Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu bai 23- Khới nghĩa Tây Sơn đàng ngoài và ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 21 trang )

Bài 37: Khởi nghĩa nông dân Đàng
Ngoài và phong trào Tây Sơn

1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
. 1.1 Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa
nông dân
- Vua quan đục khoét nhân dân, ăn chơi vô độ
-
Đời sống nhân dân cực khổ, bị tước đoạt hết ruộng
đất.
- Thiên tai xảy ra thường xuyên phải đi xiêu tán..
Một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu
Thời gian Thủ lĩnh Thành phần
xuất thân
Địa bàn hoạt
động
1741- 51 Nguyễn Hữu
Cầu
Nông dân Hải Phòng,
Quảng Ninh,
Hải Dương
1740- 51 Nguyễn
danh Phương
Nho sĩ Vĩnh Phúc
1739- 69 Hoàng Công
Chất
Nông dân
nghèo
Thái Bình, Hư
ng yên, Lai
Châu, Sơn La,


Hoà Bình
1738- 70 Lê Duy Mật Tông thất
nhà Lê
Thượng du
Thanh Hoá
1.3. Kết quả của các cuộc khởi
nghĩa

- Đều thất bại

- Làm nghiêng ngả toàn bộ nền thống trị
của chính quyền họ Trịnh, chuẩn bị cho sự
bùng nổ của phong trào Tây Sơn.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn
làm chủ toàn bộ Đàng Trong
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn
làm chủ toàn bộ Đàng Trong
2.1. Phong trào Tây Sơn bùng nổ.
- Thời gian: 1771
-
Địa điểm: Tây Sơn thượng đạo
( An Khê ngày nay)
-
Thủ lĩnh: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,
Nguyễn Huệ.


2.2. Quân Tây Sơn từng bứơc
làm chủ Đàng Trong
- Năm 1771 -1773: Giải

phóng Tây Sơn thượng
đạo và Bình Định.
- Năm 1775 đánh phủ Quy
Nhơn.
- Năm 1776- 1783: Mở các
cuộc tấn công vào Gia
Định.

2.3. Kháng chiến chống Xiêm .
- Nguyên nhân cuộc kháng chiến:
+ Trực tiếp: Nguyễn ánh cầu cứu nhà Xiêm
+Sâu xa: Nước Xiêm đang mạnh, có dã tâm xâm
chiếm cực Nam của nước ta.
- Lý do chọn Rạch Gầm- Xoài Mút:
+ Địa hình tự nhiên của Rạch Gầm- Xoài Mút
+ Cách bố trí trận địa của ta

×