Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an lop 5 tuan 8 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.44 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 8



Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
<b>Tập đọc Kì diệu rừng xanh.</b>


<b>I/ Mơc tiªu. </b>


1- Đọc trơi chảy, lu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc
ngỡng mộ trớc vẻ đẹt ca rng.


2- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Ni dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp
của rng.


3- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, không chặt phá rừng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phơ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


- HT: CN – N - L


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Gi¸o viên.</b> <b>Học sinh.</b>


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài míi. ( 33p) a gtb


b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm


hiểu bài.


a) Luyện đọc.


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.( 3
đoạn)


- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.


* Cho học sinh đọc thầm 3 đoạn và trả lời
câu hỏi


- Liên hệ giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.


- 1 HS nêu lại nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài cũ.


-Quan sát ảnh (sgk)


- Hc sinh khỏ, gii đọc toàn bài.



- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn
kết hợp tìm hiểu chú giải.)


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Mt em c c bi.


* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:


<i>- Nm rng nh mt thành phố nấm; mỗi chiếc </i>
<i>nấm nh một lâu đài...</i>


<i>- Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ </i>
<i>chuyền nhanh nh chớp,những con chồn sóc vút </i>
<i>qua không kịp đa mắt nhìn...</i>


<i>- Vng vi l mu vng sỏng, rc rỡ, đều khắp, </i>
<i>rất đẹt mắt.</i>


- HS tr¶ lêi theo nhËn thøc riªng cđa tõng em.
* Néi dung, ý nghÜa: Mơc I.


- §äc nèi tiÕp.


- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét


<b>To¸n.: Số thập phân bằng nhau.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS nhËn biÕt :


- Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên
phải của số thập phân thì giá tr ca s khụng thay i.


- Rèn kĩ năng tìm số thập phân bằng nhau cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng nhãm
- Häc sinh: sách, vở, bảng con...
- HT: CN – N - L


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/ KiĨm tra bµi cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. (33p)


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.
* VÝ dô 1:


- Nêu VD trong sgk.
- HD cách đổi rồi so sánh.


+ HD häc sinh rót ra nhËn xÐt mét.
* VÝ dơ 2:



- HD häc sinh c¸ch thùc hiƯn råi rót ra nhËn
xÐt hai.


* Lun tËp thùc hµnh.


<b>Bµi 1: Hớng dẫn làm vở nháp..</b>
- Gọi nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.</b>
- Gọi các nhóm chữa bảng.


<b>Bài 3:(HSKG) Híng dÉn lµm miƯng.</b>
- Gäi nhËn xÐt,bỉ sung.


- Ghi điểm một số em.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập ở nhà.


- HS thực hiện, nêu kết quả.
- 2, 3 em nhắc lại .


- HS thực hiện, nêu nhận xét hai.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04



b/ 2001,3 ; 80,01 ; 100,01


- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
a/ 5, 612 ; 17,200 ; 480,590


b/ 24,500 ; 80,010


- HS tự làm rồi trả lời miệng.
- Các bạn Lan, Mĩ đúng.
- Bạn Hùng viết sai.


****************************************************************************
Thø 3 ngµy 12 tháng 10 năm 2010
<b>Luyện từ và câu.: Më réng vèn tõ : Thiªn nhiªn.</b>


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với các
thành ngữ,tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về vấn đề đời sống, xã hội..
- Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.


- Gi¸o dơc c¸c em ý thøc học tốt bộ môn .
<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng phơ, b¶ng nhãm,
- Häc sinh: tõ ®iĨn,


<b>III/ Các hoạt động dạy-học.</b>


<b> Giáo viên</b> <b> Häc sinh</b>


1/ KiĨm tra bµi cị. ( 3p)


- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : ( 33p)
1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


* Bµi 1.


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai


* Bµi 2.


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc
cá nhân.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
đúng.


* Bµi 3: HD làm nhóm.


- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu.



- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không
do con ngời tạo ra ).


* HS tự làm bài, nêu kết quả.


- Cỏc t : thỏc, ghnh, gió, bão, nớc, đá,
khoai, mạ.


-Líp theo dâi, nhËn xÐt.


- Hs thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ
- Các nhóm thảo luận, hồn thiện bài


tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Bµi 4: HD lµm vë.
- ChÊm bµi .




3/ Củng cố dặn dò. ( 2p)


- Về nhà tìm thêm 1 số từ nói về thiên nhiên
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


+ Tả chiều dài : típ tắp, thăm thẳm, vời
<i>vợi..</i>


+ Tả chiều cao : chót vãt, chÊt ngÊt, vßi
<i>väi..</i>



+ Tả chiều sâu : hun hút, thăm thẳm,<i>….</i>
- Cử đại diện nêu kt qu.


