Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Chuyen de Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7: </b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM</b>


<b>---A- Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm được khái niệm văn biểu cảm.
- Tình cảm thể hiện trong văn biểu cảm


- Biết xác định tình cảm thệ hiện qua các văn bản.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tư liệu tham khảo - bài tập
- Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học.
<b>C- Nội dung:</b>


<b>I- Lý thuyết:</b>


? Như thế nào được gọi là văn biểu
cảm?


? Văn biêể cảm cịn có tên gọi gì?


? Có mấy cách để bộc lộ tình cảm?


<i>"Chàng ơn giận thiếp làm chi</i>
<i>Thiếp như cơn nguội phịng khi đói</i>


<i>lịng"</i>



- Văn bản biểu cảm là một văn bản trong đó
người viết sử dụng phương tiện, ngôn ngữ,
phương tiện thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình
cảm của mình.


- Biểu cảm là bộc lộ những cảm xúc mà người
viết cảm thấy ở tỏng lịng, những hình tượng
thầm kín về con người, sinh vật, nhiều kinh
nghiệm hồi ức gợi nhớ đến người, việc bộc lộ
tình cảm yêu ghét đối với cuộc đời.


Do vậy biểu cảm là biểu hiện tình cảm, cảm xúc
dấy lên trong lòng chứ không phải là những
việc làm hành động nào đó cho "hả" tâm tính.
Do vậy, khi viết văn biểu cảm người viết nhằm
biểu đạt tình cảm, cảm xúc của mình, sự đánh
giá của con người đối với thế giới xung quanh,
khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.


- Văn bản biểu cảm bàng văn trữ tình bao gồm
thơ trữ tình, cao dao, tuỳ bút,...


* Có 2 cách biểu cảm:


- Biểu cảm trực tiếp: thông qua cách sử dụng
các từ cảm: ôi, hỡi,.... tác dụng bộ lộ biêu hiện
tình cảm thái độ đối với sự vật liên quan. Điều
này rõ nhất trong thơ trữ tình, tuỳ bút trong độc
thoại nội tâm của nhân vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thông qua một phong cảnh câu
chuyện, suy nghĩ nào đó


? Tình cảm trong văn biểu cảm
thường là tình cảm như thế nào?


tình cảm của người viết.


-> Mặc dù có hai cách biểu cảm nhưng giữa
chúng không đối lập, không tách bạch mà bổ
sung cho nhay, giúp cho khả năng biểu cảm sâu
sắc, tinh tế hơn.


* Tình cảm trong văn biểu cảm chân thật, thấm
nhuần tư tưởng nhân văn: tình yêu thiên nhiên
đất nước, con người,... ghét thói tầm thường giả
dối.


<b>II- Luyện tập:</b>


1- Trong các trường hợp sau,
trường hợp nào câu sử dụng văn
bản biểu cảm?


Cho bài thơ: Mây và bông
"Trên trời mây ... bông
Ở giữa.... mây


Hõi cô... hãy
Đội bông.... làng"



? Chỉ rõ sự kết hợp biểu cảm trực
tiếp và gián tiếp qua bài thơ.


? Tư tưởng tình cảm của bài thơ.


? Viết một đoạn văn ngắn trình bày
cảm xúc của em về bài thơ trên?
Gạch chân dưới những câu văn có
nội dung biểu caả gián tiếp trong
đoạn văn sau. Nêu rõ cảm xúc của
tác giả?


1-


- Giới thiệu về ngơi trường của mình
- Lời từ biệt khi chia tay với trường cũ


- Bản kế hoạch tổ chức lễ khai giảng năm học
mới.


- Nỗi niềm, cảm xúc trước khi bước vào năm
học mới.


- Lòng biết ơn dối với công lao ông bà, cha ẹ
- Kể lại kỉ niệm về cha mẹ


- Thay lời hai con búp bê tường thuật lại
"cuộc... bê"



- Bày tỏ cảm nhận sâu sắc về trong "cuộc... bê"
2-


a- Biểu cảm trực tiếp thông qua từ ngữ (lời gợi)
- Biểu cảm gián tiếp thông qua miêu tả cảnh thu
hoạch bông trong thời gian khái qt nhất định
b- Tình cảm tư tưởng kín đáo. Do đó người đọc
có cảm nhận riêng


+ Niềm vui chứng kiến cảnh lao độnghăng say,
dì vất vả nhưng đầy chất thơ.


+ Ca ngợi vẻ đẹp của người lao động


+ Thích thú với phát hiện ra vẻ đẹp, sự hài hoà
giữa thiên nhiên và cuộc sống con người, lao
động của con người.


c- Viết đoạn văn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đọc hai đoạn văn sau: đoạn văn
nào biểu cảm, chỉ ra nội dung biểu
cảm của đoạn văn ấy?


(T26-BTKTNV7)


Nhận xét về phương thức biểu đạt
tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn thơ
sau.



? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm
trong bài Sông núi nước Nam và
PGVK.




4-a- Tôi yêu sông xanh, núi tím. Tơi u đơi mày
ai...vì thế. Mùa xn của tôi mùa xuân Bắc Việt,
mùa xuân của Hà Nội... thơ mộng. (Vũ Bằng).
b- Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ
sông... chùm hoa đỏ mọng lên những cành
gạo... hung hung vàng. (Nguyễn Đình Thi)
-> đoạn a: Tiìn cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội.
Mùa xuân Bắc Việt với những đặc điểm tiêu
biểu, khó qn.


5-


a- "Thân em... trơi
Gió... đâu"


-> Biểu cảm gián tiếp: thơng qua hình ảnh trái
bầm trơi nhỏ bé, lênh đênh trôi dạt, gợi lên số
phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
b- Thương thay.... tằm


.... Dầu kêu.... nghe"


-> Biểu cảm vừa trực tiếp, vừa gián tiếp:
+ Trực tiếp: Thương thay lặp đi lặp lại



+ Gián tiếp: hình ảnh ẩn dụ: con tằm, kiến, hạc,
cuối, gợi cảm giác về sự nhỏ bé, vật vả.


6- Học sinh dựa vào nội dung của bài học để
tìm ra tình cảm biểu cảm.


7- Viết một đoạn văn bày tỏ tình cảm của em về
ngơi trường Nguyễn Trãi.


<b>D- Củng cố, dặn dò:</b>


- Nắm được khái niệm văn biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 8: </b>


<b>ĐẶC ĐIỀM VĂN BIỂU CẢM</b>


<b>---A- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm được đặc điểm của văn biểu cảm.


- Hiểu đặc điểm thường gặp cảu phương thức biểu cảm là mượn cảnh, đồ vật,
con người để bày tỏ tình cảm.


<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tư liệu tham khảo - bài tập
- Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học.


<b>C- Nội dung:</b>


<b>I- Đặc điểm văn biểu cảm:</b>
? Văn biểu cảm là gì?


? Đối tương biểu cảm?


? Chỉ ra đặc điểm của văn biểu
cảm.


? Để biểu đạt tình cảm người viết
phải làm như thế nào?


- Văn biểu cảm là tiếng nói tình cảm hết sức
phong phú của con người.


