Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tài liệu Van 9 ập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.22 KB, 47 trang )

Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học việt
nam
A. Mục tiêu của chủ đề:
- Thông qua chủ đề, học sinh nắm đợc một số nội dung kiến thức và
kĩ năng sau đây:
* Về ý nghĩa của chủ đề: Văn học Việt Nam với các thể loại văn học thì ai
cũng có thể biết đợc. Nhng để hiểu đợc các giai đoạn lịch sử phát triển và
khuynh hớng sáng tác thì một số em lại cha nắm rõ. Do vậy, với chủ đề này sẽ
giúp cho các em có sự hệ thống hoá về toàn bộ diện mạo của dòng văn học Việt
Nam qua các thời kì phát triển , giúp học sinh tránh đợc những nhợc điểm đã
nêu. Các em nắm đợc:
- Lịch sử hình thành và phát triển của dòng văn học Việt Nam qua các thời
kì phát triển theo các thể loại, chủ đề.
- Hiểu đợc nội dung và nghệ thuật chủ yếu của một số tác phẩm qua các
thời kì lịch sử.
- Nắm đợc tác giả và khuynh hớng sáng tác một số tác phẩm của một số
tác giả tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển của dòng văn học Việt Nam.
B. Thời gian giảng dạy: 12 tiết.
C. Tài liệu giảng dạy:
1, Sách giáo khoa Ngữ văn 6 , 7 , 8 , 9 (2 Tập)
2, Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1 , 2 ) - Đỗ Bình Trị , Hoàng Tiến
Tựu NXB Giáo dục H1989.
3, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục H1999.
4, T liệu tham khảo.
D. Gợi ý thực hiện:
Hoạt động 1: Khái quát các giai đoạn phát triển của Văn học Việt Nam.
Hoạt động 2: Hệ thồng hoá một số vấn đề về lich sử Văn học Việt Nam.
Phần I: Văn học dân gian Việt Nam.
- Thế nào là văn học dân gian?
- Đặc điểm của Văn học dân gian.
- Quan hệ của Văn học dân gian với văn học viết.


- Kết cấu Thể loại của Văn học dân gian.
Phần II: Văn học viết.
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Văn hoc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 /
1945
- Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 / 1945 đến nay.
Hoạt động 3: Tổng kết Luyện tập:
Câu hỏi 1:
Nêu những thành tựu nổ bật của dòng Văn học viết?
Câu hỏi 2:
Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc giai đoạn lịch sử nào?
Giai đoạn văn học nào? Phân tích giá trị nội dung của Truyện Kiều?
Hoạt động 4: Thực hành:
Vẽ sơ đồ lịch sử phát triển của dòng văn học Việt Nam.
Hoạt động 5: Kiểm tra Hớng dẫn

Giáo án lên lớp chủ đề 3:
Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử
văn học việt nam
A. Mục tiêu của chủ đề:
Qua chủ đề, học sinh nắm đợc các nội dung kiến thức và kĩ năng sau
đây:
- Lịch sử hình thành và phát triển của dòng văn học Việt Nam qua các thời
kì và phát triển qua các thể loại, chủ đề.
- Hiểu đợc nội dung và nghệ thuật chủ yếu của một số tác phẩm qua các
thời kì lịch sử.
- Nắm đợc tác giả và khuynh hớng sáng tác một số tác phẩm của một số tác
giả tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam.
- Hệ thống hoá về toàn bộ diện mạo của dòng văn học Việt Nam qua các
thời kì phát triển, thay đổi của lịch sử Việt Nam.

- Có thái độ yêu quý và có ý thức giữ gìn nền văn học dân tộc.
B. Thời gian giảng dạy: 12 tiết.
C. Tài liệu giảng dạy:
1, Sách giáo khoa Ngữ văn 6 , 7 , 8 , 9 (2 Tập)
2, Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1 , 2 ) - Đỗ Bình Trị , Hoàng Tiến
Tựu NXB Giáo dục H1989.
3, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục H1999.
4, T liệu tham khảo.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tiết 13: Hoạt động 1:
KháI quát các giai đoạn phát triển của
văn học việt nam
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
?) Văn học Việt Nam
phát triển qua các thời
kì nào?
Phần I: Văn học dân gian (Trớc thế kỉ X)
Phần II: Văn học viết (Văn học sử Văn
học gắn liền và phản ánh các giai đoạn phát triển
của lịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta.
1. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX. (Văn học
trung đại)
2. Văn học Việt Nam hiện đại.
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ
XX đến cách mạng tháng 8 /
1945.
- Văn học Việt Nam 1945 1954

(Văn học kháng chiến chống
Pháp)
- Văn học Việt Nam 1954
1975 (Văn học kháng chiến
chống Mĩ)
Văn học Việt Nam 1975 > nay (Văn học thời kì
đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN)
Tiết 14 22: Hoạt động 2:
Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học việt
nam
Tiết 14, 15, 16:
Phần I : Văn học dân gian Việt Nam:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
?) Em hiểu thế nào là
I. Thế nào là văn học dân
gian ?
văn học dân gian ?
?) Em hiểu thế giới tinh
thần và tình cảm của
nhân dân là gì ?
?) Cho ví dụ cụ thể ?
?) Dựa vào định nghĩa
về văn học dân gian,
em hãy nêu sự khác
nhau cơ bản giữa văn
học dân gian với văn
học viết ?
?) Em hãy kể ra một số