* HS làm bài vào vở, chữa bài.
<i>a/ ì ầm, lao xao, ào ào...</i>
<i>b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ...</i>


<i>c/ cuồn cuộn, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng </i>




- Hs đặt câu vào vở, nêu miệng
*****************************************


<b>To¸n.: So sánh số thập phân .</b>
<b>I/ Mục tiªu.</b>


Gióp HS:


- Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (
hoặc ngợc lại )


- RÌn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...


III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1/ Kiểm tra bài cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 33p)
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m.
- HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh
- HD rút ra nhận xét 1.


* VÝ dô 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m.
- HD học sinh so sánh phần thập phân.
- HD rút ra nhận xét 2 vµ kÕt ln chung.
* Lun tËp


Bµi 1: HD lµm bảng con.


Củng cố : So sanh 2 số thập phân


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.


- Luyện sắp xếp các số thập phân
Bài 3: (HSKG) Hớng dẫn làm nêu kết
quả



- Chữa bài.


- Luyện sắp xếp các số thập phân
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Về nhà lấy 3 ví dụ về số thập phân bằng
nhau


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập ở nhà.


* HS thc hin, nờu kết quả.
- 2, 3 em đọc to.


* HS thùc hiÖn, nêu kết quả.
- Nêu nhận xét 2 và kết luận.
* Đọc yêu cầu của bài .
- HS tự làm nêu kÕt qu¶:


a/ 48,97 < 51,02 ; 96,4 > 96,38
0,7 > 0,65


- Gi¶i thÝch
+ Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.


- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.


a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.


- Các nhóm báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung.
* Làm vở, chữa bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

****************************************
<b>K chuyn: Kể chuyện đã nghe, ó c.</b>
<b>I/ Mc tiờu.</b>


1- Rèn kĩ năng nói:


- Bit k tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con
ngời với thiên nhiên.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:


- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ §å dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài,truyện cổ tích, bảng phụ...


- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


1/ Kiểm tra bµi cị.


2/ Bµi míi.


a) Giíi thiƯu bµi.


b) HD häc sinh kĨ chun.


*) HD học sinh hiểu u cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: Thiên nhiên.


- HD häc sinh t×m chun ngoµi sgk.


- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giỏ bi k
chuyn.


- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện các em kể.


- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


+ 1-2 em kể chun giê tríc.
- NhËn xÐt.



- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần lm theo yờu
cu.


- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.


- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là
truyện nói về quan hệ giữa con ngời với
thiên nhiên.


* Thùc hµnh kĨ chun.


- KĨ chun trong nhãm.
- Thi kể trớc lớp.


- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vật, ý ngha cõu chuyn


-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn:


- Nội dung.
- Cách kể.


- Khả năng hiểu c©u chun cđa ngêi
kĨ.



-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.


- VỊ nhµ kĨ lại cho ngời thân nghe.


***************************************************************************
Th 4 ngy 13 thỏng 10 năm 2010
<b>Tập đọc: Trớc cổng trời.</b>


<b>I / Mơc tiªu.</b>


1- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ dẹp của thien nhiên vùng cao nớc
ta.


2- - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.


<b>Giáo viên.</b> <b>Học sinh.</b>


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)


2/ Bµi míi.(33p)


a) Giíi thiƯu bµi( trùc tiÕp).


b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)


- Luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài.


* Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu
hỏi, cho HS thảo luận trả lời.


D rót ra néi dung chÝnh.


c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.


3) Củng cố – dặn dò. ( 2p)
- 1 hs đọc bài và nêu nội dung
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- 1-2 em đọc bài: “ Kì diệu rừng xanh”
- Nhận xét.


* Học sinh khá, giỏi đọc ton bi.


- Đọc nối tiếp theo đoạn 2lần kết hợp tìm
hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.



- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.


* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
- Vì đó là một đeo cao giữa hai vách đá từ
đỉnh đèo có thể nhìn thấy mọi cảnh vật...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:
- HS phát biểu theo ý thớch.


* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:


- Cảnh rừng sơng giá ấm nên bởi có hình ảnh
con ngời, ai nấy tất bật, rộn rµng...


+ Nêu và đọc to nội dung bài.
Đọc nối tiếp toàn bài.


- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
*************************************
<b>Toán: Luyện tập.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giúp HS củng cố về:



- So sánh hai số thËp ph©n;


- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục ý thc t giỏc hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng nhãm.
- Häc sinh: sách, vở, bảng con...
- HT: CN – N - L


III/ Các hoạt động dạy hc ch yu.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 33p)
a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* Lun tËp thùc hµnh.


