Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 MÔN GDCD TRƯỜNG


THPT NGUYỄN HUỆ



1. ĐỀ SỐ 1



1. Thực hiện pháp luật là gì?


A. Thực hiện pháp luật là một hoạt động có mục đích.


B. Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích làm cho những quy định pháp luật đi vào cuộc
sống, trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.


C. Thực hiện pháp luật là việc làm cho pháp luật đi vào đời sống.
D. Thực hiện pháp luật là làm cho các hành vi trở nên hợp pháp.
2. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu nào dưới đây?


A. Là hành vi trái pháp luật.


B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Lỗi của chủ thể.


D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
3. Cá nhân, tổ chức sử dụng quyền của mình tức là làm những gì mà pháp luật


A. cho phép làm. B. không cho phép làm. C. quy định. D. quy định phải làm.


4. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự do hành vi phạm tội đặc
biệt nghiêm trọng của mình?


A. Đủ 12 tuổi B. Đủ 14 tuổi. C. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.



5 Người ở độ tuổi nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?
A. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.


C. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 15 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.


6. Ông X lừa chi H bằng cách mượn của chị H 10 lượng vàng, nhưng đến ngày hẹn ông X đã
không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ơng X ra tịa. Việc làm của chị H
kiện ông X là hành vi nào dưới đây?


A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


7. Vì mâu thuẫn với nhau trên mạng Internet, N 18 tuổi đã tìm M và đánh M bị thương nặng
phải điều trị ở bệnh viện. N đã có hành vi vi phạm


A. hành chính. B. trật tự cơng cộng.
C. hình sự. D. kỉ luật.


8. Đầu giờ làm việc buổi chiều, biết anh B chánh văn phòng bị say rượu nên anh A văn thư sở
điện lực X đã thay anh B sang phòng anh C giám đốc trình cơng văn khẩn. Thấy ơng C đang
ngủ, anh A tranh thủ về nhà vì có công việc. Anh A điều khiển xe máy vừa nghe điện thoại và
đã đâm vào xe máy của bà H làm bà H bị ngã, xe hỏng nhiều chỗ. Anh A đã bị cảnh sát giao
thông phạt tiền và đền bù một số tiền. Trong trường hợp này, anh A phải chịu trách nhiệm pháp
lí nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9. Anh A đi xe máy trên đường phố bị một cành cây rơi xuống làm anh A không tự chủ được
tay lái, nên cả người và xe văng trên đường. Anh B đi sau một đoạn đâm vào xe máy của anh
A làm xe máy của B hư hại một số bộ phận và bản thân B bị thương nhẹ. B đòi A bồi thường
thiệt hại về sức khỏe và tài sản. A khơng chịu bồi thường vì cho rằng việc B bị thương và xe bị
hư hại là không phải do mình mà do cành cây gây ra. B đã gọi anh K và anh S đến đánh anh A


và lấy xe máy của anh A về nhà, rồi yêu cầu anh A mang tiền đến đền bù mới trả xe. Những ai
dưới đây đã vi phạm pháp luật?


A. Anh A . B. Anh S và anh K.


C. Anh B, anh K và anh S. D. Anh A, anh B, anh K và anh S.


10. Ông H cho ông G vay một khoản tiền, việc vay trên đã được ông G viết giấy biên nhận,
trong đó có ngày hẹn sẽ trả. Đúng đến ngày hẹn, ông H đến nhà ông G đề nghị trả số tiền này,
nhưng ơng G khơng trả với lí do chưa có và hẹn ngày khác, hai ơng đã cự cãi và dẫn đến xô
xát. Thấy thế T và Q là con trai của ông G đã xông vào đánh ông H bị trọng thương trên 11%.
Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật dân sự?


A. Ông H. B. Ông G, anh T và anh Q.
C. Ơng H, ơng B, anh T và anh Q. D. Ông G.


11. K – 16 tuổi, bị Công an bắt khi đang vận chuyển trái phép chất ma túy. Cơ quan Công an
kết luận k đã vi phạm pháp luật về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. K có phải chụi trách
nhiệm pháp lí khơng ? Vì sao ?


A. Khơng, vì K đang tuổi vị thành niên.


B. Khơng, vì Kchỉ vận chuyển hộ người khác.
C. Có, vì K đã đủ tuổi chụi trách nhiệm pháp lí.
D. Có, vì K phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.


12. Khi đi cơng tác Malaysia, Nguyễn Bình T đã giấu để mang theo 80.000 USD, Khi làm thủ
tục, số tiền này đã bị hải quan sân bay Tân Sơn Nhất phát hiện. Nguyễn Bình T bị khởi tố với
tội danh “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới” Hành vi của Nguyễn Bình T là loại vi phạm
nào ?



A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm hình sự.


13. Mọi cơng dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật là thuộc nội dung nào dưới đây?


A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. Bình đẳng về quyền con người. D. Bình đẳng trước pháp luật.


14. Cá nhân phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là thực hiện
trách nhiệm


A. gia đình. B. đạo đức. C. xã hội. D. pháp lí.


15. Pháp luật nước ta quy định quyền bình đẳng trong hôn nhân tạo cơ sở để vợ, chồng cũng
cố tình yêu đảm bảo sự bền vững hạnh phúc gia đình. Khẳng định này muốn nói lên


A. ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa vợ và chồng.


B. vai trị trong quyền bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
C. trách nhiệm của luật hơn nhân và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

16. Theo Bộ luật Lao động thì lao động chưa thành niên là
A. người lao động dưới 16 tuổi. B. người lao động dưới 18 tuổi.
C. người lao động dưới 14 tuổi. D. người lao động dưới 15 tuổi.


17. Chị H và anh T yêu nhau đã được hai năm nay và hai người bàn chuyện kết hôn với nhau.
Thế nhưng bố của chị H thì lại muốn chị kết hơn với anh N là người hàng xóm vì anh N có điều
kiện tốt hơn anh T, nên ông kiên quyết phản đối việc này. Không những thế bố của chị H còn


nhờ M, K là anh trai của chị H, đến dọa dẫm anh T và yêu cầu anh T phải chấm dứt tình yêu
với chị H. Trong trường hợp này theo em chị H phải làm gì?


A. Chấm dứt tình yêu với anh T.
B. Cùng anh T bỏ trốn.


C. Khóc lóc và địi cưới bằng được.


D. Chị H căn cứ vào luật Hơn nhân và gia đình để thuyết phục bố.


18. Giám đốc công ty S đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc thuộc danh
mục công việc mà pháp luật quy định. “không được sử dụng lao động nữ”, trong khi Công ty
vẫn có lao động nam để làm cơng việc này. Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới
A. quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động.


B. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. quyền ưu tiên lao động nữ.


D. quyền lựa chọn việc làm lao động nữ.


19. Anh B và chi C yêu nhau và quyết định kết hôn, nhưng bố mẹ chị C khơng đồng ý và tìm
mọi cách cản trở. Căn cứ vào khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, chị C vẫn
quyết định kết hôn với anh B. Trường hợp của chị C cho thấy, pháp luật đã có vai trị là
phương tiện gì dưới đây của cơng dân ?


A. Để bảo vệ quyền riêng tư của công dân B. Để bảo vệ tình u lứa đơi.


C. Để cơng dân thực hiện quyền của mình. D. Để cơng dân thực hiện sở thích của mình.
20. Sau một thời gian hoạt động, công ty X thu được lãi cao và quyết định mở rộng quy mô
ngành nghề của mình. Cơng ty X đã thực hiện quyền nào dưới đây?



A. Bình đẳng trong lao động.
B. Bình đẳng trong kinh doanh.
C. Bình đẳng trong sản xuất.


D. Bình đẳng trong quan hệ kinh tế - xã hội.


21. Chỉ ra quan niệm khơng đúng về quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động?
A.Mọi công dân khơng phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm
B. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả cơng lao động
C. Chỉ bố trí lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại


D. Lao động có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao sẽ được ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để
phát huy tài năng


22: Đâu là hành vi xâm phạm về chổ ở của công dân?
A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Vào nhà hàng xóm để giúp họ chữa cháy.


D. Khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.


23. Theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành khái niệm Bị can được hiểu là
A. người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.


B. người bị tạm giam, tạm giữ về tội cố ý đánh người gây thương tích.
C. người đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn.


D. người bị khởi tố hình sự theo quy định khởi tố bị can của Viện kiểm sát.



24. Bạn M và bạn X học cùng lớp với nhau. Biết X có tình cảm với T, nên M đã tìm mọi cách để
cản trở tình cảm của X và T. Một hơm đến nhà X chơi, M nhìn thấy thư của T gửi cho X, M đã
lén đọc thư rồi kể lại cho N là bạn thân, N đã tung tin nội dung bức thư lên mạng xã hội. Những
ai


sau đây vi phạm quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
A. Bạn N. B. Bạn M, N và T. C. Bạn M và N. D. Bạn M.


25. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện trong lĩnh
vực nào?


A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.


26. Cơng dân ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
các cấp?


A. Đủ 18 tuổi trở lên.
B. Đủ 19 tuổi trở lên.
C. Đủ 20 tuổi trở lên.
D. Đủ 21 tuổi trở lên.


27. “Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử củng chính
là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế” là một nôi dung thuộc:
A. Ýnghĩa quyền bầu cử ứng cử.


B. Nội dung quyền bầu cử, ứng cử.
C. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.


D. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.



28. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang thi hành án phạt tù. B.Đang điều trị ở bệnh viện.


C. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật. D. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.


29. Anh A bị buộc thôi việc trong thời gian đang điều trị tại bệnh viện. Anh A cần căn cứ vào
quyền nào của công dân để bảo vệ mình?


A. Quyền bình đẳng. B.Quyền dân chủ. C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Anh K và mẹ em H. B. Anh K.


C. Anh K và bạn N. D. Anh K, bạn N và mẹ em H.


31. Một trong các quyền sáng tạo của công dân được pháp luật quy định là:
A. Quyền sở hữu công nghiệp.


B. Quyền được tự do thông tin.


C. Quyền được tự do ngơn luận, tự do báo chí.
D. Quyền được học tập bất cứ ngành nghề nào.


32. Công dân có quyền học từ tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học thuộc quyền nào
dưới đây?


A.Quyền học không hạn chế. B. Quyền học bất cứ ngành nghề nào.
C. Quyền học tập thường xuyên. D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập.


33. Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẽ tàn tật, mồ côi, không
nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Điều


này thể hiện?


A. Công bằng xã hội trong giáo dục. B. Bất bình đẳng trong giáo dục.
C. Chủ trương phát triển giáo dục. D. Định hướng đổi mới giáo dục.


34. An muốn có giải thưởng trong cuộc thi sáng tạo khoa học trẻ của tỉnh, An đã coppy bản
quyền của một tác giả khác, sau đó An ghi tên mình vào sản phảm và mang dự thi. Vậy An đã
vi phạm:


A.Quyền lao động. B. Quyền học tập.


C. Quyền được phát triển. D. Quyền tác giả.


35. Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả,
mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng nào?


A. Năng động. B. Sáng tạo. C. Bền vững. D. Liên tục.


36. Mặt hàng nào không được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam?
A. Thực phẩm chức năng. B. Kinh doanh bán hàng đa cấp.


C. Bán hàng qua mạng. D. Thực vật, động vật rừng quý hiếm.


37. Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?
A. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.


B. Sản xuất của cải vật chất, mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động
khác của xã hội.


C. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển và


hoàn thiện hơn.


D. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện tồn tại xã hội, là cơ sở thúc đẩy các hoạt động khác
đồng thời thông qua sản xuất của cải vật chất con người ngày càng con người phát triển hoàn
thiện hơn.


38. Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hội?
A. Cơ sở. B. Động lực. C. Đòn bẩy. D. Thúc đẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Sức lao động. B. Lao động. C. Sản xuất của cải vật chất. D. Hoạt động.
40. Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?


A. Tư liệu sản xuất. B. Công cụ lao động. C. Hệ thống bình chứa. D. Kết cấu hạ tầng.
ĐÁP ÁN


1B 2D 3A 4B 5C 6A 7C 8B 9C 10A
11D 12D 13D 14D 15A 16D 17D 18B 19C 20B
21A 22B 23D 24C 25B 26D 27A 28A 29C 30B
31A 32A 33A 34D 35C 36D 37D 38A 39A 40B

2. ĐỀ SỐ 2



Câu 1. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe
của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính. B. Kỉ luật. C. Dân sự. D. Hình sự.


Câu 2. Do va chạm giao thơng trên đường đi làm nên H đã bị M đuổi đánh. Tình cờ biết được
nơi ở của M, H rủ T mua vũ khí để trả thù M. Nhưng vì có việc bận nên T khơng đến địa điểm
đã hẹn. Một mình H vẫn đến nhà đánh M gây thương tích nặng. Trong trường hợp trên, những
ai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?



A. H và T. B. H và M. C. T và M. D. H, T và M.


Câu 3. Nghi ngờ chị M ngoại tình với chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị nhốt tại nhà
kho của mình để xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuyên can vợ dừng
lại và đưa bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục xét hỏi.
Những ai trong trường hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. K, chị H và chồng. B. Chị H và K.


C. Chị H và chồng. D. Chị M, H và K.


Câu 4. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà
nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về


A. chính trị. B. kinh tế. C. xã hội. D. văn hóa.


Câu 5. Cơng dân có quyền học ở các cấp/ bậc học, từ tiểu học đến đại học và sau đại học theo
qui định của pháp luật là thực hiện quyền nào dưới đây?


A.Học ở nhiều bậc học B. Quyền học không hạn chế
C. Quyền học thường xuyên D. Quyền học suốt đời


Câu 6. Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
của người khác trong trường hợp bắt giữ một người nào đó đang


A. cướp giật tài sản. B. truy lùng tội phạm.
C. khống chế con tin. D. phạm tội quả tang.


Câu 7. Cơ sở sản xuất kinh doanh M áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện
pháp luật theo hình thức nào dưới đây?



A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Dân sự. B. Hành chính.
C. Thỏa thuận. D. Kỉ luật.


Câu 9. Chị H ni bị để bán lấy tiền rồi dùng tiền để mua xe máy. Vậy tiền đó thực hiện chức
năng gì sau đây?


A. Phương tiện thanh tốn. B. Thước đo giá trị.
C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện lưu thơng.
Câu 10. Mục đích của tố cáo là:


A. Xử lí hành vi trái pháp luật.


B. Khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm.
C. Báo cáo hành vi trái pháp luật


D. Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật.


Câu 11. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các trường hợp đặc
biệt bị pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc bầu cử nào dưới đây ?


A. Bình đẳng. B. Phổ thơng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp.


Câu 12. Nhân dịp lễ 30/4 các công ty lữ hành giảm giá, Giám đốc ngân hàng A đã cho toàn thể
nhân viên dưới quyền nghỉ để đi du lịch. Giám đốc A đã vận dụng nội dung nào dưới đây của
quan hệ cung – cầu?


A. Giá cả giảm thì cầu tăng. B. Giá cả tăng thì cầu giảm.


C. Giá cả độc lập với cầu. D. Giá cả ngang bằng giá trị.


Câu 13. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lí về mọi vi phạm hành
chính?


A. Đủ từ17 tuổi. B. Đủ từ 16 tuổi.
C. Đủ từ18 tuổi. D. Đủ từ15 tuổi.


Câu 14. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,kiểu dáng cơng nghiệp.... do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu gọi là quyền


A. Quyền sở hữu trí tuệ. B. Quyền tác giả.


C. Quyền nghiên cứu khoa học. D. Quyền sở hữu công nghiệp


Câu 15. Khám chỗ ở công dân trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?
A. Khi bắt người đang bị truy nã.


