Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu bệnh phấn trắng do nấm Oidium gerberathium gây hại hoa đồng tiền vụ xuân năm 2009 ở vùng Hà Nội và phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.9 KB, 8 trang )

NGHIÊN CỨU BỆNH PHẤN TRẮNG DO NẤM Oidium gerberathium
GÂY HẠI HOA ĐỒNG TIỀN VỤ XUÂN NĂM 2009
Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bùi Hữu Chung1
SUMMARY
Study on powdery mildew of gerbera caufed by Oidium gerberathium
in spring season 2009 in Hanoi
White powdery mildew, a fungus, manifests itself initially on the leaves, petioles and the flower
heads, with the appearance of a characteristic whitish efflorescent, floury, constituted by the
abundant formation of mycelium and conidial multiplications of the fungus.
Following such infection the leaves become smaller, curled up and of leathery consistency. In a
short period the white efflorescence turns into a purplish brown colour. Following this the affected
organs dry up and die.
The flowers often do open and necrotic spots appear on the stems. Even if the pathogen does
not cause the death of the plant and chemical control is not carried out in time, the total
deterioration of the flowers will be the result. The mildew flourishes in warm - damp conditions,
but the ability to germinate and to spread, even when the relative humidity is low, and a broad
o
o
o
range of temperature - min 3 - 4 C, opt 20 - 25 C and max 35 - 36 C - makes this pathogen
dangerous in any period of the year. The fungi resting structures during winter are the
cleistothecia that in spring first release the ascospores and from these the conidia. These are
transported by wind and reach the leaf surface of the Gerbera on which they will germinate and
produce the disease. Not all Gerbera varieties are affected in the same way. This depends on
the susceptibility of individual varieties. White powdery mildew generally appears in small
amounts and then usually spreads quickly and widely on the same vulnerable variety. It is always
essential to act quickly at the first signs of the infection.
Keywords: Gerbera, mildew, white powdery, fungus.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Trong các loài hoa, hoa đồng tiền
ln được nói đến như một giá trị của
nghệ thuật. Hà Lan là nước xuất khNu
hoa lớn nhất thế giới (chiếm trên 60%
lượng hoa xuất khNu trên thế giới) và chủ
yếu là xuất khNu hoa đồng tiền, hoa
tuylíp, hoa hồng.
Ở Việt N am, hoa đồng tiền được trồng
ở khắp mọi nơi từ Bắc tới N am. N gười Việt
N am coi hoa đồng tiền là biểu tượng của sự
phồn thịnh, lòng vị tha và sự khát khao
vươn tới cái đẹp. Vì vậy hoa đồng tiền cũng

1

Viện N ghiên cứu Rau quả.

là một trong số những loài hoa quan trọng
nhất ở Việt N am.
Song cây hoa đồng tiền bị nhiều loại
sâu, bệnh, trong đó bệnh phấn trắng trước
đây được xếp vào hàng thứ yếu nay lại phát
triển mạnh mẽ, bệnh hại nụ, lá gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến năng suất và sản
lượng hoa đồng tiền.
N ghiên cứu bệnh phấn trắng hại hoa
đồng tiền là yêu cầu cấp thiết của sản xuất.
N hững trình bày dưới đây là kết quả thực
hiện trong vụ xuân năm 2009 tại vùng Hà
N ội và phụ cận.



II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Các giống hoa đồng tiền: Đỏ nhung
nhị đen (ĐTH 160), Vàng cam nhị xanh
(ĐTH 153), Đỏ nhung tươi (ĐTH 125),
Vàng nhị nâu (ĐTH 199).
- Các loại thuốc hố học dùng thí
nghiệm: Tilt super 300ND, Anvil 5SC,
Score 250EC, Daconil 75WP.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Giám định bệnh phấn trắng
(Oidium gerberathium) hại hoa đồng tiền
Lấy mẫu tại 3 vùng đại diện: Như
Quỳnh - Hưng Yên, Đình Bảng - Bắc Ninh,
Tây Tựu - Hà Nội, xác định nguyên nhân
bệnh tại Bộ môn Công nghệ sinh học - Viện
Nghiên cứu Rau quả.
2.2. ghiên cứu phản ứng của giống
hoa đồng tiền đối với bệnh phấn trắng
Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, bố trí
theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba
lần nhắc lại. Diện tích ơ thí nghiệm 25 m2.
+ Cơng thức 1: Vàng cam nhị xanh
(ĐTH 153).
+ Công thức 2: Vàng nhị nâu (ĐTH 199).
+ Công thức 3: Đỏ nhung tươi (ĐTH 125).
+ Công thức 4: Đỏ nhung nhị đen

