Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Luận án tiến sĩ: Vấn đề phát triển con người toàn diện Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 165 trang )

1

MỞ

ĐẦ U

1. Tính cấ p thiế t củ a đề tài
Trong mọ i thờ i đạ i lị ch sử , vấ n đề con ngư ờ i luôn là vấ n đề trung tâm củ a
triế t họ c. Họ c thuyế t Mác là sự tiế p nố i và là bư ớ c ngoặ t trong nhậ n thứ c về phát
triể n con ngư ờ i, nó tạ o ra tiề n đề lý luậ n để nhân loạ i bư ớ c sang mộ t kỷ nguyên
mớ i, “con ngư ờ i từ vư ơ ng quố c củ a tấ t yế u chuyể n sang vư ơ ng quố c củ a tự do”
và ngư ợ c lạ i “sự phát triể n tự do củ a mỗ i ngư ờ i là điề u kiệ n cho sự phát triể n tự
do củ a tấ t cả mọ i ngư ờ i”. Đây là bả n chấ t nhân văn sâu xa củ a họ c thuyế t Mác
và qua đó, nó đị nh hư ớ ng cho sự phát triể n tiế n bộ tiế p theo củ a loài ngư ờ i.
Là ngư ờ i Việ t Nam đầ u tiên đế n vớ i chủ

nghĩa Mác - Lênin, Chủ tị ch Hồ

Chí Minh, hơ n ai hế t là ngư ờ i ý thứ c rõ, nhậ n thứ c sâu sắ c họ c thuyế t Mác về
con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n. Tiế p thu và vậ n dụ ng sáng tạ o họ c
thuyế t đó củ a chủ nghĩa Mác vào hoàn cả nh lị ch sử cụ thể củ a Việ t Nam, Chủ
tị ch Hồ Chí Minh đã nhiề u lầ n khẳ ng đị nh: “con ngư ờ i là vố n quý nhấ t, chăm lo
cho hạ nh phúc củ a con ngư ờ i là mụ c tiêu phấ n đấ u cao nhấ t củ a chế độ ta”, rằ ng
“muố n xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i trư ớ c hế t cầ n có nhữ ng con ngư ờ i xã hộ i chủ
nghĩa”. Từ lậ p trư ờ ng tư tư ở ng đó, mọ i hoạ t độ ng củ a Hồ Chí Minh ln ln
“vì lợ i ích mư ờ i năm trồ ng cây, vì lợ i ích trăm năm trồ ng ngư ờ i”. Và việ c xây
dự ng con ngư ờ i Việ t Nam mớ i – con ngư ờ i phát triể n toàn diệ n đã trở thành tư
tư ở ng quán xuyế n, nhấ t quán trong suố t cuộ c đờ i hoạ t độ ng cách mạ ng củ a
Ngư ờ i. Và vớ i Ngư ờ i, “bồ i dư ỡ ng thế hệ cách mạ ng cho đờ i sau”, đào tạ o
“nhữ ng ngư ờ i thừ a kế xây dự ng xã hộ i chủ nghĩa”, có sự phát triể n toàn diệ n,
“vừ a hồ ng, vừ a chuyên”, vừ a có đứ c, vừ a có tài, bao giờ cũng là “mộ t việ c rấ t


quan trọ ng và rấ t cầ n thiế t”, là mố i quan tâm hàng đầ u.
Lấ y chủ nghĩa Mác, tư tư ở ng Hồ Chí Minh về vấ n đề con ngư ờ i và phát
triể n con ngư ờ i toàn diệ n làm nề n tả ng tư tư ở ng, làm kim chỉ nam cho đư ờ ng lố i
và chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam, Đả ng Cộ ng sả n Việ t


2

Nam đã ban hành và thự c hiệ n trên thự c tế đư ờ ng lố i và nhiề u chủ trư ơ ng, chính
sách, giả i pháp phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam mớ i - con ngư ờ i Việ t Nam phát
triể n tồn diệ n cả về trí lự c lẫ n thể lự c, cả về khả năng lao độ ng lẫ n tính tích cự c
chính trị - xã hộ i, cả về lý tư ở ng số ng, lố i số ng, năng lự c trí tuệ , đạ o đứ c và bả n
lĩnh văn hoá, nhằ m thự c hiệ n thành công chiế n lư ợ c phát triể n nguồ n nhân lự c
chấ t lư ợ ng cao cho công cuộ c đổ i mớ i đấ t nư ớ c, đẩ y mạ nh cơng nghiệ p hố, hiệ n
đạ i hố và hộ i nhậ p quố c tế .
Thự c hiệ n đư ờ ng lố i, chủ trư ơ ng củ a Đả ng, trong nhữ ng năm qua, chúng
ta đã gặ t hái đư ợ c nhiề u thành tự u to lớ n về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n. Con
ngư ờ i Việ t Nam không ngừ ng phát triể n cả về thể lự c, trí lự c và tâm lự c, có ý
thứ c và khả năng làm chủ ngày càng cao. Song, trong bố i cả nh hiệ n nay, khi
nhân loạ i đã và đang có nhữ ng bư ớ c tiế n rấ t dài trong chiế n lư ợ c và thự c tiễ n
phát triể n con ngư ờ i. Cùng vớ i đó là sự phát triể n như vũ bão củ a cuộ c cách
mạ ng khoa họ c - công nghệ , củ a xu thế hộ i nhậ p quố c tế và phát triể n kinh tế tri
thứ c, đòi hỏ i chúng ta phả i có sự phát triể n nhanh về chấ t lư ợ ng con ngư ờ i Việ t
Nam, đáp ứ ng yêu cầ u củ a thự c tiễ n đang đặ t ra.
Đáp ứ ng sự địi hỏ i đó, trong gầ n 30 năm đổ i mớ i, nhấ t là trong nhữ ng
năm gầ n đây, ở Việ t Nam đã có khơng ít cơng trình nghiên cứ u, đề tài khoa họ c,
luậ n án tiế n sĩ, luậ n văn cao họ c lấ y quan niệ m củ a các nhà sáng lậ p chủ nghĩa
Mác - Lênin về con ngư ờ i, bả n chấ t con ngư ờ i, giả i phóng con ngư ờ i và phát
triể n con ngư ờ i toàn diệ n. Lấ y tư tư ở ng Hồ Chí Minh về xây dự ng con ngư ờ i
Việ t Nam mớ i, “bồ i dư ỡ ng thế hệ cách mạ ng cho đờ i sau”, đào tạ o “nhữ ng ngư ờ i

kế thừ a xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i” và lấ y quan điể m củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t
Nam về phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam hiệ n đạ i - con ngư ờ i Việ t Nam củ a thờ i
kỳ đẩ y mạ nh cơng nghiệ p hố, hiệ n đạ i hố gắ n vớ i phát triể n kinh tế tri thứ c
làm đố i tư ợ ng nghiên cứ u. Không ít nhữ ng đề tài và chư ơ ng trình khoa họ c đã
đư ợ c ứ ng dụ ng trong thự c tế và kế t quả đạ t đư ợ c trong sự nghiệ p phát triể n con
ngư ờ i Việ t Nam cũng không nhỏ . Tuy nhiên, bả n thân sự phát triể n con ngư ờ i ở


3

nư ớ c ta đã và đang tồ n đọ ng nhiề u yế u kém, nhiề u hạ n chế và nhiề u bấ t cậ p,
như : thể lự c con ngư ờ i Việ t Nam còn chư a tố t, mặ t bằ ng dân trí cịn chư a cao,
trình độ chun mơn và trình độ khoa họ c, kỹ thuậ t củ a ngư ờ i lao độ ng cịn thấ p,
tính tự chủ , tự chị u trách nhiệ m còn chư a cao, tính sáng tạ o và khả năng thích
ứ ng vớ i nhữ ng biế n đổ i mớ i trong lao độ ng và cuộ c số ng còn chư a tố t, sự tự mãn
dẫ n đế n tinh thầ n họ c hỏ i và trí tiế n thủ còn yế u…. Nhiề u vấ n đề khác, như : sự
chênh lệ ch về mứ c số ng và điề u kiệ n số ng củ a ngư ờ i dân giữ a các vùng, miề n,
các dân tộ c, các bộ phậ n dân cư ; tình trạ ng thấ t nghiệ p cịn nhiề u; tình trạ ng mấ t
dân chủ trong xã hộ i làm cho quyề n củ a mộ t bộ phậ n không nhỏ nhân dân bị vi
phạ m; sự yế u kém về y tế và trong cơng tác chăm sóc sứ c khỏ e cộ ng đồ ng; sự
yế u kém, bấ t cậ p trong giáo dụ c - đào tạ o; nạ n ô nhiễ m môi trư ờ ng, bệ nh dị ch;
sự xuố ng cấ p về văn hóa cũng như sự suy thối về đạ o đứ c, lố i số ng và thẩ m
mỹ ,..v.v và v.v.. cũng đã và đang trở thành lự c cả n và là thách thứ c rấ t lớ n cho
sự phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Tấ t cả nhữ ng vấ n đề đó đặ t ra: phả i có mộ t
cơng trình có khả năng cung cấ p cơ sở lý luậ n, phư ơ ng pháp luậ n và cơ sở thự c
chứ ng khoa họ c, sát thự c, khả thi nhằ m đẩ y mạ ng sự nghiệ p xây dự ng con ngư ờ i
Việ t Nam mớ i – con ngư ờ i phát triể n tồn diệ n, đáp ứ ng sự địi hỏ i củ a thự c tiễ n.
Vớ i nhữ ng lý do trên đây, chúng tôi chọ n Vấ n đề phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n ở Việ t Nam hiệ n nay làm đề tài nghiế n cứ u cho luậ n án tiế n sĩ củ a mình.
2. Mụ c đích và nhiệ m vụ nghiên cứ u

2.1. Mụ c đích nghiên cứ u
Trên cơ sở làm rõ quan niệ m về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n trong họ c
thuyế t Mác, trong tư tư ở ng Hồ Chí Minh và trong quan điể m củ a Đả ng Cộ ng sả n
Việ t Nam, luậ n án phân tích thự c trạ ng, nhữ ng vấ n đề đặ t ra trong phát triể n con
ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam hiệ n nay; từ đó, xác đị nh đị nh hư ớ ng, đề xuấ t mộ t
số giả i pháp nhằ m đẩ y mạ nh phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam.
2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
Để đạ t đư ợ c mụ c đích trên, luậ n án tậ p trung giả i quyế t các nhiệ m vụ cụ
thể sau đây:


