Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GDQPBai 6 Ki thuat su dung luu dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.1 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 6: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn</b>



<b>Phần I: ý định báo cáo</b>


I. Mục đích, yêu cầu
<b>1. Mục đích</b>


Nhằm thống nhất về nội dung, tổ chức và phương pháp chuẩn bị và thực
hành giảng dạy, làm cơ sở cho các đồng chí bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên
giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh tại các trường THPT.


<b>2. Yêu cầu</b>


- Nắm chắc về nội dung, chương trình, tổ chức và phương pháp giảng
dạy.


- Vận dụng linh hoạt vào từng địa phương, từng trường.
II. Nội dung - Trọng tâm


<b>1. Nội dung: </b>


- Giới thiệu bài học


- Hướng dẫn chuẩn bị và thực hành giảng dạy.
- Thảo luận.


- Học viên luyện tập.
<b>2. Trọng tâm: Nội dung 2</b>
III. Thời gian


- Tổng số: 3 tiết


- Nội dung 1,2: 1 tiết
- Nội dung 3, 4: 2 tiết
IV. Tổ chức, phương pháp
<b>1. Tổ chức </b>


- Giới thiệu: Theo lớp học.


- Luyện tập: Chia lớp thành các nhóm (3).
<b>2. Phương pháp </b>


- Đối với báo cáo viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề,
làm mẫu, trao đổi.


- Đối với học viên: Thảo luận, tự tóm tắt ghi chép các nội dung báo cáo
viên phân tích, kết luận, luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

V. Địa điểm: Hội trường và bói tập
VI. Vật chất Bảo đảm


Bài giảng, kế hoạch giảng bài, tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên (dự
thảo), chương trình GDQP-AN, phương tiện bị dạy học.


<b>Phần 2: Thực hành báo cáo</b>


I. Tổ chức lớp


1. ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, vật chất, báo cáo cấp trên (nếu có).
2. Phổ biến ý định báo cáo


II. báo cáo nội dung


<b>1. Giới thiệu bài học</b>
<i><b>1.1. Mục tiêu </b></i>


- Về kiến thức: Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của
lựu đạn; quy tắc dùng lựu đạn và tư thế động tác ném trúng đích.


- Về kĩ năng: Thực hành được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm
bảo an tồn.


- Về thái độ: Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm qui tắc an tồn trong
luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.


<b>1.2. Cấu trúc nội dung</b>


Bài học gồm 4 nội dung:


I- Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
II- Quy tắc sử dụng, giữ gìn bảo quản lựu đạn
III- Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn.
IV- Ném lựu đạn trúng đích.


Trọng tâm: Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn và thực hành ném lựu
đạn trúng đích.


<b>1.3. Thời gian</b>


Bài học gồm: 3 tiết, trong đó 1 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành. Bố trí
giảng dạy trong 3 buổi. Phân bố thời gian cụ thể như sau:


<i>Tiết 1: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.4. Công tác chuẩn bị</b></i>


- Phổ biến cho HS những nội dung cần phải chuẩn bị trước buổi học.
- Bồi dưỡng một số học sinh phụ trách và làm mẫu động tác ném lựu
đạn.


- Kiểm tra số lượng và chất lượng các loại lựu đạn, mơ hình, tranh vẽ
cần thiết cho bài học.


- Kiểm tra bãi tập ném lựu đạn và các loại vật chất liên quan.
- Kiểm tra phương tiện dạy học.


+ Giáo án, tài liệu.


+ Lựu đạn giáo luyện ô1 và lựu đạn chày (cán gỗ).


+ Tranh (mơ hình) cấu tạo và tranh chuyển động gây nổ của lựu đạn
+ Lựu đạn giáo luyện có trọng lượng 450 gam.


+ Cờ đuôi nheo, cờ chỉ huy, dây căng.
+ Máy tính, máy chiếu, màn hình.
<b>2. Hướng dẫn giảng bài</b>


<i><b>2.1. Tổ chức giảng bài</b></i>


- Buổi thứ nhất: Tổ chức giảng bài trong phòng học.


ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vật chất và phổ biến qui định về sử dụng lựu
đạn, phổ biến ý định giảng bài.



- Buổi thứ hai, thứ ba:


Tổ chức giảng bài ngoài bãi tập.