(ĐTH 160).
2.3. ghiên cứu ảnh hưởng của mật
độ trồng đến bệnh phấn trắng hại hoa
đồng tiền
+ CTl: Khoảng cách 20 x 25 cm.
+ CT2: Khoảng cách 30 x 35 cm.
2.4. ghiên cứu ảnh hưởng của biện
pháp tỉa lá bệnh kết hợp làm cỏ đến bệnh
phấn trắng hại hoa đồng tiền
Thí nghiệm trên 2 cơng thức, bố trí theo
kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần
nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 25 m2.

+ CT1: Làm sạch cỏ, tỉa lá già, lá bị bệnh.
+ CT2: Không làm cỏ, không tỉa lá già,
lá bị bệnh.
2.5. ghiên cứu ảnh hưởng của điều
kiện có mái che và khơng có mái che đến
sự phát triển của bệnh phấn trắng hại hoa
đồng tiền
+ CT1: Trồng ngồi trời, khơng có
mái che.
+ CT2: Trồng trong nhà có mái che.
2.6.
ghiên cứu ảnh hưởng của
phương pháp tưới nhỏ giọt và tưới phun
đến sự phát triển của bệnh phấn trắng
+ CT1: Phương pháp tưới nhỏ giọt.
+ CT2: Phương pháp tưới phun.
2.7. ghiên cứu hiệu lực của một số

thuốc hố học trong phịng trừ bệnh phấn
trắng (Oidium gerberathium) hại hoa
đồng tiền
Thí nghiệm trên 5 cơng thức, bố trí theo
kiểu RCB (khối ngẫu nhiên đầy đủ), ba lần
nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 25 m2.
+ CT1: Daconil 75WP 0,2%.
+ CT2: Tilt super 300ND 0,1%.
+ CT3: Score 25EC 0,1%.
+ CT4: Anvil 5SC 0,2%.
+ CT5: Đối chứng (phun bằng nước lã).
Tính hiệu lực của thuốc theo Henderson
Tilton.
3. Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu
+ Các chỉ tiêu theo dõi và cơng thức
tính tốn theo tài liệu của tác giả Lê Lương
Tề (2001), (1998) và của Cục Bảo vệ thực
vật (1995).
+ Xử lý số liệu theo IRRISTAT.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN

lá, cây sinh trưởng phát triển kém, giảm
năng suất.

1. ghiên cứu xác định tác nhân gây
bệnh phấn trắng hại hoa đồng tiền


Lấy mẫu bệnh ngoài đồng ruộng về
quan sát, định dạng nấm bệnh trong phịng
thí nghiệm đã xác định nấm phấn trắng gây
bệnh trên hoa đồng tiền là Oidium
gerberathium. Mơ tả hình thái nấm bệnh tại
bảng 1, hình 1.

Bệnh phấn trắng phá hại trên hầu hết
các giống hoa đồng tiền, bệnh ảnh hưởng
trực tiếp đến quá trình quang hợp, làm rụng

Bảng 1. Giám định hình thái nấm phấn trắng (Oidium gerberathium) hại hoa đồng tiền
Isolates

Sợi nấm

Nấm Oidium
Đa bào, trong
gerberathium suốt, không xoắn

Cành bào tử phân sinh

Bào tử phân sinh

Thẳng góc với sợi nấm, khơng
phân nhánh, khơng màu

Khơng màu, trong suốt, hình trứng, hoặc
bầu dục, kích thước 4 - 5 x 5 - 7µm


Quan sát trên quang trường (hình 1) nấm
Oidium gerberathium sợi nấm đa bào, trong
suốt và khơng xoắn, cành bào tử thẳng góc

với sợi nấm không phân nhánh, không màu.
Bào từ phân sinh hình trứng hoặc hình bầu
dục, kích thước bào tử 4 - 5 x 5 - 7µm.