4

Thứ nhấ t, luậ n giả i quan niệ m củ a C.Mác, tư tư ở ng Hồ Chí Minh và quan
điể m củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam về phát triể n con ngư ờ i tồn diệ n.
Thứ hai, phân tích thự c trạ ng và luậ n giả i nhữ ng vấ n đề đặ t ra trong phát
triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam trong nhữ ng năm đổ i mớ i vừ a qua.
Thứ ba, xác đị nh đị nh hư ớ ng, đề xuấ t và luậ n giả i mộ t số giả i pháp nhằ m
đẩ y mạ nh phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam trong giai đoạ n hiệ n nay.
3. Đố i tư ợ ng và phạ m vi nghiên cứ u
3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u
Đố i tư ợ ng nghiên cứ u củ a luậ n án là quan niệ m củ a C.Mác, tư tư ở ng Hồ
Chí Minh và đư ờ ng lố i, chủ trư ơ ng củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam về phát triể n
con ngư ờ i toàn diệ n; thự c trạ ng và nhữ ng vấ n đề đặ t ra trong phát triể n con
ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam.
3.2. Phạ m vi nghiên cứ u
- Luậ n án nghiên cứ u quan niệ m củ a C.Mác về phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n đư ợ c ông đư a ra trong mộ t số tác phẩ m tiêu biể u; đồ ng thờ i tậ p trung
nghiên cứ u tư tư ở ng Hồ Chí Minh về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n trong các
tác phẩ m mà Ngư ờ i viế t và nói về mụ c tiêu xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam hiệ n

đạ i. Quan điể m củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam về sự phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n ở Việ t Nam đư ợ c luậ n án nghiên cứ u qua đư ờ ng lố i, chủ trư ơ ng củ a
Đả ng trong thờ i kì đổ i mớ i đấ t nư ớ c.
- Luậ n án tậ p trung khả o sát thự c trạ ng và nhữ ng vấ n đề đặ t ra trong phát
triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam trong nhữ ng năm đổ i mớ i đấ t nư ớ c.
4. Cơ sở lý luậ n và phư ơ ng pháp nghiên cứ u
4.1. Cơ sở lý luậ n
Luậ n án đư ợ c thự c hiệ n trên cơ sở lý luậ n, phư ơ ng pháp luậ n duy vậ t biệ n
chứ ng và duy vậ t lị ch sử củ a chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tư ở ng Hồ Chí Minh và
quan điể m củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n.


5

Luậ n án dự a trên nhữ ng tác phẩ m lý luậ n chủ

yế u củ a C.Mác và

Ph.Ăngghen, Hồ Chí Minh; các văn kiệ n, nghị quyế t củ a Đả ng Cộ ng sả n Việ t
Nam; dự a vào các nguyên tắ c và tiêu chí đánh giá phát triể n con ngư ờ i củ a
Chư ơ ng trình phát triể n liên hợ p quố c - UNDP, đồ ng thờ i kế thừ a có chọ n lọ c
nhữ ng cơng trình nghiên cứ u có liên quan đế n đề tài củ a các họ c giả đi trư ớ c.
4.2. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
Để nghiên cứ u và trình bày kế t quả nghiên cứ u, trong luậ n án này, chúng
tôi sử dụ ng các phư ơ ng pháp như : phân tích và tổ ng hợ p, lơgíc và lị ch sử , tổ ng
hợ p và khái quát hoá, đố i chiế u và so sánh, thố ng kê...
5. Nhữ ng đóng góp mớ i về khoa họ c củ a luậ n án
- Luậ n án đã đư a ra và khẳ ng đị nh: Phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t
Nam hiệ n nay là sự phát triể n tồn diệ n, hài hịa giữ a con ngư ờ i cá nhân và con
ngư ờ i xã hộ i; giữ a thể lự c, trí lự c và tâm lự c; giữ a đứ c và tài; giữ a “hồ ng” và

“chuyên” trong mỗ i con ngư ờ i; phát triể n cá tính và sự phong phú củ a bả n chấ t
con ngư ờ i, làm cho con ngư ờ i trở thành mộ t nguồ n lự c chủ yế u, mộ t chủ thể vẹ n
toàn cả về năng lự c lẫ n phẩ m chấ t, đáp ứ ng yêu cầ u ngày càng cao củ a sự nghiệ p
đẩ y mạ nh cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c theo đị nh hư ớ ng xã hộ i chủ
nghĩa, phát triể n kinh tế tri thứ c và hộ i nhậ p quố c tế ở Việ t Nam hiệ n nay.
- Từ thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam, luậ n án đã
đư a ra và luậ n giả i mộ t số vấ n đề đặ t ra: 1) Mâu thuẫ n giữ a yêu cầ u khách
quan củ a sự phát triể n nhanh về con ngư ờ i toàn diệ n vớ i thự c tế phát triể n con
ngư ờ i toàn diệ n ở nư ớ c ta còn chậ m; 2) Mâu thuẫ n giữ a yêu cầ u cầ n phả i tạ o
ra nhữ ng điề u kiệ n kinh tế - xã hộ i thuậ n lợ i cho phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n vớ i thự c tế yế u kém, bấ t cậ p củ a nhữ ng điề u kiệ n này là trở lự c đố i vớ i
phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam.
- Luậ n án xác đị nh đị nh hư ớ ng cơ bả n và đề xuấ t, luậ n giả i tính khả thi
củ a mộ t số giả i pháp nhằ m đẩ y mạ nh phát triể n con ngư ờ i tồn diệ n, đáp ứ ng
nhữ ng địi hỏ i củ a sự nghiệ p công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c, phát triể n
kinh tế tri thứ c và hộ i nhậ p quố c tế ở Việ t Nam hiệ n nay.


6

6. Ý nghĩa lý luậ n và thự c tiễ n củ a luậ n án
- Ở mộ t mứ c độ nhấ t đị nh, luậ n án góp phầ n làm sáng tỏ lý luậ n chung về
phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n.
- Luậ n án có thể đư ợ c sử dụ ng làm tài liệ u tham khả o cho việ c xây dự ng,
hoạ ch đị nh chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trong giai đoạ n tiế p theo.
- Luậ n án có thể đư ợ c sử dụ ng làm tài liệ u tham khả o cho việ c nghiên cứ u,
giả ng dạ y triế t họ c Mác - Lênin về vấ n đề con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i.
7. Kế t cấ u củ a luậ n án
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luậ n, danh mụ c tài liệ u tham khả o và phụ lụ c,
luậ n án gồ m 4 chư ơ ng, 10 tiế t.



7

Chư ơ ng 1
TỔ NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ U
LIÊN QUAN ĐẾ N ĐỀ TÀI LUẬ N ÁN
Vấ n đề con ngư ờ i, phát triể n con ngư ờ i đã đư ợ c nghiên cứ u từ rấ t sớ m
trong lị ch sử tư tư ở ng củ a nhân loạ i, ở cả phư ơ ng Đông lẫ n phư ơ ng Tây. Tuy
nhiên, đế n nhữ ng năm 80 củ a thế kỉ XX, vấ n đề con ngư ờ i và phát triể n con
ngư ờ i mớ i thự c sự đư ợ c nghiên cứ u mộ t cách sâu rộ ng, thành quả lớ n đầ u tiên là
báo cáo phát triể n con ngư ờ i củ a Chư ơ ng trình phát triể n liên hợ p quố c – UNDP,
năm 1990. Ở

Việ t Nam, vấ n đề con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i, mặ c dù mớ i

đư ợ c quan tâm nghiên cứ u trong nhữ ng năm gầ n đây. Như ng cho đế n nay, đã có
rấ t nhiề u cơng trình nghiên cứ u đư ợ c đăng tả i trên các tạ p chí triế t họ c, nghiên
cứ u con ngư ờ i, xã hộ i họ c, tâm lý họ c, …, nhiề u sách tham khả o, chuyên khả o,
giáo trình đư ợ c đăng tả i khắ p cả nư ớ c, mộ t số cơng trình khoa họ c cấ p bộ , cấ p
nhà nư ớ c, luậ n văn thạ c sỹ , luậ n án tiế n sĩ đã bả o vệ thành cơng. Chúng ta cũng
đã có báo cáo quố c gia về phát triể n con ngư ờ i, lầ n đầ u tiên vào năm 2001 và
nhữ ng năm tiế p theo. Có thể nói, các nhà nghiên cứ u đã tiế p cậ n vấ n đề này ở rấ t
nhiề u góc độ khác nhau, nhiề u chuyên ngành khoa họ c khác nhau. Đồ ng thờ i họ
cũng luậ n giả i vấ n đề này mộ t cách hế t sứ c đa dạ ng và sâu sắ c trên cả bình diệ n
lý luậ n và thự c tiễ n. Vì vậ y, việ c nghiên cứ u tổ ng quan các cơng trình nghiên
cứ u liên quan đế n đề tài luậ n án là hế t sứ c cầ n thiế t, trư ớ c tiên giúp chúng tơi có
mộ t cái nhìn tổ ng thể về các cơng trình khoa họ c có nộ i dung liên quan đế n đề
tài. Quan trọ ng hơ n, nó sẽ cho chúng tôi nhữ ng cơ sở lý luậ n, phư ơ ng pháp luậ n,
nhữ ng luậ n cứ , luậ n chứ ng cho việ c nghiên cứ u đề tài. Đồ ng thờ i, cũng giúp

chúng tôi tham chiế u nộ i dung đề tài củ a mình vớ i nhữ ng cơng trình khoa họ c
đó, để tránh sự trùng lặ p, phát huy nhữ ng thành quả đã đạ t đư ợ c, tránh nhữ ng
hạ n chế mà các đề tài đó mắ c phả i. Hơ n nữ a, cho phép chúng tôi tậ p trung vào
nhữ ng điể m mớ i cầ n đư ợ c nghiên cứ u trong đề tài.