B. Khi có nghi ngờ người phạm pháp đang lẩn trốn ở đó.
C. Khi cơng an cần khám nhà để kiểm tra hộ khẩu.


D. Khi cơng an cần khám nhà để tìm kiếm chứng cứ liên quan.
Câu 16. Vi phạm hình sự là hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 17. Mỗi hàng hoá đều có một hay một số cơng dụng nhất định có thể thoả mãn một nhu
cầu nào đó của con người, được gọi là


A. lượng giá trị. B. giá trị.
C. giá trị sử dụng. D. giá cả.



Câu 18. Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ cơng là chính sang lao động dựa trên sự phát
triển của cơng nghiệp cơ khí là:


A. Cơng nghiệp hóa. B. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Tự động hóa. D. Hiện đại hóa.


Câu 19. Kh đã lập kế hoạch giả mạo tên của Ng và đăng một số tin để người khác hiểu xấu về
Ng. Hành vi này của Kh đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của cơng dân?


A. Quyền bí mật đời tư.


B. Quyền được bảo đản an toàn về thư tín, điện tín.
C. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.


D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 20. Sở hữu về tư liệu sản xuất là căn cứ để xác định
A. Lĩnh vực kinh tế. B. Vùng kinh tế.


C. Ngành kinh tế. D. Thành phần kinh tế.


Câu 21. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào?


A. Dân biết, dân bàn,dân giám sát, dân kiểm tra. B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
C. Dân giám sát,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
sát.


Câu 22. Do mâu thuẫn cá nhân mà 4 học sinh lớp 11 đón đường đánh M làm M bị tổn hại sức
khỏe tới 16%. Hành vi của 4 học sinh trên đã vi phạm:


A. pháp luật hành chính. B. pháp luật dân sự.


C. pháp luật kỉ luật. D. pháp luật hình sự.


Câu 23. Chị A mở trang trại chăn nuôi lợn nhưng thường xuyên sử dụng chất cấm trong chăn
nuôi, vậy chị A đã không thực hiện hình thức


A. tuân thủ pháp luật . B. áp dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.


Câu 24. Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình
đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài là nội dung của


A. bình đẳng trong lao động. B. bình đẳng về kinh tế - xã hội.
C. bình đẳng về chính trị. D. bình đẳng trong kinh doanh.


Câu 25. Quan hệ nào dưới đây khơng thuộc nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Quan hệ giữa anh chị em với nhau. B. Quan hệ tài sản.


C. Quan hệ nhân thân. D. Quan hệ dòng tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Quyền lực nhà nước. B. Quyền lực xã hội.


C. Chủ trương, chính sách. D. Tuyên truyền, giáo dục.


Câu 27. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo B ban hành quyết định điều chuyển giáo viên từ
trường A đến trường C là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A. Cơng nhận pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.


Câu 28. Nếu trong trường hợp có một người trong lớp bịa đặt, tung tin xấu về mình trên


Facebook, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật?
A. Đăng tin trên Facebook nói xấu lại người đó.


B. Lờ đi khơng nói gì.


C. Gặp trực tiếp mắng người đó cho hả giận.


D. Gặp nói chuyện trực tiếp và yêu cầu người đó xóa tin trên Facebook.


Câu 29. Phát hiện bạn trai là anh K có con với người phụ nữ khác, chị L nhờ H lấy máu có
nhiễm HIV rồi thuê Q tiêm vào cháu bé. Một ngày sau, chị V mẹ cháu bé vơ tình nghe H kể
chuyện này với bạn vội đưa con đến bệnh viện. Trong trường hợp này, những ai phải chịu
trách nhiệm hình sự?


A. Chị L, anh K, Q và H. B. Anh K, chị L và Q.
C. Anh K, chị V, L và Q. D. Chị L, H và Q.


Câu 30. Vợ chồng anh X gặp khó khăn nên đã vay anh T một khoản tiền lớn. Trong đợt bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Y, vợ anh T đã yêu cầu vợ chồng anh X bầu cử cho chồng
mình. Mặc dù thấy anh T khơng xứng đáng nhưng vì mang ơn nên vợ chồng anh X vẫn chấp
nhận làm theo yêu cầu đó. Trong trường hợp trên, vợ chồng anh X đã vi phạm nguyên tắc bầu
cử nào dưới đây?


A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thơng.
C. Trực tiếp. D. Bình đẳng.


Câu 31. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quy tắc quản lý nhà nước. B. quan hệ lao động và công vụ nhà nước.
C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quy tắc quản lý xã hội.



Câu 32. Học sinh P đăng kí tham gia cuộc thi "Sáng tạo trẻ" nhưng Ban tổ chức từ chối vì
không đủ chỗ trưng bày sản phẩm dự thi. Ban tổ chức đã vi phạm quyền bình đẳng nào dưới
đây của công dân?


A. Sáng tạo. B. Nghiên cứu.
C. Phát triển. D. Học tập.


Câu 33. Các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghı ̃a vụ (những việc phải làm), làm những
gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức


A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật .
C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.


Câu 34. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm:
A. Đảm bảo quyền học tập suốt đời của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Đáp ứng nhu cầu học tập của công dân.


D. Tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập.


Câu 35. Biết chồng giấu một khoản thu nhập để làm tài sản riêng, bà L đã tìm cách lấy trộm để
cho cháu gái V chung vốn với người yêu (anh K) để mở cửa hàng kinh doanh quần áo. Thấy
cửa hàng đắt khách, bà L xui cháu V cất riêng ít tiền vào tài khoản của mình. Biết chuyện này,
anh K đã tìm cách để một mình đứng tên cửa hàng đó khiến V bị trắng tay. Trong trường hợp
này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


A. Vợ chồng bà L và V. B. Vợ chồng bà L.
C. Vợ chồng bà L, anh K và V. D. Anh K và V.


Câu 36. Sau khi nhận 300 triệu đồng tiền đặt cọc mua hàng của anh T và chị V, với mong


muốn chiếm đoạt số tiền trên, chi Y nói với chồng đó là tiền trúng xổ số rồi hai vợ chồng về quê
chị Y mua đất để kinh doanh. Quá hạn giao hàng đã lâu, tìm gặp chị Y nhiều lần khơng được,
anh T và chị V đã đến nhà dọa nạt, đập phá đồ đạc và hành hung gây thương tích cho cháu S
con chị Y. Trong lúc mọi người đang tập trung cấp cứu cháu S, anh T và chị V lấy xe Honda
của chị Y để xiết nợ. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật hình sự.


A. Anh T và chị V và vợ chồng chị Y. B. Anh T và chị V và cháu S.
C. Anh T và chị V. D. Anh T và chị V và chị Y.


Câu 37. Ông H đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định giải phóng mặt bằng nhà
ơng để xây dựng khu đơ thị mới. Ơng H đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công
dân?


A. Giám sát. B. Kiểm tra. C. Khiếu nại. D. Tố cáo.
Câu 38. Hành vi lái xe lạng lách đánh võng là vi phạm:
A. Kỉ luật. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Nội quy.


Câu 39. Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm
của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện cơng dân bình đẳng về


A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp lí.
C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm chính trị.


Câu 40. Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem ti-vi trong lúc chị M
vừa trông con vừa phải lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua chiếc xe máy trị giá hơn 30 triệu đồng
từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành vi của anh H là khơng thể
hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?


A. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
B. Quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đình.


C. Quan hệ nhân thân và chi tiêu trong gia đình.
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài chính.


--- HẾT---
ĐÁP ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 1: Vì mâu thuẫn với chồng là anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ
nhiệm chức danh trưởng phịng. Nhân cơ hội này, ơng H là Giám đốc sở X nơi chị B công tác
đã nhận của anh Q là nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và ký quyết định điều động
anh Q vào vị trí trưởng phịng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện anh K nảy sinh ý
định rủ anh M tống tiền ông H. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm kỷ luật?


