Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong on tap hinh hoc 7 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trờng THCS Đông Phơng Yên Đề cơng ôn tập môn toán 7, học kì 2


<b>Đề cơng ôn tập học kì II môn hình học</b>


<b>Phần I: Lý thuyết</b>


Cõu 1: Nêu các trờng hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình minh hoạ?
Câu 2: Nêu định lí Pitago (Định lý thuận, định lý đảo)


áp dụng tính: Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 8, BC = 10 cm. Tính AC.
Câu 3: Nêu định nghĩ, tính chất tam giác cân, tam giác đều.


Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều?
Câu 4: Nêu định lý về quan hệ giữa đờng xiên và đờng vng góc, đờng xiên và hình
chiếu.


Câu 5: Nêu bất đẳng thức tam giác.


Câu 6: Nêu tính chất về ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng cao, ba
đ-ờng trung trực của tam giác.


<b>PhÇn II: Bµi tËp</b>


Bài 1: Cho ABC vng tại A có BF là đờng phân giác của góc B, H là hình chiếu
của C trên BF. Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF, K là hình chiếu
của F trên BC. Chứng minh rng:


a) CFE cân, AK//HC; b) So sánh FA và FC;


c)  EBC vuông; d) các đờng thẳng CH, FK và AB đồng quy.
Bài 2: Cho  ABC vuông tại A (AB < AC) I là trung điểm của BC, đờng trung trực


của BC cắt AC tại E, D thuộc tia đối của AC sao cho AD = AE. Nối BE. CMR


a) BDE = 2 ACB;


b) BD giao víi AI t¹i M chøng minh r»ng MD = AD, MB = AC
c) DE < BC;


d) Gọi EI giao với BA tại K, cmr: BE KC;
e) Tìm điều kiện của  ABC để AI  BE


Bài 3: Cho  ABC trung tuyến BE và CD. I thuộc tia đối của tia EB sao cho EI =BE,
K thuộc tia đối của tia DC sao cho DC = DK.


a) Chøng minh r»ng: A là trung điểm của KI;


b) BK giao vi CI tại F, cmr: BI, CK và FI đồng quy.
c) Gọi giao điểm của FA và BC là P, cmr: GP = 1


4GI.


Bµi 4: Cho xOy = 1v, lÊy AOx, B Oy. Vẽ ABC vuông cân tại B, kẻ CH  Oy.
a) Chøng minh r»ng: OA + HC = OH;


b) Gọi M là trung điểm của AC, cmr: OMA = HBM;
c) Cmr: OMH vuông cân, Om là tia phân giác của xOy;


Bài 5: Cho ABC cân có A>900,hai điểm B và E BC sao cho BD = DE = EC, kỴ
BH  AD, CK  AE ( H AD, K AE), BH giao víi CK tại G.


a) Cmr: BH = CK;



b) M là trung điểm của BC và A, M, G thẳng hàng;
c) AC > AD;


d) DAE > DAB.


Bài 6: Cho  ABC có ba góc nhọn, đờng cao AH, vẽ ra phía ngồi của  ABC các
tam giác vuông cân ABE (tại B) và  ACF (tại C). trên tia đối của tia AH lấy M sao
cho AM = BC. Cmr


a)  ABM =  BEC;
b) BM  CE, CM  BF;


c) Các đờng thẳng AH, CE và BF cắt nhau tại một điểm.
d)  ABC có điều kiện gì để A là trung điểm của EF.


Bài 7: Cho  ABC vuông tại A, (AB < AC, đờng cao AH). AD là tia phân giác của 
AHC, kẻ DE  AC tại E. Cmr


a) BAD cân;


b) Gọi K là giao điểm cđa DE vµ AH. Cmr  HDK =  EDC;
c) HE // KC;


d) Tam giác ABC có điều kiện gì để H là trung điểm của AK. Khi đó chứng
minh  HPE đều, biết AD giao với KC tại P.


e) BiÕt BH = 18cm, CH = 32cm, tÝnh AC?


Bµi 8: Cho ABC vuông cân tại A, hai tia phân giác BE và CF, kẻ EH BC tại H.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trờng THCS Đông Phơng Yên Đề cơng ôn tập môn toán 7, học kì 2
a) Cmr: BE là trung trực của AH;


b) AF = EH;


c) Kẻ FK // AH (K BC) Cmr: H là điểm của KC;


d) Gọi KF giao với BE tại I, Cmr I là trung điểm của BE và AHI vuông cân;
e) Gọi BE giao víi CF t¹i O; Cmr HO//AC.


Bài 9: Cho  ABC có ba góc nhọn, đờng cao AD, xác định M và N sao cho AB là
trung trực của DM và AC là trung trực của DN. MN giao với AB và AC thứ tự tại I và
K. Cmr:


a) MAsN = 2 BAC;


b)  ANM c©n,  BMA vuông
c) DA là phân giác của IDK;
d) BK AC, CI  AB.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×