Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ôn tập học kì I Vật lý 11 có video hướng dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1

<b>CHƢƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG </b>



<b>Câu 1: Phát biểu định luật Cu – lông? Viết biểu thức và vẽ hình trong 2 trƣờng hợp </b>


<b>tƣơng tác? </b>



+ <i>Phát biểu:</i> Lực hút hoặc đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân khơng có phương trùng với
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.


+ <i>Biểu thức:</i> 12 21 122


q q


F F F k


r


   + Vẽ hình:


k: Hệ số tỉ lệ. Trong hệ SI: k = 9.109
(


2
2


Nm
C ).
F (N); r (m); q1; q2: (C).


Đơn vị của điện tích là Culơng (C)



<b>Câu 2: Điện mơi là gì? Ý nghĩa của hằng số điện môi? </b>


+ Điện môi là môi trường cách điện.


+ Trong điện môi lực tương tác giữa các điện tích điểm sẽ giảm đi  lần so với trong chân không.


1 2
2


q q


F k


.r




*   1 gọi là hằng số điện môi.


+ Mỗi một mơi trường có một hằng số điện mơi.


q1 > 0 q2 < 0
q1 > 0 q2 > 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Trong chân khơng  = 1, trong khơng khí kk  1.


* Hằng số điện môi cho ta biết: Khi đặt các điện tích trong điện mơi thì lực tương tác giữa chúng
sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân khơng.



<b>Câu 3:</b>

<b>Trình bày nội dung thuyết êlectron? </b>


<i>Nội dung thuyết êlectron:</i>


+ Êlectron có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác, từ vật này qua vật khác.
+ Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron lớn hơn số prôtôn: vật thừa êlectron.
+ Một vật nhiễm điện dương khi số êlectron ít hơn số prơtơn: vật thiếu êlectron.


<b>Câu 4: Thế nào là vật ( chất ) dẫn điện và cách điện? Cho ví dụ? </b>


+ Vật dẫn điện có chứa các điện tích tự do. VD: kim loại, axit, bazơ


+ Vật cách điện khơng chứa các điện tích tự do.VD: nước nguyên chất, thủy tinh


<b>Câu 5: Điện trƣờng là gì? Tính chất cơ bản của điện trƣờng? Thế nào là điện trƣờng </b>


<b>đều? </b>



+ Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích.


+ Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.


+ Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau là điện trường đều.
( Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều )


<b>Câu 6: Định nghĩa cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm? Đặc điểm của vectơ </b>

E

<b> và </b>

F

<b>? </b>



+ Cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực, đo bằng thương số giữa độ
lớn của lực điện F và độ lớn của điện tích thử q đặt tại điểm đó E= F


q


+ Vectơ cường độ điện trường E F


q


 , đơn vị cường độ điện trường E : V/m.
+ Lực điện trường [ q > 0: cùng chiều E ; q < 0: F ngược chiều E ]


<b>Câu 7: Nêu đặc điểm của vectơ cƣờng độ điện trƣờng do một điện tích điểm Q gây ra </b>


<b>tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không? </b>



E
q


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
tích khoảng r là <i>E</i> <i>F</i> <i>k</i> <i>Q</i><sub>2</sub>


<i>q</i> <i>r</i>


 


+ Q > 0: <sub> hướng xa điện tích; </sub>
+ Q < 0: <sub> hướng về điện tích. </sub>


<b>Câu 8: Cơng thức tính cơng của lực điện và đặc điểm của công lực điện? </b>


<i>Công của lực điện</i> AMN= <i>F S</i>. = F.s.cos


+ F= q.E; s.cos  = d  AMN = q.E.d
+ d= <i>MH</i> ; <i>MH</i>> 0 theo chiều của <i>E</i>
+  = (<i>E s</i>, ) < 900 : AMN > 0.


+  = (<i>E s</i>, ) > 900 : AMN < 0.



<i>Đặc điểm:</i> Cơng khơng phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí của điểm đầu và cuối của
đường đi trong điện trường.


<b>CHƢƠNG 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b>



<b>Câu 9: Dịng điện là gì? Chiều quy ƣớc của dịng điện? Cƣờng độ dịng điện là gì? Cơng </b>


<b>thức? </b>



<i>+ Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. </i>


<i>+ Chiều quy ước của dòng điện là ngược chiều các hạt mang điện âm ( cùng chiều các hạt mang điện </i>
<i>dương ). </i>


<i>+ Cường độ dòng điện:</i> là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện, được xác định bằng
thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và
khoảng thời gian đó.


<i>+ Cơng thức:</i> I q
t





q: Điện lượng qua 1 tiết diện thẳng.
t: Khoảng thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10: Phát biểu định luật Jun – Lentz? </b>



<i>Phát biểu:</i> Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với


+ điện trở của vật dẫn.


+ bình phương cường độ dịng điện
+ thời gian dòng điện chạy qua.
<i>Biểu thức: </i>Q= RI2t


<b>Câu 11: Phát biểu định luật Ơm tồn mạch? </b>



+ Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch
với điện trở toàn mạch. I=


<i>r</i>
<i>R</i>


<i>E</i>


<b>CHƢƠNG 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG </b>



<b>Câu 12: Hạt tải điện trong kim loại là gì? Bản chất dịng điện trong kim loại? </b>


+ Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron tự do.


<i>+ Bản chất dòng điện trong kim loại</i>: Dòng điện trong kim loại là dịng
chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện
trường.( êlectron chuyển động ngược chiều điện trường tạo ra dòng
điện.)


<b>Câu 13: Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? Bản chất dòng điện trong chất điện </b>


<b>phân? </b>




+ Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương và ion âm bị phân
ly từ phân tử chất điện phân.


<i>+ Bản chất dòng điện trong chất điện phân</i>: Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion
âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau.


<b>Câu 14: Điều kiện xảy ra hiện tƣợng dƣơng cực tan? Cho ví dụ? </b>



<i>+ Điều kiện</i>: Điện phân dung dịch muối của kim loại với cực dương bằng chính kim loại đó.
<i>+ Ví dụ</i>: dd CuSO4, cực dương bằng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
+ Ở anôt (+): SO42- - 2e-  SO4/ SO4 + Cu  CuSO4 : Đồng sẽ tan dần vào dung dích.


<b>Câu 15: Viết cơng thức của định luật Faraday về dịng điện trong chất điện phân? </b>


<i>Cơng thức:</i> m= 1 <i>AIt</i>


<i>F n</i>
+ F= 96500C/mol


+ với m: (g) khối lượng chất thoát (bám vào) ở điện cực.
+ A nguyên tử lượng, n: Hóa trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


<i><b>HOC247 NET c</b><b>ộng đồ</b><b>ng h</b><b>ọ</b><b>c t</b><b>ậ</b><b>p mi</b><b>ễ</b><b>n phí </b></i>


</div>

<!--links-->

×