Xác định vị trí, tập hợp, kiểm tra sĩ số, vật chất, trang phục, qui định để
vật chất, chỉnh đốn hàng ngũ, phổ biến các qui định về kỷ luật, vệ sinh, giải
quyết mối quan hệ…và kí, tín hiệu luyện tập, kiểm tra bài cũ, nêu nội dung và
thời gian của buổi học.


<i>Chú ý:</i> Sau khi chỉnh đốn hàng ngũ xong cho học sinh ngồi xuống. Khi
cần cho học sinh quan sát động tác mẫu, giáo viên cho các hàng sau đứng để
quan sát.


<i><b>2.2. Giới thiệu bài</b></i>


Tập trung làm rõ vị trí của bài học trong chương trình, có thể đặt vấn đề
như Bài 6 trong sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2.3. Giảng các nội dung (đơn vị kiến thức).</b></i>
<b>I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam</b>
<i><b>1. Lựu đạn φ?1</b></i>


<i>a. Tác dụng, tính năng</i>


Nêu lần lượt các tính năng chiến đấu<i>.</i> Trong từng tính năng, kết hợp ghi
lên bảng hoặc thể hiện trên màn hình các thơng số kỹ thuật, kết hợp giữa các
hình vẽ, lựu đạn giáo luyện và các phương tiện dạy học khác để làm rõ từng
tính năng. Có thể đặt câu hỏi: Theo các em nắm được thời gian cháy của lựu
đạn có để làm gì?, cho học sinh phát biểu, kết luận rút ra ý nghĩa thực tiễn.


<i>b. Cấu tạo của lựu đạn </i>


Nêu và ghi (hiện lên màn hình) 3 bộ phận của lựu đạn. Cầm hoặc cho
hiện lên màn hình từng bộ phận, vừa nói tên gọi, tác dụng vừa chỉ cấu tạo. Phải
kết hợp vật thật, tranh vẽ, mơ hình…làm rõ từng chi tiết, tập trung vào bộ phận
ngòi nổ. Những chi tiết nhỏ phải xoay vị trí cần chỉ về phía người học, xuống
từng bàn học để học sinh quan sát. Có thể đặt câu hỏi, cho học sinh trả lời.
<i>c. Chuyển động gây nổ</i>


Sử dụng mơ hình ngịi nổ hoặc chiếu trên màn hình ngun lí chuyển
động của ngịi nổ, khi rút chốt an tồn, chuyển động của kim hỏa, kíp nổ, lựu
đạn nổ.


<i><b>2. Lựu đạn chày (cán gỗ)</b></i>


Cách thức tiến hành như giới thiệu lựu đạn φ?1, những nội dung giống
giáo viên chỉ kiểm tra nhận thức của học sinh.


<b>II. Giới thiệu quy tắc sử dụng, giữ gìn bảo quản lựu đạn</b>
<i><b>1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật</b></i>


Hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tập trung làm rõ
các qui tắc học sinh hay mắc phải như: Chỉ sử dụng lựu đạn khi được phép,
không để rơi lựu đạn, khơng móc mỏ vịt vào thắt lưng, khơng rút chốt an tồn.
<i><b>2. Qui định sử dụng lựu đạn trong luyện tập</b></i>


Giáo viên nêu và phân tích từng qui định, kết hợp phân tích và lấy các ví
dụ thực tiễn để chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Làm mẫu động tác theo hai bước:



<i>Bước 1: </i>Hô khẩu lệnh (<i>“Đứng ném lựu đạn chuẩn bị”- “Ném”</i>) và làm
nhanh.


<i>Bước 2: </i>Làm chậm, phân tích.


Khi làm chậm, phân tích có thể phân chia động tác ném thành các cử
động để thuận tiện cho luyện tập.


Nêu và thực hiện một số điểm chú ý, sau đó cho một số học sinh thực
hiện lại động tác, nhận xét, kết luận và chuyển nội dung.


<b>Giảng nội dung III</b>
<b>IV. Ném lựu đạn trúng đích</b>


Giới thiệu lần lượt các nội dung: Đặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra,
đánh giá thành tích.


Hướng dẫn động tác ném lựu đạn theo 2 bước:


<i>Bước 1:</i> Hô khẩu lệnh <i>“Đứng ném lựu đạn chuẩn bị”- “Ném”</i>và làm
nhanh.


<i>Bước 2:</i> Làm chậm, phân tích hành động của người ném, hành động của
người phục vụ.