Bµi 1: Híng dÉn lµm vë nh¸p.
- Gäi nhËn xÐt, bỉ sung.
- C2<sub>: So s¸nh hai số thập phân</sub>
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.


- Chữa bài tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi các nhóm chữa bảng.


- C2<sub>: Sắp xếp các số thập phân</sub>
Bài 3: Hớng dẫn làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.


Bài 4: Hớng dẫn làm vở.( phần b HSKG)
- Chấm chữa bài.


3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Nêu lại cách so sánh số thập phân.
- Nhắc chuẩn bị giê sau.


+ NhËn xÐt bæ xung.


4,23; 4,32; 5.3 ; 5,7 ; 6,02
* Lớp làm bảng, nêu kết quả:
a/ 9,708 < 9,718.


* Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.


- Học sinh làm vào vở
a/ x = 1, vì 0,9 < 1 < 1,2.


b/ x = 65, v× 64,97 < 65 < 65,14.
- 2 hs nªu


***********************************
<i><b> Khoa häc.: Phòng bệnh viêm gan A.</b></i>



I/ Mục tiêu.


Sau khi học bài này, học sinh biết:


- Cách phòng tránh bệnh viêm gan A.


- Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A.


II/ Đồ dùng dạy học.


- Giáo viên: nội dung bµi, phiÕu bµi tËp, tranh SGK
- Häc sinh: s¸ch, vë,


- HT: CN – N - L


III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi động. ( 3p)
2/ Bài mới.( 28p)


<i><b>a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b></i>


* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây
truyền bệnh viêm gan A.


* C¸ch tiÕn hành.


- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi


<i>1. Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh viªm </i>
<i>gan A?</i>


<i>2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?</i>
<i>3. Bệnh viêm gan A lây truyền nh thế nào?</i>
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


<i><b>b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b></i>
* Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc cách phịng
bệnh viêm gan A. Có ý thc phũng trỏnh bnh
viờm gan A.


* Cách tiến hành.


+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5
và trả lời các câu hỏi:


- Nêu nội dung của từng hình?


- Giải thích tác dụng của từng việc làm ?
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Rót ra kÕt luËn.


3/ Hoạt động nối tiếp.( 2p)


- Hs nhắc lại cách phòng bệnh viêm gan A
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.



- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.


- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi điền vào
phiếu bài tập


+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.


- HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đơi trả
lời các câu hỏi.


- 3, 4 em trình bày trớc lớp.
- HS nhắc lại.


****************************************************************************
Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010


Luyện từ và câu.: <b>Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sau khi häc bµi nµy, häc sinh:


1.Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm..


2.Hiểu đợc các nghĩa của từ nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa
chúng.Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.


3.Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c học tập.


II/ Đồ dùng dạy học.



- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Häc sinh: s¸ch, vë,


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


1/ KiĨm tra bµi cị. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 33p)


a) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


Bài tập 1.Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu hs làm nháp ,3 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của
Bác, từ xuân đợc dùng với nghĩa nh thế nào ?
- Cho HS trao đổi nhóm đơi


- Chốt lại lời giải đúng.
B


µi tËp 3.Đặt câu.


- HD t cõu, nờu ming.


- HD vit v.


- Chấm chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Nhắc lại thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.


* Đọc yêu cầu của bài.


+ Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm.
+ Suy nghĩ, ph¸t biĨu ý kiÕn, nhËn xÐt.


-Từ chín ( hoa quả phát triển thu hoạch đợc) ở
câu 1 với từ chín( suy nghĩ kĩ) ở câu 3 là từ
nhiều nghĩa đồng âm với chín ở câu 2
* Đọc u cầu của bài.


+ Trao đổi nhóm đơi.


+ B¸o cáo kết quả làm việc.


a/ T xuõn ch mựa u tiên trong bốn mùa. Từ
xuân thứ hai có nghĩa l ti p.


b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi.
* Đọc yêu cầu của bài.



+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.


<i> Em cao hơn bạn bÌ cïng líp.</i>


<i> Bè Nam mua mét chiÕc cặp chất lợng cao.</i>
************************************


<b>Toán. Lun tËp chung.</b>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Gióp HS:


- Củng cố cách đọc , viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.


- Gi¸o dơc ý thøc tự giác học tập.


II/ Đồ dùng dạy học.


- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhãm, bót d¹
- Häc sinh: sách, vở, bảng con...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bµi míi. ( 33p)



a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


Bµi 1: HD lµm miƯng.