8

1.1. NHỮ NG NGHIÊN CỨ U CÓ LIÊN QUAN ĐẾ N LÝ LUẬ N CHUNG VỀ
PHÁT TRIỂ N CON NGƯ Ờ I TOÀN DIỆ N

Cuố n sách Về vấ n đề xây dự ng con ngư ờ i mớ i [16], là cơng trình tậ p hợ p
nhiề u bài viế t củ a mộ t tậ p thể tác giả , ngoài phầ n mở đầ u và kế t luậ n, cơng trình
đư ợ c chia làm hai phầ n. Phầ n thứ nhấ t, bao gồ m các bài viế t về nhữ ng tư tư ở ng
về con ngư ờ i trong lị ch sử triế t họ c phư ơ ng Đông, phư ơ ng Tây. Phầ n thứ hai,
chia làm hai mụ c I và II, tậ p hợ p bả y bài viế t củ a các nhà khoa họ c. Các bài viế t
trong cuố n sách đã khẳ ng đị nh vấ n đề con ngư ờ i là vấ n đề trọ ng tâm đư ợ c
nghiên cứ u trong suố t quá trình lị ch sử phát triể n củ a tư tư ở ng củ a nhân loạ i. Xã
hộ i càng phát triể n, sự nhậ n thứ c đúng đắ n vị trí, vai trị và cuộ c số ng củ a chính
bả n thân con ngư ờ i càng đư ợ c quan tâm hàng đầ u. Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đờ i
là bư ớ c ngoặ t cách mạ ng trong nghiên cứ u con ngư ờ i và sự phát triể n con ngư ờ i.
Dư ớ i ánh sáng củ a Đạ i hộ i Đả ng IV về nhiệ m vụ cách mạ ng trong giai đoạ n mớ i
và xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam mớ i, các tác giả đã luậ n giả i mộ t cách sâu sắ c
các nộ i dung, tiêu chuẩ n, phư ơ ng thứ c và biệ n pháp để xây dự ng con ngư ờ i Việ t
Nam mớ i, trong bài: “Triế t họ c và nhiệ m vụ nghiên cứ u vấ n đề xây dự ng con
ngư ờ i mớ i dư ớ i ánh sáng củ a Đạ i hộ i Đả ng lầ n thứ IV”, tác giả Phạ m Như
Cư ơ ng đã cho rằ ng: “Phư ơ ng hư ớ ng chung củ a việ c xây dự ng con ngư ờ i mớ i xã
hộ i chủ nghĩa là con ngư ờ i phát triể n toàn diệ n, cân đố i, là chăm lo đế n mọ i mặ t
củ a đờ i số ng con ngư ờ i. Như ng vấ n đề cấ p bách nhấ t hiệ n nay là xây dự ng mộ t
phong cách lao độ ng mớ i: Lao độ ng vì tậ p thể , lao độ ng có kỷ luậ t, có kỹ thuậ t,

có năng xuấ t lao độ ng cao, có hiệ u quả lao độ ng thiế t thự c. Biế t lao độ ng vì tậ p
thể thành nghĩa vụ củ a mỗ i ngư ờ i, thành niề m vinh dự và tự hào cao nhấ t củ a
mỗ i ngư ờ i, là cả mộ t cuộ c cách mạ ng sâu sắ c về thái độ và kỷ luậ t lao độ ng. Mộ t
cuộ c cách mạ ng như vậ y trong ý thứ c, tâm lý củ a mỗ i cá nhân và củ a cả xã hộ i
chỉ có thể là kế t quả củ a sự kế t hợ p các biệ n pháp giáo dụ c, kinh tế , hành chính,
pháp luậ t” [16, tr.55-56].


9

Nguyễ n Thế Kiệ t trong Luậ n án phó tiế n sỹ củ a mình vớ i đề tài: Vai trò củ a
nhữ ng điề u kiệ n khách quan và nhân tố chủ quan trong việ c xây dự ng con ngư ờ i
mớ i trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việ t Nam [71], trên cơ sở quan
điể m mácxít về mố i quan hệ giữ a điề u kiệ n khách quan và nhân tố chủ quan vớ i
tính cách là nguyên tắ c phư ơ ng pháp luậ n nề n tả ng, luậ n án này đã luậ n giả i vấ n
đề xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam mớ i. Trong đó, tác giả luậ n án đặ c biệ t nhấ n
mạ nh đế n vai trò lãnh đạ o củ a Đả ng, nhấ t là độ i ngũ đả ng viên – vớ i tư cách là
nhân tố chủ quan có vị trí hàng đầ u trong việ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam
mớ i. Theo tác giả luậ n án, “xây dự ng con ngư ờ i trong hàng ngũ Đả ng vớ i tư
cách là bộ phậ n tiên phong củ a toàn bộ sự nghiệ p xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i”,
là “mắ t xích chủ yế u củ a việ c xây dự ng con ngư ờ i mớ i trong quả ng đạ i quầ n
chúng” [71, tr.5]. Có thể nói, đây là luậ n án có giá trị về lý luậ n và thự c tiễ n
trong việ c nghiên cứ u con ngư ờ i, cũng như việ c xây dự ng chiế n lư ợ c phát triể n
con ngư ờ i Việ t Nam trong giai đoạ n hiệ n nay.
Cuố n sách Vấ n đề con ngư ờ i và chủ nghĩa “Lý luậ n khơng có con ngư ờ i”
[133]. Ngồi phầ n nhậ p đề và phụ lụ c, cuố n sách gồ m sáu chư ơ ng. Đồ ng thờ i vớ i
việ c phê phán chủ nghĩa lý luậ n khơng có con ngư ờ i củ a phái Althusser ở Pháp
trong việ c phái này cho rằ ng chủ nghĩa Mác là thứ lý luậ n không có con ngư ờ i (con
ngư ờ i nói chung), tác giả cuố n sách đã luậ n giả i sâu sắ c về nhữ ng giá trị củ a chủ
nghĩa Mác - Lênin và khẳ ng đị nh chủ nghĩa Mác - Lênin luôn xem con ngư ờ i là vấ n

đề cơ bả n và mụ c đích tố i hậ u củ a họ c thuyế t này là nhằ m giả i phóng và phát triể n
con ngư ờ i. Vì vậ y, cuố n sách là tài liệ u quan trọ ng trong nghiên cứ u về con ngư ờ i
và phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n.
Tư tư ở ng triế t họ c về con ngư ờ i [126], cuố n sách bao gồ m 9 chư ơ ng. Đây
là cuố n sách thể hiệ n cơng tình nghiên cứ u cơng phu, có hệ thố ng về vấ n đề
con ngư ờ i trong lị ch sử tư tư ở ng triế t họ c củ a nhân loạ i. Trên cơ sở luậ n giả i
các quan điể m về con ngư ờ i củ a nhữ ng nhà triế t họ c tiêu biể u củ a các trư ờ ng
phái, các nề n triế t họ c trong lị ch sử , các tác giả khẳ ng đị nh triế t họ c Mác Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung có mụ c đích cao nhấ t là khắ c


10

phụ c sự tha hóa con ngư ờ i, giả i phóng và phát triể n con ngư ờ i. Lý luậ n củ a chủ
nghĩa Mác - Lênin về con ngư ờ i thể hiệ n tính nhân văn, nhân đạ o, khoa họ c và
cách mạ ng triệ t để .
Cuố n sách: Tư tư ở ng Hồ Chí Minh về con ngư ờ i và chính sách xã hộ i [135]
đư ợ c kế t cấ u theo hai chư ơ ng: Chư ơ ng 1. Tư tư ở ng Hồ Chí Minh về con ngư ờ i;
Chư ơ ng 2. Tư tư ở ng Hồ Chí Minh về chính sách xã hộ i. Các tác giả củ a cơng
trình này đã trình bày tư tư ở ng củ a Hồ Chí Minh về con ngư ờ i và về chính sách
xã hộ i trong mố i quan hệ biệ n chứ ng tạ o thành mộ t chỉ nh thể . Các tác giả đã luậ n
giả i nhữ ng tác phẩ m và nhữ ng luậ n điể m củ a Hồ Chí Minh về con ngư ờ i; về sự
yêu thư ơ ng, kính trọ ng con ngư ờ i; về vai trò và vị trí củ a các bộ phậ n quầ n
chúng nhân dân trong đấ u tranh cách mạ ng. Trên cơ sở đó, các tác giả đã luậ n
giả i nộ i dung củ a tư tư ở ng Hồ Chí Minh về các chính sách xã hộ i nhằ m đả m bả o
công bằ ng và tiế n bộ xã hộ i vớ i mụ c tiêu cao quý là làm cho mọ i ngư ờ i dân Việ t
Nam có cuộ c số ng ấ m no, tự do, hạ nh phúc, có điề u kiệ n phát triể n toàn diệ n - cả
đứ c và tài, có lý tư ở ng cách mạ ng.
Đặ ng Hữ u Toàn - mộ t trong nhữ ng nhà khoa họ c có nhiề u tâm huyế t trong
nghiên cứ u về con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Trong bài “Phát
triể n vì con ngư ờ i trong quan niệ m củ a Mác và sự nghiệ p công nghiệ p hóa, hiệ n

đạ i hóa nhằ m mụ c tiêu phát triể n con ngư ờ i ở nư ớ c ta hiệ n nay” [141], trên cơ sở
luậ n giả i mụ c tiêu tố i hậ u trong quan điể m củ a C.Mác là vì sự nghiệ p giả i phóng
con ngư ờ i, tác giả đã luậ n giả i mộ t cách sâu sắ c nhữ ng quan điể m củ a Đả ng
Cộ ng sả n Việ t Nam trong chỉ đạ o sự nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa vì
mụ c tiêu phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Cũng trong năm đó, trên Tạ p chí Khoa
họ c xã hộ i, vớ i tiêu đề "Phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam toàn diệ n vớ i tư cách là
mụ c tiêu, độ ng lự c củ a sự nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c” [142],
tác giả tiế p tụ c khẳ ng đị nh sự nghiệ p công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa là nhằ m mụ c
tiêu phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam tồn diệ n, có đủ đứ c và tài, có chun mơn
giỏ i, có trình độ khoa, họ c kỹ thuậ t, có đạ o đứ c và bả n lĩnh chính trị ...Và chính