Văn học dân gian là những sáng tác của
nhân dân lao động, đợc hình thành từ lâu đời và
đợc truyền miệng từ ngời này sang ngời khác.
II. Dặc điểm của văn học dân
gian:
Văn học dân gian là sáng tác nghệ
thuật của nhân dân. Văn học dân gian phản ánh và
thể hiện đời sống và tình cảm của nhân dân.
Đó là toàn bộ hoạt động của nhân dân, là
cuộc sống lao động và quan hệ gia đình của họ,
là những sự kiện, những vấn đề của đời sống xã
hội. Và lịch sử thiết yếu của dân tộc nh phong
tục và những quan hệ cộng đồng, làng xã.
- Văn học dân gian phản ánh đời sống
nhân dân, văn học dân gian đề cập đến những vấn
đề thiết thân đối với nhân dân và lí giải chúng
theo quan điểm của nhân dân, qua đó biểu đạt
những kinh nghiệm đời sống của nhân dân, diễn
tả những khát vọng và lý tởng của nhân dân về
nhân thế và xã hội , thể hiện tâm lí của nhân dân,
những quan niệm của nhân dân về tự nhiên và xã
hội.
- Truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh lí giải cho
sự ngập lụt và mơ ớc của nhân dân về trị thuỷ,
chinh phục thiên nhiên.
- Truyện Tấm Cám thể hiện mơ ớc của
nhân dân đó là ở hiền gặp lành, cái thiện đợc
đền đáp, cái ác bị trừng trị.
III. Quan hệ giữa văn học dân
gian với văn học viết:

Sự khác nhau cơ bản nhất là sự khác nhau
tự nhiên giữa văn học dân gian và văn học
viết. Đó là tính truyền miệng của văn học dân
gian và tính cố định của văn học viết.
Do có tính truyền miệng (Truyền miệng
từ đời này qua đời khác không qua văn bản gì)
cho nên văn học dân gian không phải của riêng
ai và trong quá trình truyền miệng thờng sảy ra
dị bản (Vì ngôn từ của mỗi vùng miền mỗi
khác).
IV. Kết cấu Thể loại của
văn học dân gian:
thể loại của văn học
dân gian mà em biết ?
Chúng ta có thể phân loại các thể loại văn học dân
gian nh sau: (Theo bảng sau)
Loại hình
(nhóm)
Phơng
thức biểu
diễn chủ
yếu
Phơng thức
phản ánh
chủ yếu
Các thể loại văn học dân
gian việt nam
I Nói Luân lí-Suy lí Tục ngữ , Câu đố.
II Kể Tự sự Các loại truyện kể dân gian, vè.
III Hát Trữ tình Các thể loại ca dao, dân ca.

IV Diễn Kịch Các trò diễn dân gian (Chèo, Tuồng,
.)
Tiết 17 22:
Phần II: Văn học viết:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên giới thiệu:
Văn học Việt Nam từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là dòng văn
học viết thời phong kiến . Từ diện mạo
đến tính chất , từ nội dung đến hình thức ,
từ sự hình thành đến quá trình phát triển
của dòng văn học này, đều có những nét
riêng biệt , trong bối cảnh văn hoá, xã hội
thời kì phong kiến.
GV giới thiệu:
Căn cứ vào các tài liệu còn
lại, thời Bắc thuộc , tuy có một số tác
phẩm văn học viết, nhng cha rõ về xuất
xứ , tác giả nên cha có thể coi đó là tác
phẩm văn học viết đáng tin cậy của ngời
Việt . Nững tác phẩm văn học cổ nhất còn
lu lại đến ngày nay của Đỗ Pháp Thuật,
Khuông Việt, Vạn Hạnh hoặc khuyết
danh đã xuất hiện vào thế kỉ X , trong
I. Văn học Việt
Nam từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX:
1, Sự hình thành của
dòng văn học viết:

buổi đầu của thời kì độc lập. Và đó là
những tác phẩm đầu tiên của dòng văn
học viết. Chính tầng lớp trí thức biết chữ
Hán, tinh thông Hán học này, và đợc sự
cổ vũ của hào khí dân tộc đầu thời kì tự
chủ là những tác giả đầu tiên khơi mở
dòng văn học viết của dân tộc.
?) Nh vậy, văn học Việt Nam thời kì
này có mấy dòng văn học cùng tồn tại và
phát triển?
Dòng văn học viết ra đời
cùng với văn học dân gian xuất
hiện từ lâu đã hoàn chỉnh diện
mạo của văn học dân tộc, đóng
vai trò chủ đạo trong tiến trình
văn học, thể hiện những mối
quan hệ, những ảnh hởng trực
tiếp với văn học dân gian trong
bối cảnh của nền văn học dân
tộc.
?) Em hiểu văn học viết
thời kì này có mấy thành
phần văn học?
?) Kể ra những đặc điểm
cơ bản của văn học chữ
Hán giai đoạn này?
?) Kể ra một số tác
phẩm văn học chữ Hán
tiêu biểu giai đoạn này?
2, Thành phần cấu tạo của dòng văn học