- Thế giới xung quanh ta mn hình mn vẻ
với những tư tưởng, tình cảm, thái độ của con
người trước cuộc đời.


* Đặc điểm:


- Diễn đạt một tình cảm chủ yếu: được bộc lộ
trực tiếp thông qua suy nghĩ, nỗi niềm, cảm xúc
trong lịng người.


- Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng
trưng, sử dụng các phương thức miêu tả, tự sự để
bộc lộ thái độ, tình cảm gián tiếp thơng qua các
đối tượng đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Chú ý: Khi sử dụng yếu tố miêu
tả, tự sự trong văn biểu cảm?


+ Có tả thì khơng phải tả một cách cụ thể, hồn
chỉnh.


+ Có kể thì khơng phải kể cho chi tiết.
-> Kết hợp hài hồ.


- Để biểu đạt những tình cảm ấy người viết có
thể trực tiếp thổ lộ những nỗi niềm, cảm xúc
trong lịng, thơng qua từ ngữ biểu cảm: ôi,
yêu,....


- Thái độ tình cảm trong bài văn biểu cảm phải
chân thực, rõ ràng, trong sáng, không khách
sáo,...


- Bố cục: 3 phần như các bài văn khác, do đó
trình tự sắp xếp các phần trong văn biểu cảm cần
linh hoạt, tự nhiên, khơng gị bó.


-> Như vậy mới cuốn hút người đọc, người nghe
<b>II- Luyện tập</b>


Bài 1: BT Nam Cao Văn 7- T43


Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời
câu hỏi (ôn tập ngữ văn 7 T41)


? Trong đoạn văn trên người viết
đã bày tỏ cảm xúc gì?


? Vì sao?


Cho câu ca dao sau:
"Thân em...sa


Hạt vào đài các... cày"


1- Gợi ý: cả 2 đoạn văn cùng trong một đề tài
(viết về cây tre) nhưng lái sử dụng hai phương
thức biểu đạt khác nhau.


- 1 văn bản dụng phương thức miêu tả tập trung
làm nổi bật hình dáng, màu sắc, sức sống của
cây tre.


- 1 văn bản chỉ điểm qua những đặc điểm hình
dáng qua đó nêu lên cảm xúc trân trọng, cảm
phục trước những phẩm chất tốt đẹp, cao quý
của cây tre Việt Nam.


2- Đoạn văn: "Trước mặt cô giáo... con ư".
a- Người cha bày tỏ thái độ tức giận đau đớn khi
con trai mắc lỗi.


b- Tình cảm được bộ lộ trực tiếp, gián tiếp qua
từ ngữ:



+ Không thể nén.... giận.


+ Mệnh lệnh phủ định.... : không bao giờ, khơng
thể.


+ Hình ảnh so sánh: như một nhát.... bố vậy...
3-


a- Cảm xúc trong bài ca dao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Trình bày cảm xúc của em khi
đọc bài ca dao trên


-> Học sinh viết -> giáo viên nhận
xét, chữa bài.


? Đối tượng biểu cảm là?
? Tình cảm thể hiện?
? Cách biểu cảm?


? Lập dàn bài theo bố cục: học
sinh lên lớp-> sửa chữa.


? Viết bài trên theo trình tự xây
dựng bố cục.


Học sinh viết -> giáo viên nhận
xét. Chữa lỗi.


xúc buồn tủi, cay đắng, lo cho số phận của mình.



4- Cho đề bài: Cảm nghĩ về một cây xanh được
trồng ở trường em.


- Đối tượng: cây xanh (có thể là cây lâu năm,
cây non mới trồng xà cừ, phượng, điệp....)


- Tình cảm: có thể là yêu mến, gắn bó, tự hào,...
* Gián tiếp: miêu tả đặc điểm gợi cảm của cây,
khái niệm giữa cây và em.


* Trực tiếp: qua từ ngữ biểu cảm, mối liên hệ
giữa cây với đời sống của con người.


Dàn bài: MB, TB, KB....
Viết bài.


<b>D- Củng cố - Dặn dị:</b>
- Hồn thiện bài tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 10: </b>


<b>LUYỆN TẬP: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>


<b>---A- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm được các bước làm một bài văn biểu cảm.
- Tạo lập được một bài văn biểu cảm theo những bước đó.
<b>B- Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Tư liệu tham khảo - đề bài.
- Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học.
<b>C- Nội dung:</b>


<b>I- Cách làm bài văn biểu cảm:</b>
? ĐỂ xác định, tạo lập được một
bài văn biểu cảm người viết phải
trải qua những bước?


? Nhiệm vụ của tìm hiểu đề và tìm
ý?


? Dàn bài tạo lập ntn?


? Viết bài cần tuân thủ theo yêu
cầu ?


1. Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Lập dàn bài.


3. Viết bài.


4. Đọc và sửa chữa.
* Tìm hiểu đề, tìm ý


- Xác định đối tượng biểu cảm.


- Định hướng được tình cảm dành cho bài làm.
- Tìm ý là hình dung loại đối tượng biểu cảm


trong nhiều trường hợp và tình cảm, cảm xúc
của mình trong các trường hợp đó.


* Dàn bài: Dựa vào kết quả của quá trình tìm
hiểu đề, tìm ý gồm 3 phần: MB - TB- KB


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Yêu cầu đọc và sửa chữa? * Đọc - sửa chữa:


- Đây là bước hoàn thiện sau khi viết bài:
+ Lỗi liên kết, mạch lạc, bố cục.


+ Lỗi chính tả, dùng từ...


-> Bước này giúp bài văn trở nên hoàn thiện,
hấp dẫn hơn.


II- Luyện tập:


* Đề bài: Cảm nghĩ về một cây
xanh được trồng ở trường em?


? Xác định đối tượng biểu cảm.
? Tình cảm, cảm xúc và suy nghĩ
của em là gì.


? Tại sao em có cảm xúc, suy nghĩ
như vậy.


? Học sinh viết ý (1) trong phần
thân bài, giáo viênđọc -> sửa


chữa.




1-* tìm biểu đề - tìm ý.


- Đối tượng biểu cảm: Một cây xanh được trồng
ở sân trường em.


- Tình cảm: yêu mến, gắn bố, tự bào.


- Cảm xúc: Vì ln ấn tượng về những đặc điểm
gợi cảm của cây (thân, lá, cành,....) cũng có thể
là những kỉ niệm của em với cây (vui chơi, học
hành,...). Mối liên hệ giữa cây với đời sống của
em, các bạn học sinh của trường,....


* Dàn ý:


MB: Giới thiêệucây và khái quát tình cảm.


TB: Tình cảm biểu đạt gián tiếp hoặc trực tiếp
thông qua:


- Miêu tả: cành, lá...


- Tự sự: kinh nghiệm của em,....


- VAi trò của cây trong đời sống của em và các
bạn học trò,....



- KB: Khái quát lại cảm xúc...


2- Đề bài: Cảm nghĩ về một buổi bình minh tươi
đẹp.


* Tìm hiểu đề - tìm ý.


- Đối tượng: Buổi bình minh....
- Tình cảm.