- Lu ý cách đọc số thập phõn.


- Chữa bài tập ở nhà.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Nêu miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con.
- Gọi chữa bảng.


- Nhận xét.


Bài 3: Hớng dÉn lµm nhãm
- Gäi nhËn xÐt, bỉ sung.
Bµi 4: Híng dẫn làm vở.


- Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dß. ( 2p)


- Yêu cầu HS nhắc lại cách c, vit, s
thp phõn.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



* Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm bảng con, nêu kết quả.
a/ 5,7 ; 32,85.


b/ 0,01 ; 0,304.


* Đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm bài theo nhóm chữa bài.
a/ 41,539 < 41,836 < 42,358 < 42,538.
* Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.


*************************************************************************
Th 6 ngy 15 tháng 10 năm 2010
<b>Toán: Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.</b>


I/ Mơc tiªu.


Gióp HS:


- Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân( trờng hợp đơn giản)
- Giáo dục ý thc t giỏc hc tp.


II/ Đồ dùng dạy học.


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ


- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
- Chấm điểm


2/ Bài mới.( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


* Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.


- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã
học lần lợt từ lớn đến bé.


- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo
liền kề, từ đó viết dới dạng số thập phân . VD
1 : 6m4dm = 6


10
4


m = 6,4m
* LuyÖn tập.


Bài 1: HD làm bảng con.
- Gọi chữa, nhận xét.



Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.


Bài 3:(HSKG) Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.


3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập 4


* Nêu các đơn vị đo độ dài theo yêu cầu.
- Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD.


* §äc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con + chữa b¶ng.
a/ 8,6 m ; 2,2 dm.
b/ 3,07 m ; 23,13 m.
* §äc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
a/ 3,4 m ; 2,05 m.
b/ 8,7 dm ; 4,32 dm.
+ Nhận xét, bổ sung.


* Lớp làm vở, chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khoa häc.: Phßng tránh HIV / AIDS.


I/ Mục tiêu.


Sau khi học bài này, học sinh biết:


- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS


- Có ý thức trong việc tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phịng tránh HIV / AIDS.


II/ §å dïng dạy học.


- Giáo viên: nội dung bài,tranh ảnh về HIV phiếu bài tập.
- Häc sinh: s¸ch, vë,


- HT: CN – N - L


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 28p)


<i><b>a)Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”</b></i>
* Mục tiêu: HS giải thích một cách đơn giản
HIV / AIDS là gì. Các đờng lây truyền HIV.
* Cách tiến hành.


+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.


- GV phát phiếu học tập cho HS.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


b) Hoạt động 2: Su tầm thông tin hoặc tranh
ảnh và triển lãm.


* Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc cách phòng tránh
HIV / AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động
mọi ngời cùng phũng trỏnh HIV / AIDS.


* Cách tiến hành.


+ Bớc 1: Tổ chức và HD.


- HD học sinh tập trình bày các thông tin tranh
ảnh, các bài báo trong nhóm


+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Trình bày triển lãm.
3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p)


- HS nªu lại cách lây truyền HIV/ AIS
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


* Cỏc nhúm nhận phiếu, đọc thơng tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.


+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


1- c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 a.


* Các nhóm tập trình bày.


- Cỏc nhúm trình bày triển lãm theo khu
vực. Cử đại diện thuyt minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết 4</b></i>


Thể dục.


<b>Động tác vơn thở và tay - Trò chơi: Dẫn bóng.</b>


I/ Mục tiêu.


- Hc hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tơng đối
đúng động tác.


- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lịng ham thích th dc th thao.


<b>II</b>


/ Địa điểm, phơng tiÖn.


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.


- Phơng tiện: còi


III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.


Nội dung. ĐL Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


2/ Phần cơ b¶n.


a/ Học động tác vơn thở.


- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết
hợp làm mẫu.


- GV h« chËm cho HS tËp.


- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho
HS.


4-6’


18-22’


* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ s.
- Khi ng cỏc khp.


- Chạy tại chỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Học động tác tay.


- Tiến hành nh động tác vn th.
* ễn hai ng tỏc.


b/ Trò chơi: Dẫn bãng ”.


- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


4-6’


- HS tËp luyÖn.


- Lớp tập hai động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức (có hình thức
phạt các đội thua).



* Thả lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


<i><b>---Tiết5</b></i>


Kể chuyện


<b>Đồng chí Phơng dạy</b>



<i><b>---Tiết 6</b></i>


Tiếng việt ôn : Luyện từ và câu
<b>Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cè cho häc sinh hiĨu râ thªm vỊ tõ nhiỊu nghÜa.


- Vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn trong đó có dùng
từ nhiều nghĩa.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc học tốt bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


Phn mu, bng ph.
<b>III.Hot ng dy hc :</b>
<b>A.Kim tra bi c :</b>



Học sinh nhắc lại thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
Giáo viên nhận xét .


<b>B.Dạy bài mới : </b>


Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1 :


Trong 3 câu sau, từ chạy trong câu nào đợc dùng với nghĩa gốc?
a) Bé đang chạy về phía mẹ.


b) mẹ phải lo chạy ăn cho cả gia đình.


c) Những kẻ có tội lo chạy ăn vẵn bị trừng trị đích đáng.
<b>Bài giải : Từ chạy trong câu thứ nhất đợc dùng với nghĩa gốc.</b>
Bài tập 2 :


Viết một đoạn văn trong đó có dùng một từ chân mang nghĩa gốc và một từ chân mang
nghĩa chuyển.


VÝ dô :


Sáng nay em cùng mẹ đi thăm đồng. Hai mẹ con đi mỏi nhừ cả chân mới tới đợc chân
ruộng khoán của nhà mình. Mẹ bảo “Lúa nhà mình năm nay đợc mùa lắm.” Em nhìn những
bơng lúa vàng trĩu bơng mà vui mừng phấn khởi.


Bµi tËp 3 :


Đặt câu để phõn bit ngha ca t ng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo viên nhận xét giờ học.


Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài ngày hôm sau cho tốt.




Lịch sử.


<b>Xô viết Nghệ - Tĩnh.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi học bài này, học sinh biết:


- Xo vit Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm
1930-1931.


- Nhân dân ở một số địa phơng Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây
dựng cuộc sống mới, văn minh, tin b.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
<b>II/ Đồ dùng dạy häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ Việt Nam
- Học sinh: sách, vở,


III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi ng.


2/ Bi mới.


a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ.


+ Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
- Nêu tinh thần cách mạng của nhân dân
Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931.
- Những chuyển biến mới ở những nơi nhân
dân giành đợc chính quyền.


- ý nghÜa cđa phong trµo.


b) Hoạt động 2: (làm việc cả lp)


- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra
trong năm 1930.


c) Hot ng 3: (lm vic theo nhúm)
- GV nờu cõu hi tho lun.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.


- Nêu nội dung bài giờ tríc.
- NhËn xÐt.


* Líp theo dâi.


* HS đọc sgk, tờng thuật lại cuộc biểu tình ngày
12-9-1930.



- Thảo luận bài tp theo nhúm ụi.


+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
- Không hề xảy ra trộm cớp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )


- HD häc sinh t×m hiĨu ý nghÜa cđa phong
trµo.


- GV kết luận.
- HD rút ra bài học.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chun b gi sau.


* HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- 2, 3 em nêu.


<i>Trần Thị Thanh Đoan </i><i> Trờng Tiểu học TiỊn Phong. Gi¸o ¸n líp 5</i>


Tù häc:


Địa lí: Ơn tập kiến thức đã học tuần 4,5,6.
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 4,5,6.



- Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ ngun ti nguyờn ca t nc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
- Học sinh: sách, vở.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
1/ Kiểm tra bài cũ.


- Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.


- Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
- Nêu lại những nội dung địa lí đáng ghi nh.


- GV chốt lại các nội dung chính.


- Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong v bi tõp.


- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
- GV gọi một vài em lên chữa b¶ng.


- Trao đổi trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dị.


- NhËn xÐt giê häc.


- Chn bÞ giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TUầN 8


Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Chiều


<i><b>Tiết1( dạy 5A)</b></i>


Kĩ thuật


<b>Nấu cơm( tiết 2)</b>


I / Mục tiêu


- HS cần phải biết cách nÊu c¬m


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
- Giáo dục HS tính cẩn thận, giữ vệ sinh sạch sẽ khi nu n


II / Đồ dùng dạy học


- gạo tẻ, nồi cơm điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo g¹o
- PhiÕu häc tËp


III/ Hoạt động trên lp


Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra ( 3p)


Đồ dùng


2-Bài mới ( 28p) a) gtb


* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nu cm
bng ni cm in


- Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng
bếp đun


- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan
sát hình 4(SGK)


+ So sánh sự giống và khác nhau giữa
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu
cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng
bếp đun ?




- Gäi HS lên bảng thực hiện thao tác nấu
cơm bằng nồi cơm điện


- GV túm tt li cỏch nu cm bằng nồi cơm
điện. Lu ý HS cách xác định lơng nớc.


* Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu câu hỏi để đánh giá kết quả học
tập của HS



+ Cã mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách
nào?


+ Gia đình em thờng nấu cơm bằng cách
nào ? Em hãy nêu cách nấu cơm đó ?
3- Củng cố( 2p)


- HS nhắc lại các cách nấu cơm
- Dặn chuẩn bị tbài luộc rau


- 2 HS nhắc lại


3HS nối tiÕp tr¶


+ gièng nhau : Cïng ph¶i chuÈn bị gạo, nớc
sạch, rá và chậu vo gạo


+ Khác nhau : Về dụng cụ nấu và nguồn
cung cÊp nhiÖt khi nÊu


- 2 -3 em thùc hiÖn


- HS thảo luận trả lời


<i>Rút kinh </i>


<i>nghiệm</i>
<i></i>
<i></i>



<i><b>Tiết 2 ( dạy 5 B)</b></i>


KÜ thuËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<i><b>---TiÕt 3 ( d¹y 5 C)</b></i>


Kĩ thuật


<b>Nấu cơm ( tiết 2)</b>


<i>Rút kinh </i>


<i>nghiệm</i>
<i></i>
<i></i>


<i>...</i>


Địa lí:
<b>Dân số nớc ta.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Học xong bài này, học sinh:


- Bit dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số của nớc ta.
- Biết đợc nớc ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số nớc ta thi


điểm gần nhất.



- Thy c s cn thit ca việc sinh ít con trong một gia đình.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việy Nam.
- Học sinh: sách, vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo viên Học sinh PT
A/ Khởi động.


B/ Bµi míi.
1/ D©n sè.


a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )


* Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu
và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk.
* Bớc 2:


- Rút ra KL(Sgk).
2/ Gia tăng dân số.


b) Hot động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1:


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua
các năm, trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk.
* Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc.


- KÕt luËn: sgk.



c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bớc 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết, nêu hậu quả do dân số tăng
nhanh.


* Bớc 2: Cho HS nêu.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- C¶ líp hát bài hát yêu thích.


* HS làm việc cá nhân.
- 3, 4 em trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.


- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
- Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo
luận nhóm đơi.


- Cử đại diện báo cáo.


- Nhận xét, hồn chỉnh nội dung.
* Các nhóm chuẩn bị nội dung.
- Cử i din trỡnh by kt qu.


<i><b>Tiết 7</b></i>


Khoa học ( ôn)


<b>Ôn tuần 7</b>


I / Mục tiêu


- Ôn tập củng cố lại cách phòng bệnh viêm nÃo và bệnh sèt xuÊt huyÕt


- HS nêu đợc tác nhân và đờng lây truyền bệnh, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh
- Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn chặn không cho muỗi sinh sn.


II / Đồ dùng dạy học


- Phiếu học tập


III / Hoạt động trên lớp


Giáo viên Học sinh
1- Khởi động ( 3p)


- Trß chơi : Diệt con vật có hại
2- Bài mới ( 28p) a- gtb
b- Néi dung


* Hoạt động 1 : Thảo luận


* Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt xuất huyết. Nêu đợc tác nhân, đờng
lây truyền , cách phịng bệnh


* C¸ch tiến hành.



- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hái


<i> 1. Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt xt </i>
<i>hut?</i>


<i> 2. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào?</i>
<i> 3. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?</i>
<i> 4. Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nh thế nào?</i>
<i> 5. Nêu những việc cần làm để phòng bệnh sốt xuất </i>
<i>huyết ? </i>


- GV chốt lại câu trả lời đúng.
* Hoạt động 2 : Làm phiếu học tập


- Hs thực hành chơi


- HS thảo luận, trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Cách tiến hành.


- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi


<i>1. Nêu một số dấu hiƯu chÝnh cđa bƯnh viªm n·o?</i>
<i>2. BƯnh viªm n·o nguy hiểm nh thế nào?</i>


<i>3. Tác nhân gây bệnh viêm nÃo là gì?</i>
<i>4. Bệnh viêm nÃo lây truyền nh thế nào?</i>


<i>5. Cách tốt nhất để phịng bệnh viêm não là gì ?</i>
- GV chốt lại câu trả lời đúng.



- Liên hệ HS cách giữ vệ sinh để phòng tránh bệnh
3/ Củng cố, dặn dò :


- NhËn xÐt tiết học


- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau


- Líp chia 6 nhãm , th¶o ln theo phiÕu
häc tập


- Đại diện nhóm trình bày


<i><b>Tiết 4</b></i>


Thể dục.


<b>i hỡnh i ngũ </b>


I/ Mơc tiªu.


