Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI HSG VAT LY LOP 9 NH 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD& ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS TÂN AN


---


<b>---ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN</b>
<b> NĂM HỌC 2009-2010</b>


MÔN : VẬT LÝ 9
THỜI GIAN:150 phút
<b>Bài 1: (4đ)</b>


Trộn hỗn hợp rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp có khối lượng 188g ở
nhiệt độ 300<sub>C. Tính khối lượng của nước và rượu đã pha biết rằng lúc đầu rượu có nhiệt độ </sub>


200<sub>C và nước có khối lượng 80</sub>0<sub>C . cho nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K và của nước</sub>


là 4200J/kg.K , bỏ qua sự bốc hơi của rượu.
<b>Bài 2: (3đ)</b>


Lúc 7 giờ hai xe cùng xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 24km. chúng chuyển
động cùng chiều từ điểm A đến điểm B . Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h , xe
thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.


a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát.


b. Hai xe có gặp nhau khơng? Nếu chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?.
<b>Bài 3: (3 đ)</b>


Chứng minh rằng gương quay một góc <sub> quanh đường thẳng vng góc với mặt </sub>



phẳng chứa tia tới và pháp tuyến thì tia phản xạ của nó sẽ quay đi một góc 2


<b>Bài 4: (4 đ)</b>


Một bếp điện công suất

P

= 666W hoạt động với hiệu điện thế U=110V
1- Tính điện trở R của bếp.


2- Điện trở R làm bằng nicrơm có tiết diệ không đổi s =0,25mm2<sub> . Điện trở suất </sub><sub></sub>


=1,1.10-6<sub></sub><i><sub>m</sub></i><sub>. Tìm độ dài của R.</sub>


3- Bếp dùng để đun một lượng nước ở nhiệt độ ban đầu 200<sub>C . Sau 30 phút nước bắt đầu </sub>


sơi . Tính thể tích nước , cho nhiệt dung riêng của nước lad 4200J/kg.K , ấm chứa
nước bằng đồng nặng 500g nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K. Coi sự mất mát của
nhiệt không đáng kể .


<b>Bài 6:( 6 đ)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ : Đ1 (6V – 6W) , Đ2 (12V – 6W) . Khi mắc hai điểm A và B vào


một hiệu điện thế U0 thì các đèn bình thường .Hãy xác định


a- Hiệu điện thế định mức của các đèn Đ3, Đ4, Đ5 .


b- Công suất tiêu thụ của cả mạch , biết công suất tiêu thụ của Đ3 là 1,5W và tỉ số công


suất của hai đèn cuối là 5
3





<b>---(Hết)---A</b> <b>B</b>


Đ<sub>2</sub>
Đ<sub>3</sub>


Đ<sub>4</sub>
Đ<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


Gọi khối lượng của rượu và nước lần lượt là m1 và m2


m1 + m2 = 188g = 0,188kg (1)


Nhiệt lượng do rượu hấp thụ : Q1 = m1C1(t0 - <i>t</i>10)


= m1.2500(30 -20) = 25000m1


Nhiệt lượng do nước tỏa ra : Q2 = m2C2(<i>t</i>20 - t0)


= m2.4200(80 -30) = 210000m2


Phương trình cân bằng nhiệt :



Q1 = Q2


 <sub> 25000m</sub><sub>1</sub><sub> = 210000m</sub><sub>2</sub>
 m1 = 8,4m2 (2)


Từ (1) và (2) giải ra ta được : m1 = 0,168kg = 168g


m2 = 0,02kg = 20g


<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>2</b>


a/. Quãng đường các xe đi được trong 45 phút ( tức 3
4 giờ)


- Xe I: s1 = v1.t = 42.


3


4 = 31,5 (km)


- Xe II: s2 = v2.t = 36.3



4 = 27 (km)


Vì khoảng cách ban đầu giữa hai xe là s = AB = 24 (km) nên khoảng cách của
hai xe sau 45 phút là:


= s2 + AB – s1 = 27 + 24 – 31,5 = 19,5 (km)


b/. Khi hai xe gặp nhau thì : s1 – s2 = AB


v1.t - v2.t = AB


 t(v<sub>1</sub> – v<sub>2 </sub>) = AB
 t =


1 2


24
4
42 36
<i>AB</i>


<i>v</i>  <i>v</i>    (giờ)


Vị trí gặp nhau cách B một khoảng

= v2.t = 36.4 = 144 (km)


