các thông tin cho quản lý dự án. Ở
một chừng mực nào đó, nó cũng sẽ giúp các nhà quản lý dễ dàng kiểm soát rủi ro thời
gian và đưa ra quyết định đúng.
7. Bố cục của luận văn
Mở đầu
1) Tính cấp thiết của đề tài
2) Mục tiêu đề tài
3) Đối tượng nghiên cứu
4) Phạm vi nghiên cứu
5) Phương pháp nghiên cứu
6) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chương 1. Tổng quan về rủi ro trong tổ chức thi công cơng trình và đánh giá
mức độ hồn thành tiến độ thi công một số dự án ở tỉnh Quảng Ngãi
1.1. Sơ lược về tổ chức thi cơng cơng trình xây dựng
1.2. Các phương pháp lập tiến độ thi công công trình xây dựng
1.3. Các yếu tố rủi ro trong tổ chức tiến độ thi công
1.4. Đánh giá về mức độ hồn thành đúng tiến độ thi cơng một số dự án xây dựng
trên địa bàn Quảng Ngãi
1.5. Kết luận chương
Chương 2. Cơ sở khoa học của sơ đồ mạng Pert và phương pháp mô phỏng
Monte Carlo
2.1. Các khái niệm về xác suất thống kê



4
2.2. Sơ đồ mạng CPM và PERT dùng để lập tiến độ thi công
2.3. Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
2.4. Ứng dụng phương pháp Monte Carlo vào sơ đồ mạng PERT
2.5. Kết luận chương
Chương 3. Đánh giá khả năng hoàn thành tiến độ thi công các dự án xây dựng
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
3.1. Thực trạng quản lý tiến độ thi công trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
3.2. Mô tả tiến độ thi công đề xuất và thực tế hoàn thành của một số dự án trên
địa bàn Quảng Ngãi.
3.3. Mơ phỏng, phân tích và nhận xét các kết quả thu được
3.4. Kết luận chương
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo


5

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC THI CƠNG
CƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH TIẾN
ĐỘ THI CÔNG MỘT SỐ DỰ ÁN Ở TỈNH QUẢNG NGÃI
1.1. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Tổ chức thi công là chức năng quản trị sản xuất trong xây dựng, bao gồm nội dung:
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và quản lý các hoạt động của con
người trong việc cung cấp vật tư thiết bị, chi tiêu hạch toán kinh tế... trong q trình xây

lắp trên cơng trường để đạt mục tiêu đề ra: hồn thành cơng trình đúng tiến độ, bảo đảm
chất lượng xây dựng, giá thành hạ và đảm bảo mơi trường, an tồn trong sản xuất. Bốn
mục tiêu đó ln ln có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau trong q trình thi cơng.
Nhiệm vụ của cơng tác tổ chức thi công là đưa ra những phương án phân chia, sắp
xếp q trình thi cơng, tổ chức các dây chuyền sản xuất sao cho phù hợp với điều kiện
cung cấp nguồn lực theo kế hoạch đã xác định và phải bảo đảm các quy trình, quy phạm,
phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thời gian thi cơng đã xác định.
Tóm lại, nhiệm vụ của tổ chức xây dựng là hoàn thiện hệ thống quản lý, xác định
các phương pháp tổ chức, chỉ đạo xây dựng một cách khoa học đảm bảo hiệu quả kinh
tế, kỹ thuật tối ưu khi xây dựng một cơng trình cũng như khi xây dựng một liên hợp
cơng trình dân dụng, công nghiệp.
1.1.1. Nội dung của công tác tổ chức thi công là:
- Lựa chọn biện pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp với điều kiện thực tế của cơng
trình.
- Đề xuất và lựa chọn được mơ hình tổ chức thi cơng cho các bộ phận, cơng trình
đơn vị phù hợp với kế hoạch tiến độ thi công.
- Trên cơ sở thời gian thi công đã xác định, tổ chức thi công sao cho đảm bảo kế
hoạch thời gian và hài hòa được điều kiện cung cấp vật tư thiết bị tiêu hao vốn.
Công tác tổ chức thi công liên quan chặt chẽ đến nội dung công tác lập và điều
khiển kế hoạch tiến độ thi công.
Khoa học tổ chức xây dựng luôn gắn liền với kiến thức của nhiều chuyên môn đặc
biệt về công nghệ xây dựng, cơ giới hóa xây dựng và kinh tế xây dựng. Đó là những
kiến thức tiên quyết mà người kỹ sư xây dựng phải nắm vững trước khi bắt tay vào công
việc lập kế hoạch tổ chức và điều hành sản xuất xây dựng. Để hoàn thành nhiệm vụ sản
xuất người thực hiện công việc xây lắp phải chuẩn bị đầy đủ vật tư, máy móc, thiết bị
và đặc biệt là con người để tiến hành công việc. Việc tiến hành công việc sản xuất có


6
thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Ta gọi là phương pháp tổ chức sản xuất.

