Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.39 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chủ đề</b> CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng</b>
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận
<b>Ngành </b>
<b>ĐVNS</b>
1
0,5đ
1
0,5đ
<b>Ngành Ruột </b>
<b>khoang</b>
1
0,5đ
1
0,5đ
<b>Các ngành </b>
<b>Giun</b>
1
1,5
1
1,5
<b>Ngnh Thõn</b>
<b>mm</b>
1
0,5
1
2,5
1
0,5
3
3,5
<b>Ngnh Chõn</b>
<b>khp</b>
3
2
1
2
4
4
<b>Tng</b> 5
3
1
0,5
2
4
1
0,5
1
2
Phòng gd&ĐT hữu lũng
<b>trờng thcs hoà lạc</b>
H v tờn:...
Lp:
<b> kim tra hc k I năm học 2009-2010</b>
<b>Môn: Sinh học 7</b>
Thời gian làm bài: 45 phút
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<i> Học sinh làm bài trên tờ giấy thi ny.</i>
<b>Cõu 1: </b><i><b>Khoanh trũn vo ch cỏi( a, b, c…) chỉ câu trả lời đúng nhất: (3đ)</b></i>
<i><b>1. Cơ quan hô hấp của trai là.</b></i>
a. Phổi. b. Tim. c. Mang. d. Ống khí.
2. Lồi thân mềm sau đây có nguy cơ phá hoại cây trồng:
a. Mực. b. Ốc sên c. Ốc vặn. d.Hến.
3. Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng, phần đầu có vỏ giáp cứng bao bọc. Những
đặc điểm này có ở:
a. Nhện. b. Tôm sông. c. Cua. d. Châu chấu
4. Đặc điểm của hệ tuần hoàn ở châu chấu là:
a. Tim 3 ngăn. b. Hệ mạch kín. c. Tim 4 ngăn. d. Hệ mạch hở.
5. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
a. Có thành tế bào b. Có điểm mắt c. Có diệp lục d. Có khơng bào lớn
6.Loài nào của ngành Ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
a.Thuỷ tức b.Sứa c. San hô d. Hải quỳ
<b>Câu 2: </b><i><b>Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. (1đ )</b></i>
1. Chăng các sợi tơ vòng.
2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới).
4. Chăng dây tơ khung.
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
<b>Câu 3: (1,5 điểm): Cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế</b>
nào?
<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của thầy, cô </b></i>
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Câu 5: ( 2,5 điểm): Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Tại sao</b>
người ta hay dựng thớnh cõu tụm?
Phòng gd&ĐT hữu lũng
<b>trng thcs hoà lạc</b> đề kiểm tra học kỳ I năm học 2009-2010<b>Hớng dẫn chấm </b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
(3 điểm)
1.c
2.b
3.b
4.d
5.c
6.b
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>2</b>
(1 điểm)
4. Chăng dây tơ khung
3. Chăng sợi tơ phóng xạ
1. Chăng các sợi tơ vòng
2. Chờ mồi ( thường ở trung tâm lưới)
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>3</b>
(1,5 điểm )
Cấu tạo giun thích nghi với lối sống trong đất như:
- Cơ thể hình giun.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm
chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
0,5
0,5
0,5
<b>4</b>
( 2 điểm)
<b>*Trai tự vệ bằng cách: </b>
- Co chân.
- Khép vỏ
* Nhờ cấu tạo:
- Vỏ cứng rắn.
- Hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra
để ăn được cơ thể chúng.
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>5</b>
(2,5 điểm )
- Vỏ tôm:
+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở và là chỗ bám
cho cơ thể.
+ Có sắc tố giúp màu sắc giống của mơi trường.
- Người ta hay dùng thính để câu tơm vì: tơm có đơi râu rất
nhạy cảm có thể nhận biết được mùi thính từ khoảng cách
xa trong nước.
0,75