Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu de thi kien thuc gv thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.51 KB, 5 trang )

PHÒNG GD – ĐT KỲ THI CHỌN GVG CẤP HUYỆN
Lớp 8 THCS - Năm học 2010-2011
Môn thi : HÓA H ỌC
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
Ngày thi : 28/3/2009
------------------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P
2
O
5
, Al
2
O
3
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a)Từ FeCl
2
và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt kim
loại.
b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trò thường gặp là (II) và (III) khá bền .
Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau :
A
 →
B
 →
C

 →
D
 →


A
Câu 3 ( 3,0 điểm )
Khối lượng riêng của một dung dòch CuSO
4
là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung
dòch này thu được 140,625g tinh thể CuSO
4
.5H
2
O Tính nồng độ C% và C
M
của dung
dòch nói trên .
Câu 4: ( 4,0 điểm )
Ở12
0
C có 1335 g dung dòch CuSO
4
bão hoà

. Đun nóng dung dòch đó lên 90
0
C . Hỏi
phải thêm vào dung dòch này bao nhiêu gam CuSO
4
để được dung dòch bão hoà ở
nhiệt độ này . Biết độ tan S
CuSO4
(12
0

C) = 35,5g và S
CuSO4
(90
0
C) = 80g.
Câu 5: ( 4,0 điểm )
Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO
3
và MgCO
3
) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và
khí A. Hấp thu khí A bằng dung dòch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính
khối lượng của hỗn hợp muối.
Câu 6: ( 4,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trò) vào dung dòch axit HCl. Khi
phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a)Xác đònh kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b) Tính thể tích dung dòch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
-----------------------------------------------------------------------------------------
( Học sinh được sử dụng báng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
Lớp 8 THCS - Năm học 2008-2009
Môn thi : HÓA H ỌC
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
---------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là (0,25 điểm)
CaO + H
2

O
 →
Ca(OH)
2
(0,5 điểm)
P
2
O
5
+ 3H
2
O
 →
2H
3
PO
4
(0,5 điểm)
Chất không tan Al
2
O
3
(0,25 điểm)
Dùng q tím để nhận biết : Ca(OH)
2
làm q tím chuyển sang màu xanh. (0,25 điểm)
H
3
PO
4

làm q tím chuyển sang màu đỏ. (0,25 điểm)
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a) FeCl
2
+ 2NaOH

 →

Fe(OH)
2


+ 2NaCl (0,5 điểm)
Fe(OH)
2
 →

FeO + H
2
O (0,25 điểm)
FeO + CO
 →

Fe + CO
2


(0,25 điểm)
b) Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trò thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng
thời theo chuỗi biến đổi (A) chỉ có thể là Fe .

Fe + 2HCl
 →
FeCl
2
+ H
2

(0,5 điểm)

FeCl
2
+ 2NaOH

 →

Fe(OH)
2


+ 2NaCl (0,5 điểm)

Fe(OH)
2
 →

FeO + H
2
O (0,5 điểm)
FeO + CO
 →


2Fe + CO
2


(0,5 điểm)

Câu 3: ( 3,0 điểm )
Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO
4
.5H
2
O và công thức muối đồng sunfat CuSO
4

ta rút ra :
4 2 4
.5
140,625
0,5625
250
CuSO H O CuSO
n n mol= = =
(0,5 điểm)
Số ml dung dòch là :0,3125(l)
Nồng độ mol của dung dòch CuSO
4
là : C
M
=

V
n

3125,0
5625,0
= 1,8 M (0,5 điểm)
Khối lượng CuSO
4
là :
4 4 4
. 0,5625.160 90
CuSO CuSO CuSO
m n M g
= = =
(1,0 điểm)
Khối lượng dung dòch : m
dd
= dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)
Nồng độ mol của dd CuSO
4
là :
4
4
90.100
% .100 18%
500
CuSO
CuSO
dd
m