* Dàn bài:


Mở bài: Giới thiệu cảnh bình minh và nêu cảm
nghĩ của em.


Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp buổi
bình minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Học sinh viết thành văn ý 1,2
trong dàn bài -> Giáo viên sửa
chữa


? Học sinh lập dàn bài -> viết văn
Giáo viên đọc một số bài văn ->
Chỉnh sửa.


-> Ý nghĩa: mở đầu một ngày mới giúp em...
Kết bài: Cảm xúc, mong ước của em trước cảnh
bình minh.



* Chú ý: Một bài văn biểu cảm cần phải sử dụng
các yếu tố miêu tả, tự sự. Tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm đóng vai trị làm phương tiện cho
tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộ lộ. Thiếu
tự sự, miêu tả thì tiìn cảm mơ hồ, khơng cụ thể
bởi tiìn cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ
sự việc, cảnh vật cụ thề.


3- Phát biểu cảm nghĩ về một mùa mà em yêu
thích nhất trong năm.


- Đối tượng: 4 mùa


- Tình cảm: yêu quý, mong ước,....
- Dàn bài:


MB: Tơi u đất nước Việt Nam vì nơi đây có
bao điều kì diệu và đặc biệt là nơi đây có bốn
mùa với những riêng biệt, mùa xuân với những
cơ mưa...


TB: Mùa xuân đến xua tan đi cái lạnh giá của
mùa đông và mang đến cho cảnh vật một hơi
ấm, một sức sống mới làm cho cảnh vật.... ôi,
mùa xn thật là kì diệu. Nó đem đến cho con
người tình yêu thương. Vui vì được mặc nhiều
quần áo mới, nhận nhiều bao lì xì....


Tơi u mùa xn bời cái xe lạnh của khí hậu.


KB: Mùa xuân thật là tuyệt vời. Nó đã đem đến
cho tơi cảm xúc khó tả.... ý nghĩa hơn. (BTV7,
T144).


<b>D- Củng cố - dặn dị:</b>
- Hồn thiện bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần 10: </b>


<b>CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>


<b>---A- Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết cách tạo ý cho bài văn biểu cảm: hồi tưởng khái niệm về quá khứ, suy
nghĩ về hiện tại, mơ ước tương lai,....


- Chọn được cách lập ý phù hợp với nội dung biểu cảm.
- Tạo được sự đồng cảm nơi người đọc về bài viết của mình.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài, bài tập tham khảo.
- Học sinh: ôn luyện.


<b>C- Nội dung:</b>
<b>I- Lý thuyết:</b>


? Để tạo ý cho bài văn biểu cảm
khơi nguồn cho mạch cảm xúc
người viết cần?



? Để cách tìm ý có hiệu quả, tình
cảm của người viết trong bài phải
ntn?


- Liên hệ hiện tại với tương lai.


- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước.
- Quan sát và suy ngẫm.


- Tình cảm chân thật, sự việcnêu ra phải có
trong kinh nghiệm. Như vậy bài văn mới làm
được người đọc tin và đồng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Dịng tình cảm của nhân vật
xưng "mình" trong đoạn văn xuất
phát từ vấn đề gì trong cuộc sống?
? Những cảm xúc, suy nghĩ được
đan xen sự vật trong đv. Sự vật ấy
nhân vật xưng "mình", đã thực
hiện chưa?


? Cách lập ý trong đoạn văn trên
được khơi nguồn từ hướng nào?


1- Cho đoạn văn sau(CTV7-25)


"Và sau này, khi đã là mốtinh viên đại học...
thân mến của mình".



a- Dịng tình cảm của nhân vật xuất phát từ vấn
đề bảo vệ và làm đẹp môi trường, cuộc sống của
nhân loại.


b- Những việc đan xen trong đoạn văn đều thể
hiện niềm mơ ước về tương lai, nhân vật chưa
thực hiện được.


c- Từ hiện tại hướng về tương lai (mơ ước). Câu
văn biểu cảm trực tiếp: "lịng mình đang náo
nức vơ cùng... thân mến của mình".


Đoạn văn biểu cảm được trích từ một bức thư.
2- Đoạn văn biểu cảm sau đây được lập ý theo
cách nào.


-> Hướng về quá khứ


Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân, mùa hè với nhiều lý do khác nhau. Riêng tơi,
tơi lại u mùa đơng. Vì sao thế nhỉ? Tơi u mùa đơng trước hết vì nhờ mùa đơng
tơi sung sướng được sống nhiều hơn trong tình mẹ. Mỗi buổi sáng mùa đông bừng
tỉnh giấc, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị đầy đủ cho tôi. Nhớ nhất lúc mẹ khốc và cài khuy
áo rét cho tơi. Mẹ thường âu yếm ơm đơi vai tơi và nói: "Con trai của mẹ đã lớn, cái
áo này ngắn rồi" Ôi mùa đơng, mùa của tình mẹ"


Học sinh viết đoạn văn ->
giáo viên sửa chữa.


Học sinh viết -> nhận xét,


sửa chữa.


3- Lập ý: Cách quan sát và suy ngẫm cho đề văn sau:
CẢm nghĩ của em về một người thân.


VD: Lần này về q thăm bà nội, tơi bỗng se lịng khi
nhận ra tóc nội của tơi đã bạc nhiều, nếp nhăn trên
khn mặt bà như dày thêm. Nhìng dáng bà đi xuống
bếp khơng cịn thẳng như đợt trước mà tơi thấy. Tôi
chạy theo bà, cầm lấy bàn tay gầy guộc của bà và nói
"Bà ơi! Bà nghỉ đi. Bà để cháu nấu cơm bà nhé!" Bà tôi
cười hiền hậu và xoa đầu tôi: "Cháu cứ nghỉ đi đã, bà
làm được". Tôi muốn nói với bà "Bà nghỉ đi bà ơi,
cháu thương bà lắm. Bà ơi, cháu nhớ bà lắm!" Không
hiểu saocổ tơi cứ nghèn nghẹn, khơng nói ra lời.


4- Lập ý bằng cách suy nghĩ về hiện tại cho đề văn: Kỳ
thi học kì đã đến gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Quan sát, suy ngẫm?


? Hồi tưởng quá khứ, suy
ngẫm hiện tại?


-> Liên hệ tương lai?


-> Tưởng tượng, hứa hẹn
mong ước?


Thừa thằng Tiến Đức lười học, ln bị co phê bình đến


cái thường chăm nhất lớp, đứa nào cũng mài miết ôn
bài. Chúng tôi ôn của học kì I như cô giáo chủ nhiệm
đã nhắc....


5- Viết đoạn văn có sử dụng cách lập ý: chờ mong, hứa
hẹn.


VD: Chỉ còn khoảng 3 tuần nữa, Tết Nguyên Đán lại
trở về. Học sinh chúng em đứa nào cũng mong Tết.
Được ăn, được đi chơi và nghĩ ngơi 1 tuần. Nghĩ thấy
sướng! Ngày đầu năm, ông nội em bào giờ cũng tặng
cho mỗi cháu một quyển vở đẹp và một chiếc bút, yêu
cầu khai bút đầu năm. Thường là ông yêu cầu viết một
bài văn ngắn. Nhưng cụ Minh địi làm một bài tốn vì
nó siêu tốn mà! Nghĩ đến Tết mà lại thấy háo hức,
mong chờ.