- Ơn đội hình đội ngũ: cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thỳ trong khi chi.


- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao


II/ Địa điểm, ph ơng tiện.


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi



III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.


Nội dung. ĐL Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ
học.


2/ Phần cơ bản.


a/ ễn tp kiểm tra đội hình, đội ngũ.
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang,
dóng hàng điêm số, quay phải, quay
trỏi,i u, ng li


b) Trò chơi : Kết bạn


3/ PhÇn kÕt thóc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


4-6’


18-22’


4-6’



* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.


- Ch¹y t¹i chỗ.


- Chi trũ chi khi ng.Dit con vt cú hi
- Ôn tập hợp hàng ngang


* Lớp trởng cho cả lớp tập hợp 4 hàng dọc
(cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều, đứng lại...)


- GV phổ biến nội dung, cách kiểm tra và
đánh giá


- Kiểm tra lần lợt từng tổ
- Cho lớp trởng điều khiển
- Yêu cầu HS đánh giá


<i>+ Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng </i>
các động tác theo khẩu lệnh


+ Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng 4/6
động tác quy định theo khẩu lệnh


- GV tập hợp học sinh theo đội hình vịng
tròn, nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
- Cả lớp chơi.


* Th¶ láng, håi tÜnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động NGLL.


<b>Hoạt động làm sạch đẹp trờng lớp.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng.
Trồng và chăm sóc bồn hoa, vờng rau.


2- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng.
3- Giáo dục ý thức tự giác, thói quen giữ vệ sinh chung.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: chổi, mo hót rác, xơ chậu.
<b>III/ Các hot ng dy hc ch yu.</b>


1/ Chia tổ, phân công nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng tỉ.


2/ Híng dÉn c¸c tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình.
3/ Cho các tổ tiến hành vệ sinh, tới cây và chăm sóc vờn rau.


4/ Kim tra, ỏnh giỏ v nghiệm thu.
5/ Củng cố, dặn dị:


- Nh¾c nhë, rót kinh nghiệm lần sau.


---.



<i><b>Tiết 6</b></i>


o c :


<b>Nhớ ơn tỉ tiªn (tiÕt2).</b>


I/ Mơc tiªu.


- Học sinh biết: Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ.
- Giáo dục các em có hành vi o c tt.


II/ Đồ dùng dạy-học.


- Các câu ca dao, tục ngữ


-Tranh ảnh về ngày giỗ Tỉ Hïng V¬ng


III/ Các hoạt động dạy-học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi : Giíi thiƯu
Bài giảng


<i><b>a/ Hot ng 1 : Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ </b></i>
Hùng Vơng ( bi tp 4, SGK ).


-Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hớng về cội


nguồn.


* Cách tiến hàng.


- Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh,
thông tin về Ngày Giổ Tổ Hùng Vơng.
- Gọi trình bày,GV kết luận về ý nghĩa của
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.


<i><b>b/ Hot động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt </b></i>
đẹp của gia đình, dịng họ.( bài tập 2, SGK )
-Mục tiêu : Học sinh biết tự hào về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình và
có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống
đó.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- GV mời một số HS nên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.
-GV nêu kết luận.


<i><b>c/ Hoạt động 3 : HS đọc ca dao, tục ngữ...về </b></i>
chủ đề biết ơn tổ tiên.( bài tập 3, SGK )
-Mục tiêu : Giúp các em cng c bi hc.
* Cỏch tin hnh:


- Tuyên dơng những em chuẩn bị tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.



- Em lm gỡ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
-Về nhà học bài.


-2 em đọc truyện


-Th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi 3 câu hỏi sách
giáo khoa.


- Cỏc nhúm c i din giới thiệu.
- Lớp theo dõi, thảo lụân :


. Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thơng
tin trên?


.ViƯc nh©n dân ta tổ chức giỗ Tổ hàng năm
thể hiện điều gì?


-3, 4 em nên trình bày.


- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xột.


Kĩ thuật.


<b>Thêu chữ V ( tiết 1 ).</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi hc bi ny, hc sinh nm c:


- Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.



- Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đơi tay khộo lộo.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viªn Häc sinh PT


1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét v c im


- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái.
- HD học sinh nêu ứng dụng của thêu chữ
V.


* Túm tt ni dung chớnh hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V.



- HD cách vạch dấu các điểm thêu chữ V.


- HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các
mũi thêu.


* HD nhanh lần hai các các thao tác thêu
chữ V.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS
tËp thªu trªn giÊy.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


cđa mịi thêu chữ V ở mặt phải và mặt
trái.