viết:
- Văn học viết từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có
hai thành phần văn học.
+ Thành phần văn học chữ Hán.
+ Thành phần văn học chữ Nôm.
Hai thành phần này song song tồn tại , quan
hệ mật thiết trong suốt quá trình của nền văn
học dân tộc thời kì phong kiến.
a) Văn học chữ Hán:
- Văn học viết bằng thứ chữ cổ Trung
Quốc, ra đời ngay từ buổi đầu của thời kì khơi
mở của dòng văn học viết.
- Tuy viết bằng chữ Hán nhng đọc theo âm
Việt, lai phản ánh thiên nhiên, đất nớc Việt,
tâm hồn cuộc sống con ngời Việt, hiện thực
cuộc sống Việt nên văn học chữ Hán vẫn đậm
đà tính dân tộc. Và từ lâu vẫn đợc thừa nhận là
nền văn học dân tộc.
Văn học chữ Hán có nhiều tác phẩm
phong phú về tinh thần yêu nớc:
- Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt )
- Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
.
b) Văn học chữ Nôm:
?) Chỉ ra những đặc
điểm cơ bản của văn học
chữ Nôm giai đoạn này?
?) Chỉ ra một số tác phẩm
chữ Nôm tiêu biểu của

giai đoạn này?
?) Nêu kháI quát về tình
hình lịch sử giai đoạn
này?
?) Những điểm cần chú
ý của văn học giai đoạn
này là gì?
- Văn học viết bằng chữ Nôm, thứ chữ do
trí thức dân tộc sáng tạo vào cuối thời kì Bắc
thuộc, đầu thời tự chủ . Chữ Nôm là thứ chữ
ghi âm tiếng Việt, đợc sáng tạo từ quy tắc của
chữ Hán.
- Chữ Nôm xuất hiện khá sớm nhng mãi
đến thế kỉ XIII, các nhà nho mới dùng nó vào
việc sáng tác văn học.
- Văn học chữ Nôm có số lợng ít hơn văn
học chữ Hán. Nhng vì sử dụng ngôn ngữ văn
học dân tộc nên có khả năng phản ánh trung
thực hiện thực đất nớc Việt, tâm tình của con
ngời Việt.
Văn học chữ Nôm có nhiều tác phẩm biểu
hiện chủ nghĩa yêu nớc. Và càng về sau , tính -
u Việt của văn học sử dụng tiếng Việt. Tác
phẩm văn học chữ Nôm phong phú và đa dạng
về tinh thần nhân đạo nh:
Truyện Kiều (Nguyễn Du)
Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm)
Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều)
Thơ của Hồ Xuân Hơng.
3, Tiến trình phát triển của dòng văn

học viết từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX:
Dòng văn học viết chia làm 04 giai đoạn
phát triển tơng ứng với bối cảnh lịch sử, xã hội,
văn hoá, nhất là với sự kiện của bản thân văn
học nh sau:
a) Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
* Về lịch sử:
Dân tộc ta sau khi giành đợc nền tự chủ
dân tộc, vẫn phải chiến đấu nhiều lần để bảo vệ
và giải phòng dân tộc . Giai cấp phong kiến thời
này đang có vai trò lịch sử tích cực, lãnh đạo
toàn dân đánh thắng giặc Tống, Nguyên , Minh
xâm lợc, bảo vệ đất nớc, xây dựng một nền văn
hoá giàu tính truyền thống.
* Về văn học:
- Đây là thời kì chứng kiến sự ra đời của
dòng văn học viết, nh một bớc nhảy vọt của tiến
trình lịch sử văn học dân tộc. Với những tác
phẩm nổi tiếng ban đầu nh Nam quốc sơn hà,
?) Chỉ ra những tác giả,
tác phẩm tiêu biểu nhất
thời kì này?
?) Âm hởng chủ đạo của
dòng văn học viết thời kì
này là gì?
?) Nêu khái quát về tình
hình lịch sử giai đoạn
này?
?) Những điểm cần chú ý
của văn học Việt Nam giai