6- Lập dàn ý bằng cách tưởng tượng tình huống mong
ước.


Cho đề: Cảm nghĩ của em trong lần đầu tiên đi xa nhà.
- Tình huống: Nếu được về nhà ngay trong lúc đi xa thì
em sẽ làm gì?


-Hứa hẹn, mong ước: ln được gắn bó với ngơi nhà và
nhiều người thân u của em.


7- Vận dụng các cách đã nêu cho đề văn: Cảm nghĩ về
con người và cành vật quê em.



-> Quan sát suy ngẫm một cảnh vật nào đó gắn bó với
em nhất, để lại cho em ấn tượng và tình cảm sâu đậm
nhất.


-> Trước đây quê hương trong em là những con người
và cảnh vật gì? Với nhiều cảm nghĩ? Hiện tạo nhiều
người, cảnh vật, cảm xúc ấy có biến đổi ntn?


-> Sau này quê hương sẽ đổi thay ntn? Tình cảm, suy
nghĩ của em ra sao?


-> Tưởng tượng khi lớn lên, em sẽ làm gì cho quê
hương? Mong ước con người, cảnh vật nơi quê em đẹp,
giàu có hơn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần 11: </b>


<b>LUYỆN LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT - CON NGƯỜI</b>


<b>---A- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:</b>


- Biết cách biểu cảm về sự vật, con người (chú ý miêu tả, tự sự)
- Vận dụng các cách hợp lý vào dạng văn bản biểu cảm này.
- Biết cách bộc lộ cảm xúc trước đối tượng: sự vật, con người.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tư liệu tham khảo - bài tập
- Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học.
<b>C- Nội dung:</b>



<b>I- Kiến thức cơ bản:</b>


? Yêu cần đoạn văn biểu cảm về
cong người, sự vật là?


? Để tìm ý cho bài văn biểu cảm về
sự vật, con người cần chú ý đến
cách lập ý?


- Văn biêu cảm về sự vật, con người đòi hỏi sự
chú ý đến tái hiện sự vật, con người để làm nền
tảng cho cảm xúc, suy nghĩ.


- Người viết phải chú ý đến yếu tố tự sự, miêu
tả kết hợp với biểu cảm.


+ Hồi tưởng
- Tăng cường phương thức: + Liên tưởng
+ Tưởng tượng
- Ngoài ra học sinh cần vận dụng biện pháp
nghệ thuật nhằm làm tăng tính biểu cảm như: so
sánh, trùng điệp, hình thức cảm thán.


<b>II- Bài tập:</b>


Đọc đoạn văn - trả lời câu hỏi
? Dựa vào nội dung đoạn văn thử
đặt tên cho đoạn văn.



? Để thể hiện nội dung ấy người
viết đã sử dụng phương thức biểu
đạt ?


? Người viết sử dụng phương tiện
ngôn ngữ đặc biệt nào để làm tăng
hiệu quả biểu đạt.


Một bạn học sinh tìm ý cho đề:
Cảm xúc mùa xuân như sau:


1- Khi chao tơi mất nhà càng sa sút, thì tơi được
đọclại "Thuỷ hử". Tơi cắt ở một báo hàng ngày
đóng thành tập. (Ơn tập văn 7-T79).


"Tơi mê đọc Thuỷ hử".


- Nhằm diễn tả niềm đam mê Thuỷ hử tác giải
dùng phương thức tự sự để thuật lại kể lại tình
huống có được trong Thuỷ hử cho đến các hành
động liên tiếp diễn ra sau đó để thể hiện niềm
đam mê đọc sách của mình.


-> Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ.


2- Hãy sắp xếp lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mùa xuân đến -> vui.
- Cây đâm chồi, nảy lộc



- Nhiều hoa đẹp, được nghỉ Tết
- Trời mưa phùn ẩm ướt.


- Thấy mình thêm một tuổi
- ông bà già đi, ốm yếu
- Trời ấm dần lên


- Mùa xuân gắn với sức sống tuổi
trẻ.


* Cảm xúc yêu mến, tự hào:


- Giới thiệu về dòng sống quê
hương, tên vị trí, đặc điểm.


- Sông đưa nước mát -> ruộng
đồng, làm giàu đẹp cho quê hương.
- Sông là con đường liên thông để
mọi người làm ăn, thăm hỏi.


- Là nơi tắm mát, vui chơi, lưu giữ
chiến công lịch sử -> địa điểm
thăm quan du lịch.


? Đoạn văn trên biểu đạt tình cảm
gì? dối tượng?


? Người viết đã sử dụng phương
tiện đặc biệt nào?



? Lập dàn ý cho đề: "Cảm nghĩ về
một tấm gương học giỏi vượt khó"


? Học sinh lên bảng trình bày dàn
ý -> nhận xét.


Viết thành văn ý 1,2 trong dàn bài


hay buồn khi mùa xuân đến. Từ đó lựa chọn ý
cho phù hợp để có một dàn bài hợp lý.


3- Tìm ý cho đề: Cảm xúc về dịng sơng q
hương.


* Lo lắng về tình trạng sơng q khơng được
bảo vệ.


- Giới thiệu


- Bãi sơng nham nhở với lị gạch.


- Tàu hút cát, dòng chảy tự nhiên bị ảnh hưởng,
mất đi sự bình n.


- Nước ơ nhiễm vì khu công nghiệp.


- Mức nước không đủ ổn định để tưới cho ruộng
đồng.


4- Ông tập Ngữ văn - t80.


" Đi tàu... vui mắt"


Tình cảm: niềm vui thích của cậu bé lần đầu
tiên đi tàu Thống Nhất.


- Để biểu đạt cảm xúc chân thành, nồng nhiệt ấy
người viết đã dùng các phương thức sau:


+ Ngôn ngữ biểu cảm trực tiếp: câu cảm thán: đi
tàu Thống Nhất khối cực kì!


+ Ngơn ngữ kể + tả: Những lúc ngủ...
5- Tìm ý:


- Bạn H... là lớp trưởng tích cực nhưng hồn
cảnh gia đình khó khăn.


- Bố.... mẹ... cịn H,....


- Có em trai đang học tiểu học ... bị bệnh -> khó
khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-> nhận xét, sửa chữa.


? Xác định đối tượng biểu cảm.
? Tình cảm biểu hiện là?


? Lập dàn bài?


? Viết thành văn - Gv sửa chữa.



6- Cảm nghĩ về người lao công ngày đêm cần
mẫn làm cho môi trường sạch đẹp.


ĐT biểu cảm: người lao cơng


Tình cảm: u mến, biết ơn, cảm phục,....


Hình dung về đối tượng: cơng việc, thời gian
lao động, vai trò với cuộc sống,....


MB: Tạo tình huống để giới thiệu đối tượng
biểu cảm.


TB: Biểu cảm qua miêu tả, tự sự,....
KB: Cảm nghĩ, hứa hẹn,....


