Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.67 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> KỲTHI TỐT NGHIỆP TRUNG HOC PHỔ THÔNG </b>
<b> ĐỀ LUYỆN THI Mơn thi: TỐN</b>
<i> SỐ 40-2010 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b></b>
<b>---I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (7điểm)</b>
<b>Câu I.(3 điểm) </b>
Cho hàm số y = x(x – 3)2<sub> có đồ thị (C).</sub>
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
<b>Câu II. (3 điểm)</b>
1/ Giải bất phương trình: log22<i>x</i> 5 3log2<i>x</i>2.
2/ Tính I = 2 2
0
sin 2 .
3/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2<sub>e</sub>2x<sub> trên nửa khoảng (-</sub>
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Biết AB = a, BC = 2a, SC = 3a và
cạnh bên SA vng góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
<b>II. PHẦN RIÊNG. (3 điểm)</b>
<i> Thí sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần </i>
<i>1 hoặc 2)</i>
<b>1.Theo chương trình chuẩn.</b>
<b>Câu IV a. (2 điểm). </b>
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1 ; -2 ; 2), B(1 ; 0 ; 0), C(0 ; 2 ; 0), D(0 ; 0 ; 3).
1/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.
2/ Tìm điểm A’ sao cho mp(BCD) là mặt phẳng trung trực của đọan AA’.
<b>Câu V a. (1 điểm). </b>
Tính thể tích khối trịn xoay tạo thành khi quay quanh trục hịanh hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = sinx.cosx, y = 0, x = 0, x =
2
.
<b>2. Theo chương trình nâng cao.</b>
<b>Câu IV b. (2 điểm). </b>
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:<sub>2</sub><i>x</i><i>y</i><sub>1</sub>1<i>z</i><sub>2</sub>1 và hai mặt phẳng (P1): x
+ y – 2z + 5 = 0, (P2): 2x – y + z + 2 = 0.
1/ Tính góc giữa mp(P1) và mp(P2), góc giữa đường thẳng d và mp(P1).
2/ Viết phương trình mặt cầu tâm I thuộc d và tiếp xúc với mp(P1) và mp(P2).
<b>Câu Vb. (1 điểm). </b>
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung hình phẳng giới hạn bởi các
đường y = x2<sub> và y = 6 - | x | .</sub>