Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra 45 phut chuong 2 3 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C©u 1 : Một sónglan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kỳ sóng là:</b>


<b>A. 800 HZ; 0,125 s</b> <b>B. 0,05 HZ; 200 s</b> <b>C. 50 HZ; 0,02 s</b> <b>D. 5 HZ; 0,2 s</b>


<b>C©u 2 : Một con lắc lị xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A. Giá trị cực đại của </b>
lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:


<b>A. </b>Fmax k(mg<sub>k</sub> 2A) <b>B. </b>Fmax k(mg<sub>k</sub> A) <b>C. </b>Fmax k(mg<sub>k</sub>  A) <b>D. </b>Fmax k(2mg<sub>k</sub> A)
<b>C©u 3 : Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ </b>0. Khi con lắc đi qua vị trí  thì vận tốc cảu con lắc
được xác định bằng công thức nào dưới đây ?


<b>A. </b>v 2gl(cos cos0) <b>B. </b>v 2gl(cos  cos0) <b>C. </b>v 2g<sub>l</sub> (cos  cos0) <b>D. </b>v <sub>2l</sub>g(cos  cos0)
<b>C©u 4 : Biên độ giao động tại một điểm trong vùng giao thoa cách 2 nguồn khoảng d</b>1, d2 là:


<b>A. A = 2acosπ </b>d2d1


 <b>B. 2acosπ </b>


2 1
d d


 <b>C. 2acos2π</b>


2 1
d d


 <b>D. 2acosπ </b>


2 1
d  d





<b>C©u 5 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình </b>x Acos( t   ).<sub>Tỉ số động năng và thế năng của vật tại điểm có li </sub>
độ x A


3
 là


<b>A. 8</b> <b>B. 1/8</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>C©u 6 : Người ta tạo tại A, b 2 nguồn sóng giống nhau. Bước sóng λ = 10 cm, tại M cách A 25cm và cách B 5cm có biên </b>
độ:


<b>A. - 2a</b> <b>B. a</b> <b>C. 2a</b> <b>D. </b>a


2


<b>C©u 7 : Một con lắc đơn gõ trong ô tô đứng yên. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều trên trường ngang thì chu kỳ là </b>
1,5s. ở vị trí cân bằng mới, dây treo hợp với phương đứng 1 góc:


<b>A. 30</b>o <b><sub>B. </sub></b><sub>60</sub>o <b><sub>C. 45</sub></b>o <b><sub>D. 90</sub></b>o


<b>C©u 8 : Một sợi dây AB căng nằm ngang dài 2 m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có chu kỳ</b>
1


50 giây. Người ta đếm từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao đọng
phải là bao nhiêu ?


<b>A. f = 12,5 Hz</b> <b>B. f = 75 Hz</b> <b>C. f = 50 Hz</b> <b>D. f = 5 Hz</b>



<b>C©u 9 : Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình </b>x 6cos( t ) cm.
2


   Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có vận
tốc nào trong các vận tốc dưới đây ?


<b>A. </b>0cm / s <b>B. </b>3 cm / s <b>C. </b> 3 cm / s <b>D. </b>6 cm / s


<b>C©u 10 : Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng vì:</b>
<b>A. Năng lượng sóng tỉ lệ với biên độ dao động.</b>


<b>B. Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm.</b>


<b>C. Khi sóng truyền đến 1 điểm, phần tử vật chất nơi này đang đứng yên sẽ dao động, nghĩa là nó đã nhận được năng </b>
lượng.


<b>D. Cả 3 câu A, B, C đúng.</b>


<b>C©u 11 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 100Hz và đo </b>
được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm.Vận tốc trên mặt nước là bao
nhiêu ?


<b>A. </b>v 0,6m / s <b>B. </b>v 0, 4m / s <b>C. </b>v 0,8m / s <b>D. </b>v 0, 2m / s


<b>C©u 12 : Con lắc có chiều dài l</b>1 dao động với tần số f11<sub>3</sub>HZ , con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với tần số


2 1


f HZ



4


 . Tần số của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu hai độ dài trên là:


<b>A. </b>f 0,38HZ <b>B. </b>f 1HZ <b>C. </b>f 0, 29HZ <b>D. </b>f 0, 61HZ


<b>C©u 13 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng </b>
cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:


<b>A. 0,5 m/s</b> <b>B. 2 m/s</b> <b>C. 1 m/s</b> <b>D. 3 m/s</b>


<b>C©u 14 : Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? </b>


Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có


<b>A. cùng biên độ.</b> <b>B. cùng tần số góc.</b> <b>C. cùng pha. </b> <b>D. </b>cùng pha ban đầu.
<b>C©u 15 : Một con lắc lị xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ:</b>