A. Chị B, ơng H và anh Q. B. Ơng H, anh M và anh K.


C. Anh M, anh K và anh Q. D. Anh M, ông H, anh Q và anh K.


Câu 2: Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của cơng dân được thực hiện thông
qua:


A. Thỏa thuận lao động. B. Đàm phán.


C. Hợp đồng lao động. D. Thỏa ước lao động.


Câu 3: Tòa án nhân dân tỉnh A mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn C 14
năm tù về các tội “ cướp tài sản” và “cố ý gây thương tích”. Trong trường hợp này, pháp luật đã
thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước:


A. Trừng phạt người phạm tội. B. Quản lý xã hội.
C. Quản lý công dân. D. Thể hiện quyền lực.



Câu 4: Công dân sử dụng quyền khiếu nại tố cáo khi?


A. Bầu ra người đại diện quyết định cho mình những công việc chung.
B. Giám sát, kiểm tra hoạt động của các cơ quan Nhà nước.


C. Xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh.


D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.


Câu 5: Nam thanh niên đủ tuổi, đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia khám tuyển
nghĩa vụ quân sự là nội dung cơ bản của pháp luật về:


A. An sinh xã hội. B. Ngăn ngừa tội phạm.
C. Phòng chống tệ nạn. D. Quốc phòng, an ninh.


Câu 6: Thực hiện pháp luật gồm những hình thức cơ bản nào dưới đây?


A. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, áp dụng pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, vận dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật, chấp hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật, triển khai pháp luật, chấp hành pháp luật, áp dụng pháp luật.
Câu 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong:


A. Các chính sách và luật. B. Các luật.


C. Hiến pháp và luật. D. Hiến pháp và văn bản hành chính.


Câu 8: Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
được gọi là:



A. Văn bản quy định pháp luật. B. Văn bản thực hiện pháp luật.
C. Văn bản quy phạm pháp luật. D. Văn bản áp dụng pháp luật.
Câu 9: Việc làm nào sau đây là mê tín dị đoan?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. Tham gia lễ hội cầu ngư. D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.


Câu 10: Sự tác động của pháp luật trong lĩnh vực xã hội sẽ giúp cho quá trình phát triển kinh tế
gắn liền với:


A Công bằng xã hội. B. An ninh xã hội.
C. Trật tự xã hội. D. Ổn định xã hội.


Câu 11: Trước ngày bầu cử ông K bị tai nạn giao thông phải nhập viện nên không thể tham gia
bầu cử được. Trong ngày bầu cử, do muốn có thành tích là hồn thành sớm cơng tác bầu cử,
ông T tổ trưởng phụ trách bầu cử nơi ông K đăng ký bầu cử đã chỉ đạo ông C mang phiếu bầu
cử đến để vợ ông K bầu hộ. Trong trường hợp trên ai đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?


A. Ơng T, ơng C và vợ ông K. B. Ông T và ông C.


C. Ông T, ông C, ông K và vợ ông K. D. Ông T và ông K.
Câu 12: Quyền học tập của công dân được quy định ở đâu?


A. Các văn bản quy phạm pháp luật. B. Hiến pháp và Luật Giáo dục.
C. Hiến pháp và pháp luật. D. Luật Giáo dục.


Câu 13: Anh C (cảnh sát khu vực) đang tuần tra cùng đồng đội thì phát hiện trong nhà ơng D
có một nhóm con bạc đang đánh bài với số tiền thắng thua mỗi ván lên đến vài triệu đồng.
Trong trường hợp này, anh C và đồng đội cần phải làm gì?


A. Về lại cơ quan báo cáo xin lệnh khám nhà ông D và lệnh bắt nhóm đánh bạc.



B. Ập vào nhà ông D thu giữ tiền, hiện vật dùng đánh bạc nhưng không bắt người đánh bạc.
C. Ập vào nhà ông D bắt, giữ nhóm người đánh bạc và thu giữ tiền, hiện vật dùng đánh bạc.
D. Xin phép ông D cho vào nhà để cảnh cáo nhóm đánh bạc, u cầu nhóm này khơng được
phép tái phạm.


Câu 14: Để thúc đẩy kinh doanh phát triển,cần phải tạo ra môi trường kinh doanh :
A. Tự do canh tranh. B. Tự do và cạnh tranh quyết liệt.


C. Tự do, bình đẳng trên cơ sở pháp luật. D. Tự do thoải mái.


Câu 15: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm
bảo thực hiện bằng:


A. Quy định của Nhà nước. B. Sức mạnh vũ lực của Nhà nước.
C. Ý chí của Nhà nước. D. Sức mạnh quyền lực Nhà nước.


Câu 16: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo là một trong những nguyên tắc cơ bản được Nhà
nước ghi nhận trong văn bản nào dưới đây?


A. Chỉ thị. B. Thông tư. C. Nghị định. D. Hiến pháp.
Câu 17: Trong cùng một điều kiện như nhau, cơng dân:
A. Có thể được hưởng quyền và có nghĩa vụ khác nhau.


B. Được hưởng quyền như nhau nhưng có thể nghĩa vụ khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 18: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên cho con em đồng bào dân tộc vào học
các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. Chính sách này có phạm vi quyền bình đẳng
giữa các dân tộc khơng? Vì sao?



A. Có. Vì như vậy khơng cơng bằng với các bạn thuộc dân tộc đa số.


B. Khơng. Vì chính sách này nhằm tạo điều kiện cho con em đồng bào dân tộc thiểu số có cơ
hội học hành như các bạn dân tộc đa số.


C. Có. Vì bình đẳng giữa các dân tộc là phải bảo đảm cho các thành viên được hưởng quyền
lợi giống nhau.


D. Khơng. Vì điều này đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa.
Câu 19: Quyền quan trọng nhất đối với mỗi con người là:


A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền tự do ngôn luận.


C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.


D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.


Câu 20: Do không đủ điều kiện để theo học đại học sau khi tốt nghiệp THPT, nên H đã lựa
chọn hệ vừa học vừa làm. Trong trường hợp này, H đã thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Học bất kỳ ngành nghề nào. B. Học không hạn chế.


C. Học thường xuyên, suốt đời. D. Học từ thấp đến cao.


Câu 21: Nhà nước đản bảo cho công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ
để phát triển toàn diện. Điều này thể hiện quyền nào của công dân?


A. Được vui chơi, giải trí. B. Được phát triển.
C. Học tập. D. Sáng tạo.



Câu 22: Pháp luật được xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi tổ chức nào sau đây?
A. Chính phủ. B. Nhà nước.


C. Đảng cầm quyền. D. Quốc hội.


Câu 23: Công dân A viết bài gửi đăng báo để phản ánh về thực phẩm bẩn. Công dân A đã thực
hiện quyền gì?


A. Tự do báo chí. B. Tự do tố cáo.


C. Tự do phản ánh sự thật. D. Tự do ngôn luận.


Câu 24: Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
nào?


A. Kinh tế. B. Văn hóa. C. Chính trị. D. Xã hội


Câu 25: Anh P (là người dân tộc kinh) và chị Q (là người dân tộc Ê đê) thưa chuyện với hai gia
đình để được kết hơn với nhau, nhưng ơng H là bố chị Q lại không đồng ý và đã cản trở hai
người nhiều lần vì anh P theo đạo Phật cịn chị Q và gia đình đang theo đạo Thiên Chúa, Hành
vi của ông H là biểu hiện phân biệt đối xử vì lý do:


A. Tín ngưỡng. B. Phong tục, tập quán. C. Dân tộc. D. Tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Tài sản. B. Huyết thống. C. Truyền thống. D. Nhân thân.


Câu 27: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi
phạm pháp luật của mình được gọi là:


A. Trách nhiệm pháp lý. B. Nghĩa vụ pháp lý.


C. Sự trừng phạt. D. Hình phạt.


Câu 28: Cơng dân T tham gai thảo luận cho đề án định canh định cư, giải phóng mặt bằng, tái
định cư của huyện N và đưa ra những ý kiến đóng góp xác đáng cho đề án. Công dân T đã
thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?


A. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội. B. Tự do ngôn luận.
C. Được cung cấp thơng tin nội bộ. D. Đóng góp ý kiến.


Câu 29: Trừ trường hợp phạm tội quả tang, nếu khơng có quyết định của Tịa án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát thì khơng ai có quyền:


A. Đánh người. B. Bỏ tù người khác.
C. Bắt người. D. Thả người.


Câu 30: Tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được pháp luật:
A. Bảo đảm. B. Bảo hộ. C. Bảo mật. D. Bảo vệ.


Câu 31: Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã
ném mình hoa ở lớp vào mặt học sinh K. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với
học sinh K?


A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. Được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.


D. Bất khả xâm phạm về thân thể và danh dự, nhân phẩm của công dân.


Câu 32: Ơng S cán bộ thanh tra giao thơng thuộc Sở Giao thông vận tải ở tỉnh H, khi điều khiển


ơ tơ cá nhân (ngồi giờ hành chính) đã tông vào bà N đang điều khiển xe đạp điện đi cùng
chiều khiến bà N tử vong tại chỗ. Ngay sau khi gây tai nạn, ông S đã đến cơ quan Công an tự
thú. Trong trường hợp này, ông S sẽ bị xử lý như thế nào?


A. Vì là cán bộ thanh tra giao thơng nên ông S bị xử phạt ở mức thấp nhất.
B. Ông S sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.


C. Không bị xử lý do ông S là cán bộ thanh tra giao thơng.


D. Ơng S bị xử lý ở mức nặng nhất theo quy định của pháp luật để làm gương.
Câu 33: Người nào dưới đây khơng có quyền giải quyết khiếu nại?


A. Thủ tướng Chính phủ.
B. Tộc trưởng trong dịng họ.


C. Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định hành chính bị khiếu nại.
D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.


Câu 34: Hình thức xử lý cao nhất đối với người có hành vi tự tiện bóc, mở thư, tiêu hủy thư,
điện tín của người khác là bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Xử phạt vi phạm hành chính. D. Truy cứu trách nhiệm hình sự.


Câu 35: Thấy tiểu thuyết của nhà văn M hay, đạo diễn H đã quyết định xây dựng thành phim
mà khơng nói cho nhà văn M biết. Đạo diễn H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Sáng tạo. B. Học tập. C. Phát triển. D. Giải trí.


Câu 36: Ơng T gửi đơn tố cáo công ty Z thường xuyên xả chất thải chưa ra xử lý ra mơi
trường. Ơng T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?



A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.


Câu 37: Hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản là hành vi vi phạm:
A. Kỷ luật. B. Hành chính. C. Hình sự. D. Dân sự.


Câu 38: Trong một đất nước phát triển bền vững, nền quốc phịng, an ninh của đất nước đó
phải:


A. Bất khuất. B. Trật tự, ổn định. C. Kiên cường. D. Vững chắc.


Câu 39: Nhà nước sử dụng cơng cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh
trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?


A. Thuế. B. Tín dụng.


C. Lãi suất ngân hàng. D. Tỉ giá ngoại tệ.


Câu 40: Công việc nào dưới đây của chính quyền xã phải được nhân dân thảo luận tham gia
góp ý kiến trước khi ra quyết định?


A. Quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
B. Hoạt động của chính quyền xã.


C. Dự tốn, quyết tốn ngân sách của xã.


D. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phương.

4. ĐỀ SỐ 4



Câu 81: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa


A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.


B. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình
C. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng
D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình


Câu 82: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là
A. do lịch sử quyết định B. do Chúa trời quyết định


C. do mâu thuẫn quyết định D. do sự vật, hiện tượng quyết định


Câu 83: Khi đun sôi, nước sẽ bốc hơi là biểu hiện của hình thức vận động cơ bản nào ?
A. Cơ học B. Vật lí C. Hóa học D. Sinh học


Câu 84: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì
tiền tệ đã thực hiện chức năng nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu 85. Quy luật giá trị yêu cầu, sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian
lao động


A. cá biệt cần thiết. B. của từng người sản xuất.
C. của một số người sản xuất. D. xã hội cần thiết.


Câu 86: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi giá cả giảm, thì nói chung Cầu có xu hướng
A. ổn định. B. giữ nguyên. C. tăng lên. D. giảm xuống.


Câu 87: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó
cho phù hợp với mục đích của con người là


A. công cụ sản xuất. B. đối tượng lao động.


C. tư liệu lao động. D. công cụ lao động.


Câu 88: Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang
bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?


A. 5 con B. 20 con C. 15 con D. 3 con


Câu 89: Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền
bình đẳng về


A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. giáo dục.


Câu 90: : Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là mọi người đều có
quyền


A. tìm kiếm việc làm. B. tìm kiếm thị trường.
C. tự do làm mọi việc. D. tự do kinh doanh.


Câu 91: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ
A. sở hữu. B. tình cảm. C. tài sản. D. thừa kế.


Câu 92: Hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng
và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là


A. văn hóa. B. tơn giáo. C. luật lệ. D. phong tục.


Câu 93: Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận ?
A. Mọi công dân. B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên. D. Chỉ nhà báo.



Câu 94: Nội dung nào dưới đây không thể hiện mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ
trong kinh doanh?


A. Bảo đảm mọi nhu cầu của người lao động.
B. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.
C. Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường.


D. Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước. .


Câu 95: Trường hợp nào dưới đây thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật?
A. Nam, nữ tự do kết hôn và li hôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

D. Đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy.


Câu 96: Công dân đủ năng lực theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí khi
thực hiện hành vi nào sau đây?


A. Phản bác ý kiến trong các cuộc họp. B. Từ chối kí hợp đồng lao động.
C. Mở rộng quy mơ kinh doanh. D. Cơng khai danh tính người tố cáo.


Câu 97: Quyền bình đẳng của cơng dân trong kinh doanh được thể hiện ở nội dung nào sau
đây?


A. Tự do cạnh tranh dưới mọi hình thức. B. Tự do liên kết với mọi tổ chức kinh tế.
C. Tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp. D. Tự do đổi địa chỉ đăng kí kinh doanh.


Câu 98: Theo quy định của pháp luật, những tài sản nào sau đây thuộc quyền sở hữu của cả
vợ và chồng?


A. Tất cả tài sản trước thời kì hơn nhân. B. Tất cả tài sản trong thời kì hơn nhân.


C. Tất cả tài sản chung. D. Tất cả tài sản được thừa kế riêng


Câu 99: Theo quy định của pháp luật, trường hợp nào dưới đây cơng dân khơng bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ?


A. Ngân hàng Sacombank thưởng tết cho nhân viên nhiều hơn ngân hàng Vietcombank.
B. Công ty SamSung không tuyển nhân viên là người dân tộc thiểu số vào làm việc.
C. Trong một lớp học có bạn được miễn học phí, có bạn khơng được miễn.


D. Anh T được tạm hỗn gọi nhập ngũ vì đang trong thời gian học đại học.
Câu 100: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối


A. viết hộ phiếu bầu cử cho người khác. B. thực hiện nghĩa vụ quân sự.
C. thực hiện giao dịch dân sự. D. tham gia các hoạt động tôn giáo.


Câu 101: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp
luật?


A. Ai cũng phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
B. Quyền của công dân độc lập với nghĩa vụ công dân.
C. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau.
D. Mọi người đều được hưởng quyền ưu tiên như nhau.


Câu 102: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh
vực giáo dục?


A. Công dân thuộc dân tộc đa số và thiểu số đều bình đẳng về cơ hội học tập.
B. Ưu tiên cộng điểm thi đại học cho con em vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
C. Nhà nước đầu tư tài chính để mở mang trường lớp ở vùng sâu,vùng xa.
D. Chỉ có sinh viên vùng dân tộc thiểu số mới được xét để cấp học bổng.