11

nhữ ng con ngư ờ i Việ t Nam phát triể n tồn diệ n đó trở thành độ ng lự c củ a sự
nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c. Tuy nhiên, tác giả cũng thấ y
rằ ng sự nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa và hộ i kinh tế quố c tế cũng có
nhiề u mặ t trái tác độ ng đế n đờ i số ng xã hộ i, đặ t ra nhiề u thánh thứ c trong chiế n
lư ợ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Từ nhậ n thứ c đó, tác giả đã đi tớ i quan
điể m rằ ng, phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam cầ n phả i gắ n vớ i phát triể n văn hóa, và
trong bài“Gắ n phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam hiệ n đạ i vớ i giữ gìn và phát huy
bả n sắ c văn hóa dân tộ c” [143], tác giả đã khẳ ng đị nh văn hóa là độ ng lự c quan
trọ ng trong sự phát triể n kinh tế - xã hộ i, vì vậ y “phát triế t văn hóa, giữ gìn và
phát huy bả n sắ c văn hóa dân tộ c cũng cầ n phả i đư ợ c coi là quố c sách hàng
đầ u” [143, tr.9]. Và trong mố i quan hệ vớ i con ngư ờ i thì con ngư ờ i là chủ thể
sáng tạ o văn hóa, đồ ng thờ i văn hóa sẽ hư ớ ng con ngư ờ i đế n vớ i giá trị chân thiệ n - mỹ . Do đó, “văn hóa, việ c giữ gìn và phát huy bả n sắ c văn hóa dân tộ c
khơng thể đứ ng ngồi chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam hiệ n đạ i” [143,
tr.9]. Hơ n nữ a, sự phát triể n con ngư ờ i là thư ớ c đo quan trọ ng hàng đầ u về tính
nhân văn củ a sự tiế n bộ xã hộ i – điề u này đư ợ c tác giả luậ n giả i trong bài “Phát
triể n con ngư ờ i - thư ớ c đo nhân văn củ a tiế n bộ xã hộ i trong thờ i đạ i ngày nay và

trong công cuộ c đổ i mớ i ở Việ t Nam” [147]. Có thể nói, nhữ ng cơng trình khoa
họ c này là cơ sở lý luậ n quan trọ ng cho việ c nghiên cứ u con ngư ờ i và phát triể n
con ngư ờ i toàn diệ n Việ t Nam.
Phát triể n con ngư ờ i - từ quan niệ m đế n chiế n lư ợ c và hành độ ng [161] Cơng trình tậ p hợ p mộ t số bài viế t củ a các nhà khoa họ c trên thế giớ i, trong đó có
Amartya Sen - Ngư ờ i đư ợ c nhậ n giả i Noben về kinh tế năm 1999 nhờ đóng góp to
lớ n củ a ơng trong việ c nghiên cứ u vấ n đề đói nghèo và phát triể n con ngư ờ i. Các
tác giả đã trình bày quan điể m củ a mình về khái niệ m con ngư ờ i, chiế n lư ợ c phát
triể n con ngư ờ i, đồ ng thờ i đư a ra các cơng cụ phân tích, đánh giá trình độ phát
triể n con ngư ờ i; nguồ n lự c và nhữ ng nhân tố tác độ ng đế n phát triể n con ngư ờ i, và
về thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i ở các nư ớ c trên thế giớ i. Các tác giả đã khẳ ng


12

đị nh, việ c phát triể n con ngư ờ i là mộ t trong nhữ ng nhiệ m vụ trọ ng tâm củ a nhân
loạ i trong kỷ nguyên mớ i. Cơng trình cũng là cơ sở tham chiế u quan trọ ng cho vấ n
đề phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trong giai đoạ n hiệ n nay.
Về phát triể n toàn diệ n con ngư ờ i thờ i kỳ công nghiệ p hoá, hiệ n đạ i hoá [48],
Cuố n sách do GS,VS Phạ m Minh Hạ c chủ biên, đây là mộ t cơng trình khoa họ c
thể hiệ n sự nghiên cứ u công phu củ a các tác giả về vấ n đề phát triể n con ngư ờ i
Việ t Nam theo cả chiề u rộ ng lẫ n chiề u sâu. Cuố n sách đư ợ c chia làm hai phầ n vớ i
mư ờ i hai chư ơ ng nộ i dung. Ở

phầ n thứ nhấ t củ a cuố n sách, các tác giả đã trình

bày nhữ ng cơ sở khoa họ c củ a chiế n lư ợ c phát triể n toàn diệ n con ngư ờ i Việ t Nam
thờ i kỳ cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa. Cơ sở lý luậ n cho chiế n lư ợ c phát triể n con
ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam chính là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tư ở ng Hồ Chí
Minh. Bên cạ nh đó, kinh nghiệ m củ a nư ớ c ngoài về phát triể n con ngư ờ i cũng là
cơ sở quan trọ ng trong việ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Đông thờ i, sự nghiệ p

cơng nghiệ p hóa, hiệ n hóa đấ t nư ớ c đã trở thành cơ sở thự c tiễ n củ a chiế n lư ợ c
phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam. Các tác giả cũng đã đư a ra mơ hình
nhân cách con ngư ờ i Việ t Nam, con ngư ờ i Việ t Nam là “Con ngư ờ i có lý tư ở ng
độ c lậ p dân tộ c và chủ nghĩa xã hộ i, có đạ o đứ c trong sáng, giữ gìn và phát huy
các giá trị văn hóa củ a dân tộ c, có năng lự c tiế p thu tinh hoa văn hóa nhân loạ i;
có ý chí kiên cư ờ ng, có hồi bão lớ n lao phát huy tiề m năng củ a dân tộ c và con
ngư ờ i Việ t Nam, có ý thứ c cộ ng đồ ng và phát huy tính tích cự c củ a cá nhân, có tư
duy sáng tạ o và có óc thự c nghiệ m, có kỹ năng thự c hành giỏ i, tay nghề cao, có
tác phong cơng nghiệ p, có tính tổ chứ c và kỷ luậ t, tinh thầ n trách nhiệ m cao, có
lịng nhân ái, tơn trọ ng và hợ p tác đư ợ c vớ i ngư ờ i khác, có sứ c khỏ e, có khả năng
tự hồn thiệ n khơng ngừ ng, năng độ ng và thích ứ ng, có tinh thầ n pháp luậ t và có
ý thứ c cơng dân, ý thứ c bả o vệ môi sinh, biế t yêu cái đẹ p” [48, tr.106-107]. Đó là
mơ hình gắ n bó chặ t chẽ giữ a đứ c và tài trong con ngư ờ i. Trong phầ n thứ hai, các
tác giả đã đư a ra đị nh hư ớ ng chiế n lư ợ c và luậ n giả i nhữ ng giả i pháp cụ thể cho
việ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trên bố n phư ơ ng diệ n cơ bả n là đạ o đứ c, trí
tuệ , thẩ m mỹ và thể chấ t.


13

Nguyễ n Hữ u Công trong Luậ n án tiế n sỹ triế t họ c, vớ i đề tài: Tư tư ở ng Hồ
Chí Minh về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n [14], tác giả luậ n án đã trình bày
trong ba chư ơ ng nộ i dung. Chư ơ ng thứ nhấ t, trình bày hai cơ sở lý luậ n cơ bả n
để hình thành tư tư ở ng Hồ Chí Minh về con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n. Bên cạ nh việ c nhấ n mạ nh tư tư ở ng củ a Dân tộ c Việ t Nam, tác giả đã khẳ ng
đị nh chủ nghĩa Mác - Lênin là tiề n đề lý luậ n cơ bả n cho sự hình thành tư tư ở ng
Hồ Chí Minh về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n. Chư ơ ng thứ hai, trình bày nộ i
dung tư tư ở ng Hồ Chí Minh về phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n, đồ ng thờ i luậ n
giả i vai trò củ a các nhân tố kinh tế , chính trị , văn hóa trong q trình hình thành
và phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n. Theo tác giả : “Để có nhữ ng con ngư ờ i phát

triể n toàn diệ n cho chế độ mớ i, xã hộ i cầ n phả i tạ o ra đư ợ c nhữ ng điề u kiệ n kinh
tế , chính trị , văn hóa, xã hộ i phù hợ p, phả i tổ chứ c giáo dụ c, đào tạ o, phát triể n
con ngư ờ i mọ i mặ t. Có như vậ y, sự nghiệ p đào tạ o, phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n ở Việ t Nam mớ i có thể đi tớ i thành cơng” [14, tr.128].
Triế t họ c Mác - Lênin về con ngư ờ i và việ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam
trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa [170], Cuố n sách gồ m 3 chư ơ ng.
Trong chư ơ ng 1. Nhữ ng quan điể m cơ bả n củ a triế t họ c Mác - Lênin về con
ngư ờ i, trên cơ sở phê phán nhữ ng hạ n chế và sai lầ m củ a mộ t số quan niệ m trư ớ c
Mác về con ngư ờ i, tác giả đã khẳ ng đị nh sự ra đờ i củ a chủ nghĩa Mác là bư ớ c
ngoặ t cách mạ ng trong quan niệ m về con ngư ờ i. Các quan điể m củ a Mác,
Ăngghen, Lênin về bả n chấ t con ngư ờ i, về con ngư ờ i - chủ thể sáng tạ o củ a lị ch
sử và giả i phóng con ngư ờ i đư ợ c tác giả phân tích sâu sắ c và đi đế n khẳ ng đị nh,
họ c thuyế t Mác - Lênin đã “coi con ngư ờ i là điể m xuấ t phát và sự giả i phóng con
ngư ờ i là mụ c tiêu cao nhấ t mà nhân loạ i cầ n đạ t tớ i” [170, tr.31]; “giả i phóng
con ngư ờ i là đư a con ngư ờ i ra khỏ i sự khép kín về đẳ ng cấ p, đị a vị , về vị trí củ a
con ngư ờ i trong xã hộ i, là sự thừ a nhậ n bả n chấ t phổ biế n củ a con ngư ờ i, thừ a
nhậ n bả n tính lồi củ a con ngư ờ i xun suố t sự tồ n tạ i hiệ n thự c củ a con ngư ờ i;
làm cho lao độ ng và hịa bình, nhân bả n, nhân đạ o và bình đẳ ng…nhữ ng thuộ c