-> Viết bài văn.
<b>D- Củng cố - hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 12: </b>


<b>LUYỆN TẬP: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>


<b>---A- Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết cách phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.


- Trình bày ý kiến của mình trước một tác phẩm văn học mạnh dạn, phong phú


hơn.


- Tích hợp với các văn bản đã học.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tư liệu tham khảo - bài tập
- Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học.
<b>C- Nội dung:</b>


<b>I- Yêu cầu cảu bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học:</b>
? Muốn trình bày được ý kiến các


hiểu về một tác phẩm văn học với
mọi người, người viết cần làm gì?
? Người viết sẽ trình bày suy nghĩ,
cảm thụ về những khía cạnh nào?


GV: mức độ của bài văn biểu cảm
trong chương trình 7 thường gắn
liền với các thao tác phân tích, giải
thích, chứng minh. Nhưng các em
chưa học nghị luận do đó


- Xác định được nội dung, hình tức trọng tâm, nổi
bật của tác phẩm đó.


- Sự suy nghĩ, cảm xúc đó được bắt nguồn từ:
+ Tác phẩm


+ Cảm xúc về người, cảnh



+ Cảm xúc về tâm hồn người, số phận con người
trong tác phẩm.


+ Cảm xúc về vẻ đẹp của ngôn từ.
+ Cảm xúc về tư tưởng tác phẩm.


-> Biểu cảm có thể xây dựng trên cơ sở kể lại sự
vật, miêu tả cảnh tượng trong tác phẩn gây cho
em cảm xúc, suy nghĩ.


Tập kể lại sự việc, tập miêu tả cảnh (cảm xúc).
- Có thể tưởng tượng tâm tình của tác giả khi
sáng tác ntn, tưởng tượng số phận của nhân vật
vượt ra ngoài tác phẩm một chút....


<b>II- Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Chi tiết hình ảnh dáng chú ý?


? Giáo viên hướng dẫn học sinh lập
dàn ý.


? Học sinh viết ý một trong phần
thân bài -> giáo viên chỉnh sửa.


? Tìm ý?


(chi tiết, hình ảnh)



của Hồ Chí Minh.


- Âm thanh tiếng suối trong rừng đêm , nghe như
tiếng hát của con người từ xa vọng lại.


-> Làm ấm lòng người.


- Hình ảnh lung linh rừng Việt Bắc dưới ánh
trăng đẹp. Trăng chiếu trên cây cổ thụ, lồng vào
các cành lá cổ thụ, in xuống mặt đất như dát hoa
trên đất.


- Thi sĩ Hồ Chí Minh như thốt lên rung động
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ", thi nhân
không ngủ bởi đang rung động trước vẻ đẹp của
đêm trăng trong rừng.


- Tác giả lý giải bất ngời, người không ngủ khơng
chỉ vì cảnh đẹp mà là vì lo việc nước nhà.


Dàn bài:


MB: giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơi;
cảm nhanạ chung là một bài thơ hay.


TB: Vui thích vì được chiêm ngưỡng bức tranh
đẹp về cảnh sắc núi rừng Việt Bắc trong một đêm
trăng sáng.


+ Xúc động vì biết thêm những tình cảm cao đẹp


trong tâm hồn Bác (u thiên nhiên, nặng lịng vì
dân, vì nước, ung dung, lạc quan).


+ Khâm phục tài năng của một nhà thơ; tiếng
Việt dùng thể thơ cổ điển Trung Hoa để diễn tả
tình cảm của người Việt, sáng tạo, hình ảnh đăc
sắc.


KB: Khẳng định sức sống của bài thơ trong lòng
bạn đọc các thế hệ.


2- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương.


- Mở đầu là cái nhìn khái quát về cuộc đời của
một người thành đạt (trẻ đi -> già trở lại).


- Về q: giọng khơng đổi, tóc bạc, bị bọn trẻ coi
"khách".


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Lập dàn ý?


* Dàn ý:


MB: giới thiệu, khái quát tình cảm với bài thơ.
TB: với nghệ thuật biểu cảm qua tự sự, miêu tả,
phép đối, giọng thơ biến đổi đa dạng hóm hỉnh ->
ngậm ngùi, xót xa.


KB: Khẳng định giá trị của bài thơ trong lòng bạn


đọc.


<b>D- Củng cố - hướng dẫn:</b>
- Viết hồn chỉnh đề văn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tuần 16:</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>ƠN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>Từ trái nghĩa - đồng nghĩa - đồng âm</b>


<b>---A- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm vững khái niệm: từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm.
- Biết sử dụng trong q trình tạo lập văn bản, luyện nói.


<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tư liệu tham khảo - bài tập
- Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học.
<b>C- Nội dung:</b>


<b>I- Lý thuyết:</b>
? Khái niệm? Ví dụ?


? Cách sử dụng?


? Trình bày khái niệm, ví dụ?



<i>1- Từ đồng nghĩa:</i>


- KN: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.


VD: xe lửa, xe hoả, tàu hoả,...
- Phân loại:


+ ĐN hoàn toàn: là những từ có nét nghĩa giống
nhau.


VD: cha, bố, ba.


máy bay, phi cơ, tàu bay.


+ ĐN khơng hồn tồn: là những từ có nét nghĩa
chính giống nhau nhưng cũng có nét nghĩa khác
nhau: sắc thái, mức độ, cách thức.


VD: hi sinh, từ trần, bỏ mạng,....
chạy, phi, lồng, lao.


* Sử dụng:


- Lựa chọn nhằm mục đích
+ Câu văn tránh nhàm chán
+ Ý phong phú, đầy đủ.
<i>2- Từ trái nghĩa:</i>



KN: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét
trên một cơ sở chung nào đó.


- Khi nói đến từ trái nghĩa cần phải có căn cứ
chung làm cơ sở.


VD: rộng - hẹp (chỉ chiều rộng)
cao - thấp (chỉ chiều cao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Theo em từ trái nghĩa, đồng nghĩa
có liên quan như thế nào?


VD: cao (độ) cao >< thấp
cao (giá) cao>< hạ


VD: Bàn tay đã tró nhúng chàm
Dại rồi cịn biết khơn làm sao đây


VD: mắt nhắm.... mở
khơn nhà dại chợ
Vào ra sinh tử


Bước thấp bước cao.


? Khái niệm, ví dụ?
"Bà già đi chợ... cịn"


? Tìm các từ đồng nghĩa trong
đoạn trích?



ngắn - dài.


Tập hợp các từ đồng nghĩa, trái nghĩa có cơ sở
chung về chiều dài ta có.


Chiều dài


Dài Ngắn
(lê thê, dằng dặc (cọc, cùn, lủn
dài ngoằng) củn) -> ĐN
-> Hiện tượng tự nhiên mang tính chất hàng loại
phải dựa trên những cơ sở khác nhau mà một từ
nhiều nghĩa có thể có nhiều từ trái nghĩa khác
nhau.


* Sử dụng từ trái nghĩa:
- Dùng để giải nghĩa từ./


VD: Tự do: không bị ràng buộc.