đoạn này là gì?
?) Kể tên những tác giả,
tác phẩm tiêu biểu của văn
học Việt Nam giai đoạn
này?
Hịch tớng sĩ,
- Đây cũng là thời kì chứng kiến sự ra đời
của dòng văn học viết bằng chữ Nôm vào cuối
thế kỉ XIII . Tiêu biểu nh Nguyễn Trãi với
Quốc âm thi tập (Hơn 300 bài)
- Tác giả tiêu biểu nhất : Nguyễn Trãi.
- Tác phẩm tiêu biểu nhất:
+ Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt )
+ Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
+ Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Âm hởng chủ đạo của văn học giai đoạn
này là khẳng định tính dân tộc, thực chất là bảo
vệ nền độc lập dân tộc của chúng ta vừa mới
giành đợc từ bọn phong kiến phơng Bắc.
b) Văn học từ thế kỉ XVI đến nửa đầu
thế kỉ XVIII:
* Về lịch sử:
Đây là giai đoạn mà chế độ phong kiến
vẫn còn khả năng phát triển. Nhng những mâu
thuẫn giữa giai cấp phong kiến và nhân dân , và
trong nội bộ giai cấp phong kiến ngày càng trở
nên gay gắt. Dẫn đến một số cuộc khởi nghĩâ
của nông dân và một số cuộc chiến tranh phong
kiến sảy ra triền miên, kéo dài suốt thế kỉ XVI
và XVII. Hậu quả của các cuộc chiến tranh

phong kiến là dẫn đến đời sống nhân dân ngày
càng lầm than, cơ cực. Và đất nớc bị tạm thời
chia cắt.
* Về văn học:
Đây là giai đoạn chứng kiến bớc phát triển
mới của văn học chữ Nôm. Nhiều tác phẩm chữ
Nôm xuất hiện với thể thơ lục bát, vốn là thể thơ
vốn có trong văn học dân gian từ lâu đời. Ngoài
ra còn có vãn ca, về, truyện Nôm. Văn học chữ
Hán thì ngoài thơ còn có thành tựu cao ở thể loại
truyện truyền kì.
- Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh khiêm.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Truyền kì mạn lục.
c) Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ
?) Nêu khái quát về tình
hình lịch sử giai đoạn
này?
?) Về văn học thời kì này
có gí đáng chú ý?
?) Hãy kể tên những tác
giả tiêu biểu thời kì này?
?) Âm hởng chủ đạo của
văn học Việt Nam giai
đoạn này là gì?
XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX:
* Về lịch sử:
- Đây là giai đoạn chế độ phong kiến
khủng hoảng trầm trọng. Phong trào nông dân

khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Cuối cùng với
phong trào khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn do
anh em Nguyễn Huệ cầm đầu đẫ lật đổ các tập
đoàn phong kiến lập nên vơng triều Tây Sơn kéo
dài 14 năm.
- Triều Nguyễn thay thế Tây Sơn với
những chính sách bảo thủ, phản động dẫn đến
đại hoạ cho đất nớc trớc sự xâm lợc của Thực
dân Pháp.
* Về văn học:
Phát triển rầm rộ ở cả hai thể loại chữ Hán
và chữ Nôm:
- Văn học chữ Hán có thành tựu tiêu biểu
ở hai thể loại truyện và kí. Nh:
+ Thợng kinh kí sự (Lê Hữu Trác)
+ Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn
phái)
- Văn học chữ Nôm có những kiệt tác cha
từng thấy:
+ Truyện Kiều (Nguyễn Du)
+ Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm)
+ Cung Oán ngâm khúc (Nguyễn Gia
Thiếu)
Thời kì này chứng kiến sự ra đời của nhiều
tác gia lỗi lạc nh thiên tài văn học Nguyễn Du,
bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Và còn nhiều
tác gia lớn nh: Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia
Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ,.
- Nổi bật nhất của văn học Việt Nam giai
đoạn này là trào lu nhân đạo chủ nghĩa với hai

nội dung lớn:
+ Phê phán các thế lực phong kiến trà đạp
lên con ngời, phơi trần thực chất xấu xa, tàn bạo
của giai cấp phong kiến thời buổi suy vong.
+ Đề cao quyền sống của con ngời: Đòi
giải phóng tình cảm, đòi tự do yêu đơng, bảo vệ
hạnh phúc lứa đôi, gia đình . Đặc biệt là đề cao
?) Chỉ ra những điểm cơ
bản nhất của lịch sử Việt
Nam giai đoạn này?
?) Chỉ ra những đặc điểm
cơ bản của văn học Việt
Nam giai đoạn?
?) Âm hởng chủ đạo của
văn học Việt Nam thời kì
này
Giáo viên giới thiệu:
Từ đầu thế kỉ XX đến
cách mạng tháng 8 năm
1945 là thời kì rất quan
trọng trong lịch sử văn
học dân tộc. Văn học Việt
Nam thời kì này phát triển
sang một bớc ngoặt, với
những đặc điểm mới mẻ
và những thành tựu phong
phú cha từng có.
cuộc sống của ngời phụ nữ.
d) Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XIX:

* Về lịch sử:
Từ giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trên
đất nớc ta diễn ra cuộc xâm lợc của Thực dân
Pháp. Cuộc chiến đấu giữ nớc của nhân dân ta
và những năm tháng đầu của ách thống trị của
Thực dân nửa phong kiến. Triều đình Huế nhu
nhợc cầu hoà và rồi từng bớc đầu hàng không
điều kiện. Là thời kì diễn ra cuộc chiến đấu gian
khổ, anh dũng, nhiều hi sinh, bao đau xót nh cha
từng thấy trong lịch sử.
*Về văn học:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát
triển.
- Chữ Nôm có phần sắc sảo hơn, cụ thể
hơn , thời sự hơn các sáng tác chữ Hán.
- Có những tác gia lớn sáng tác bằng chữ
Nôm: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú
Xơng,.
- Âm hởng chủ đạo của Văn học Việt Nam
thời kì này là tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại
xâm. Tố cáo, đả kích những cái lố lăng, hủ bại
của thời giao thời, ở bớc đầu của chế độ xã hội
thực dân nửa phong kiến?
II. Văn học việt nam từ đầu
thế kỉ XX đến cách mạng tháng
tám năm 1945:
1, Tình hình xã hội:
- Ngay sau khi giặc Pháp nổ súng xâm lợc
đất nớc ta (1858) , ở khắp nơi, nhân dân ta đẫ
đứng lên chống giặc cứu nớc. Nhng sau thất bại

của phong trào Cần Vơng thì nhìn chung, giặc
?) Chỉ ra những nét tiêu
biểu của tình hình lịch sử
Việt Nam giai đoạn này?
Văn học Việt Nam thời kì
này phát triển qua các
trặng đờng nh thế nào?
?) Tình hình văn học ở
chặng đờng này có đặc
điểm gì nổi bật?
Pháp đã bình định xong và thiết lập ách thống trị
trên toàn bộ đất nớc ta chúng bắy tay ngay vào
khai thác kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế
quốc Pháp, giữa nhân dân Việt Nam (Chủ yếu là
nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến ngày
càng trở nên sâu sắc, quyết liệt. Bọn thống trị đã
tăng cờng bóc lột và thẳng tay đàn áp các phong
trào cách mạng. Nhng cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc không hề vụt tắt mà vẫn lúc âm ỷ, lúc
sôi sục bùng cháy . Đặc biệt là từ năm 1930,
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nêu cao lá
cờ lãnh đạo cách mạng. Các cao trào cách mạng
cứ dồn dập, nối tiếp với khí thế ngày càng mạnh,
quy mô ngày càng rộng lớn tiến tới tổng khởi
nghĩa tháng 8/1945 lật đổ ách thống trị của thực
dân Pháp và phát xít Nhật, thành lập nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà.
- Sau cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt
Nam có những biến động sâu sắc . Đô thị mở

rộng, các thị trấn mọc lên khắp nơi, nhiều giai
cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện: T sản, Tiểu t
sản thành thị, Công nhân,..
- Thời kì này, chữ Quốc ngữ dần thay thế
chữ Hán và chữ Nôm trong hầu hết các lĩnh vực
văn hoá và đời sống.
2, Mấy nét về quá trình phát triển:
Quá trình phát triển của văn học thời kì
này có thể chia làm ba trặng đờng phát triến.
a) Chặng thứ nhất : Hai thập kỉ đầu của
thế kỉ XX:
Có thể nói, ở trặng này hoạt động văn học
sôi nổi với nhiều thành tựu đặc sắc là của các
nhà nho yêu nớc với t tởng cách tân tập trung
quanh các phong trào Đông du, Duy tân, Đông
kinh nghĩa thục,.
- Tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,.
- Một phong trào sáng tác thơ yêu nớc, cổ
động cách mạng gồm nhiều thể loại: Văn xuôi,
văn vần viết bằng chữ Quốc ngữ và chữ Hán đợc
sáng tác trong nớc và nớc ngoài bí mật gửi về
?) Tình hình văn học ở
chặng đờng này có đặc
điểm gì nổi bật?
?) Thời gian này, lãnh tụ
Nguyễn ái Quốc đang ở
đâu? Ngời đã viết những
tác phẩm gì?
?) Nêu những đặc điểm cơ

bản của văn học Việt Nam
thời kì này?
?) Nêu những đặc điểm cơ
bản của văn học Việt Nam
thời kì này?
góp phần thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng đầu
thế kỉ.
- Và ở giai đoạn này đã xuất hiện Tiểu
thuyết viết bằng chữ Quốc ngữ ở Nam kì.
b) Chặng thứ 2: Những năm 20 của thế
kỉ XX:
- Chặng này, nền quốc văn đã có nhiều
thành tựu quan trọng, có giá trị:
Về văn xuôi có cả một phong trào tiểu
thuyết: ở Nam kì tiêu biểu là Hồ Biểu Chánh, ở
bắc kì tiêu biểu là Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách,
truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá
Học.
Về thơ ca nổi bật là tên tuổi của Tản Đà,
Nguyễn Khắc Hiếu với hồn thơ phóng khoáng
và đầy chất lãng mạn.
- Cùng với Tản Đà là á Nam Trần Tuấn
Khải, ngời đã sử dụng các làn điệu thơ ca dân
gian để diễn tả tâm sự thơng nớc, lo đời kín đáo
mà thiết tha.
ở chặng này, thể loại kịch du nhập từ ph-
ơng Tây cũng bắt đầu xuất hiện trong văn học và
sân khấu Việt Nam.
- Lúc này, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đang
hoạt động cách mạng trên đất nớc Pháp, đã sáng