14

tính nộ i tạ i củ a con ngư ờ i đư ợ c thự c hiệ n vữ ng chắ c ở từ ng con ngư ờ i và cả
cộ ng đồ ng xã hộ i” [170, tr.81]. Và “con đư ờ ng duy nhấ t để thự c hiệ n sự giả i
phóng ấ y là tiế n hành cuộ c cách mạ ng vô sả n, xây dự ng thành công chủ nghĩa
xã hộ i và chủ nghĩa cộ ng sả n” [170, tr.98].
Mấ y vấ n đề triế t họ c về xã hộ i và phát triể n con ngư ờ i [62], Cuố n sách
đư ợ c kế t cấ u thành hai phầ n chính. Phầ n thứ nhấ t vớ i nhan đề chủ nghĩa xã hộ i
và sự phát triể n xã hộ i Việ t Nam, đư ợ c tác giả Nguyễ n Văn Huyên trình bày
trong mư ờ i mộ t chư ơ ng nộ i dung. Trong phầ n này, trên cơ sở cho rằ ng chủ

nghĩa xã hộ i là xu hư ớ ng phát triể n tấ t yế u củ a xã hộ i loài ngư ờ i, tác giả đã
khẳ ng đị nh chỉ có chủ nghĩa xã hộ i mớ i là mơi trư ờ ng, điề u kiệ n để tiế n tớ i
phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Phầ n thứ hai củ a cuố n sách vớ i nhan đề lý
tư ở ng xã hộ i chủ nghĩa và vấ n đề phát triể n con ngư ờ i ở Việ t Nam và đư ợ c
trình bày trong mư ờ i chư ơ ng nộ i dung. Tác giả cho rằ ng chủ nghĩa Mác - Lênin
là cơ sở lý luậ n quan trọ ng cho sự nghiệ p phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam
(chư ơ ng 2), đồ ng thờ i tác giả đã đư a ra hư ớ ng tiế p cậ n mớ i về con ngư ờ i và
phát triể n con ngư ờ i, theo tác giả “quá trình tiế n bộ củ a lị ch sử vư ơ n tớ i tự do hạ nh phúc, chính là q trình giả m dầ n mẫ u số hy sinh, chị u đự ng, tăng dầ n tử
số thư ở ng ngoạ n, hư ở ng thụ cho con ngư ờ i. Sáng tạ o, cố ng hiế n - tạ o ra văn
hóa, làm phong phú thế giớ i xã hộ i bên ngoài và thư ở ng ngoạ n, hư ở ng thụ - sự
văn hóa bả n thân, làm giàu thế giớ i tinh thầ n bên trong - đó là mộ t trong
nhữ ng nộ i dung quan trọ ng nhấ t, cao cả nhấ t, tậ p trung nhấ t củ a đờ i số ng con
ngư ờ i; đó cũng chính là nộ i dung quan trọ ng nhấ t củ a mụ c tiêu và chiế n lư ợ c
phát triể n con ngư ờ i hiệ n đạ i” [62, tr.153-154]. Từ đó tác giả cho rằ ng, con
ngư ờ i hiệ n đạ i là con ngư ờ i phả i có trí tuệ , có kỹ năng nghề nghiệ p, có trình độ
khoa họ c, kỹ thuậ t. Đặ c biệ t là phả i biế t sáng tạ o, biế t thư ở ng ngoạ n - hư ở ng
thụ văn hóa. Rằ ng văn hóa, các giá trị nhân văn và kinh tế thị trư ờ ng, mơi
trư ờ ng đơ thi, văn hóa thẩ m mỹ , nghệ thuậ t và giáo dụ c là nhữ ng nhân tố cho
sự hình thành và phát triể n các phẩ m chấ t đó củ a con ngư ờ i hiệ n đạ i.


15

Cuố n sách Con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i: trong quan niệ m củ a
C.Mác và Ph.Ăngghen [117], do Hồ Sĩ Quý chủ biên. Cuố n sách gồ m 2
phầ n. Phầ n thứ nhấ t: Di sả n kinh điể n - nhữ ng tư tư ở ng cơ bả n về con ngư ờ i
và phát triể n con ngư ờ i. Phầ n này trình bày nhữ ng luậ n điể m về con ngư ờ i
và phát triể n con ngư ờ i trong quan niệ m củ a C.Mác và Ph.Ăngghen, tư ơ ng
ứ ng vớ i các quan điể m đó là các trích dẫ n tư


tư ở ng củ a C.Mác và

Ph.Ăngghen về chủ đề con ngư ờ i, về bả n chấ t con ngư ờ i, về vấ n đề giả i
phóng con ngư ờ i. Phầ n thứ hai: Di sả n kinh điể n nhìn từ thờ i đạ i ngày nay ý nghĩa thế giớ i quan và phư ơ ng pháp luậ n đố i vớ i nhậ n thứ c và phát triể n
con ngư ờ i. Phầ n này gồ m nhữ ng bài viế t củ a các tác giả , trong đó phân tích,
làm sáng tỏ quan điể m củ a C.Mác và Ph.Ăngghen về vấ n đề con ngư ờ i và
phát triể n con ngư ờ i. Trong bài: Họ c thuyế t Mác về con ngư ờ i và giả i phóng
con ngư ờ i, PGS,TS Đặ ng Hữ u Toàn đã khẳ ng đị nh vấ n đề cơ bả n trong họ c
thuyế t Mác là coi “con ngư ờ i là điể m xuấ t phát và giả i phóng con ngư ờ i là
mụ c tiêu cao cả nhấ t mà nhân loạ i cầ n đạ t tớ i” [117, tr.479]. Cuố n sách là
tư liệ u quan trọ ng cho việ c nghiên cứ u cơ sở lý luậ n và phư ơ ng pháp luậ n
phụ c vụ nghiên cứ u vấ n đề con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i.
Cuố n sách Tư tư ở ng Hồ Chí Minh - Phư ơ ng pháp luậ n nghiên cứ u con
ngư ờ i: Niên giám nghiên cứ u [49], do GS,VS Phạ m Minh Hạ c chủ biên. Cuố n
sách đư ợ c chia làm 3 phầ n: Tư tư ở ng Hồ Chí Minh - Nhữ ng vấ n đề phư ơ ng pháp
luậ n; Hồ Chí Minh và sự nghiệ p phát triể n con ngư ờ i; Hồ Chí Minh vớ i các thế
hệ ngư ờ i Việ t Nam. Đây là mộ t cơng trình trình tậ p hợ p nhiề u bài viế t củ a các tác
giả và đư ợ c trình bày mộ t cách có hệ thố ng, phả n ánh sâu rộ ng nhữ ng tư tư ở ng,
quan điể m và triế t lý củ a Hồ Chí Minh về con ngư ờ i, bả n chấ t con ngư ờ i,
phư ơ ng pháp luậ n nghiên cứ u con ngư ờ i, sự nghiệ p trồ ng ngư ờ i, và về con ngư ờ i
phát triể n toàn diệ n; tư tư tư ở ng củ a Hồ Chí Minh về lao đồ ng và ngư ờ i lao
độ ng, trí thứ c, ngư ờ i nghệ sỹ , ngư ờ i cán bộ , ngư ờ i cao tuổ i, phụ nữ , thanh niên,
trẻ em. Trong đó, có nhiề u bài viế t củ a nhữ ng ngư ờ i đã nhiề u lầ n tiế p xúc và làm
việ c vớ i Chủ tị ch Hồ Chí Minh, như Đạ i tư ớ ng Võ Nguyên Giáp (bài Chủ tị ch


16

Hồ Chí Minh vớ i sự nghiệ p xây dự ng và phát triể n con ngư ờ i), Tố Hữ u (bài Chủ
tị ch Hồ Chí Minh và con ngư ờ i Việ t Nam), Vũ kỳ (bài chuyệ n Bác Hồ viế t di

chúc), Hoàng Tùng (bài Quá trình hình thành tư tư ở ng Hồ Chí Minh)…và báo
cáo củ a mộ t số chuyên gia đã có nhiề u năm nghiên cứ u về Chủ tị ch Hồ Chí
Minh như GS,VS,TSKH Nguyễ n Duy Quý; GS Đặ ng Xuân Kỳ , đồ ng chí Việ t
Phư ơ ng, GS Hồ Tôn Trinh,..; nhiề u nhà nghiên cứ u tâm huyế t vớ i sự nghiệ p giáo
dụ c và phát triể n con ngư ờ i, như GS,VS Phạ m Minh Hạ c; GS,TS Phan Ngọ c
Liên,... Chính vì vậ y, cuố n sách cung cấ p cho nhữ ng ngư ờ i nghiên cứ u về Hồ
Chí Minh, nhấ t là nghiên cứ u tư tư ở ng Hồ Chí Minh về con ngư ờ i và con ngư ờ i
Việ t Nam phát triể n toàn diệ n nhữ ng cơ sở lý luậ n, phư ơ ng pháp luậ n và luậ n cứ
hế t sứ c quan trọ ng.
Giáo trình Con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i [119]. Cuố n giáo trình này
đư ợ c chia làm 3 phầ n, Phầ n 1. Mộ t số vấ n đề lý luậ n về con ngư ờ i và phát triể n
con ngư ờ i, luậ n giả i quan điể m củ a chủ nghĩa Mác - Lênin về việ c nghiên cứ u
con ngư ờ i là mộ t khoa họ c. Tiế p đế n làm rõ vấ n đề khái niệ m con ngư ờ i, bả n
chấ t con ngư ờ i, con ngư ờ i trong quan hệ vớ i giớ i tự nhiên và vấ n đề phát triể n
con ngư ờ i. Đồ ng thờ i khẳ ng đị nh: “Nghiên cứ u con ngư ờ i nói chung và con
ngư ờ i Việ t Nam nói riêng, hiệ n đang đứ ng trư ớ c nhữ ng nhu cầ u đặ c biệ t cấ p
thiế t đặ t ra từ sự phát triể n củ a bả n thân khoa họ c và từ sự phát triể n củ a đấ t
nư ớ c trong tư ơ ng quan chung vớ i sự phát triể n củ a khu vự c, củ a thế giớ i và củ a
nhân loạ i” [119, tr.127]. Phầ n 2. Trình bày mộ t số vấ n đề phư ơ ng pháp luậ n và
phư ơ ng pháp nghiên cứ u con ngư ờ i. Trong phầ n này, nhiề u hư ớ ng nghiên cứ u
con ngư ờ i đã đư ợ c tác giả đư a ra, như : nghiên cứ u phát triể n con ngư ờ i, nguồ n
lự c con ngư ờ i, con ngư ờ i trong quan hệ vớ i văn hóa, vớ i mơi sinh, nhân cách con
ngư ờ i, tiề m năng con ngư ờ i, tài năng, danh nhân…, nghiên cứ u phứ c hợ p về con
ngư ờ i, nghiên cứ u đị nh lư ợ ng về con ngư ờ i…tác giả khẳ ng đị nh việ c nghiên cứ u
con ngư ờ i cầ n phả i có sự kế t hợ p chặ t chẽ củ a nhiề u ngành khoa họ c, cả khoa
họ c lý luậ n chung (triế t họ c) và các khoa họ c chuyên biệ t, mớ i có thể xem xét
con ngư ờ i mộ t cách đúng đắ n, toàn diệ n.