Dù phương pháp sản xuất nào cũng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của tổ
chức sản xuất, đặc biệt là tổ chức sản xuất xây dựng, đó là:
-Tn thủ cơng nghệ sản xuất để đảm bảo chất lượng cơng trình.
-Bảo đảm thời hạn thi công.
- Hạ giá thành sản phẩm.
1.1.2. Các phương pháp tổ chức thi công
a. Phương pháp tổ chức thi công tuần tự
Là phương pháp tổ chức sản xuất các cơng việc ở vị trí này hồn thành rồi mới
chuyển sang cơng việc tiếp theo ở vị trí khác.
- Ưu điểm: phương pháp tổ chức thi cơng tuần tự thì mức độ huy động tài nguyên
không căng thẳng, công tác tổ chức và điều hành sản xuất được thực hiện dễ dàng.
- Nhược điểm: thời gian xây dựng cơng trình bằng tổng thời gian thi công các hạng
mục công việc cho nên tiêu tốn nhiều thời gian.
Phạm vi áp dụng của hình thức tổ chức sản xuất này phù hợp với cơng trình có
điều kiện tài ngun khó huy động và thời gian xây dựng cơng trình khơng hạn chế.
b. Phương pháp thi công song song
Là phương pháp tổ chức thi cơng các hạng mục cơng trình (các cơng việc) được
tiến hành song song với nhau.
- Ưu điểm: theo phương pháp này thì thời gian xây dựng cơng trình bằng thời gian
thi công các hạng mục công việc, và thời gian thi cơng là ngắn nhất.
- Nhược điểm: vì có nhiều công việc thi công trong cùng một thời điểm trên cùng
một mặt bằng dẫn đến mức độ huy động tài ngun rất căng thẳng, bố trí mặt bằng thi
cơng khó khăn.
Phạm vi áp dụng: phương pháp này được áp dụng khi cần rút ngắn thời gian thi
công và tài nguyên huy động không hạn chế trong điều kiện mặt bằng thi công cho phép.
c. Phương pháp thi công dây chuyền
Phương pháp dây chuyền là một phương pháp tổ chức sản xuất. Theo đó, đối tượng
thi cơng được chia thành nhiều phần nhỏ (gọi là phân đoạn), cịn q trình xây lắp tổng
hợp được chia thành nhiều quá trình nhỏ hơn (làm thành các quá trình bộ phận), mỗi
quá trình bộ phận do một tổ công nhân thực hiện, gọi là dây chuyền.

Hai phương pháp trên có ưu và nhược trái ngược nhau về thời gian thi công và
mức độ huy động tài nguyên. Nhưng đều có một nhược điểm là ít quan tâm đến sự làm
việc của các tổ chức sản xuất về phương diện chun mơn hóa và tính liên tục. Để khắc
phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm, người ta đưa ra phương pháp tổ chức sản
xuất thi công dây chuyền.


7
Với hình thức tổ chức sản xuất dây chuyền thì thời gian hồn thành cơng trình sẽ
nhỏ hơn phương pháp tuần tự và lớn hơn phương pháp song song. Ngược lại, mức độ
huy động tài nguyên sẽ nhỏ hơn phương pháp song song và lớn hơn phương pháp tuần
tự.
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG
Trong xây dựng các cơng trình các phương pháp và cơng cụ quản lý tiến độ sau
đây thường được sử dụng:
- Phương pháp sơ đồ ngang (Grant).
- Phương pháp sơ đồ xiên (dây chuyền).
- Phương pháp sơ đồ mạng.
1.2.1. Phương pháp sơ đồ ngang (Grant)
Phương pháp sơ đồ ngang là một phương pháp quản lý tiến độ, nó được ra đời
trong chiến tranh thế giới thứ nhất tại Mỹ bởi một kỹ sư tên là Henry L.Grantt (18611919). Do ưu điểm đơn giản dễ sử dụng có tính hiển thị cao, dễ biểu diễn mà nó được
ưa chuộng và sử dụng rỗng rãi trong ngành xây dựng. Nó là một cơng cụ để thể hiện và
truyền đạt thông tin về tiến độ và theo dõi thực hiện tiến độ rất tốt, các biểu đồ về tài
nguyên có thể lập được dễ dàng thông qua bảng tiến độ ngang này.
Hạn chế của nó cũng chính bởi tính đơn giản mà nó khơng mô tả rõ ràng chặt chẽ
quan hệ giữa các công việc, với các dự án lớn phức tạp chỉ đơn thuần dựa vào kinh
nghiệm thì rất dễ đưa ra bảng tiến độ thiếu khả thi. Tính logic trong khi lập tiến độ này
cũng khơng rõ ràng vì vậy đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng công tác đối với việc
thực hiện dự án thiếu tính chính xác, việc điều chỉnh cũng thiếu cơ sở khoa học.