Hình 1. Cành bào tử và bào tử phân sinh của bệnh phấn trắng hại hoa đồng tiền
2. ghiên cứu sự mẫn cảm của giống hoa
đồng tiền đối với bệnh phấn trắng
Kết quả nghiên cứu của Đặng Văn
Đông, Đinh Thị Dinh (2003) cho thấy: Các
giống hoa đồng tiền phản ứng với bệnh
phấn trắng khác nhau, sử dụng các giống
chống chịu bệnh là biện pháp quan trọng

quyết định đến năng suất, chất lượng hoa,
giảm chi phí phòng trừ bệnh, nâng cao hiệu
quả kinh tế cho người trồng hoa. Chúng tôi
đã tiến hành đánh giá 4 giống hoa được lựa
chọn thí nghiệm nhằm tìm được giống có
khả năng chống chịu phục vụ sản xuất. Kết
quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2.


Bảng 2. Diễn biến của bệnh phấn trắng (Oidium gerberathium)
trên các giống hoa đồng tiền tại hư Quỳnh, vụ xuân năm 2009
Công thức
Ngày


ĐTH 153

ĐTH 160

ĐTH 125

ĐTH 199

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

15/01

9,22

4,80


8,40

3,80

6,10

3,80

5,62

3,55

25/01

10,35

5,12

9,54

4,60

7,20

4,71

6,24

4,20


05/02

12,34

6,52

11,31

6,10

8,50

5,42

7,20

5,14

15/02

16,80

8,22

15,46

7,10

11,40


7,42

9,20

6,12

25/02

19,40

10,34

18,35

9,51

13,40

8,55

10,12

6,80

05/03

22,12

12,42


21,53

11,52

14,16

9,80

12,06

8,31

15/03

25,16

14,41

24,40

13,50

16,10

11,00

14,40

9,42


25/03

28,50

16,20

27,80

15,12

18,15

12,30

15,18

10,08

Ghi chú: Vàng cam nhị xanh (ĐTH 153); Đỏ nhung nhị đen (ĐTH 160); Đỏ nhung tươi (ĐTH 125); Vàng nhị
nâu (ĐTH 199).

Số liệu bảng 2 cho thấy tính đến ngày
25/3/2009 trong 4 giống hoa đồng tiền thí
nghiệm, giống ĐTH 153 có tỷ lệ bệnh là
28,50% và chỉ số bệnh 16,20% là giống bị
nhiễm bệnh cao nhất, cịn giống ĐTH 199
có tỷ lệ bị bệnh thấp nhất (tỷ lệ bệnh
15,18% và chỉ số bệnh là 10,08%).
Khả năng chống chịu của 4 giống khác

nhau có thể do đặc tính di truyền của từng
giống hoa quyết định mức độ nhiễm bệnh.

3. ghiên cứu áp dụng biện pháp tỉa bỏ
lá già, lá bị bệnh trong phòng trừ bệnh
phấn trắng
Theo Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc
(2004) cho thấy, tỉa bỏ lá già, lá bị bệnh có
tác dụng trực tiếp làm cho cây sinh trưởng
phát triển tốt, giảm thiểu sâu bệnh hại.
Chúng tôi đã áp dụng biện pháp này và theo
dõi so sánh với đối chứng, kết quả thu được
trình bày tại bảng 3.

Bảng 3. Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật tỉa lá già, lá bị bệnh và làm cỏ đến sự phát
triển bệnh phấn trắng (Oidium gerberathium) hại hoa đồng tiền
Công thức 1 (đối chứng)

Công thức 2

Công thức
Ngày ĐT

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)


15/01

8,12

5,34

3,77

2,23

25/01

9,45

6,24

4,34

3,06

05/02

11,64

8,35

5,63

4,13


15/02

14,22

10,86

7,11

5,56

25/02

16,26

12,03

8,23

7,15

05/03

19,13

14,87

10,45

9,35


15/03

23,16

17,22

12,67

11,49

25/03

26,10

19,11

15,77

13,27

Ghi chú: Công thức 1: Không tỉa lá già, lá bị bệnh; Công thức 2: Tỉa lá già, lá bị bệnh.


Tại bảng 3 cho thấy kỳ điều tra cuối
cùng vào ngày 25/03/2009 ở cơng thức 2
cho thấy có tỷ lệ bệnh là 15,77% và chỉ
số bệnh là 13,27%; còn ở công thức 1 tỷ
lệ bệnh là 26,10% và chỉ số bệnh là
19,11%. Rõ ràng áp dụng các biện pháp

tỉa bỏ lá già, lá bị bệnh, làm cho ruộng
hoa thơng thống và giảm nguồn bệnh
trên đồng ruộng, đã có tác dụng hạn chế
tác hại của bệnh phấn trắng trên hoa
đồng tiền.

4. ghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp
trồng có mái che và khơng có mái che
đến sự phát triển của bệnh phấn trắng
hại cây hoa đồng tiền
Bệnh phấn trắng là bệnh khá mẫn cảm
với độ Nm và ánh sáng, nghiên cứu của
Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2004)
cho thấy, nhà mái che có khả năng chủ
động được các yếu tố trên nhằm hạn chế sự
phát triển bệnh. Thí nghiệm được tiến hành
trong nhà có mái che so sánh với đối chứng
khơng có mái che. Kết quả thí nghiệm được
trình bày tại bảng 4.

Bảng 4. Ảnh hưởng của biện pháp trồng có mái che và khơng có mái che đến sự phát triển
bệnh phấn trắng (Oidium gerberathium) hại hoa đồng tiền
Công thức
Ngày ĐT

Công thức 1 (đối chứng)

Công thức 2

TLB (%)


CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

15/01

7,12

4,11

5,18

3,12

25/01

9,22

6,06

6,25

4,20

05/02

11,64


8,14

7,24

5,13

15/02

15,08

11,12

7,98

6,03

25/02

17,36

13,03

9,22

7,68

05/03

20,23


16,13

11,12

9,65

15/03

23,15

18,05

13,29

11,19

25/03

26,09

21,16

15,03

13,12

Ghi chú: Cơng thức 1: Khơng có mái che; Cơng thức 2: Có mái che.

Số liệu bảng 4 cho thấy, kết quả điều

tra ngày 25/03/2009 ở công thức 1 có tỷ
lệ bệnh là 26,09% và chỉ số bệnh là
21,16%; cơng thức 2 có tỷ lệ bệnh là
15,03% và chỉ số bệnh là 13,12%. Rõ
ràng trồng cây hoa đồng tiền trong nhà
có mái che giảm được bệnh phấn trắng.
Đây là một trong những biện pháp cần
được áp dụng trong sản xuất vì ngồi
việc che nắng che mưa cịn có thể chủ
động điều chỉnh được ánh sáng, thuận lợi
cho người chăm sóc, giảm thiểu độ Nm

khơng khí, cỏ dại và giảm nguồn bệnh
phấn trắng hại lá và hoa đồng tiền.
5. ghiên cứu ảnh hưởng của phương
pháp tưới nước đến bệnh phấn trắng hại
hoa đồng tiền
Để nghiên cứu ảnh hưởng của 2
phương pháp tưới nước đến bệnh phấn,
chúng tơi đã thí nghiệm 2 công thức tưới
nhỏ giọt và tưới phun bằng tay trên giống
hoa đồng tiền. Kết quả thí ngiệm được trình
bày ở bảng 5.


Bảng 5. Ảnh hưởng của phương pháp tưới nước đến sự phát triển bệnh phấn trắng
(Oidium gerberathium) hại hoa đồng tiền
Công thức 1

Công thức

Ngày ĐT

Công thức 2

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

15/01

7,21

4,06

4,42

2,56

25/01

8,23

4,98

5,33


3,45

05/02

10,65

6,02

6,56

4,53

15/02

12,23

7,35

7,23

6,30

25/02

15,05

9,25

9,20


8,11

05/03

17,26

12,02

11,18

9,87

15/03

20,15

14,35

13,02

11,37

25/03

23,09

17,12

15,26


13,16

Ghi chú: Cơng thức 1: Tưới bằng vịi cầm tay; Công thức 2: Tưới bằng hệ thống tưới nhỏ giọt.

Số liệu bảng 5 cho thấy kết quả điều
tra cuối cùng của đợt thí nghiệm vào ngày
25/03/2009: Ở cơng thức 1 tưới bằng tay
có tỷ lệ bệnh là 23,09%, chỉ số bệnh là
17,12%; cịn ở cơng thức 2 tưới bằng hệ
thống tưới nhỏ giọt có tỷ lệ bệnh là
15,26% và chỉ số bệnh là 13,16%. Rõ
ràng ở công thức tưới nhỏ giọt tỷ lệ bệnh
và chỉ số bệnh thấp hơn nhiều so với tưới
phun bằng tay. Tưới nhỏ giọt còn hạn chế
được sự lây lan của nấm bệnh trên cây
hoa đồng tiền, phương pháp này hiện
đang được các hộ trồng hoa hưởng ứng
làm theo trong sản xuất.
6. Thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc
trừ nấm đối với bệnh phấn trắng hại hoa
đồng tiền
Để tìm hiểu hiệu quả phịng trừ của
một số thuốc hoá học đối với bệnh phấn
trắng (Oidium gerberathium) hại hoa đồng
tiền, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với 4

loại thuốc trên đồng ruộng: Anvil 5SC,
Daconil 75WP, Tilt super 300ND, Score
250EC. Kết quả thí nghiệm được trình bày
ở bảng 6.