C
m
= = =
(1,0 điểm)
Cách 2: Khối lượng của CuSO
4
( chất tan ) là :
4
160
.140,625 90
250
CuSO
m g
= =
Số mol CuSO
4
là :
4
90
0,5625
160
CuSO
m
n mol
M
= = =
Khối lượng dung dòch : m
dd
= dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dòch là :

4
4
90.100
% .100 18%
500
CuSO
CuSO
dd
m
C
m
= = =
C
M
=
V
n

3125,0
5625,0
= 1,8 M
Hoặc : CM =
M
dC 10%.
=
160
6,1.10.18
= 1,8 M
Câu 4: ( 4,0 điểm )
- Ở 12

0
C 100g nước hoà tan được 33,5 g CuSO
4

 khối lượng của dd CuSO
4
bão hoà là : 133,5g (0,5 điểm)
 Khối lượng của CuSO
4
có trong 1335 g dung dòch bão hoà là :
m
CuSO4
=
5,133
1335.5,35
= 335 g (0,5 điểm)
 Khối lượng dung môi (H
2
O) là :
2 4
H O dd CuSO
m m m= −
= 1335-335 =1000g (0,5 điểm)
- Gọi a(g) là khối lượng CuSO
4
cần thêm vào dung dòch (0,5 điểm)
- Khối lượng chất tan và dung môi trong dung dòch bão hoà ở 90
0
C là :
m

CuSO4
= (335+a)g và m
H2O
= 1000g (0,5 điểm)

p dụng công thức tính độ tan của CuSO
4
ở 90
0
C ta có :
S
CuSO4
(90
0
C) =
1000
335 a
+
.100 = 80 (0,5 điểm)
Giaiû phương trình trên ta có : a = 465g (1,0 điểm)
Câu 5: ( 4,0 điểm )
PTPƯ: CaCO
3

 →
CaO + CO
2


(1) (0,5 điểm)

n
1
n
1
MgCO
3

 →
MgO + CO
2


(2) (0,5 điểm)
n
2
n
2
CO
2
+ 2NaOH

 →

Na
2
CO
3
+ H
2
O (3) (0,5 điểm)

n
1
+n
2
n
1
+n
2
Ta có: n
Na2CO3
=
106
9,15
= 0,15 (mol) (0,5 điểm)
M
tb
=
15,0
6,7
=
15,0
40)115,0(156 nn
−+
(*) (0,5
điểm)
Giải phương trình (*) ta được : n
1
=0,1 (mol) ; n
2
= 0,05 (mol) (0,5 điểm)

Khối lượng của các muối : m
CaCO3
= 0,1. 100 = 10 (gam). (0,25 điểm)
m
MgCO3
= 0,05. 84 = 4.2 (gam). (0,25 điểm)
Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam) (0,5 điểm)
Câu 6: ( 4,0 điểm )
a) Gọi n là hóa trò của M, ta có PTPƯ:
M + nHCl
 →

MCl
n
+
2
n
H
2


(0,5 điểm)
1 mol
2
n
mol
x mol
2
nx
mol

Ta có hệ PT: m
x
= 16,25 (1) (0,5 điểm)

2
nx
=
4,22
6,5
= 0,25 (2) (0,5 điểm)
Từ (2):
 →
n
x
= 0,25.2 = 0,5 (3) (0,5 điểm)
Lấy (1) : (3)
 →

nx
mx
=
5,0
25,16

 →

n
m
= 32,5
 →

m = 32,5n (0,25 điểm)
Hóa trò của kim loại có thể là I; II; III . Do đó ta xét bảng sau:
Lập bảng :
n 1 2 3

m 32,5 65 97,5
Trong các kim loại trên, thì Zn ứng với KLNT là 65 là phù hợp. (0,25 điểm)
b) PTPƯ: Zn + 2HCl
 →

ZnCl
2
+ H
2

(0,5 điểm)
n
HCl
=2n
zn
= 2.
65
25,16
= 0,5 (mol) (0,5 điểm)
 →
V
HCl
=
CM
n

=
2,0
5,0
= 2,5(lít) (0,5 điểm)
-------------------------------------------------------------------------------

×