Câu 103: Công dân sử dụng pháp luật trong trường hợp nào dưới đây?
A. Đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh. B. Khơng kinh doanh hàng giả.
C. Bảo vệ môi trường. D. Kí kết hợp đồng lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Công dân không được tự ý bỏ tôn giáo này để theo tơn giáo khác.
B. Cơng dân có thể theo hay không theo bất cứ một tôn giáo nào.
C. Công dân phải tham gia một tôn giáo để Nhà nước dễ quản lí.
D. Cơng dân cần thực hiện mọi hành động để bảo vệ các tôn giáo.


Câu 105: Chị H đã dùng ngôi nhà được thừa kế riêng để cho những người lang thang, cơ nhỡ
ở miễn phí, mặc dù chồng chị muốn dành ngơi nhà đó để gia đình nghỉ ngơi vào cuối tuần. Chị
H khơng vi phạm quyền bình đẳng hơn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?


A. Nhân thân. B. Tài sản. C. Sở hữu. D. Tham vấn.


Câu 106: Ông T là giám đốc, chị L là nhân viên kế toán cơ quan X. Nhận thấy cơng việc ơng T
giao cho mình có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên chị L đã từ chối. Tức giận, ông T đã chuyển
chị L sang làm ở phịng tạp vụ. Ơng T đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng
trong lao động?


A. Xác lập quy trình quản lí. B. Giao kết hợp đồng lao động.
C. Thay đổi cơ cấu tuyển dụng. D. Thay đổi vị trí việc làm.


Câu 107: Cảnh sát giao thông thành phố X tăng cường việc sử dụng hệ thống camera để phát
hiện vi phạm giao thơng do ngày càng nhiều người khơng có ý thức chấp hành luật giao thông.
Việc làm của Cảnh sát giao thông thành phố X đã thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp
luật?


A. Bản chất xã hội. B. Bản chất khoa học.
C. Bản chất kinh tế. D. Bản chất giai cấp.



Câu 108: Chủ một cửa hàng tạp hóa là bà K thường xun nhập hàng hóa khơng rõ nguồn gốc
về bán, đồng thời không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. Bà K đã
không thực hiện pháp luật theo những hình thức nào sau đây?


A. Tuân thủ pháp luật-áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật -thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật-sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật-tuân thủ pháp luật.


Câu 109: Cán bộ sở X là chị K bị Tòa án tuyên phạt tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
chiếm đoạt số tiền chính sách dành cho học sinh nghèo là 3 tỷ đồng. Chị K đã phải chịu trách
nhiệm pháp lí nào sau đây?


A. Hình sự và kỉ luật. B. Hành chính và kỉ luật.
C. Hành chính và dân sự. D. Hình sự và dân sự.


Câu 110: Tòa án nhân dân tỉnh X đã tuyên phạt 36 năm tù đối với các bị cáo trong vụ trộn lõi
Pin vào phế phẩm cà phê. Tòa án nhân dân tỉnh X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào
sau đây?


A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.


Câu 111: Bạn L viết bài chia sẻ về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay để đăng lên trang
Web của nhà trường. Bạn L đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu 112: Chủ một cơ sở sản xuất tư nhân là anh H bị Tòa án tuyên phạt tù và yêu cầu bồi
thường thiệt hại về tội vi phạm quy định về an toàn lao động khiến một công nhân tử vong. Anh
H đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?


A. Hình sự và kỉ luật. B. Hình sự và dân sự.



C. Hành chính và kỉ luật. D. Hành chính và dân sự.


Câu 113: Anh K mua một số hàng hóa khơng rõ nguồn gốc của bà M về bán trong dịp tết. Vì bị
thanh tra thị trường phát hiện nên anh K đã khơng thanh tốn tiền cho bà M và còn khai báo bà
M là chủ nhân của số hàng hóa khơng rõ nguồn gốc đó khiến cho bà M vừa bị mất tiền, vừa bị
cán bộ chức năng là ông Q xử phạt. Biết chuyện, chị G là hàng xóm của anh K đã viết bài chia
sẻ lên mạng xã hội. Những ai sau đây không tuân thủ pháp luật.


A. Anh K và bà M. B. Anh K, bà M và ông Q.
C. Bà M và chị G. D. Anh K, chị G và bà M.


Câu 114: Anh K đã mua một số thực phẩm không rõ nguồn gốc của chị H để chế biến đồ ăn
bán cho khách hàng. Hàng xóm của anh K là chị M phát hiện ra sự việc đã báo cho cán bộ cơ
quan chức năng là ơng N. Do có nhận của anh K một số tiền, nên ông N đã chỉ đạo cho nhân
viên dưới quyền là anh G lập biên bản xử phạt chị H, còn anh K không bị xử phạt. Biết chuyện,
chị H đã tố cáo hành vi của ông N với cơ quan có thẩm quyền khiến ơng N bị tạm đình chỉ công
tác để điều tra. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?


A. Chị H, anh K và ông N. B. Anh K, chị H, ông N và anh G.
C. Anh G, anh K và ông N. D. Anh K, anh G, ông N và chị M.


Câu 115: Trong thời gian chờ quyết định li hôn, anh K đã chung sống như vợ chồng với chị L.
Phát hiện ra sự việc, vợ anh K là chị M đã tự ý rút toàn bộ số tiền tiết kiệm của hai vợ chồng rồi
bỏ đi khỏi nhà. Mẹ chị M là bà T biết chuyện nên đã đến cơ quan nơi chị L làm việc để xúc
phạm chị trước mặt nhiều người khiến chị bị khiển trách trước toàn cơ quan. Những ai dưới
đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


A. Anh K, chị M và chị L. B. Anh K và chị M.
C. Anh K và chị L. D. Anh K, chị L và bà T.



Câu 116: Anh K là thủ quỹ của cơng ti G. Trong q trình làm việc anh K đã thơng đồng với anh
T, kế tốn trưởng, chiếm đoạt một số tiền của công ti để tiêu xài cá nhân. Anh Y, kế toán viên,
phát hiện ra việc làm trên của anh K và anh T nên đã báo cho giám đốc Q. Do có quan hệ họ
hàng với anh K nên giám đốc Q đã làm ngơ và bỏ qua. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp
luật?


A. Anh K và anh T. B. Anh Y, anh K và anh T.


C. Anh K và giám đốc Q. D. Anh K, anh T và giám đốc Q.


Câu 117: Chủ một nhà hàng là anh K không làm đủ cỗ cưới theo hợp đồng cho bà T. Bà T yêu
cầu anh K phải bồi thường gấp đôi như đã thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng anh K không chịu
và chỉ bồi thường cho bà T đúng số tiền bằng số cỗ chưa làm. Bà T không đồng ý nên đã gọi
con trai của mình là anh Q đến thương lượng với anh K. Không thương lượng được, anh Q đã
đập phá cửa hàng của anh K. Thấy vậy, vợ anh K là chị L đã lớn tiếng xúc phạm và đuổi 2 mẹ
con bà T ra khỏi cửa hàng. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật dân sự?


A. Anh K và anh Q. B. Chị L, anh Q và anh K.
C. Anh K và bà T. D. Bà T, anh Q và chị L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chuyện này với vợ anh K là chị H, chủ một cửa hàng may mặc. Tức giận, chị H đã đến nơi làm
việc của chồng để xúc phạm chị L trước mặt nhiều người khiến uy tín của chị L bị giảm sút.
Biết chuyện, anh K đã quyết định chuyển chị M đi công tác ở nơi khác đúng lúc chị M nghỉ ốm
quá thời gian quy định. Những ai dưới đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hành chính và kỉ
luật?