<i><b>2.4. Tổ chức luyện tập.</b></i>


Tổ chức luyện tập thành một bộ phận, giáo viên trực tiếp duy trì. Trước
khi luyện tập ném lựu đạn, phải cho học sinh khởi động.



- Luyện tập động tác đứng ném lựu đạn:


Hô khẩu lệnh cho học sinh tập từng cử động, giáo viên phải sửa tập cho
từng học sinh, thực hiện sai đâu sửa đó, cứ như vậy cho đến khi thuần thục.


- Luyện tập động tác ném lựu đạn trúng đích:


Mỗi lần tập lần lượt hai học sinh (một tập ném, một phục vụ), giáo viên
hoặc lớp trưởng hô khẩu lệnh và chỉ huy, sau đó xoay vịng đổi tập.


- Kết thúc luyện tập: Hết thời gian luyện tập, tập hợp, nhận xét ý thức và
kết quả luyện tập. Nếu cịn thời gian có thể kiểm tra một số học sinh.


<i><b>2.5. Tổ chức hội thao.</b></i>


<i><b>2.6. Tổng kết đánh giá (kết thúc giảng bài)</b></i>
<b>3. Thảo luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Luyện tập</b>
- ý định luyện tập


+ Nội dung: Ném lựu đạn.
+ Thời gian: 1 tiết


+ Tổ chức: Lớp tập huân chia thành 3 nhóm.


+ Phương pháp: Trong một nhóm HV thay nhau vừa nói vừa làm động
tác ném lựu đạn, cịn lại quan sát đóng góp ý kiến, sau đó đổi tập.



+ Vị trí: Bãi tập.


+ Kí tín hiệu: Khẩu lệnh trực tiếp.
+ Người phụ trách.


- Duy trì luyện tập


- Kết thúc luyện tập: Kiểm tra một số HV, giải quyết thắc mắc.
III. Kết thúc báo cáo


- Hệ thống, củng cố nội dung.


- Hướng dẫn HV nghiên cứu tài liệu.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.


<b>Bài 6: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn</b>


<b>Phần I: ý định báo cáo</b>


I. Mục đích, yêu cầu


<b>1. Mục đích</b>


Nhằm thống nhất về nội dung, tổ chức và phơng pháp chuẩn bị và thực
hành giảng dạy, làm cơ sở cho các đồng chí bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên
giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh ti cỏc trng THPT.


<b>2. Yêu cầu</b>


- Nm chc v nội dung, chơng trình, tổ chức và phơng pháp giảng dạy.
- Vận dụng linh hoạt vào từng địa phơng, từng trờng.



II. Néi dung - Träng t©m


<b>1. Néi dung: </b>


- Giíi thiệu bài học


- Hớng dẫn chuẩn bị và thực hành giảng dạy.
- Thảo luận.


- Học viên luyện tập.
<b>2. Trọng tâm: Néi dung 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Néi dung 3, 4: 2 tiết


IV. Tổ chức, phơng pháp


<b>1. Tổ chức </b>


- Giíi thiƯu: Theo líp häc.


- Lun tËp: Chia líp thành các nhóm (3).
<b>2. Phơng pháp </b>


- i vi bỏo cáo viên: Sử dụng phơng pháp thuyết trình, nêu vấn ,
lm mu, trao i.


- Đối với học viên: Thảo luận, tự tóm tắt ghi chép các nội dung báo cáo
viên ph©n tÝch, kÕt ln, lun tËp.



V. Địa điểm:

Hội trờng v búi tp


VI. Vt cht Bo m


Bài giảng, kế hoạch giảng bài, tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên (dự
thảo), chơng trình GDQP-AN, phơng tiện bị dạy học.


<b>Phần 2: Thực hành báo cáo</b>
I. Tổ chức lớp


1. n nh lớp, kiểm tra sỹ số, vật chất, báo cáo cấp trên (nếu có).
2. Phổ biến ý định báo cáo


II. báo cáo nội dung


<b>1. Giới thiệu bài học</b>


<i><b>1.1. Mục tiªu </b></i>


- Về kiến thức: Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của
lựu đạn; quy tắc dùng lựu đạn và t thế động tác ném trúng đích.


- Về kĩ năng: Thực hành đợc động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo
an tồn.


- Về thái độ: Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm qui tắc an tồn trong
luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.


<b>1.2. CÊu tróc néi dung</b>


Bµi häc gåm 4 néi dung:



I- Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
II- Quy tắc sử dụng, giữ gìn bảo quản lựu đạn
III- T thế, động tác đứng ném lựu đạn.