<b>A.  2 cm</b> <b>B. </b>2,5 cm <b>C. 3 cm</b> <b>D. 4 cm</b>


<b>C©u 16 : Hãy chọn câu đúng ?</b>
Sóng phản xạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.</b>


<b>C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.</b>
<b>D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.</b>
<b>C©u 17 : Thế năng của con lắc đơn phụ thuộc vào:</b>



<b>A. Chiều dài dây treo.</b> <b>B. Khối lượng vật nặng.</b>


<b>C. Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm.</b> <b>D. Tất cả các câu trên.</b>
<b>C©u 18 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:</b>


<b>A. </b>tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.


<b>B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.</b>


<b>C. </b>độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.


<b>D. </b>biên độ của ngoại lực tuần hịan tác dụng lên vật.
<b>C©u 19 : Sóng ngang truyền được trương các môi trường:</b>


<b>A. Rắn</b> <b>B. Lỏng</b> <b>C. Mặt thống chất lỏng</b> <b>D. Câu A. B đúng.</b>


<b>C©u 20 : Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi</b>
<b>A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.</b> <b>B. lực tác dụng có độ lớn cực đại.</b>
<b>C. lực tác dụng bằng không.</b> <b>D. lực tác dụng đổi chiều.</b>


<b>C©u 21 : Trên một sợi dây dài 1 m hai đầu cố định rung với hai bụng sóng thì bước sóng của sóng tạo ra sóng dừng trên </b>
dây là:


<b>A. </b> 0,5 m <b><sub>B. </sub></b> 0, 25m <b>C. </b> 1m <b><sub>D. </sub></b> 2m.


<b>C©u 22 : Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động của con lắc đó khi lị </b>
xo bị cắt bớt đi một nữa là T’. Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau ?


<b>A. </b>T ' T
2



 <b>B. </b>T ' T


2


 <b>C. </b>T ' 2T <b>D. </b>T ' T 2


<b>C©u 23 : Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 3s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí </b>x1 A<sub>2</sub> đến vị trí có li
độ x1A<sub>2</sub> là:


<b>A. </b>t 1s
2


 <b>B. </b>t 1s


4


 <b>C. </b>t 1s


6


 <b>D. </b>t 5s


6

<b>C©u 24 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc</b>


<b>A. cách kích thích con lắc dao động.</b> <b>B. chiều dài của con lắc.</b>


<b>C. khối lượng của con lắC. </b> <b>D. biên độ dao động cảu con lắc.</b>


<b>C©u 25 : Phương trình sóng truyền dọc theo sợi dây là: u = sin2π </b> t d


2 20


 




 


 ( cm, s ). Biên độ, chu kỳ, bước sóng và vận
tốc sóng lần lượt là:


<b>A. A=1cm;T=3,14s;λ=20cm;v= 6,4cm/s</b> <b>B. A = 0; T = 2s; λ =10cm; v =20cm/s</b>
<b>C. A=1cm ; T=2s; λ=20cm; v =40cm/s</b> <b>D. A = 0; T = 1s; λ =20cm; v = 20cm/s</b>


<b>C©u 26 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: </b>x14sin( t  ) cm và
1


x 4 3 cos( t) cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi:


<b>A. </b> rad


2


  <b>B. </b> 0 rad <b><sub>C. </sub></b> rad


2



  <b>D. </b> rad


<b>C©u 27 : Chỉ ra phát biểu sai</b>


<b>A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha.</b>
<b>B. Những điểm cách nhau một số lẽ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với nhau.</b>
<b>C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.</b>


<b>D. Những điểm cách nhau một số ngun lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau.</b>


<b>C©u 28 : Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm.Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 3 động năng của </b>
nó.


<b>A. </b>5 2cm <b>B. </b>3 5cm <b>C. </b>3cm <b>D. </b>5cm


<b>C©u 29 : Sóng tại nguồn A có dạng u = acost thì phương trình dao động tại M sau A trên phương truyền sóng cách A </b>
đoạn d có dạng:


<b>A. u = acos2ft</b> <b>B. u = acos ( 2ft - </b>2 d
v


) <b>C. u = acos ( t + </b>2 d


 ) <b>D. u = acos ( </b>
2 t


T



- 2 d
 )
<b>C©u 30 : Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng </b> 120 cm<sub>. Tính khoảng cách d = MN </sub>
biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tạ M là


3

.


</div>

<!--links-->

×