Tại bảng 6 chúng tôi thấy cả 4 loại
thuốc đều có ảnh hưởng rõ rệt đến sự
phát triển của nấm bệnh trên đồng
ruộng. Cụ thể sau 7 ngày phun, thuốc
Score 250EC phòng trừ tốt nhất đối với
bệnh phấn trắng, độ hữu hiệu đạt
71,07%; tiếp đến là thuốc Tilt super
300ND cũng có hiệu quả cao, độ hữu
hiệu đạt 67,15%, thuốc Anvil 5SC hiệu
quả phòng trừ thấp hơn, độ hữu hiệu đạt
65,78% và hiệu quả phòng trừ thấp nhất
trong 4 loại thuốc là Daconil 75WP, độ
hữu hiệu đạt 62,64%.
Trong 4 loại thuốc trên thuốc Score
250EC có hiệu quả cao nhất có thể áp dụng
trừ bệnh phấn trắng trên đồng ruộng.


Bảng 6. Hiệu lực của một số thuốc hoá học đối
với bệnh phấn trắng (Oidium gerberathium) hại hoa đồng tiền
Loại thuốc

Daconil 75WP

Nồng
độ
(%)
0,20

Chỉ số bệnh (%)

Trước
phun 1
ngày

Sau
phun 7
ngày

Sau
phun 14
ngày

Sau phun
21 ngày

3,5

4.45

5,82

7,13

Hiệu lực của thuốc sau phun
(%)
7 ngày

14 ngày

21 ngày


62,64

57,84

54,34

Anvil 5SC

0,20

3,65

4,25

5,77

7,02

65,78

59,92

56,89

Tilt super 300ND

0,10

3,73


4,17

5,52

6,78

67,15

62,48

59,25

Score 250EC

0,10

3,84

3,78

5,23

6,38

71,07

65,47

62,76


3,6

12,25

14,2

16,06

0,00

0,00

0,00

CV(%)

5,9

5,6

5,2

LSD0,05

7,4

7,1

6,8


Đối chứng
(nước lã)

Chú thích: Ngày phun 25/2/2009.


Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam

IV. KẾT LUẬN
- Nghiên cứu đã xác định nấm phấn trắng Oidium gerberathium hại hoa đồng tiền tại
vùng Hà Nội và phụ cận. Trong 4 giống thí nghiệm, giống Vàng nhị nâu (ĐTH 199) bị
nhiễm bệnh nhẹ hơn cả, giống Vàng cam nhị xanh (ĐTH 153) khá mẫn cảm với bệnh.
- Trồng hoa đồng tiền trong nhà có mái che, với mật độ, khoảng cách trồng 30 x
35 cm, trồng ở địa thế đất cao kết hợp với các biện pháp kỹ thuật tỉa bỏ lá già, nhổ cỏ
xới xáo, tưới nước nhỏ giọt có tác dụng hạn chế sự lây nhiễm của phấn trắng hại hoa
đồng tiền.
- Thử nghiệm các loại thuốc trừ bệnh, thuốc Score 250EC và thuốc Tilt super 300DN
có hiệu lực trừ nấm phấn trắng Oidium gerberathium hại hoa đồng tiền ngoài đồng ruộng
cao hơn cả, có thể áp dụng trong sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
2
3
4
5

Cục Bảo vệ thực vật, 1995. Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng,
Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội

Đặng Văn Đơng, Đinh Thị Dinh, 2003. Phịng trừ sâu, bệnh hại trên một số loài hoa
phổ biến, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2004. Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao,
Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2001. Giáo trình Bệnh cây Nơng nghiệp, Nhà xuất bản
Nông nghiệp - Hà Nội.
Schanathorst W. C., 1965. “Environmental ralationships in the powdery mildew.
Annu”, Rev. Phytopathol., p. 343 - 366. of gerbera to powdery mildew (in relation to
some morphological and anatomical features”, Rev. of Plant Pathol., Vol. 63, p. 321.
gười phản biện: guyễn Văn Vấn

8



×