Hình 1.1. Lập tiến độ và quản lý tiến độ băng sơ đồ ngang
1.2.2. Phương pháp sơ đồ xiên
Sơ đồ xiên là sơ đồ khơng những diễn tả tiến trình cơng việc theo thời gian mà còn
thể hiện được mối liên quan giữa các cơng việc trong khơng gian. Vì vậy nó rất thích


8
hợp để thể hiển dự án tổ chức theo phương pháp dây chuyền nhằm bảo đảm tính liên tục
và điều hịa sự phối hợp nhịp nhàng trong sản xuất.

Hình 1.2. Lập và quản lý tiến độ bằng sơ đồ xiên (4 dây chuyền công tác)
Giống như đồ ngang, sơ đồ xiên chỉ là mơ hình tĩnh, có tính tốn trước các tham
số (về không gian: chia thành các phân đoạn; về thời gian: với chu kỳ là số ngày, thời
gian làm việc của mỗi dây chuyền) rồi thể hiện lên sơ đồ.
Đối với các dự án lớn phức tạp, sơ đồ xiên cũng không thể hiện hết các vấn đề đặt
ra, nhất là khi giải quyết các bài toán tối ưu như rút ngắn thời gian xây dựng, hoặc những
dự án khơng tính được thời gian xây dựng theo các phương pháp thông thường mang
nhiều yếu tố ngẫu nhiên, sơ đồ mạng có thể giúp ta giải quyết các vấn đề này.
1.2.3. Phương pháp sơ đồ mạng
Sơ đồ mạng là một mơ hình tốn học động, thể hiện tồn bộ dự án thành một thể
thống nhất, chặt chẽ, trong đó thấy rõ vị trí từng cơng việc đối với mục tiêu chung và sự
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các công việc. Các loại sơ đồ mạng:
- Sơ đồ mạng CPM (Phương pháp Đường găng): là phương pháp mà cốt lõi của
nó là dùng lý thuyết đồ thị có hướng để xác định đường đi trong mạng, từ thời điểm khởi
công dự án đến thời điểm kết thúc dự án, qua một số các công việc và các mối quan hệ
giữa các cơng việc này, có chiều dài lớn nhất. Chiều dài đường găng cũng chính là tổng
thời gian thực hiện toàn bộ dự án.
- Sơ đồ mạng PERT (Kỹ thuật ước lượng và đánh giá chương trình, hay Kỹ thuật
ước lượng và kiểm tra dự án): là phương pháp áp dụng kết hợp giữa lý thuyết xác

suất thống kê (để ước tính thời lượng cơng việc trong các dự án mà cơng việc có thời
lượng khơng xác định trước), với dạng sơ đồ mạng đường găng sử dụng lý thuyết đồ thị.
Phương pháp này do người Hoa Kỳ phát triển vào năm 1958.
- Sơ đồ mạng ADM (Phương pháp sơ đồ mạng thể hiện bằng mũi tên): là phương
pháp sơ đồ mạng CPM thể hiện công việc bằng mũi tên.
- Sơ đồ mạng MPM (Metra potential method - Sơ đồ mạng nút công việc): là
phương pháp sơ đồ mạng CPM thể hiện công việc bằng nút, quan hệ bằng mũi tên (cũng
là lý thuyết mạng đồ thị có hướng), được phát triển độc lập bởi người Pháp vào năm
1958 cùng lúc với PERT.