17


Vấ n đề xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam đáp ứ ng yêu cầ u công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa, đư ợ c trình bày trong phầ n thứ 3 củ a cuố n giáo trình. Trong đó,
nhữ ng vấ n đề đổ i mớ i nhậ n thứ c lý luậ n về con ngư ờ i, con ngư ờ i Việ t Nam
phát triể n tồn diệ n, vai trị và vị trí củ a con ngư ờ i trong sự nghiệ p cơng
nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa và sự phát triể n kinh tế - xã hộ i mà tác giả đư a ra là
cơ sở lý luậ n và phư ơ ng pháp luậ n quan trọ ng cho việ c nghiên cứ u sự phát
triể n con ngư ờ i Việ t Nam.
Bài viế t “Mộ t số vấ n đề về con ngư ờ i trong quan niệ m củ a C.Mác và
Ph.Ăngghen dư ớ i ánh sáng củ a khoa họ c hiệ n đạ i” trong Triế t họ c vớ i đổ i mớ i
và đổ i mớ i nghiên cứ u giả ng dạ y triế t họ c [132], GS,TS Nguyễ n Trọ ng Chuẩ n
đã phân tích nhữ ng quan niệ m củ a C.Mác và Ph.Ăngghen trong mố i quan hệ
vớ i các thành tự u khoa họ c hiệ n đạ i trong nghiên cứ u con ngư ờ i, như tâm lý
họ c, khả o cổ họ c, xã hộ i họ c, nhân chủ ng họ c, sinh họ c,...Từ đó làm sâu sắ c
thêm về nguồ n gố c, bả n chấ t con ngư ờ i.
Con ngư ờ i - Văn hóa, quyề n và phát triể n [103], do Mai Quỳ nh Nam
(chủ biên). Trong đó, bài viế t củ a GS,VS Phạ m Minh Hạ c: “Vấ n đề xây dự ng
con ngư ờ i và phát triể n nguồ n nhân lự c: Quan niệ m và chính sách”; và bài:
“Ngư ờ i Việ t Nam trong mố i quan hệ giữ a triế t họ c, đạ o đứ c và tôn giáo” củ a
GS Vũ Khiêu là hai bài viế t đã đề xuấ t cơ sở phư ơ ng pháp luậ n cho việ c
nghiên cứ u con ngư ờ i Việ t Nam. Tiế p theo là ba phầ n nộ i dung: 1) Con ngư ờ i
và Văn hóa, 2) Quyề n con ngư ờ i, 3) Phát triể n con ngư ờ i, phát triể n nguồ n
nhân lự c. Có thể nói, cuố n sách là cơng trình nghiên cứ u cơng phu củ a tậ p thể
các tác giả . Vớ i 34 bài viế t, cuố n sách đề cậ p mộ t cách sâu sắ c các vấ n đề về
mố i quan hệ giữ a văn hóa vớ i con ngư ờ i, quyề n con ngư ờ i, nguồ n nhân lự c và
sự phát triể n con ngư ờ i. Cuố n sách là mộ t tư liệ u quý báu cho việ c nghiên cứ u
vấ n đề phát triể n con ngư ờ i tồn diệ n trên cả bình diệ n lý luậ n, phư ơ ng pháp
luậ n, thự c trạ ng và giả i pháp.



18

Con ngư ờ i và văn hóa: Từ lý luậ n đế n thự c tiễ n phát triể n [109]. Cuố n
sách đư ợ c chia làm hai phầ n. Phầ n thứ nhấ t, trình bày nhữ ng quan niệ m Đông Tây truyề n thố ng và hiệ n đạ i về mố i quan hệ giữ a con ngư ờ i và văn hóa. Phầ n 2,
vớ i 12 bài viế t, là nhữ ng nghiên cứ u về ứ ng dụ ng thự c tiễ n các quan điể m truyề n
thố ng và hiệ n đạ i (ở phầ n thứ nhấ t) trong sự nghiệ p phát triể n con ngư ờ i Việ t
Nam. Cuố n sách là tài liệ u tham khả o bổ ích cho việ c nghiên cứ u quan hệ biệ n
chứ ng giữ a văn hóa và con ngư ờ i trong sự phát triể n.
Nguyễ n Thị Nga vớ i bài: “Phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam
nhữ ng thậ p niên đầ u thế kỷ XXI” [105]. Tác giả bài viế t khẳ ng đị nh: “Con
ngư ờ i là nhân tố quan trọ ng nhấ t bả o đả m cho sự phát triể n bề n vữ ng. Việ c đầ u
tư cho sự phát triể n củ a con ngư ờ i khơng chỉ vì mụ c tiêu nhân văn mà còn là sự
đầ u tư có lợ i nhấ t cho sự phát triể n bề n vữ ng”. Trên cơ sở luậ n giả i mộ t số vấ n
đề lý luậ n và thự c trạ ng về con ngư ờ i, phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t
Nam, tác giả đề xuấ t mộ t số giả i pháp cơ bả n có tính đị nh hư ớ ng như nhữ ng
nguyên tắ c cầ n đư ợ c quán triệ t để có thể phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n.
Từ khi thành lậ p Đả ng, nhấ t là trong nhữ ng năm đổ i mớ i vừ a qua, Đả ng ta
luôn coi phát triể n con ngư ờ i là mụ c tiêu cao cả nhấ t và cũng là độ ng lự c lớ n
nhấ t củ a cách mạ ng Việ t Nam. Đặ c biệ t đạ i hộ i Đả ng lầ n thứ XI, Đả ng ta đã coi
phát triể n nguồ n nhân lự c chấ t lư ợ ng cao là mộ t trong ba khâu độ t phá trong
chiế n lư ợ c phát triể n kinh tế - xã hộ i 2011 - 2020. Để nghị quyế t củ a Đả ng đi
vào cuộ c số ng, đã có nhiề u cơng trình trình bày, phân tích và luậ n giả i về nhữ ng
chủ trư ơ ng, đư ờ ng lố i và chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam theo các văn
kiệ n củ a Đả ng, trong số đó, gầ n đây có các cơng trình như củ a PGS,TS Nguyễ n
Thế Kiệ t: “Xây dự ng và phát triể n con ngư ờ i, nâng cao chấ t lư ợ ng nguồ n lự c
con ngư ờ i trong công cuộ c đổ i mớ i ở Việ t Nam hiệ n nay” [72]; Hồng Đình
Cúc: “Vấ n đề con ngư ờ i trong họ c thuyế t Mác và phư ơ ng hư ớ ng, giả i pháp phát
triể n con ngư ờ i cho sự nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa ở Việ t Nam hiệ n
nay” [15]; Trong cuố n Mộ t số vấ n đề triế t họ c trong các văn kiệ n Đạ i hộ i XI củ a
Đả ng [115], do PGS,TS Trầ n Văn Phòng và GS,TS Nguyễ n Hùng Hậ u đồ ng chủ



19

biên, có các bài: “Vấ n đề phát huy nguồ n lự c con ngư ờ i ở Việ t Nam hiệ n nay”
củ a PGS,TS Nguyễ n Thế Kiệ t; “Chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i trong Văn kiệ n
Đạ i hộ i XI củ a Đả ng” củ a Bùi Thị Phư ơ ng Thùy và bài “Phát huy nhân tố con
ngư ờ i theo tinh thầ n Đạ i hộ i Đả ng toàn quố c lầ n thứ XI” củ a PGS,TS Nguyễ n
Thị Nga. Nhữ ng chủ trư ơ ng, phư ơ ng hư ớ ng và chiế n lư ợ c về phát triể n nguồ n
nhân lự c, phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam củ a Đả ng đư ợ c các nhà khoa họ c đư a ra
và luậ n giả i, hoặ c chính các nhà khoa họ c củ a các cơng trình trên đề xuấ t là cơ
sở lý luậ n quan trọ ng cho việ c nghiên cứ u đề tài luậ n án củ a chúng tôi.
1.2. NHỮ NG NGHIÊN CỨ U CÓ LIÊN QUAN ĐẾ N THỰ C TRẠ NG
PHÁT TRIỂ N CON NGƯ Ờ I TOÀN DIỆ N Ở VIỆ T NAM

Cuố n sách Phát triể n con ngư ờ i - từ quan niệ m đế n chiế n lư ợ c và hành độ ng
[165]. Tác giả Keith Griffin và Terry Mckinley vớ i bài viế t “Hư ớ ng tớ i mộ t chiế n
lư ợ c phát triể n con ngư ờ i”, đã trình bày thự c trạ ng củ a nhiề u vấ n đề liên quan đế n
sự phát triể n con ngư ờ i ở nhiề u nư ớ c trên thế giớ i, như nhữ ng vấ n đề suy dinh
dư ỡ ng, tỷ lệ biế t chữ củ a trẻ em, mứ c đầ u tư cho y tế , giáo dụ c; thu nhậ p, bình đẳ ng
giớ i, thấ t nghiệ p,... Các dữ liệ u đư ợ c đư a ra về các vấ n đề trên, nhấ t là nhữ ng chỉ số
thấ p, đòi hỏ i mỗ i quố c gia và cộ ng đồ ng thế giớ i phả i có nhữ ng chiế n lư ợ c và hành
độ ng để nâng cao chấ t lư ợ ng số ng củ a con ngư ờ i trên hành tinh chúng ta; bài “Mộ t
số vấ n đề về phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam” củ a Edouard A.Wattez - Điề u
phố i viên thư ờ ng trú Liên hợ p quố c ở Hà Nộ i - Việ t Nam, đã đư a ra các kế t
quả nghiên cứ u mộ t số vấ n đề về thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam
trong nhữ ng năm qua, trong đó tác giả khẳ ng đị nh: “Tình trạ ng nghèo đói và
cậ n nghèo đói hiệ n nay vẫ n đang là thách thứ c cấ p bách nhấ t về phát triể n
con ngư ờ i Việ t Nam” [161, tr.11]. Vì vậ y, ơng đặ t ra vấ n đề là Việ t Nam, mặ c
dù đã đạ t đư ợ c nhiề u thành tự u trong công cuộ c đổ i mớ i, góp phầ n tạ o điề u

kiệ n cho con ngư ờ i Việ t Nam phát triể n, song Đả ng và Nhà nư ớ c Việ t Nam
phả i có nhữ ng chiế n lư ợ c, biệ n pháp tích cự c hơ n nữ a. Đồ ng thờ i ông cũng
đư a ra quan niệ m:“Phát triể n con ngư ờ i là quá trình mở rộ ng cơ hộ i lự a chọ n
để con ngư ờ i có thể nâng cao chấ t lư ợ ng cuộ c số ng toàn diệ n củ a chính mình
mộ t cách bề n vữ ng” [161, tr.11].