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>1</b>



<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>3</b>


- Gọi điểm tới I tia tới 3I
- Tia phản xạ thứ nhất IS1


- Gương quay một góc  thì pháp tuyến cũng quay một góc  tới IN2. Tia


phản xạ quay đi một góc 
1IS2


<i>S</i> tới IS2
- Ta có :<i>S</i>1IS2 <i>N IS</i>2 2 <i>N IS</i> 2 1


 


2 2 1


<i>N IS N IS</i>


  (vì <i>N IS</i> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <i>N IS</i><sub>2</sub> )
 (<i>i</i> ) ( ' <i>i</i> )


 <i>i</i>  <i>i</i>' 2 (vì i = i’)


i i’



<b>0,5</b>


<b>2,5</b>


<b>I</b>
N<sub>1</sub>


N<sub>2</sub> S<sub>1</sub>


S<sub>2</sub>
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I4
I3
I1
I5
I2
<b>4</b>


1/. Điện trở của bếp


P =


2 2 <sub>110</sub>2


18, 2( )
666


<i>U</i> <i>U</i>



<i>R</i>


<i>R</i>     


2/. S=0,25mm2<sub>=0,25.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub> . Độ dài của điện trở là:</sub>


6
6
18, 2.0, 25.10


4,14( )
1,1.10
<i>RS</i>
<i>R</i> <i>m</i>
<i>S</i>




     


3/. Thể tích của nước:


+Điện năng của bếp trong 30 phút: A= P.t = 666.30.60=1198800J
+Nhiệt năng tiêu thụ bởi ấm: 0 0


1 1 1(2 1)
<i>Q</i> <i>m c t</i>  <i>t</i>
+Nhiệt năng tiêu thụ bởi nước: 0 0



2 2 2(2 1)
<i>Q</i> <i>m c t</i>  <i>t</i>
+Nhiệt lượng tổng cộng :




0 0
1 2 1 1 2 2 2 1


2


2
2


( ).( )


(0,5.380 .4200).(100 20)
(190 4200. ).80


15200 336000


<i>Q Q</i> <i>Q</i> <i>m c</i> <i>m c</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
    
  
 


 


Theo định luật bảo toàn năng lượng : A = Q


1198800 = 15200+336000m2


2


1198800 15200


3,5( )
336000


<i>m</i>  <i>kg</i>


  


Khối lượng nước 3,5kg tương đương với thể tích 3,5 lít


<b>0,5</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>5</b>


a/. Do A nối với cực dương B nối với cực âm nên dịng điện có chiều như hình vẽ .
Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2


1


1
2
2
6
1( )
6
6
0,5( )
12
<i>I</i> <i>A</i>
<i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>U</i>
  
  


Tại nút C:


I1 = I2+I3  I3 = I1+I2 = 1 – 0,5 = 0,5(A)


Hiệu điện thế định mức đèn 3 là :


P 3 = U3.I3 3 3


3
1,5


3 3( )


0,5



<i>U</i> <i>V</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>I</i>


     


Ta có: UAB=UAC – UCD  U4 = U1+U3=6+3 = 9(V)


Mặt khác:UDB=UAB – UAD  U5 = (U1+U2)-U4 = 6+1-9 = 9(V)


Vậy: U3 = (3V); U4 = (9V); U5 = (9V)


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
P


P <sub>3</sub>
P <sub>2</sub>


P 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b/. Đèn Đ4 và Đ5 có cùng hiệu điện thế định mức


Vậy: 5 5 5



4 4 4
5
3


<i>U I</i> <i>I</i>


<i>U I</i> <i>I</i>


   <sub> ( Vì I</sub><sub>5</sub><sub> > I</sub><sub>4</sub><sub>) (1)</sub>


Mặt khác: I5 = I4 + I3  I5=I4 +0,5 (2)


Từ (1) và (2) ta được:


I4 = 0,75 (A) ; I5= 1,25 (A)


 <sub> = U</sub><sub>4</sub><sub>.I</sub><sub>4</sub><sub> =9.0,75 =6,75 (W)</sub>


=5. 5.0,75 6,75(W)


3 3 


Công thức têu thụ cả đoạn mạch:

= + + + +
= 6 + 6 + 1,5 + 6,75 + 11,25 = 31,5(W)


<b>0,5</b>



<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


P <sub>5</sub>
P <sub>4</sub>


P <sub>4</sub>


P <sub>5</sub> P <sub>4</sub>


</div>

<!--links-->

×