9
- Sơ đồ mạng PDM (tức là Phương pháp sơ đồ mạng theo quan hệ, hay Phương
pháp sơ đồ mạng nút): là phương pháp sơ đồ mạng CPM thể hiện công việc bằng nút,
được người Hoa Kỳ phát triển trên cơ sở cải tiến các phương pháp CPM của Hoa Kỳ và
phương pháp sơ đồ mạng MPM của người Pháp. Phương pháp này chú trọng việc thể
hiện được tất cả các kiểu mối quan hệ trong thực tế giữa các công việc mà phương pháp
sơ đồ mạng ADM không thể hiện được (phương pháp ADM chỉ thể hiện được một loại
mối quan hệ duy nhất là mối quan hệ tuần tự FS (Finish to Start), với các loại quan hệ
khác ADM phải dùng các cách đặc biệt trong đó có việc dùng công việc ảo). Phương
pháp PDM này là cơ sở thuật toán cho phần mềm Microsoft Project.
- Sơ đồ mạng CCPM (Sơ đồ mạng Chuỗi găng, hay Sơ đồ mạng dây chuyền công
tác găng CCM (Critical Chain Method), hoặc Quản lý dự án theo dây chuyền găng
CCPM (Critical Chain Project Management)).
Trong các sở đồng mạng nêu trên phổ biến hơn cả là hai loại CPM (Critical Path
Method) và PERT (Program Evaluation and Review Technique): hai loại này cơ bản
giống nhau về hình thức, về trình tự lập, chỉ khác nhau về phương pháp tính thời gian.
Để biểu diễn sơ đồ mạng cơng việc có hai phương pháp chính:
- Phương pháp “công việc mũi tên” (AOA - Activities on Arrow).
- Phương pháp “công việc trên các nút” (AON - Activities on Nod).

Cả hai phương pháp này đều có chung một ngun tắc là: trước khi một cơng việc
có thể được bắt đầu thì tất cả các cơng việc trước đó đều phải được hoàn thành và các
mũi tên được vẽ theo chiều từ trái sang phải phải ánh mối quan hệ logic trước sau giữa
các công việc, độ dài mũi tên lại khơng có ý nghĩa gì.

Hình 1.3. Sơ đồ mạng của dự án theo phương pháp AOA
Sơ đồ mạng có tác dụng như sau:
- Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm vụ, các công việc của dự án.
- Xác định ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời hạn hồn thành, trên cơ sở đó xác định


10
các công việc găng và đường găng của dự án.
- Là cơ sở để tính tốn thời gian dự trữ các công việc, các sự kiện.
- Cho phép xác định những công việc nào cần phải thực hiện nhằm kết hợp tiết
kiệm thời gian và nguồn lực, các công việc nào có thể thực hiện đồng thời nhằm đạt
được mục tiêu về ngày hoàn thành của dự án.
- Là cơ sở để lập kế hoạch kiểm soát, theo dõi kế hoạch tiến độ và điều hành dự
án.
* Nguyên tắc xây dựng sơ đồ mạng AON
Xây dựng mạng công việc theo phương pháp AON cần tuân thủ các nguyên tắc
sau:
- Các cơng việc được trình bày trong một nút. Những thơng tin trong nút gồm tên
công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và độ dài thời gian thực hiện công việc.
- Các mũi tên xác định quan hệ trước saucủa cơng việc. Có 4 kiểu quan hệ là: FS
(Kết thúc - Bắt đầu), SS (Bắt đầu - Bắt đầu), FF (Kết thúc - Kết thúc), SF (Bắt đầu - Kết
thúc).
- Tất cả các điểm, trừ một điểm kết thúc đều có ít nhất một điểm đứng sau, tất cả
các điểm trừ điểm bắt đầu đều có điểm đứng trước.
- Trong mạng chỉ có một điểm đầu tiên và điểm cuối cùng.

* Xây dựng sơ đồ mạng AOA: Trongsơ đồ mạng AOA có các phần tử:
- Sự kiện: Là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một số công việc.
- Công việc: Là một cách gọi quy ước để chỉ một quá trình hay một tập hợp các
quá trình sản xuất nào đó có tiêu hao về thời gian và nguồn lực, có cơng việc đang xét,
cơng việc tiếp trước và công việc tiếp sau.
- Đường găng: Đường trong sơ đồ mạng bao giờ cũng đi từ sự kiện khởi cơng đến
sự kiện hồn thành, do đó trong sơ đồ mạng có thể có nhiều đường. Đường có độ dài
lớn nhất gọi là đường găng. Một sơ đồ mạng có thể có nhiều đường găng.
- Nguồn lực: Nguồn lực trong sơ đồ mạng được hiểu là thời gian và các vật chất
cần thiết khác để thực hiện dự án.
- Thời gian cơng việc: Là thời gian để hồn thành cơng việc theo ước lượng, được
ấn định hay tính toán.
* Quy tắc cơ bản vẽ sơ đồ mạng:
- Sơ đồ mạng là một mơ hình thống nhất có bắt đầu bằng sự khởi cơng và kết thúc
bằng sự hồn thành.
- Mũi tên ký hiệu công việc đi từ trái sang phải.
- Những cơng việc riêng biệt khơng có cùng sự kiện tiếp đầu và sự kiện tiếp cuối,
nghĩa là mỗi công việc phải ký hiệu bằng 2 chỉ số riêng biệt.