A. Anh K và chị H. B. Anh K, chị L và chị H.
C. Anh K, chị L và chị M. D. Anh K và chị L.



Câu 119: Hai chị em K và L cùng làm việc cho công ti X. Trong thời gian chị K đang nghỉ thai
sản, chị L tự ý nghỉ việc để chuyển sang công ty khác làm việc với mức lương cao hơn. Liên
lạc với chị L không được, giám đốc công ti X là ông P đã ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao
động với cả chị K và chị L, đồng thời nhận cháu họ của mình là chị T vào làm việc. Những ai
dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


A. Chị K, chị L và chị T. B. Ông P, chị L và chị T.
C. Ông P và chị T. D. Chị L và ông P.


Câu 120: Chị K thấy bà L thường xuyên xả rác thải không đúng nơi quy định nên đã nhắc nhở.
Bà L khơng những khơng nghe mà cịn xúc phạm chị K. Bực tức, chị K kể lại với em gái mình là
chị H. Một lần, bắt gặp con trai bà L là anh T đi cổ vũ đánh bạc, chị H đã báo cho cơ quan chức
năng biết khiến anh T bị xử phạt. Tức giận, anh T đã thuê anh P đánh người yêu của chị H là
anh Q khiến anh Q bị thương nặng. Những ai sau đây vi phạm pháp luật hình sự?


A. Bà L và anh T. B. Bà L, anh T và anh P.
C. Anh P và anh T. D. Chị K, chị H và anh P.


--- HẾT ---
ĐÁP ÁN
81 A 91 C 101 C 111 C


82 C 92 B 102 D 112 B
83 B 93 A 103 D 113 A
84 B 94 A 104 B 114 B
85 D 95 D 105 B 115 B
86 C 96 D 106 B 116 D
87 B 97 C 107 A 117 A
88 C 98 C 108 D 118 D
89 A 99 B 109 A 119 B


90 A 100 A 110 A 120 C

5. ĐỀ SỐ 5



Câu 1: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều có quyền
A. tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp. B. thỏa thuận về việc làm có trả công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. khái niệm của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. mục đích của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


Câu 3: Cô H chuyên trồng rau bắp cải để bán, nhưng năm nay do bắp cải giá rẻ nên cô không
trồng bắp cải nữa mà chuyển sang trồng su hào có giá bán cao hơn. Hành động của cơ H chịu
sự tác động nào của quy luật giá trị?


A. Tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
B. Tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Tác động điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.
D. Tác động điều tự phát của quy luật giá trị.


Câu 4: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào
A. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.


B. Uy tín của người đứng đầu cơ quan doanh nghiệp.
C. Thời gian sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
D. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.


Câu 5: Cán bộ huyện Y là chị Q đã nhận 50 triệu đồng và làm giả hồ sơ để giúp ông A được
hưởng chế độ trợ cấp đặc biệt. Chị Q đã vi phạm pháp luật nào sau đây?



A. Dân sự và hành chính. B. Hình sự và kỉ luật.
C. Kỉ luật và dân sự. D. Hình sự và dân sự.


Câu 6: Nhà nước dành nhiều nguồn vốn ODA đề thực hiện chính sách “ xóa đói giảm nghèo” ở
các vùng dân tộc thiểu số là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực


A. văn hóa. B. kinh tế. C. chính trị. D. giáo dục.


Câu 7: Nội dung nào không phải là nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh của mọi
doanh


nghiệp?


A. Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. B. Bắt buộc phải có giấy phép hành nghề.
C. Bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh. D. Nộp thuế đúng quy định đối với nhà nước.
Câu 8: Ủy ban nhân dân xã X cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hơn cho anh A và chị B là thực
hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A. Giáo dục pháp luật B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.
Câu 9: Giám đốc một công ty là anh Y sử dụng 200 triệu đồng của cơ quan để cá độ bóng đá.
Sợ trợ lí của mình là chị V phát hiện, anh Y kí quyết định điều chuyển chị V sang bộ phận sản
xuất hóa chất độc hại mặc dù chị không đồng ý. Anh Y đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao
động ở nội dung nào sau đây?


A. Bảo lưu loại hình doanh nghiệp. B. Giao kết hợp đồng lao động.
C. Bảo vệ lợi ích khách hàng. D. Sử dụng dịch vụ bảo hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

việc sẽ xóa nợ cho M, N. Trong lúc đưa ma túy cho ông Q thì M, N và ơng Q bị cơng an bắt.
Trong trường hợp này, những ai là người vi phạm pháp luật?



A. Anh H và ông Q. B. Anh H, em M và N.


C. Anh H, ông Q và em M. D. Anh H, ông Q, em M và N.


Câu 11: Sau khi yêu nhau 2 năm, Anh H và chị K báo với gia đình việc kết hôn nhưng bố mẹ
chị K chỉ đồng ý với điều kiện anh H phải theo đạo. Được sự đồng ý của gia đình anh H, hai
người vẫn quyết định đến ủy ban nhân dân để đăng kí kết hơn. Lấy lí do hai người khơng cùng
có đạo, anh D người có thẩm quyền ký quyết định không chịu cấp giấy chứng nhận kết hôn cho
hai người.Vậy trong trường hợp đó, ai là người vi phạm quyền bình đẳng về tín ngưỡng tơn
giáo?


A. Gia đình anh H và anh D. B. Chị K và bố mẹ chị K.
C. Bố mẹ chị K và anh D. D. Chị K và anh H.


Câu 12: Qua kiểm tra việc buôn bán của các hộ gia đình trong dịp tết ngun đán, đội quản lí
thị trường N đã lập biên bản xử phạt bà M do kinh doanh nhiều mặt hàng khơng có trong giấy
phép. Bà M đã đưa phong bì cho đội trưởng K để không phải lập biên bản bị phạt. Anh C trong
đội nhìn thấy nhưng cũng lờ đi. Bà M đã thực hiện khơng đúng những hình thức thực hiện
pháp luật nào dưới đây?


A. Thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật .
C. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.
Câu 13: Tòa án nhân dân thành phố X đã xét xử ông T - Nguyên giám đốc công ti xuất nhập
khẩu thuốc tân dược và đồng phạm về tội nhập khẩu thuốc chữa ung thư giả khiến nhiều người
bệnh lâm vào tình trạng nguy kịch. Việc xét xử trên thể hiện pháp luật là phương tiện để


A. nhà nước trấn áp lực lượng phản động. B. nhà nước quản lí xã hội.
C. nhà nước duy trì quyền lực. D. nhà nước phô trương sức mạnh.


Câu 14: Ông H là Phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học


cho anh K hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P bàn giao bằng giả cho anh K, anh M đã
làm đơn tố cáo nên bị anh K thuê anh N là người làm nghề tự do đánh trọng thương. Những ai
dưới đây phải chịu trách nhiệm kỉ luật?


A. Anh P, anh N và ông H. B. Anh K và anh N.
C. Ông H và anh P. D. Ông H, anh P và anh K.


Câu 15: Chủ một cơ sở sản xuất tư nhân là anh A bị tòa án tuyên phạt tù và yêu cầu bồi
thường thiệt hại về tội tàng trữ pháo gây cháy nổ làm một người tử vong. Anh A đã phải chịu
trách nhiệm pháp lí nào sau đây?


A. Hình sự và dân sự. B. Kỉ luật và dân sự.
C. Hình sự và kỉ luật. D. Hành chính và hình sự.


Câu 16: Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm cùa hai vợ chồng để cá độ bóng
đá, chị M vợ anh bỏ đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xun khóc đêm vì nhớ
mẹ, bà S mẹ anh H gọi điện xúc phạm thông gia đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chị M nhận
quyết định li hôn, ông G bố chị đến nhà bà S gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai
dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 17: M và H được tuyển dụng vào công ty Q với điểm tuyển ngang nhau, nhưng chị L là kế
toán trưởng công ty đã xếp M được hưởng lương cao hơn vì M tốt nghiệp ra trường trước H
một năm. H đã gửi đơn khiếu nại cho giám đốc nhưng giám đốc cơng ty cho rằng đó là chức
năng của anh G trưởng phòng nhân sự. Trong trường hợp này, những ai vi phạm quyền bình
đẳng trong lao động ?