- HS phát biểu.


* Đọc lớt các nội dung mục II.


- Nêu tên các bớc trong quy trình thêu
chữ V.


- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách
vạch dấu các điểm thêu chữ V.


+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bớc 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu các


thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các
mũi thêu.


+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhËn xÐt.


TiÕng ViƯt ( «n )


<b>LTVC: Më réng vèn tõ - Thiªn nhiªn.</b>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với các
thành ngữ,tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về vấn đề đời sống, xã hội..
- Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.


- Gi¸o dơc c¸c em ý thức học tốt bộ môn .
<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt ng dy-hc.


Giáo viên Häc sinh
A/ KiĨm tra bµi cị.


- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :


1) Giới thiệu bµi.
2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.


* Bµi 1.


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai


* Bµi 2.


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc cá nhân.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.


* Bµi 3: HD làm nhóm.


- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bµi 4: HD lµm vë.


- ChÊm bµi .


3/ Cđng cè - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu.


- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do


con ngời tạo ra ).


* HS tự làm bài, nêu kết quả.


- Cỏc t : thỏc, ghnh, gió, bão, nớc, đá, khoai,
mạ.


-Líp theo dâi, nhËn xÐt.


* Các nhóm thảo luận, hồn thiện bài tập.
- Cử đại din nờu kt qu.


* HS làm bài vào vở, chữa bài.
a/ ì ầm, lao xao, ào ào...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tự học.


<b>TLV: Luyện tập tả cảnh.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1. Bit lp dn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.


2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối
t-ợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...)


3. Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Häc sinh: s¸ch, vë nháp, vở bài tập.



III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh. PT.


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Híng dÉn häc sinh lun tËp.
Bµi tËp 1.


- HD lËp dµn ý chi tiÕt.


Bµi tËp 2.


- HD häc sinh lµm vë.


+ Chấm chữa, nhận xét (đánh giá cao
những đoạn viết tự nhiên, chân thc, cú ý
riờng)


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- HS c on vn t cnh sụng nc.
- Nhn xột.



* Đọc yêu cầu của bài.


- Lp dn ý chi tit cho bi văn với đủ
ba phần (2-3 em làm bảng nhóm).
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Nêu và đọc to yêu cầu bi tp.


- Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở
phần thân bài.


+ Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình.


Kể chun.


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- RÌn kÜ năng nói:


- Bit k t nhiờn, bng li ca mỡnh một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con
ngời với thiên nhiên.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:


- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài,truyện cổ tích, b¶ng phơ...


- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiờn nhiờn.
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Häc sinh.


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) HD häc sinh kĨ chun.


a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gi¶i nghÜa tõ: Thiên nhiên.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.


b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.


- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.


- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và


tên câu chuyện các em kể.


- Nhận xét bổ sung.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chn bÞ giê sau.


- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.


- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.


+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.


- Mt số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.


* Thùc hµnh kĨ chun.


- KĨ chun trong nhãm.
- Thi kể trớc lớp.


- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Trao i với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vật, ý ngha cõu chuyn


-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:


- Nội dung.


- Cách kể.


- Kh nng hiu cõu chuyện của ngời kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất;
bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bn t cõu hi
hay nht.


- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.


Tiếng Việt ( ôn ).


<b>Luyn c din cảm: Kì diệu rừng xanh.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc
ngỡng mộ trớc v t ca rng.


2- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp
của rừng.


3- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.



III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc.
* Luyện đọc.


* Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dị.


-Tãm t¾t nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài cị.


- Học sinh khá, giỏi đọc tồn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)


- Một em đọc cả bài.


* Néi dung, ý nghÜa: Mơc I.
- §äc nèi tiÕp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kĩ thuật*.
<b>Thêu chữ V.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi hc bi ny, hc sinh nm c:


- Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.


- Thờu c các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đơi tay khéo lộo.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thờu.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh PT


1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát mẫu.



b) Hoạt động 2: HD nhắc lại thao tác kĩ
thuật.


* HD nhanh các các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho


HS tp thờu trên giấy.
3/ Hoạt động nối tiếp.


- Tãm t¾t néi dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- C lp hỏt bi hát: Em yêu trờng em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm
của mũi thêu chữ V ở mặt phi v mt
trỏi.


- HS phát biểu.


* Đọc lớt các nội dung mục II.


- Nêu tên các bớc trong quy trình thêu
chữ V.


- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.


Âm nhạc.


<b>Ôn hai bài hát: Reo vang bình minh. HÃy giữ cho em bầu trời xanh.</b>


( giáo viên bộ môn dạy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×