tác nhiều truyện ngắn, bài báo châm biếm,
phóng sự, kịch bằng tiếng Pháp có sức chiến
đấu cao và bút pháp điêu luyện, hiện đại. Tiêu
biểu: Con rồng tre, Vi hành, Lời than vãn của bà
Trng Trắc,
c) Văn học Việt nam từ 1930 1945:
- Văn học phát triển mạnh mẽ có thể gọi là
bùng nổ, đạt đợc phong phú, đặc sắc ở mọi thể
loại, mọi khu vực.
- Truyện ngắn và tiểu thuyết phát triển cha
từng có: Vừa mới mẻ , vừa già dặn về nghệ
thuật:
+ Trớc hết là tiểu thuyết của Nhất Linh,
Khái Hng (Tự lực văn đoàn) đã mở đầu cho
phong trào tiểu thuyết mới.
+ Sau đó là những tiểu thuyết có giá trị
của Vũ Trọng Phụng (Số đỏ , Giông tố) ,
?) Vì sao nói, văn học thời
kì này đổi mới theo hớng
hiện đại hoá?
Ngô Tất Tố (Tắt đèn) , Nam Cao (Sống mòn)
+ Về truyện ngắn: Ngoài Nguyễn Công
Hoan, Thạch Lam thì Nam Cao có thể coi là bậc
thầy về truyện ngắn.
+ Còn có hàng loạt những cay bút trẻ tài
năng về thể loại truyện ngắn nh Nguyễn Tuân,
Thanh Tịnh, Hồ DZếnh, Tô Hoài, Bùi Hiển,
- Về phóng sự đáng chú ý nhất là Tam
Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố.
- Về tuỳ bút, nổi bật là cây bút tài hoa độc

đáo Nguyễn Tuân.
- Về thơ ca: Thật sự đổi mới với phong
trào thơ mới (Ra quân rầm rộ năm 1932) gắn
liền với tên tuổi của Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân
Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế
Lan Viên,
Trong bộ phận văn học cách mạng thì thơ
ca là thể loại chủ lực. Trong đó có chất lợng hơn
cả là thơ ca của các chiến sỹ trong tù. Những
nhà thơ cách mạng đáng chú ý nhất là : Hồ Chí
Minh, Tố Hữu, Xuân Thuỷ, Sóng Hồng, Đặng
Xuân Thiều,.
- Giai đoạn này, kịch bắt đầu phát triển với
hình thức mới mẻ hơn trớc.
- Phê bình văn học cũng phát triển: Thi
nhân Việt Nam của Hoài Thanh.
3, Đặc điểm chung của văn học Việt
Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng
8/1945:
a) Văn học đổi mới theo hớng hiện đại:
- Văn học không bị chi phối bởi quan
điểm mĩ học và hệ thống thi pháp văn học cổ.
- Thơ: có sự đổi mới sâu sắc với sự ra đời
của phong trào thơ mới. Có thể coi là cuộc cách
mệnh trong thơ ca. Cảm xúc đợc phơi bày cởi
mở, tự nhiên, chân thành hơn.
- Việc ra đời của các thể loại nh phóng sự,
kịch nói, phê bình văn học cũng là biểu hiện của
việc đổi mới theo hớng hiện đại hoá.
b) Văn học hình thành hai khu vực với

nhiều trào lu cùng phát triển:
- Khu vực hợp pháp
Công khai.
- Khu vực bất hợp pháp
Bí mật.
?) Theo em, vì sao văn học
hình thành hai khu vực
này?
?) ở khu vực hợp pháp thì
văn học phát triển nh thế
nào?
?) ở khu vực hợp pháp thì
văn học phát triển nh thế
nào?
?) Vì sao nói văn học thời
kì này phát triển với nhịp
độ cực kì khẩn chơng?
Giáo viên:
Văn học Việt Nam từ
sau cách mạng tháng
Văn học hình thành hai khu vực này là do
hoàn cảnh mất nớc lúc bấy giờ.
* ở khu vực hợp pháp, văn học phân hoá
thành hai trào lu mà nổi bật là hai trào lu chính:
- Trào lu lãng mạn: Là tiếng nói của cá
nhân giàu cảm xúc và khát vọng, bất hoà với
thực tại ngột ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó
bằng mộng tởng và việc đi sâu vào thế giới nội
tâm của mỗi con ngời.
Tiêu biểu: Xuân Diệu, Tản Đà, Thế Lữ,