Độc lập: Không lệ thuộc vào bất cứ ai.


-> Tạo ra hiện tượng tương phản, tạo ra sự hài
hoà cân đối, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả
biểu đạt.


Nhẹ như bấc nặng như chì
Gỡ ra cho được cịn gì là duyên


- Sử dụng các từ ngữ làm phương tiện chơi chữ


trong văn thơ.


<i>3- Từ đồng âm:</i>


- KN: Là những từ phát âm giống nhau những
nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau.
- Nhờ hoàn cảnh giao tiếp mà ta có thể xác định
được nghĩa của từ đồng âm.


* Sử dụng từ đồng âm:
- Có giá trị tu từ lớn.


VD: Chân đi hài Hán, tay bán bánh Đường,
miệng nói líu lương, ngây ngơ ngấy ngố,....
-> 4 tiếng vừa tả được một chú khách (người
Hoa) vừa nói lên được 4 triều đại Trung Quốc.
BT1:


"Người ta bảo khơng trơng
Ai cũng như đừng mong
Riêng em thì em nhớ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Chỉ ra các nét nghĩa trong mỗi từ
đống nghĩ vừa tìm được?


? Tìm từ đồng nghĩa với các từ
sau?


? Phân tích tác dụng của từ đồng
nghĩa trong VD?



? Tìm cặp từ trái nghĩa biểu thị ý
tương phản thời gian, khơng gian,
kích thước, dung lượng, hiện tượng
xã hội,...


? Tìm cặp từ TN trong những câu
sau và nêu tác dụng?


? Tìm các từ đồng âm với các từ
sau?


? Trong bài thơ sau HXH đã sử
dụng cách chơ chữ ntn?


- Không: đừng
- Mong: nhớ
BT2:


Rông, cần cù, lười, chết, thưa, đua, nghèo
BT3:


Ông mất năm nào ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển Đơng; Hịn Mê giặc bắn vào.
<i> (Tố Hữu)</i>


BT4:



Tgian: sớm - muộn; lâu - mau;
Kgian: xa - gần; nam - bắc; ra - vào
Vị trí: trước - sau; trong - ngồi.
Kích thước: cao- thấp; lớn - bé


Hiện tượng xã hội: giàu - nghèo; sang - hèn.
BT5:


a- Ngày ngắn thơi có dài lời làm chi.
b- Bây giờ đất thấp trời cao


Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ


-> Tính câu đối, uyển chuyển, thể hiện khẳng
định tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều./


BT6:


bạc, canh, đáp, thu, thương.
BT7:


Chàng Cóc ơ....
Thiếp bén....
Nịng nọc...
Ngàn vàng...


-> chàng 1,2 (đồng âm)
<b>D- Củng cố, hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần:</b>


<b>Ngày soạn:</b>


Luyn tp: Mt s vn ngh lun
<b>A. Mc tiờu</b>


- Học sinh củng cố kiến thức về văn nghị luËn


- Cách tìm hiểu đề, lập ý, bố cục, cách viết một bài văn nghị luận
<b>B. Chuẩn bị</b>


Thầy: Hệ thống đề + gợi ý
Trị: Ơn kĩ lí thuyết


<b>C. Néi dung</b>


<i><b>§Ị 1: H·y chøng minh néi dung cđa c©u tơc ngữ: "Cha mẹ nuôi con bằng</b></i>
<i><b>trời bằng bể"</b></i>


Kiểu bài: Nghị luËn chøng minh


Vấn đề nghị luận: Công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
Dẫn chứng: Cuộc sống thực tế của mỗi ngời


Ln ®iĨm 1: Cha mĐ cã công sinh thành


Luận điểm 2: Cha mẹ có công nuôi dỡng, dạy bảo
Dẫn chứng:


* Khi ta còn ấu thơ:



+ Mẹ lµ ngêi sinh ra ta


+ Mẹ ơm ấp vỗ về, ầu ơ ru ta ngủ, nuôi dỡng thể lực ta bằng dòng sữa ngọt
ngào, bồi đắp tâm hồn ta bằng tình u và lịng nhân ái.


+ Khi ta ốm, mẹ thức suốt đem thâu lo cho ta từng miếng ăn giấc ngủ, lặng lẽ
gạt những giọt nớc mắt buồn đau để cầu mong cho ta đợc yên lành.


+ Mẹ tất tả ngợc xi … để ta có bát cơm, áo mặc, sách vở,… tất cả đều thấm
đẫm những giọt mồ hơi của mẹ.


* Khi ta lín


+ Mẹ dõi theo từng bớc ta đi, nâng cánh ớc mơ và sẵn sàng che chở cho ta ngay
khi ta đã trởng thành.


+ Mẹ luôn gần gũi động viên khi ta nhụt chí, an ủi khi ta bất hạnh, tiếp thêm
sức mạnh để vững bớc vào đời.


<i><b>Đề 2: Dựa vào các bài ca dao đã học ở Ngữ văn 7 và thơ ca em biết. Hãy</b></i>
<i><b>CMR: Thơ ca Việt Nam và ca dao đã biểu hiện đa dạng tình yêu q hơng, đất </b></i>
<i><b>n-ớc của ngời Việt Nam.</b></i>


<b>- KiĨu bµi: Nghị luận văn học</b>


<b>- Vn : Th ca, ca dao Việt Nam biểu hiện da dạng tình yêu quê hơng đất nớc</b>
của ngời VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Tình yêu quê hơng đất nớc của ngời VN qua thơ ca:</b>
+ "Quê hơng là … thành ngời"



+ "Anh đi …. hôm nao"
+ "Thuở còn thơ … đến trờng
Yêu quê hơng … nh


. .khóc"


+ Nay xa cách nồng mặn quá
+ Quê hơng tôi lánh


<b>* Tỡnh yờu quờ hng đất nớc của ngời VN qua ca dao:</b>
"Gió đa cành trỳc


.. Thọ X


ơng"


(Các câu ca dao trong chơng trình ngữ văn 7)
Hay "Sông Hơng nớc chảy trong lu«n


Nói Ngù danh tiếng cả muôn dặm ngàn"
"Đồng Tháp . cánh


Nớc Tháp Mời tôm"


<i><b>Đề 3: CMR truyện ngắn: "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn là một tác</b></i>
<i><b>phẩm có giá trị hiện thực rất sâu sắc.</b></i>


<b>- Kiểu bài: Nghị luận văn học</b>



<b>- Vn đề nghị luận: Giá trị hiện thực của tác phẩm "Sống chết mặc bay" .</b>
+ Hiện thực về nỗi khổ của ngời dân trớc thảm cảnh đê vỡ.


+ HiÖn thùc về bộ mặt thật của bọn quan lại qua chân dung quan phụ mẫu.
<b>Chú ý: Không phân tích toàn bộ tác phẩm.</b>


* Sống chết mặc bay là truyện ngắn mà dân gian chỉ bọn ngời sống vô trách
nhiệm trớc quyền lợi của cuộc sống, tính mạng của ngời dân.