A. Chị L và H. B. Giám đốc và anh G. C. Giám đốc và chị L. D. Anh G và chị L.


Câu 18: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi
nào sau đây?



A. Truy tìm chứng cứ vụ án. B. Bí mật giải cứu con tin.


C. Đồng loạt khiếu nại tập thể. D. Giúp đỡ phạm nhân vượt ngục.


Câu 19: A vừa tốt nghiệp Cao đẳng và chưa xin được việc. Bố A bắt A đi làm công nhân nếu
khơng sẽ đuổi khỏi nhà. Mặc dù khơng thích cơng việc này nhưng A vẫn phải chấp nhận. Việc
làm của bố A đã vi phạm vào quyền bình đẳng trong


A. giao kết hợp đồng lao động.


B. thực hiện quyền lao động thơng qua tìm kiếm việc làm.
C. người lao động và người sử dụng lao động.


D. trong tuyển dụng lao động.


Câu 20: Hàng hóa có những thuộc tính nào dưới đây ?
A. Giá trị sử dụng và giá trị. B. Giá trị trao đổi và giá cả.
C. Giá trị và giá trị trao đổi. D. Giá cả và giá trị sử dụng.


Câu 21: Vào đầu năm học mới, chị B đã bán một đàn gà được 5 triệu đồng để mua sách vở
cho con đi


học.Trong trường hợp này, tiền đang thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện lưu thông. B. Tiền tệ thế giới.


C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện cất trữ .


Câu 22: Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, khi cung lớn hơn cầu, các chủ thể kinh tế
thường



A. mở rộng quy mô sản xuất. B. đồng loạt tuyển dụng công nhân.
C. đồng loạt tăng giá sản phẩm. D. thu hẹp quy mô sản xuất.


Câu 23: Đang trên đường đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn
giao thông, học sinh T lấy điện thoại ra quay video. Sau đó T dùng video đó để tống tiền anh B.
Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa T. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Vợ chồng anh B và T. B. Anh B.


C. Vợ anh B. D. Vợ chồng anh B


Câu 24: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xơng vào nhà K để
lục sốt


tìm kiếm. Chị M đã khơng thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật
Câu 25: Trường hợp nào dưới đây thể hiện cơng dân bình đẳng về hưởng quyền?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Tiếp cận các giá trị văn hóa. D. Chấp hành quy tắc cơng cộng.


Câu 26: Trường hợp nào dưới đây thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật?
A. Xử phạt hành chính trong giao thơng. B. Xử lí thơng tin liên ngành.


C. Đăng kí kết hơn theo luật định. D. Sử dụng dịch vụ truyền thông.


Câu 27: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới
đây?


A. Tham khảo ý kiến chuyên gia. B. Lựa chọn ngành nghề kinh doanh.


C. Bảo vệ mơi trường. D. Đóng góp vào quỹ từ thiện.


Câu 28: Bà N viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống dịch Covid 19 cho người dân. Bà N đã
thực


hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?


A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.


Câu 29: Ông P nộp hồ sơ đăng ký thành lập Công ty kinh doanh thực phẩm, nhưng bị từ chối
vì lý do ơng khơng có quyền kinh doanh trong lĩnh vực này. Ơng P có thể căn cứ vào nguyên
tắc nào dưới đây để khẳng định mình có quyền này ?


A. Cơng dân có quyền tự do tuyệt đối trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
B. Mọi người có quyền kinh doanh bất cứ ngành nghề nào theo sở thích của mình.


C. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm khi
có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.


D. Kinh doanh ngành nghề nào là quyền của mỗi người.


Câu 30: Cha mẹ không được ép buộc, xúi giục con làm những điều trái pháp luật là biểu hiện
của bình


đẳng ở nội dung nào dưới đây trong quan hệ hơn nhân và gia đình ?
A. Bình đẳng giữa các thế hệ. B. Bình đẳng về quyền tự do.


C. Bình đẳng về nghĩa vụ của cha mẹ. D. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.


Câu 31: Ông V trốn khỏi nơi cách ly y tế tập trung là khơng thực hiện hình thức thực hiện pháp


luật nào?


A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 32: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
A. Vợ chồng anh Đ cùng ký tên vào hợp đồng mua bán nhà.


B. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình chị B ghi tên hai vợ chồng.
C. Vợ chồng anh K bàn bạc và quyết định chuyển đến sống ở thành phố T.
D. Vợ, chồng ông Q thống nhất tài sản riêng của ai thuộc sở hữu của người đó.


Câu 33: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực hiện
hành vi nào sau đây?


A. Tổ chức hoạt động khủng bố. B. Chiếm dụng hành lang giao thông.
C. Sản xuất vũ khí quân dụng. D. Mua bán người qua biên giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B. Người sử dụng lao động điều chuyển lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy
hiểm.


C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản.


D. Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm
thêm giờ.


Câu 35: Do không làm chủ được tốc độ khi điều khiển xe gắn máy nên ông M đã va chạm vào
anh H sinh


viên đang điều khiển xe đạp ngược đường một chiều khiến anh bị xây xát nhẹ. Tức giận vì ơng
M khơng



xin lỗi cịn lớn tiếng chửi bới, anh H kể chuyện này với anh rể tên T. Vơ tình biết được ơng M
làm chung


cơng ty với anh P bạn thân mình, anh T bí mật rủ anh P cầm theo hung khí tìm ơng M trả thù.
Bị ông M


lớn tiếng chửi mắng anh P đã đâm ông M trọng thương phải nhập viện điều trị 3 tháng. Những
ai dưới


đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Ơng M và anh H B. Anh H và anh T


C. Ông M và anh T D. Ông M, anh H và anh T


Câu 36: Hành vi nào dưới đây của công dân là vi phạm pháp luật hành chính?
A. Bn bán động vật trong danh mục cấm. B. Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.
C. Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép. D. Sử dụng điện thoại khi lái xe mô tô.


Câu 37: Sau khi tốt nghiệp trường đại học xây dựng, anh H không xin vào làm việc ở cơ quan
nhà nước


mà vay tiền bố mẹ để làm thủ tục thành lập công ty tư vấn xây dựng. Trong trường hợp này
anh H đã thực hiện nội dung nào trong kinh doanh ?


A. Quyền được phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
B. Quyền tự chủ đăng ký kinh doanh đúng pháp luật.


C. Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
D. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.



Câu 38: Chị K kinh doanh mỹ phẩm nhưng bán thêm thực phẩm chức năng giả. Để mua chuộc
đoàn thanh tra liên ngành, chị K nhờ chị H đưa 30 triệu đồng cho trưởng đoàn thanh tra là ông
Q nhưng bị ông Q từ chối và lập biên bản xử phạt chị K. Khi chị K đến nhà chị H để địi lại tiền
thì giữa hai chị đã xảy ra xô xát, con chị H đã gọi điện báo công an phường. Sau khi xác minh,
trưởng công an phường là ông T đã lập biên bản xử phạt chị K về hành vi gây rối trật tự công
cộng. Những ai sau đây đã áp dụng pháp luật?


A. Ơng T và ơng Q. B. Ơng Q và chị K.


C. Ơng T, ơng Q và chị H. D. Ơng T, ơng Q và chị K.


Câu 39: Cơ quan chức năng phát hiện bà C giám đốc doanh nghiệp X không lắp đặt hệ thống
xử lí rác thải theo quy định và thường xuyên sử dụng chất cấm trong sản xuất hàng hóa. Bà C
khơng thực hiện pháp luật theo những hình thức nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. D. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.
Câu 40: Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
Điều đó phản ánh đặc trưng nào sau đây của pháp luật?


A. Tính độc lập tương đối. B. Tính quy phạm phổ biến.


C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
--- HẾT ---


ĐÁP ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng
minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều
năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường
Đại học và các trường chuyên danh tiếng.



I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh


tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý,
Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên


Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ
An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh
Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các


em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học
tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ


Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê
Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc


Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí



- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp


12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm
mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,


sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ
Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia


</div>

<!--links-->

×