Huy Cận,
- Trào lu hiện thực: Các nhà văn hớng ngòi
bút vào việc phơi bày tình trạng bất công của xã
hội, đi sâu vào phản ánh nỗi thống khổ của các
tầng lớp quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột
đơng thời.
* ở khu vực hợp pháp : Gồm thơ văn cách
mạng bí mật. Đặc biệt là sáng tác thơ ca của các
chiến sĩ cách mạng từ trong nhà tù. Thơ ca cách
mạng nói lên lòng yêu nớc, xúc động trớc nỗi
thống khổ của các tầng lớp quần chúng nhân
dân bị áp bức bóc lột.
c) Văn học phát triển với nhịp độ cực kì
khẩn chơng:
Vì:
- Nhịp độ phát triển nhanh.
- Số lợng tác phẩm nhiều.
- Sự đổi mới trên mọi lĩnh vực, mọi thể
loại đều có giá trị.
Văn học thời kì này có sự lớn lên cả về
số lợng tác giả và tác phẩm, với nhiều thể loại:
Một năm đã có thể bằng ba mơi năm
III. Văn học Việt Nam từ sau
cách mạng tháng 8/1945 đến nay:
8/1945 đến nay đã nảy nở
và phát triển, gắn bó mật
thiết với những bớc đi của
lịch sử, với vận mệnh của
Tổ quốc. Nó kế thừa
những truyền thống tốt

đẹp của văn học thời kì tr-
ớc, nhng là một chặng đ-
ờng mới trong lịch sử văn
học dân tộc, góp phần vào
sự phát triển của văn học
Việt Nam có lịch sử hàng
nghìn năm.
?) Em hãy chỉ ra những
nét cơ bản nhất của tình
hình lịch sử Việt Nam thời
kì này?
Giáo viên:
Văn học Việt Nam từ
sau cách mạng tháng
8/1945 đến nay phát triển
qua các thời kì. Mỗi thời
kì ấy lại bao gồm các giai
đoạn với những đặc điểm
riêng về hình thức phát
triển, về nội dung và hình
thức nghệ thuật.
?) Nêu đặc điểm chung
1, Bối cảnh lịch sử:
- Cách mạng tháng tám thành công đã mở
ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt
Nam. Kỉ nguyên Độc lập Dân chủ và đI lên
chủ nghĩa xã hội.
- Suốt 30 năm (1945 1975), cả nhân
dân phải tiến hành liên tiếp hai cuộc kháng
chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ xâm

lợc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và thống nhất
đất nớc.
- Từ sau năm 1975, đất nớc thống nhất,
dân tộc ta phải đơng đầu với những khó khăn và
thách thức mới gay gắt trong công cuộc bảo vệ
Tổ quốc và xây dựng đất nớc theo định hớng
XHCN.
2, Các chặng đ ờng phát triển của văn
học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945
đến nay:
a) Giai đoạn từ 1945 đến 1954:
Hình thành dòng văn học kháng chiến
chống Pháp:
- Văn học hớng hẳn vào đời sống cách
mạng và kháng chiến.
- Văn học hớng vào đại chúng nhân dân,
tập trung vào thể hiện hình ảnh quần chúng với
những phẩm chất tốt đẹp.
của văn học giai đoạn
này?
?) Kể tên những tác phẩm,
tác giả tiêu biểu cho văn
học giai đoạn này?
?) Văn học giai đoạn này
có những đặc điểm gì nổi
bật?
?) Hãy kể tên một số tác
giả, tác phẩm mà em biết
về giai đoạn này?
- Thành tựu nổi bật:

+ Thơ: Có tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu,
thơ của Chính Hữu, Quang Dũng, Nguyễn Đình
Thi,.
Truyện ngắn:
Làng Kim Lân
Đôi mắt Nam Cao
Vợ chồng A Phủ Tô
Hoài
+ Ký sự: Có kí sự của Trần Đăng, Nguyễn
Tuân, Nguyễn Huy Tởng,.
b) Văn học Việt Nam giai đoạn 1955
1975:
Hình thành dòng văn học kháng chiến
chống Mĩ.
- Văn học tập trung vào phẩn ánh cuộc
chiến đấu trên mọi miền đất nớc: Miền Bắc và
miền Nam, cả tiền tuyến và hậu phơng, nêu cao
chủ nghĩa anh hùng, ý chí quyết thắng và sức
mạnh dân tộc.
- Văn học xây dựng những hình tợng cao
đẹp về Tổ quốc và nhân dân, đặc biệt là thể hiện
hình ảnh sinh động của thế hệ trẻ:
Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai
- Tiêu biểu:
Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận
Tiếng chổi tre Tố Hữu
Cỏ non Hồ Phơng
Ông lão vờn chim Anh Đức
Mẹ vắng nhà Nguyễn Thi

Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng
Tre Việt Nam Nguyễn Duy
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
mẹ Nguyễn Khoa Điềm
c) Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay:
- Văn học chuyển sang một thời kì mới,
đặc biệt có sự phát triển mạnh mẽ từ năm 1986
khi có công cuộc đổi mới trên đất nớc ta.
- Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài
và chủ đề, phong phú và mới mẻ hơn về các thủ
pháp nghệ thuật.
- Văn học hớng đến con ngời trong cuộc
sống hàng ngày, trong lao động và sinh hoạt,
trong đời riêng và đời chung.
Hoạt động 1: Các phép lập luận trong văn nghị luận
Hoạt động thầy trò
Nội dung cần đạt
- GV cho HS tái hiện lại kiến thức đã
học về phép phân tích và tổng hợp.
? Thế nào là phép lập luận phân tích ?
Để phân tích ngời ta thờng vận dụng
những biện pháp nào?
- HS trả lời.
? Thế nào là phép tổng hợp ? Mối quan
hệ giữa phép tổng hợp với phép phân
tích?
- HS trả lời.
I. PHép phân tích và tổng

hợp
1. Phép phân tích
Phân tích là phép lập luận trình bày từng
bộ phận, phơng diện của một vấn đề
nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự
vật, hiện tợng. Khi phân tích chúng ta có
thể vận dụng các biện pháp nêu, giả
thiết, so sánh, đối chiếu ... và cả phép
lập luận giải thích , chứng minh.
2. Phép tổng hợp
Phép tổng hợp là phép lập luận rút ra cái
chung từ những điều đã phân tích. Do
đó không có phân tích thì không có tổng
hợp. Lập luận tổng hợp thờng đợc đặt ở
cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận
của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- Mục đích của phép lập luận phân tích
và tổng hợp là nhằm thể hiện ý nghĩa
của một sự vật hiện tợng nào đó.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Hãy nêu rõ biểu hiện của phơng pháp phân tích và phơng pháp tổng
hợp trong đoạn văn sau:
Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh Nho giáo ở Việt Nam
hôm nay là việc học tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn. Suốt trong
quá trình tồn tại của mình, xã hội phong kiến Việt Nam đề cao ngời có học, trọng kẻ
làm văn chơng tạo ra tâm lí hiếu học, tôn s trọng đạo tới mức sùng bái văn tự, sùng
kính cả giấy có chữ viết. Ngày nay, tuy ít nhiều sự sùng kính đó bị giảm sút những
vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành
đạt trong công việc và cả từ góc độ có đợc danh vọng, uy tín trong cộng đồng. Đặc
biệt giáo dục vẫn luôn chiếm một vị trí u tiên trong các chủ trơng và chính sách của

Đảng và Nhà nớc. Thiết tởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới trên đây cũng đủ để
khẳng định ảnh hởng và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống tinh thần và
vật chất trong xã hội Việt Nam xa và nay.
Gợi ý: Biểu hiện của phép phân tích: Tác giả đã nêu ra những biểu hiện của việc
nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn: Trong xã hội phong kiến Việt Nam là đề
cao ngời có học, trọng kẻ làm văn chơng tạo ra tâm lí hiếu học, tôn s trọng đạo tới
mức sùng bái văn tự, sùng kính cả giấy có chữ viết. Ngày nay: sự ngỡng mộ của xã
hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả từ góc độ có đợc
danh vọng, uy tín trong cộng đồng. Đặc biệt giáo dục vẫn luôn chiếm một vị trí u
tiên trong các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc
Biểu hiện của phép tổng hợp: Thiết tởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới trên đây
cũng đủ để khẳng định ảnh hởng và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống
tinh thần và vật chất trong xã hội Việt Nam xa và nay.
Bài tập 2: Chỉ rõ mối quan hệ giữa hai phơng pháp lập luận phân tích và tổng hợp
trong văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.
Gợi ý: Tác giả đã phân tích những lí do để chọn sách để đọc, chỉ ra những vâvs đề
của việc đọc sách trong tình hình hiện nay... Trong mỗi nội dung phân tích đó tác
giả lại chốt, tổng hợp lại từng vấn đề.
Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung bàn về chữ hiếu của ngời làm con
theo quan niệm hiện nay. Trong đoạn có sử dụng kết hợp phép phân tích và phép
tổng hợp.
Gợi ý: Về hình thức: chú ý cấu trúc mở đoạn - thân đoạn - kết đoạn. Về nội dung,
chữ hiếu đợc bàn tới trong quan hệ giữa con với cha mẹ. Nên so sánh chữ hiếu
trong quan niệm xa và nay.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị: Luyện viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)
Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật

ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ông nghe tin làng
theo giặc trở đi).
Tiết 14: khởi ngữ (đề ngữ)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
1) Khở ngữ là thành phần câu đứng trớc CN để nêu lên đề tài đợc nói đến trong
câu.
Đề ngữ là từ, tổ hợp từ làm thành phần phụ của câu, nêu lên vật, việc đợc nói đến
trong câu, và chính từ ngữ này không giữ vai trò CN hoặc VN của câu.
- có thể nhận diên đề ngữ bằng cách thêm vào trớc nó một trong các từ ngữ sau
đây: về, đối với, là, làm.
Ví dụ: ( Về) giàu tôi cũng giàu rồi. (về) sang tôi cũng sang rồi.
(là) một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt để đền đáp công ơn cha mẹ nuôi
dỡng, thầy cô dạy bảo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×