11
- Sắp xếp cơng nghệ phải theo trình tự hoặc cơng nghệ tổ chức.
- Có cơng việc có thể bắt đầu khi công việc khác chưa kết thúc.
- Khi tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền, có nhiều công việc vừa làm
tuần tự vừa làm song song.
- Trong sơ đồ mạng có thể thay đổi một đoạn mạng nhỏ bằng một cơng việc đơn
giản hóa và ngược lại thay đổi một công việc phức tạp thành một mạng nhỏ.
- Sơ đồ mạng cần thể hiện một cách đơn giản nhất có thể, khơng nên có các cơng
việc giao cắt.
- Khơng cho phép tồn tại một chu trình kín trong mạng, không vẽ mũi tên ngược.

- Lập và quản lý tiến độ bằng sơ đồ mạng
* Trình tự lập tiến độ bằng sơ đồ mạng
Bước 1: Xác định công việc và mối liên hệ giữa chúng, tức là xem xét công việc
nào làm trước công việc nào làm sau những cơng việc nào có thể làm đồng thời với việc
đang xét.
Bước 2: Lập sơ đồ mạng, có 3 phương pháp:
+ Đi từ đầu đến cuối dự án.
+ Đi ngược từ cuối lên đầu dự án.
+ Làm từng cụm.
Bước 3: Hồn thiện sơ đồ mạng.
Bước 4: Tính tốn các yếu tố của sơ đồ mạng.
Bước 5: Chuyển sơ đồ mạng lên lịch tiến độ.
Bước 6: Tối ưu hóa sơ đồ mạng.
* Quản lý tiến độ bằng sơ đồ mạng
- Sau khi đã điều chỉnh sơ đồ mạng theo các tiêu chuẩn tối ưu và đã có các biểu đồ
về nhu cầu nhân lực và các nguồn lực khác thì cơng việc tiếp theo là quản lý tiến độ, tìm
cách thực hiện các cơng việc đã tính tốn trên sơ đồ mạng để hoàn thành đúng thời hạn
đã vạch ra.
- Muốn vậy phải tập trung chỉ đạo các công việc găng coi đó là cơng việc then chốt
cần được ưu tiên về vật tư, nhân lực và sự giám sát chặt chẽ về kỹ thuật và tổ chức.
Đường găng mang yếu tố khách quan, nó phản ánh sự “găng” về logic công việc chứ
không phụ thuộc vào tên công việc là quan trong hay khơng quan trọng, có trường hợp
cơng việc găng lại là cơng việc ảo khơng địi hỏi chi phí nguồn lực.
- Trên thực tế việc hồn thành các cơng việc đã tính tốn trên sơ đồ mạng là khó
đạt được sự hồn hảo do nhiều lí do khách quan, vì vậy cần thường xuyên kiểm tra và
điều chỉnh lại các công việc trong sơ đồ mạng sao cho phù hợp nhất.


12
- Để thực hiện tốt công việc quản lý tiến độ đối với đơn vị tư vấn giám sát cần