+ Hình ảnh của những ngời dân: Tay không dới trêi ma tÇm t·, vËt lén víi níc,
víi bïn…


+ Hình ảnh quan phụ mẫu: Ung dung, nhàn nhã đánh bài trong sự yên tĩnh,
vững chắc.


-> Sự đối lập tơng phản mỗi lúc một tăng lên với kết cục đê vỡ, mn dân rơi vào
cảnh thống khổ cịn quan to thì hả hê với ván bài ù to.


-> Lên án mạnh mẽ thói vơ trách nhiệm của bọn "Lịng lang dạ thú" mất cả tính
ngời của bọn quan lại, bày tỏ niềm thơng cảm với tình khốn khổ cùng của dân chúng
trong nạn đê vỡ.


D. Củng cố - hớng dẫn
- Hoàn thin 3 vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần:</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Luyện tập: Thêm trạng ngữ cho câu</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Giúp học sinh:


- Bit cách mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ.
- Nắm đợc ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ trong câu.
<b>B. Chun b :</b>


- Thầy: Hệ thống bài tập.
- Trò: Ôn luyÖn


<b>C. Néi dung:</b>


- Để xác định thời gian, nơi chốn, mục
đích, phơng tiện, cách thức diễn ra trong
câu.


- Câu thờng đợc mở rộng bằng cách nào?
Vậy trạng ngữ là?


VÞ trÝ?


Có một số trờng hợp có thể thay đổi trạng
ngữ ở trong câu, liệu nội dung ý ngha


I. Kiến thức cơ bản


- Thêm trạng ngữ.


- K/n: Trng ngữ là thành phần phụ của


câu. Có thể … qua các câu hỏi, ở đâu, vì
sao, để làm gì, bằng gì, bằng cách nào,
nh thế nào?


- Vị trí: trạng ngữ ở trong câu phù hợp tuỳ
thuộc vào từng trờng hợp cụ thể phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp và theo yêu cầu
diễn đạt. ở đầu câu, cuối câu hoặc sau chủ
ngữ, trớc vị ngữ.


- Khi nèi gi÷a và các thành phần khác
trong câu thờng có quÃng nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

của câu có thay đổi?


? Cấu tạo của trạng ngữ cú gỡ c bit?


? Ngoài công dụng miêu tả trạng ngữ còn
có nội dung nào khác?


? Khi mun nhn mnh ý, chuyển ý để
diễn đạt cảm xúc thì ngời viết làm nh thế
nào?


? Giáo viên gợi ý học sinh đặt câu có
thành phn trng ng.


Tìm trạng ngữ trong những câu dới đây.
TN



TN


<-- Lâu, anh cha về.
- Anh về ó lõu.


* Trạng ngữ do từ hay cụm từ tạo thµnh;
+ ChiỊu, trêi trë rÐt


+ Bình tĩnh, em mở sỏch ra tỡm c li
cõu ch.


* Trạng ngữ do quan hệ từ kết hợp với từ
hay cụm từ tạo thành.


VD:


- Về mùa xuân, cây cối
- Nếu ma to th× em…
- Tuy nghÌo nhng mĐ…


-> Trạng ngữ đợc dùng để mở rộng câu,
nhằm xác định hoàn cảnh, điều kiện din
ra s vic trong cõu.


- Liên kết thể hiện mạch lạc giữa các câu
trong văn bản.


- Tỏch trng ng thnh câu riêng
Vd: Bố cháu đã hi sinh. Năm 1972



II. LuyÖn tËp
1.


a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê
toàn màu vàng, những màu vàng rất khác
nhau.


b. Tất cả đợm một màu trù phú, đầm ấm
lạ lùng. Khơng có cảm giác héo tàn, hanh
hao lúc sắp bớc vào mùa đông.


C. Quả nhiên, mùa đông năm ấy xảy ra
một việc biến lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TN


<-Xác định câu có trạng ngữ, vai trị, vị trí
của trạng ngữ dùng trong câu.


Xác định những trạng ngữ đợc tách thành
câu riêng -> tác dụng?


* 3 nhóm thi đặt câu
- Trạng ngữ bằng 1 cụm từ


- Trạng ngữ bằng quan hệ từ + cụm từ.


Mựa ụng khủng khiếp đã đến rồi.


Chúng tơi đi tìm chỗ ở trong mùa đơng.


Tìm nơi ở mùa đơng là việc năm nào cũng
phải làm và bao giờ cũng gian nan.


2.


a) An Giang từ bao đời đến bây giờ là đất
nóng, là bãi chiến trờng. Bờ cõi An Giang
từ đời này đến đời khác luôn bị xâm lăng
và đẫm máu. Lịch sử An Giang đã viết
bằng những cuộc đời lận đận, những số
phận bi thơng, những tâm hồn vĩ đại, bằng
máu và nớc mắt, bằng lỡi gơm và cây tầm
vơng vót nhọn, bằng mũi phi tiêu và cây
súng thơ sơ.


b) "Ơi, q mẹ nơi nào cũng đẹp
... bớc ta đi"
3.


a) Đêm. Trong phòng tập thể, Dũng,
Mạnh đều đã ngủ say.


-> T¸c dơng


b) Ngày cịn ở chiến trờng, anh viết khá
nhiều. Những bài thơ chứa chan tình cảm.
Về đồng đội, về mẹ, về em.


-> T¸c dụng



c) Sáng hôm sau. Hắn thức dậy trên cái
giờng nhà hắn.


-> Tác dụng
4.


GV yêu cầu Học sinh: 5 phút chn bÞ
10 phót trình bày
-> Nêu trạng ngữ, tác dụng


<b>D. Củng cố - hớng dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần:</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Luyện tập: Viết đoạn văn chøng minh</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ phÐp lËp luËn chøng minh.


- Vận dụng những hiểu biết về lập luận chứng minh để viết đoạn văn, bài văn
CM.


<b>B. Néi dung:</b>


Bài tập 1: Xác định luận điểm và những dấu hiệu nhận biết của phép lập luận
CM trong các đoạn văn sau:


a)" "Những ngày thơ ấu" (Nguyên Hồng) chủ yếu là những khái niệm đau buồn,
tủi cực của 1 đứa trẻ, sinh ra trong 1 gia đình bất hồ, phá sản và truỵ lạc, sớm phải


sống bơ vơ lêu lổng. Gia đình ấy khi cịn sung túc đã khơng có hạnh phúc. Đứa con ra
đời bởi 1 tình u gng gng. ....xó hi"


(Ngữ văn nâng cao 7 - tr 139)


-> Luận điểm: "Những ngày thơ ấu" . lêu lổng
Luận cø:


+ Gia đình khơng có hạnh phúc - đứa con ra ….tình yêu…
- Bố - nghiện thuốc phiện
+ Gia đình sa sút, sụp đổ - Bố chết


- MĐ tÊt t¶ ngợc xuôi


=> Đứa trẻ sống trong sự đay nghiến của hä hµng, dưng dng cđa x· héi.
b) ""NhËt kÝ trong tù" canh cánh một tấm lòng nhớ nớc.