IV- Ném lựu đạn trúng đích.


Trọng tâm: T thế, động tác đứng ném lựu đạn và thực hành ném lựu đạn
trúng đích.


<b>1.3. Thêi gian</b>


Bài học gồm: 3 tiết, trong đó 1 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành. Bố trí
giảng dạy trong 3 buổi. Phân bố thời gian cụ thể nh sau:


<i>TiÕt 1: </i>


- Mục I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam.
- Mục II. Quy tắc sử dụng, giữ gìn bảo quản lựu đạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tiết 2: </i>Mục III. T thế, động tác đứng ném lựu đạn.


<i>Tiết 3:</i> Mục IV. Ném lu n trỳng ớch + Luyn tp.


<i><b>1.4. Công tác chuẩn bÞ</b></i>


- Phổ biến cho HS những nội dung cần phải chuẩn bị trớc buổi học.
- Bồi dỡng một số học sinh phụ trách và làm mẫu động tác ném lựu đạn.
- Kiểm tra số lợng và chất lợng các loại lựu đạn, mơ hình, tranh vẽ cần
thiết cho bài học.



- Kiểm tra bãi tập ném lựu đạn và các loại vật chất liên quan.
- Kiểm tra phơng tiện dạy hc.


+ Giáo án, tài liệu.


+ Lu n giỏo luyn ụ1 và lựu đạn chày (cán gỗ).


+ Tranh (mơ hình) cấu tạo và tranh chuyển động gây nổ của lựu đạn
+ Lựu đạn giáo luyện có trọng lợng 450 gam.


+ Cờ đuôi nheo, cờ chỉ huy, dây căng.
+ Máy tính, máy chiếu, màn hình.
<b>2. Hớng dẫn giảng bài</b>


<i><b>2.1. Tổ chức giảng bài</b></i>


- Buổi thứ nhất: Tổ chức giảng bài trong phòng học.


n nh lp, kim tra s số, vật chất và phổ biến qui định về sử dụng lựu
đạn, phổ biến ý định giảng bài.


- Buæi thø hai, thứ ba:


Tổ chức giảng bài ngoài bÃi tập.


Xỏc định vị trí, tập hợp, kiểm tra sĩ số, vật chất, trang phục, qui định để
vật chất, chỉnh đốn hàng ngũ, phổ biến các qui định về kỷ luật, vệ sinh, giải
quyết mối quan hệ…và kí, tín hiệu luyện tập, kiểm tra bài cũ, nêu nội dung và
thời gian của buổi học.



<i>Chú ý:</i> Sau khi chỉnh đốn hàng ngũ xong cho học sinh ngồi xuống. Khi
cần cho học sinh quan sát động tác mẫu, giáo viên cho các hàng sau đứng để
quan sát.


<i><b>2.2. Giíi thiƯu bµi</b></i>


Tập trung làm rõ vị trí của bài học trong chơng trình, có thể đặt vấn đề
nh Bài 6 trong sách giáo khoa.


<i><b>2.3. Giảng các nội dung (đơn vị kiến thức).</b></i>


<b>I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam</b>


<i><b>1. Lựu đạn </b><b>φ</b><b>1</b></i>


<i>a. Tác dụng, tính năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nng. Cú th đặt câu hỏi: Theo các em nắm đợc thời gian cháy của lựu đạn có
để làm gì?, cho học sinh phát biểu, kết luận rút ra ý nghĩa thực tiễn.


<i>b. Cấu tạo của lựu đạn </i>


Nêu và ghi (hiện lên màn hình) 3 bộ phận của lựu đạn. Cầm hoặc cho
hiện lên màn hình từng bộ phận, vừa nói tên gọi, tác dụng vừa chỉ cấu tạo. Phải
kết hợp vật thật, tranh vẽ, mơ hình…làm rõ từng chi tiết, tập trung vào bộ phận
ngòi nổ. Những chi tiết nhỏ phải xoay vị trí cần chỉ về phía ngời học, xuống
từng bàn học để học sinh quan sát. Có thể đặt câu hỏi, cho học sinh trả lời.


<i>c. Chuyển động gây nổ</i>



Sử dụng mơ hình ngịi nổ hoặc chiếu trên màn hình ngun lí chuyển
động của ngịi nổ, khi rút chốt an tồn, chuyển động của kim hỏa, kíp nổ, lựu
đạn nổ.