thành lập một tổ chuyên theo dõi thực hiện tiến độ, có giải pháp điều chỉnh và khắc phục
kịp thời mỗi khi có sự tác động khách quan cũng như chủ quan tác động đến và làm sai
lệch bản tiến độ đã lập.
1.3. CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC TIẾN ĐỘ THI CÔNG
1.3.1. Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên như mơi trường, khí hậu:
Do đặc điểm của ngành xây dựng chủ yếu là sản xuất ngoài trời trong thời gian dài
nên các yếu tố thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian thực hiện dự án, chất
lượng và chi phí của dự án.
1.3.2. Rủi ro do những biến động bất ngờ của thị trường:
Xây dựng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và chiếm một lượng vốn
đầu tư rất lớn của nền kinh tế quốc dân. Những biến động lớn và bất ngờ của thị trường
trong và ngoài nước ảnh hưởng rất lớn đến các dự án xây dựng. Các biến động này đem
theo các rủi ro về mặt tài chính đối với dự án đồng thời ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện
dự án.
1.3.3. Rủi ro do các nguyên nhân kỹ thuật:
Liên quan đến việc đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho q trình thi
cơng xây dựng và việc sử dụng các máy móc thiết bị đó.
- Rủi ro trong đầu tư mua sắm máy móc thiết bị:
+ Khả năng thu hồi vốn đầu tư thấp.
+ Rủi ro do hao mịn vơ hình: do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật gây ra.
+ Rủi ro do đầu tư mua sắm thiết bị không đồng bộ dẫn đến việc làm chậm q
trình đưa máy móc thết bị vào sử dụng, gây ứ đọng vốn đầu tư và kéo theo các ảnh
hưởng lớn khác đến dự án.
+ Rủi ro do thiếu thông tin, kinh nghiệm trong việc đầu tư mua sắm trang thiết bị
nên phải sử dụng công nghệ lạc hậu.
- Rủi ro trong việc sử dụng máy móc thiết bị:
+ Khơng có sự phù hợp giữa trình độ của người sử dụng và máy móc cơng nghệ
mới: máy móc thiết bị hiện đại trong khi người công nhân chưa được đào tạo, chưa biết
cách thao tác hoặc chưa thành thạo, các điều kiện bảo trì chưa đảm bảo.
+ Khả năng thực tế của máy móc thiết bị và người sử dụng: công suất hoạt động

của máy móc thiết bị mới nhiều khi chưa thể xác định chính xác ngay từ đầu; năng suất
lao động của người công nhân hay kỹ thuật viên điều khiển các máy móc thiết bị mới
đó chưa đạt yêu cầu trong thời gian đầu sử dụng.
+ Người công nhân thiếu kinh nghiệm khi sử dụng các thiết bị.
+ Ý thức kỷ luật của người công nhân khi sử dụng thiết bị thấp.


13
+ Điều kiện khí hậu ở Việt Nam có thể đem đến các rủi ro làm cho máy móc thiết
bị dễ hư hỏng nên không thực hiện đúng chế độ bảo quản.
1.3.4. Rủi ro do việc huy động số lượng và chất lượng nhân công:
- Khả năng huy động nhân lực nhiều khi chưa thể xác định chính xác ngay từ đầu;
năng suất lao động, ý thức kỷ luật của người công nhân chưa đạt yêu cầu trong thời gian
sử dụng.
- Trình độ tay nghề của cơng nhân thấp.
- Cơng nhân tham gia thi cơng trong các cơng trình xây dựng cịn tham gia sản
xuất nơng nghiệp của gia đình nên cũng ảnh hưởng đến công việc thi công khi đến mùa
vụ thu hoạch.
- Số lượng công nhân thuộc biên chế của công ty, đơn vị thi công không nhiều và
chủ yếu là huy động làm theo mùa vụ.
1.3.5. Các rủi ro trong khâu kiểm tra giám sát, nghiệm thu, bàn giao:
- Do khâu kiểm tra giám sát thường xuyên không được coi trọng theo đúng quy
chế.
- Do các hiện tượng tiêu cực giữa giám sát thi công của chủ đầu tư và điều hành
thi công của tổ chức xây dựng.
1.3.6. Rủi ro do các nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính, pháp lý:
- Rủi ro do sự thay đổi chính sách thuế làm thay đổi các khoản thu nhập cũng như
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Rủi ro do sự thay đổi hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác.
- Rủi ro do sự thay đổi các quy định về quản lý và tuyển dụng lao động như thay

đổi quy định mức lương tối thiểu, thay đổi chế độ làm việc (như thời gian làm việc trong
ca, số ngày làm việc trong tuần ...).
- Rủi ro do sự thay đổi chính sách tiền tệ.
- Trong thời gian thực hiện dự án, Chính phủ có thể đưa ra nhiều biện pháp sử
dụng lãi suất để quản lý và kiểm soát lạm phát và vấn đề này có thể làm phát sinh rủi ro
đối với các tổ chức tham gia thực hiện dự án.
1.4. ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH ĐÚNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG
MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có rất nhiều dự án đã và đang
được đầu tư xây dựng từ các dự án thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, lĩnh vực điện, lĩnh vực
xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp, lĩnh vực giao thông. Trong giai đoạn
2014 - 2016, toàn Tỉnh đã bàn giao đưa vào sử dụng 364 dự án với tổng vốn do tỉnh
quản lý 7.754,108 tỷ đồng (năm 2014: bàn giao đưa vào sử dụng 194 dự án, với tổng
vốn do tỉnh quản lý 3.207,65 tỷ đồng; năm 2015: bàn giao đưa vào sử dụng 125 dự án,