20

Tác giả Vũ Thiệ n Vư ơ ng vớ i cuố n sách Triế t họ c Mác - Lênin về con ngư ờ i
và việ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam trong thờ i kỳ cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i
hóa [170]. Trong chư ơ ng 2 (Cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa và mộ t số vấ n đề đặ t
ra đố i vớ i việ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam theo quan điể m củ a triế t họ c Mác Lênin về con ngư ờ i) củ a cuố n sách, tác giả đã nhấ n mạ nh yêu cầ u khách quan
củ a việ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam trong quá trình đẩ y mạ nh cơng nghiệ p
hóa, hiệ n đạ i hóa ở nư ớ c ta trong giai đoạ n hiệ n nay. Thự c trạ ng xây dự ng con
ngư ờ i Việ t Nam đư ợ c tác giả phân tích qua ba giai đoạ n cơ bả n: Con ngư ờ i Việ t
Nam truyề n thố ng (giai đoạ n trư ớ c khi Đả ng ra đờ i), con ngư ờ i Việ t Nam trư ớ c
đổ i mớ i và sau đổ i mớ i. Nhìn chung, tác giả đã phân tích thự c trạ ng xây dự ng
con ngư ờ i gắ n vớ i bố i cả nh lị ch sử củ a cách mạ ng Việ t Nam, bên cạ nh việ c nêu
lên nhữ ng bả n chấ t tố t đẹ p củ a ngư ờ i Việ t Nam, nhữ ng thành quả đạ t đư ợ c, tác
giả cũng đã trình bày nhữ ng hạ n chế củ a việ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam. Từ
thự c trạ ng đó, tác giả đã thẳ ng thắ n đặ t ra bố n vấ n đề cầ n giả i quyế t để xây dự ng
con ngư ờ i Việ t Nam đáp ứ ng sự nghiệ p công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa: Thứ nhấ t,
vấ n đề cơ cấ u lao độ ng còn bấ t hợ p lý và lạ c hậ u; thứ hai, trình độ họ c vấ n và
trình độ chun mơn cịn thấ p; thứ ba, chính sách xã hộ i ở nư ớ c ta còn bộ c lộ
nhiề u bấ t cậ p; thứ tư , quyề n dân chủ củ a nhân dân còn nhiề u vấ n đề tiế p tụ c
phả i giả i quyế t.
Trong phầ n hai củ a cuố n sách Về phát triể n toàn diệ n con ngư ờ i thờ i kỳ
cơng nghiệ p hố, hiệ n đạ i hố [48], để luậ n giả i cho nhữ ng đị nh hư ớ ng lớ n cũng
như các giả i pháp cụ thể về chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trong sự

nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa, các tác giả đã đư a ra nhữ ng luậ n cứ , luậ n
chứ ng dự a trên nhữ ng khả o sát thự c trạ ng về phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trên
cả bố n phư ơ ng diệ n là đạ o đứ c, trí tuệ , thẩ m mỹ và thể chấ t. Nhữ ng kế t quả khả o
sát thự c tiễ n về phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam giai đoạ n trư ớ c năm 2001, đồ ng
thờ i nhữ ng mụ c tiêu phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam đế n năm 2005, 2010, và
nhữ ng giai đoạ n tiế p theo mà Đả ng và Nhà nư ớ c ta đư a ra đòi hỏ i chúng ta phả i có
nhữ ng giả i pháp thiế t thự c, hiệ u quả , đồ ng bộ và có sự tham gia củ a nhiề u cấ p,


21

nhiề u ngành, mọ i tầ ng lớ p nhân dân mớ i có thể xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam
phát triể n toàn diệ n đáp ứ ng sự nghiệ p cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c.
Trong cuố n sách Tư tư ở ng Hồ Chí Minh - phư ơ ng pháp luậ n nghiên cứ u
con ngư ờ i: Niên giám nghiên cứ u [49], vấ n đề thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i
toàn diệ n ở Việ t Nam đư ợ c các tác giả trình bày trong tiế t 1 củ a chư ơ ng 3. Trong
đó, các tác giả không nêu nhữ ng thành tự u đạ t đư ợ c, mà chỉ nhấ n mạ nh đế n
nhữ ng mặ t hạ n chế đang đặ t ra trong quá trình phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam,
như giáo dụ c - đào tạ o trong gia đình, nhà trư ờ ng và xã hộ i ít quan tâm đế n tính
chỉ nh thể (ít quan tâm đế n giáo dụ c lị ch sử dân tộ c và lý tư ở ng cách mạ ng); chư a
xây dự ng đư ợ c lố i số ng xã hộ i chủ nghĩa; sự nghiệ p phát triể n con ngư ờ i chư a
tạ o thành mộ t phong trào có tính cách mạ ng, lôi cuố n đư ợ c đông đả o quầ n chúng
tham gia. Trên cơ sở đó, các tác giả nêu lên mấ y vấ n đề “nổ i cộ m” cầ n giả i quyế t
nhằ m xây dự ng con ngư ờ i mớ i ở nư ớ c ta là: độ chênh lệ ch giữ a mụ c tiêu vớ i
thự c tế phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n trong nhữ ng năm đổ i mớ i là rấ t lớ n; sự
mấ t cân đố i khá trầ m trọ ng giữ a các mặ t trong nộ i dung giáo dụ c - đào tạ o ở
trong nhà trư ờ ng, gia đình và xã hộ i; đầ u tư cho các lĩnh vự c liên quan đế n sự
phát triể n củ a con ngư ờ i chư a tư ơ ng xứ ng. Theo các tác giả , nguyên nhân chủ
yế u dẫ n đế n tình trạ ng trên là trong nhữ ng năm qua, chúng ta chư a hiể u sâu sắ c
và vậ n dụ ng chư a đúng đắ n tư tư ở ng phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n củ a Hồ Chí

Minh vào phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Vì vậ y, để có đư ợ c thành cơng trong
phát triể n tồn diệ n con ngư ờ i ở Việ t Nam, chúng ta cầ n phả i vậ n dụ ng đúng đắ n
tư tư ở ng phát triể n con ngư ờ i tồn diệ n củ a Hồ Chí Minh.
Bộ sách gồ m ba cuố n: 1) Đặ ng Quố c Bả o, Trư ơ ng Thị Thúy Hằ ng (đồ ng
chủ biên), Chỉ số phát triể n kinh tế trong HDI - Cách tiế p cậ n và mộ t số kế t quả
nghiên cứ u; 2) Đặ ng Quố c Bả o, Trư ơ ng Thị Thúy Hằ ng (đồ ng chủ biên), Chỉ số
tuổ i thọ trong HDI - Mộ t số vấ n đề thự c tiễ n Việ t Nam; 3) Đặ ng Quố c Bả o, Đặ ng
Thị Thanh Huyề n (đồ ng chủ biên), Chỉ số giáo dụ c trong HDI - Cách tiế p cậ n và
mộ t số kế t quả nghiên cứ u, Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nộ i, 2005. Bộ sách là
cơng trình nghiên cứ u chuyên sâu về cách tính và thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i


22

qua các chỉ số thành phầ n trong HDI. Vì vây, đây là tài liệ u quan trọ ng cho việ c
nghiên cứ u thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam qua chỉ số HDI.
Hồ Sỹ Quý, Con ngư ờ i và phát triể n con ngư ờ i [119]. Mộ t số vấ n đề thự c
tiễ n củ a sự phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam đư ợ c tác giả trình bày trong chư ơ ng 9
thuộ c phầ n thứ 3 củ a cuố n sách. Tác giả đã luậ n giả i về chỉ số phát triể n con ngư ờ i
HDI và HPI. Tác giả đã phân tích nhữ ng thành tự u và hạ n chế trong việ c phát triể n
con ngư ờ i Việ t Nam nhữ ng năm gầ n đây. Cách luậ n giả i củ a tác giả về các chỉ số
này là cơ sở lý luậ n quan trong trong việ c nghiên cứ u thự c trạ ng phát triể n con
ngư ờ i ở Việ t Nam. Theo tác giả ,“Chỉ số phát triể n con ngư ờ i HDI vớ i tính hợ p lý
đáng kể củ a nó là bộ cơng cụ nghiên cứ u khá hữ u hiệ u về phát triể n con ngư ờ i
đư ợ c đông đả o cộ ng đồ ng thế giớ i chấ p nhậ n…Tuy nhiên, đố i vớ i nhà nghiên cứ u
và hoạ ch đị nh chính sách xã hộ i, sự tỉ nh táo nhấ t đị nh là điề u cầ n phả i có, vì bộ
cơng cụ HDI có thể che giấ u nhữ ng khiế m khuyế t củ a sự phát triể n con ngư ờ i
trong thự c tế ” [119, tr.274-275].
Nguyễ n Hữ u Châu (chủ biên), Giáo dụ c Việ t Nam nhữ ng năm đầ u thế kỷ
XXI [12]. Cuố n sách chia làm 6 chư ơ ng, đề cậ p mộ t cách toàn diệ n về mạ ng

lư ớ i, quy mô, chấ t lư ợ ng, độ i ngũ giáo viên, chư ơ ng trình, quả n lý giáo dụ c, mứ c
đầ u tư cho giáo dụ c, phư ơ ng pháp giả ng dạ y và chiế n lư ợ c phát triể n,... các cấ p
bậ c họ c từ giáo dụ c đạ i họ c trở xuố ng củ a cả hệ thố ng giáo dụ c, đào tạ o cơng lậ p
và ngồi công lậ p. Nộ i dung cuố n sách là tư liệ u quan trọ ng cho việ c nghiên cứ u
thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam ở phư ơ ng diệ n trí lự c.
Phùng Danh Cư ờ ng, “Phát triể n con ngư ờ i ở Việ t Nam hiệ n nay: Thự c trạ ng
và giả i pháp” [19]. Tác giả đã đi luậ n giả i thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i Việ t
Nam trong nhữ ng năm gầ n đây. Bên cạ nh nhữ ng thành tự u đạ t đư ợ c, còn mộ t số
hạ n chế nhấ t đị nh trên các bình diệ n: chỉ số HDI, giáo dụ c và đào tạ o, công tác
phát triể n y tế - chăm sóc sứ c khỏ e nhân dân và thành tích trong xóa đói giả m
nghèo. Bằ ng cách tiế p cậ n củ a Chư ơ ng trình phát triể n liên hợ p quố c (UNDP),
trong bài “Thự c trạ ng về sự phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam qua chỉ số HDI” [21],


23

tác giả tiế p tụ c luậ n giả i, phân tích nhữ ng thành tự u và hạ n chế phát triể n con
ngư ờ i Việ t Nam qua chỉ số HDI và vạ ch ra mộ t số điể m mớ i trong nghiên cứ u
con ngư ờ i qua chỉ số này. Các cơng trình này là tư liệ u quan trọ ng cho việ c
nghiên cứ u thự c trạ ng phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam.
Nguyễ n Đình Tuân, “Báo cáo phát triể n con ngư ờ i 2010: Xu hư ớ ng phát
triể n con ngư ờ i và mộ t số thay đổ i trong tính tốn các chỉ số ” [162]. Bằ ng cách
luậ n giả i sâu sắ c và chi tiế t, tác giả đã cho chúng ta thấ y trong báo cáo thế giớ i
về phát triể n con ngư ờ i năm 2010 có sự thay đổ i cách tính tốn chỉ số HDI và
bổ sung thêm 3 chỉ số mớ i, gồ m: IHDI (bấ t bình đẳ ng), GII (bấ t bình đẳ ng
giớ i), MPI (nghèo khổ đa chiề u). Chính vì vậ y, thứ hạ ng về phát triể n con
ngư ờ i củ a các quố c gia cũng vì thế bị thay đổ i và chúng ta nên cân nhắ c kỹ
trong việ c lấ y chỉ số phát triể n con ngư ờ i năm 2010 để so sánh vớ i các năm
trư ớ c. Công trình là căn cứ quan trọ ng trong việ c tính tốn các chỉ số phát triể n
con ngư ờ i Việ t Nam.