<i><b>2. Lựu đạn chày (cán gỗ)</b></i>


Cách thức tiến hành nh giới thiệu lựu đạn φ1, những nội dung giống giáo
viên chỉ kiểm tra nhận thức của học sinh.


<b>II. Giới thiệu quy tắc sử dụng, giữ gìn bảo quản lựu đạn</b>


<i><b>1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật</b></i>


Hớng dẫn cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tập trung làm rõ các
qui tắc học sinh hay mắc phải nh: Chỉ sử dụng lựu đạn khi đợc phép, không để
rơi lựu đạn, khơng móc mỏ vịt vào thắt lng, khơng rút chốt an tồn.


<i><b>2. Qui định sử dụng lựu đạn trong luyện tập</b></i>


Giáo viên nêu và phân tích từng qui định, kết hợp phân tích và lấy các ví
dụ thực tiễn để chứng minh.


<b>III. Giới thiệu t thế, động tác đứng ném lựu đạn</b>


Nêu trờng hợp vận dụng hoặc trên cơ sở học sinh đọc trớc sách giáo
khoa giáo viên có thể đặt các câu hỏi, cho học sinh phát biểu, sau đó kết luận.


Làm mẫu động tác theo hai bớc:



<i>Bớc 1: </i>Hô khẩu lệnh (“<i>Đứng ném lựu đạn chuẩn bị - Ném</i>” “ ”) và làm
nhanh.


<i>Bíc 2: </i>Làm chậm, phân tích.


Khi lm chm, phõn tớch cú thể phân chia động tác ném thành các cử
động để thuận tiện cho luyện tập.


Nêu và thực hiện một số điểm chú ý, sau đó cho một số học sinh thực
hiện lại động tác, nhận xét, kết luận và chuyển nội dung.


<b>Giảng nội dung III</b>
<b>IV. Ném lựu đạn trúng đích</b>


Giới thiệu lần lợt các nội dung: Đặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra,
đánh giá thành tích.


Hớng dẫn động tác ném lựu đạn theo 2 bớc:


<i>Bớc 1:</i> Hô khẩu lệnh “<i>Đứng ném lựu đạn chuẩn bị - Ném</i>” “ ”và làm
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bớc 2:</i> Làm chậm, phân tích hành động của ngời ném, hành động của
ngời phục vụ.


<i><b>2.4. Tỉ chøc lun tËp.</b></i>


Tổ chức luyện tập thành một bộ phận, giáo viên trực tiếp duy trì. Trớc
khi luyện tập ném lựu đạn, phải cho học sinh khởi động.



- Luyện tập động tác đứng ném lựu đạn:


Hô khẩu lệnh cho học sinh tập từng cử động, giáo viên phải sửa tập cho
từng học sinh, thực hiện sai đâu sửa đó, cứ nh vậy cho đến khi thuần thục.


- Luyện tập động tác ném lựu đạn trúng đích:


Mỗi lần tập lần lợt hai học sinh (một tập ném, một phục vụ), giáo viên
hoặc lớp trởng hô khẩu lệnh và chỉ huy, sau đó xoay vịng đổi tập.


- KÕt thóc lun tËp: HÕt thêi gian lun tËp, tËp hợp, nhận xét ý thức và
kết quả luyện tập. Nếu cßn thêi gian cã thĨ kiĨm tra mét sè häc sinh.


<i><b>2.5. Tæ chøc héi thao.</b></i>


<i><b>2.6. Tổng kết đánh giá (kết thúc giảng bài)</b></i>


<b>3. Th¶o luËn</b>


<b>4. Luyện tập</b>
- ý định luyện tập


+ Nội dung: Ném lựu đạn.
+ Thời gian: 1 tiết


+ Tổ chức: Lớp tập huân chia thành 3 nhóm.


+ Phng pháp: Trong một nhóm HV thay nhau vừa nói vừa làm động tác
ném lựu đạn, cịn lại quan sát đóng góp ý kiến, sau đó đổi tập.



+ VÞ trÝ: B·i tËp.


+ KÝ tÝn hiƯu: KhÈu lƯnh trùc tiÕp.
+ Ngêi phơ trách.


- Duy trì luyện tập


- Kết thúc luyện tập: Kiểm tra một số HV, giải quyết thắc mắc.


III. Kết thúc b¸o c¸o


</div>

<!--links-->

×