14
với tổng vốn do tỉnh quản lý 4.233,117 tỷ đồng; năm 2016: bàn giao đưa vào sử dụng
45 dự án, với tổng vốn do tỉnh quản lý 3.520,991 tỷ đồng).
Các dự án thực hiện trong năm 2015 và 2016 được thực hiện tuân theo quy định
của Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 ngày 18/6/2014. Trên cơ sở Quy hoạch phát triển của các ngành, lĩnh
vực, UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư và giao cho các chủ đầu tư triển
khai thực hiện. Các chủ đầu tư tổ chức lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư trình Sở
Kế hoạch và Đầu tư thẩm định (thông qua Hội đồng thẩm định chủ trương đầu tư) và
trình UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư dự án.
Sau khi được phê duyệt chủ trương đầu tư dự án, chủ đầu tư tiếp tục tổ chức thực
hiện các nội dung sau:
a. Lập dự án đầu tư và thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt

Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét,
quyết định đầu tư xây dựng.
- Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: khảo sát xây dựng; lập, thẩm định,
phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng.
b. Giai đoạn triển khai thi công: Là thời kỳ trực tiếp thi cơng cơng trình.
Trong thời kỳ thi cơng được chia làm 3 giai đoạn bao gồm: Giai đoạn chuẩn bị,
giai đoạn thi công, giai đoạn bàn giao.
b.1. Giai đoạn chuẩn bị:
- Đóng vai trị quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến cả 3 giai đoạn thi
công.Nội dung các công việc của thời kỳ chuẩn bị
Những công việc bên A phải triển khai gồm:
+ Giải quyết công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng;
+ Tổ chức rà phá bom mìn.
+ Tổ chức lựa chọn nhà thầu: Thi cơng xây dựng, Tư vấn giám sát, kiểm định cơng
trình (nếu có) và cung ứng dịch vụ bảo hiểm cơng trình; quan trắc môi trường.
Những công việc bên B cần phải triển khai ngay gồm:
+ Phải tiến hành các công tác tổ chức kỹ thuật cho công trường và đối chiếu kiểm
tra tài liệu giữa hồ sơ thiết kế và thực tế có sự sai khác gì khơng?
+ Phải thu dọn san ủi mặt bằng, các vật kiến trúc.
+ Phải xác định vị trí thực tế của cơng trình trên thực địa như tọa độ tim cọc các
hạng mục cơng trình đơn vị.
+ Tổ chức các cơ sở sản xuất phụ trợ cho công trường.


15
+ Xây dựng nhà ở lán trại, các cơng trình phúc lợi
+ Làm đường thi công, đường cung cấp điện thi công, điện sinh hoạt, điện thoại...
+ Chuẩn bị máy móc phương tiện vận chuyển, thiết bị thi cơng cần thiết.
+ Chuẩn bị cán bộ thi công, công nhân.
+ Lập kế hoạch tổ chức thi cơng, kế hoạch tài chính, kế hoạch cung ứng vật tư, kế