Chân bớc đi . trong ma"
(Hoài Thanh)


* Luận điểm: "NKTT" thể hiện 1 tấm lòng nhớ, yêu nớc.
* DÉn chøng:


+ ë miỊn B¾c nhí miỊn Nam


+ Nhớ đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, đặc biệt nhớ tiếng khóc em bé Việt
Nam qua tiếng khóc của em bé Trung Quốc.


+ Nhớ Đ/c tiễn Bác đi, nhớ lá cờ,…
+ Lúc ngủ, trong mơ, lúc tỉnh đều nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a) Luận điểm: Mơi trờng xã hội có nhiều tác động quan trọng tới quá trình hình thành
nhân cách của con ngời.


- Trong xã hội: Môi trờng để con ngời tiếp cận, học tập, sống, vui chơi …. cực
kì quan trọng. Bởi nó tác động sâu sắc đến nhân cách của con ngời từ lúc ta mới sinh
ra.


- X· héi nào cũng có môi trờng tốt, môi trờng xấu.


+ Mụi trờng tốt: Sống trong mơi trờng này thờng thì nhân cách của con ngời sẽ
trở nên tốt đẹp hơn.


Vd: Nếu nh ngời lớn làm gơng cho con trẻ -> học hi c nhng iu tt.
"Gn ốn thi sỏng


Gần những ngời chăm học -> chăm học hơn"
+ Môi trờng xấu:


. Tệ nạn xà hội, những thói ăn chơi dễ dàng lôi cuốn bạn -> trở thành phần tử
xấu của xà hội.


"Gần mực thì đen"


. Ông cha ta thờng nhắc nhở:
"Thói thờng gần mực thì đen


Anh em bạn hữu phải nên chän ngêi"


Vd: Mơi trờng sống có ảnh hởng rất lớn đối với chúng ta. Nhất là ở lứa tuổi trẻ thơ …


chọn bạn mà chơi.


(Båi dêng HSG 7 - 100)


b) Đạo lí "Thơng ngời nh thể thơng thân" là một truyền thống đạo lý tốt đẹp đang đợc
con ngời Việt Nam phát huy trong xã hội ngày nay.


-> Häc sinh đa ra lí lẽ. dẫn chứng -> Giáo viên sửa.


Vd: "Ngời Việt Nam ta có 1 truyền thống rất quý báu, đó là tinh thần "Tơng thân tơng
ái" "Lá lành đùm lá rách"".


Truyền thống ấy đã trở thành đạo lý của dân tộc, đợc thể hiện thông qua các câu ca
dao, tục ngữ,...


Hay:


"Khơng ai có thể sống đơn lẻ 1 mình, khơng có mối quan hệ nào với ngời khác,
ai cũng có quê hơng, nghĩa là co ngời đồng hơng, đồng làng, đồng xóm, ai cũng phải
làm việc..."


c) Thanh thiếu niên Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào xây dựng phong cỏch sng
vn minh ca thi i ngy nay.


"Đất rắn trồng cây khẳng khiu


Những ngời thô tục nói điều phàm phu"
Giáo viên hớng dẫn học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Viết đoạn văn hoàn thiện bài tập 2


- Chuẩn bị.


<b>Tuần:</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Chữa bài khảo sát chất lợng tháng 3/ 2009</b>
<b>A. Mục tiêu: Gióp häc sinh</b>


- Củng cố, hệ thống hố kiến thức đã học về Tiếng việt, văn, tập làm văn từ đầu
kì II.


- Đánh giá kết quả học tập, rèn kĩ năng diễn đạt, làm văn nghị luận văn học.
<b>B. Nội dung</b>


Đề bài:


<b>Phn I: Trc nghim (3)</b>
Khoanh trũn trc ỏp ỏn trả lời đúng


Cho đoạn văn: "ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý rtrọng biết bao
kết quả sản xuất của con ngời và kính trọng nh thế nào ngời phục vụ. Cái nhà sàn của
Bác vẻn vẹn chỉ có 3 phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại thì cái nhà
nhỏ đó ln ln lộng gió và ánh sáng, phảng phất hơng thơm của hoa vờn, một đời
sống nh vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm
việc, từ việc rất lớn: viịec cứu nớc, cứu dân đến việc rất nhỏ, nói chuyện với các cháu
mầm non, đi thăm nhà tập thể công nhân ... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự
làm thì khụng cn ngi giỳp."


(Đức tính giản dị của Bác Hồ)



1. Văn bản "Đức tính giản đị của Bác Hồ" là ca tỏc gi no?


A: Đặng Thai Mai C: Phạm Văn §ång


B: Hå ChÝ Minh D: Hoµi Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

B: Chứng minh bình luận


C: Chứng minh giải thích, bình luận
D:


3. Câu văn xét về cấu tạo ngữ pháp "ở việc làm . vụ" thuộc kiểu câu?


A: Cõu rỳt gn C: Câu đơn


B: Câu đặc biệt D: Câu mở rộng thành phần


4. "Trong đời sống của mình, việc … giúp". Trong câu trên "Ttrong đời sống của
mình" là thnh phn gi trong cõu?


A: Trạng ngữ C: Vị ngữ


B: Chủ ngữ D: Bổ ngữ


5. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau:


- Câu . là câu có chủ ngữ chØ ngêi, vËt thùc hiƯn 1 ……….. híng vµo
ng-êi, vËt kh¸c.


- Câu ……….. là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc ……….. ngời khác, vật khác


hớng vào.


6. Xác định câu RG trong những câu sau:


A: Gần 1 giờ đêm C: Có đi tham quan khơng?


B: Ma D: Hôm nay, trời nắng to.


Phần II: Tự luận (7đ)


"Mụi trng rất quan trọng đối với đời sống con ngời. Nếu mỗi ngời khơng có ý
thức bảo vệ mơi trờng, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn" Bằng những hiểu biết
của mình. Hãy viết 1 bài văn ngắn chng minh nhn nh trờn.


Đáp án
Phần I


1- C
2 - C
3 - D
4 - A


5 - Chủ động - hoạt động
Bị động - hoạt động của
6 - C


PhÇn II: Tù luËn


MB: Giới thiệu vấn đề chứng minh



Sự sống của con ngời gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên. Thiên nhiên, mơi trờng,
con ngời có ảnh hởng lẫn đến nhau (tích cực, tiêu cực). Vì vậy con ngời …. lớn.


TB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chøng minh phá rừng, phá hoại môi trờng đem lại những tổn hại to lớn (mất
nguồn lấm sản, mất cân bằng sinh thái, lũ lụt, hạn hán,)


- Chứng minh việc làm ô nhiễm không khí, nớc gây tác hại nh thế nào (không
có nớc sạch, dịch bệnh phát sinh)


- Liờn h tỡnh hình bảo vệ mơi trờng ở địa phơng.


- Tr¸ch nhiƯm của con ngời và bản thân trớc nguy cơ môi trờng bị phá
KL:


- Khng nh : Phỏ hoi mụi trờng -> gây tổn hại lớn.


Trách nhiệm của con ngời đối với môi trng.
* Nhn xột, cha tng bi


* Đọc bài khá.


<b>D. Củng cè - híng dÉn.</b>


Tn 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×