Bên cạ nh nhữ ng cơng trình trên, nhữ ng cơng trình củ a Tổ ng cụ c thố ng kê,
gồ m: Tổ ng điề u tra dân số và nhà ở 2009; Niên giám thố ng kê năm 2010; Kế t
quả khả o sát mứ c số ng dân cư năm 2010; Niên giám thố ng kê năm 2011; Điề u
tra lao độ ng và việ c làm 2011; Niên giám thố ng kê 2010, 2011, 2012; Điề u tra
biế n độ ng dân số và kế hoạ ch hóa gia đình thờ i điể m 1/4/2012 - Các kế t quả chủ
yế u; Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hộ i tháng 12 và cả năm 2012;
Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hộ i 6 tháng đầ u năm 2013;...; cùng vớ i
các Báo cáo phát triể n con ngư ờ i củ a tậ p thể tác giả Việ n hàn lâm Khoa họ c xã
hộ i Việ t Nam; các Báo cáo phát triể n con ngư ờ i củ a UNDP, gồ m: 1) Báo cáo
Quố c gia về phát triể n con ngư ờ i năm 2001: “Đổ i mớ i và phát triể n con ngư ờ i ở
Việ t Nam”. Báo cáo đề cậ p đế n nhữ ng hậ u quả lớ n do cơ chế tậ p trung quan liêu
bao cấ p đế n phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Đồ ng thờ i đư a ra nhữ ng thách thứ c
mớ i mà chúng ta phả i đố i mặ t và nhữ ng mụ c tiêu cầ n thiế t nhằ m đẩ y nhanh quá
trình phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trong thờ i kì mớ i; 2) Báo cáo Quố c gia về
phát triể n con ngư ờ i năm 2006: “Phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam 1999-2004 -


24

Nhữ ng thay đổ i và xu hư ớ ng chủ yế u”. Báo cáo này giớ i thiệ u các thành tự u
phát triể n con ngư ờ i đã đạ t đư ợ c trong quá trình đổ i mớ i ở nư ớ c ta trong thờ i
gian 1999-2004. Bên cạ nh đó, báo cáo này cịn trình bày nhữ ng thay đổ i và xu
hư ớ ng chính trong phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam qua so sánh chỉ số HDI,
HPI và GDI ở cấ p quố c gia, vùng, tỉ nh, giai đoạ n 1999-2004; 3) Báo cáo
Quố c gia về phát triể n con ngư ờ i năm 2011: “Dị ch vụ xã hộ i vì sự phát triể n
con ngư ờ i”. Báo cáo gồ m 2 phầ n chính: phầ n 1 (3 chư ơ ng), trình bày khung
phân tích, quan điể m phát triể n, con ngư ờ i và xu hư ớ ng phát triể n con ngư ờ i ở
Việ t Nam. Phầ n 2 (3 chư ơ ng), phân tích nhữ ng thách thứ c mà ngư ờ i dân gặ p
phả i trong tiế p cậ n các dị ch vụ y tế và giáo dụ c. Các cơng trình này đã đề cậ p
mộ t cách chi tiế t đế n mứ c cụ thể về các mặ t củ a sự phát triể n con ngư ờ i Việ t

Nam. Vì vậ y, các cơng trình đó là tài liệ u quan trọ ng trong nghiên cứ u thự c
trạ ng phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam.
1.3. NHỮ NG NGHIÊN CỨ U CÓ LIÊN QUAN ĐẾ N ĐỊ NH HƯ Ớ NG VÀ
GIẢ I PHÁP PHÁT TRIỂ N CON NGƯ Ờ I TOÀN DIỆ N Ở VIỆ T NAM

Bài viế t củ a Đặ ng Xuân Kỳ : “Nhữ ng phư ơ ng thứ c và biệ n pháp xây dự ng
con ngư ờ i mớ i”, trong Vấ n đề xây dự ng con ngư ờ i mớ i [16]. Tác giả bài viế t cho
rằ ng, quá trình xây dự ng con ngư ờ i mớ i khơng phả i là q trình đơ n giả n, riêng
rẽ và khép kín, mà là mộ t quá trình mở và “để xây dự ng con ngư ờ i mớ i, chúng ta
phả i tiế n hành đồ ng thờ i ba cuộ c cách mạ ng - cách mạ ng về quan hệ sả n xuấ t,
cách mạ ng khoa họ c kỹ thuậ t, cách mạ ng tư tư ở ng và văn hóa....Trong ba cuộ c
cách mạ ng, cách mạ ng tư tư ở ng và văn hóa có nhiệ m vụ trọ ng tâm là xây dự ng
con ngư ờ i mớ i; bở i vì nó là độ ng lự c trự c tiế p đế n các mặ t củ a con ngư ờ i như
nhậ n thứ c, tư tư ở ng, tình cả m, tác phong, lố i số ng” [16, tr.466].
Về phát triể n toàn diệ n con ngư ờ i thờ i kỳ cơng nghiệ p hố, hiệ n đạ i hoá do
Phạ m Minh Hạ c (chủ biên), Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nộ i, 2001. Trong phầ n
hai (Đị nh hư ớ ng chiế n lư ợ c phát triể n toàn diệ n con ngư ờ i Việ t Nam thờ i kỳ
cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa đấ t nư ớ c) củ a cuố n sách, các tác giả đã nêu lên
nhữ ng tư tư ở ng và mụ c tiêu chung về chiế n lư ợ c phát triể n toàn diệ n con ngư ờ i


25

Việ t Nam (chư ơ ng 6); đị nh hư ớ ng chiế n lư ợ c xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam về
đạ o đứ c (chư ơ ng 7), về trí tuệ (chư ơ ng 8), về thẩ m mỹ (chư ơ ng 9), về thể chấ t
(chư ơ ng 10) và đị nh hư ớ ng phát triể n năng lự c nghề nghiệ p (chư ơ ng 11). Trong
mỗ i đị nh hư ớ ng lớ n đó, các tác giả đã đư a ra nhữ ng mụ c tiêu, yêu cầ u, nguyên
tắ c cụ thể về việ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam. Đồ ng thờ i luậ n giả i nhữ ng giả i
pháp thiế t thự c, hiệ u quả về việ c phát triể n con ngư ờ i Việ t Nam trong sự nghiệ p
cơng nghiệ p hóa. Vì vậ y, cuố n sách là tài liệ u quan trọ ng trong việ c nghiên cứ u

đị nh hư ớ ng và giả i pháp phát triể n con ngư ờ i toàn diệ n ở Việ t Nam.
Nguyễ n Hữ u Cơng, Tư tư ở ng Hồ Chí Minh về phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n [14]. Trong tiế t thứ 2 củ a chư ơ ng 3, tác giả đã nêu lên nhữ ng đị nh hư ớ ng cơ
bả n để vậ n dụ ng và phát huy tư tư ở ng Hồ Chí Minh về phát triể n con ngư ờ i toàn
diệ n vào sự nghiệ p xây dự ng con ngư ờ i ở Việ t Nam hiệ n nay, cụ thể là: Kế t hợ p
chặ t chẽ giữ a dạ y “chữ ”, dạ y “nghề ” vớ i “dạ y ngư ờ i” trong giáo dụ c, đào tạ o;
đổ i mớ i quan điể m đánh giá và tiêu chuẩ n tuyể n chọ n, sắ p xế p độ i ngũ cán bộ ,
công chứ c và lự c lư ợ ng lao độ ng xã hộ i; tạ o ra môi trư ờ ng thuậ n lợ i để con
ngư ờ i Việ t Nam có cơ hộ i nâng cao đờ i số ng vậ t chấ t, tinh thầ n, phát triể n toàn
diệ n phẩ m chấ t, năng lự c bả n thân. Tác giả khẳ ng đị nh, việ c thự c hiệ n tố t nhữ ng
vấ n đề trên, chúng ta sẽ tạ o ra bư ớ c chuyể n biế n tích cự c trong sự nghiệ p xây
dự ng và phát triể n con ngư ờ i mớ i ở Việ t Nam hiệ n nay.
Cuố n sách Triế t họ c Mác - Lênin về con ngư ờ i và việ c xây dự ng con ngư ờ i
Việ t Nam trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa [170]. Trong chư ơ ng 3:
Phư ơ ng hư ớ ng và nhữ ng giả i pháp chủ yế u nhằ m xây dự ng con ngư ờ i Việ t Nam
đáp ứ ng u cầ u cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa, tác giả Vũ Thiệ n Vư ơ ng đã đư a
ra và phân tích ba phư ơ ng hư ớ ng và bố n nhóm giả i pháp chủ yế u. Về phư ơ ng
hư ớ ng: Thứ nhấ t, trong việ c xây dự ng con ngư ờ i, phả i coi con ngư ờ i vừ a là mụ c
tiêu, vừ a là độ ng lự c củ a công cuộ c xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i; thứ hai, xây
dự ng con ngư ờ i, đầ u tư cho con ngư ờ i phả i chiế m vị trí ư u tiên; thứ ba, phả i gắ n
liề n chiế n lư ợ c phát triể n con ngư ờ i vớ i chiế n lư ợ c phát triể n kinh tế - xã hộ i.
Trong đó tác giả khẳ ng đị nh phư ơ ng hư ớ ng thứ nhấ t là phư ơ ng hư ớ ng chủ đạ o.


×