hoạch về đời sống ...
b.1. Giai đoan thi cơng cơng trình:
Là thời kỳ đơn vị thi công triển khai thi công xây dựng công trình theo hồ sơ bản
vẽ, dự tốn thiết kế đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đơn vị thi cơng dựa vào
đó để tiến hành tổ chức thi công.
Lưu ý:
- Thời kỳ này cần chấp hành tốt chế độ sản xuất theo qui định, qui phạm của nhà
nước như quản lý kế hoạch, quản lý chi tiêu, quản lý vốn, quản lý lao động, quản lý tài
sản, quản lý tiến độ ...
- Quán triệt phương châm không ngừng phấn đấu nâng cao năng xuất lao động,
thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.
- Không ngừng cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, bảo đảm an tồn trong thi cơng.
- Làm tốt cơng tác nghiệm thu hoàn thành trong từng giai đoạn thi công như nghiệm
thu công tác chuẩn bị mặt bằng, nghiệm thu cốt pha, nghiệm thu cốt thép, nghiệm thu
các kết cấu che khuất, ...
b.3. Giai đoạn bàn giao cơng trình:
Tổ chức cho cơng trình vận hành chạy thử, nghiệm thu chuyển giao cơng trình cho
đơn vị quản lý. Giao tồn bộ tài liệu cơng trình cho đơn vị quản lý bao gồm:
- Bản vẽ hồn cơng, hồ sơ quyết tốn
- Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật từng phần, biên bản nghiệm thu tồn bộ cơng
trình và các tài liệu liên quan.
- Tháo dỡ máy móc thiết bị, các cơng trình phụ trợ và di chuyển cơng nhân đen
cơng trường mới
b.4. Bảo hành cơng trình:
Sau khi cơng trình được bàn giao đưa vào sử dụng thì các thành phần có liên quan,
đặc biệt là đơn vị thi cơng phải có trách nhiệm bảo hành cơng trình theo quy định của
hợp đồng.
Để đánh giá mức độ hoàn thành đúng tiến độ các dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi, Luận văn này đánh giá tổng thể về tình hình triển khai thực hiện dự án trên
địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2014 - 2016, như sau:



16
1.4.1. Đánh giá về nhu cầu vốn và mức độ đáp ứng cho đầu tư phát triển
- Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của tỉnh giai đoạn 2014 - 2016 là rất lớn, nhằm
tập trung đầu tư hoàn thành để đưa vào sử dụng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, giáo dục, y tế, đô thị, khu kinh tế, khu công
nghiệp... tạo diện mạo mới cho tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân. Nhưng nhìn chung,
việc huy động vốn đầu tư toàn xã hội những năm qua còn thấp, nhất là nguồn vốn đầu
tư của doanh nghiệp. Các dự án BOT, BTO, BT trên địa bàn tỉnh chưa nhiều; các dự án
huy động từ quỹ đất bị ảnh hưởng do bất động sản đóng băng; thu hút đầu tư vào lĩnh
vực nơng nghiệp cịn rất ít.
Mặc dù khơng đạt như kỳ vọng, nhưng vốn đầu tư tồn xã hội qua các năm 2014 2016 đã góp phần tích cực trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và từng bước
hoàn thiện cơ sở hạ tầng của tỉnh. Kết quả cụ thể:
Năm 2014, tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động được 14.677 tỷ đồng, tăng 24,9%
so với năm 2013 và đạt 122,3% so với kế hoạch năm; trong đó vốn ngân sách nhà nước
tỉnh quản lý là 3.207,65 tỷ đồng.
Năm 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động được 15.860 tỷ đồng, tăng 8,1%
so với năm 2014, đạt 104,9% kế hoạch năm; trong đó vốn ngân sách nhà nước do tỉnh
quản lý là 4.233,117 tỷ đồng.
Năm 2016, tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động được 16.670 tỷ đồng, tăng 5,11%
so với năm 2015 và đạt 100,3% kế hoạch; trong đó vốn ngân sách nhà nước do tỉnh quản
lý là 3.520,991 tỷ đồng.
1.4.2. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn
Tổng số dự án được bố trí kế hoạch vốn giai đoạn 2014-2016 là 652 dự án, trong
đó có 246 dự án chuyển tiếp từ giai đoạn trước chuyển sang và 406 dự án khởi công mới
giai đoạn 2014-2016. Tổng số dự án hoàn thành đưa vào sử dụng trong giai đoạn 20142016 trên 400 dự án, hầu hết các cơng trình đều phát huy hiệu quả đầu tư. Từ đó, đã
nhựa hố, cứng hố khoảng 800 km đường giao thơng, trong đó đường tỉnh là 70km và
các tuyến đường huyện, đường xã là 730km, góp phần nâng tỷ lệ đường tỉnh được nhựa
hóa cứng hóa đến năm 2016 lên 90,3%, đường huyện 64,9%, đường xã 51,6% và đường

đô thị đạt 86,6%. Nhờ đó hạ tầng nơng thơn và hạ tầng đơ thị dần được chỉnh trang,
hồn thiện đáp ứng yêu cầu đi lại cho nhân dân và giao thương phát triển kinh tế. Năng
lực tưới đảm bảo cho 4.516 ha đất nông nghiệp. Nâng tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng
nước hợp vệ sinh lên 84,5%. Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hạ tầng Khu kinh tế Dung Quất
đáp ứng yêu cầu phát triển trong Khu kinh tế và gắn kết với bên ngoài. Hạ tầng các Khu


×