Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 14: Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 9 bài 14: Hồng Lê nhất thống chí</b>
<b>(hồi 14)</b>


1. Vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất
chân thực và hay về Quang Trung – “kẻ thù” của họ?


A. Vì họ tơn trọng lịch sử.
B. Vì họ ln ủng hộ kẻ mạnh.
C. Vì họ có ý thức dân tộc.
D. Cả A và B đều đúng.


2. Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và
dùng người?


A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp.
B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.


C. Thân chinh cầm quân ra trận.
D. Sai mở tiệc khao quân.


3. Khi nói về cảnh vua Quang Trung cầm quân ra trận và trực tiếp chiến đấu,
tác giả chủ yếu dùng những kiểu câu nào?


A. Câu cảm thán
B. Câu cầu khiến
C. Câu kể (trần thuật)
D. Câu nghi vấn


4. Tên tác phẩm “Hồng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?


A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.


B. Ghi chép về sự thống nhất vương triều nhà Lê
C. Ý chí trước sau như một của vua Lê.


D. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


5. Ý nào nói đúng nhất nội dung của “Hồi thức mười bốn” (trích “Hồng Lê
nhất thống chí”)?


A. Nói lên sự thảm bại của qn tướng nhà Thanh.
B. Cả A, B, C đều đúng.


C. Nói lên số phận bi đát của vua tơi Lê Chiêu Thống.
D. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
6. Nội dung chính của câu văn sau là gì?


Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam,
phương Bắc chia nhau mà cai trị.


A. Cả A, B, C đều đúng.


B. Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta và hành động xâm lăng phi nghĩa, trái
đạo trời của giặc.


C. Thể hiện niềm tự hào về non sông đất nước của Nguyễn Huệ.
D. Thể hiện niềm tin vào ông trời của Nguyễn Huệ.



7. Nội dung của các câu văn sau là gì?


- Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời
nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ
vét của cải.


- Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện…
A. Nói lên truyền thống tốt đẹp trong mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và
Trung Quốc.


B. Nhấn mạnh và lật tẩy những dã tâm của giặc phương Bắc.
C. So sánh người Việt Nam và người Trung Quốc.


D. Nói lên đặc điểm của người Trung Quốc.


8. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của những đoạn văn tả cảnh vua
Quang Trung ra trận?


A. Cả A, B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


B. Ghi lại những sự kiện lịch sự diễn biến một cách gấp gáp, khẩn trương qua
từng mốc thời gian.


C. Nói lên tương quan đối lập giữa quân ta và quân địch.


D. Miêu tả cụ thể những hành động của nhân vật chính trong từng trận đánh.
9. Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của việc Quang Trung dẫn ra những
tấm gương anh hùng dân tộc trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An?



A. Thể hiện khao khát của Quang Trung muốn lập được những chiến cơng như
những vị anh hùng đó.


B. Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa.
C. Thể hiện sự am hiểu về lịch sử dân tộc của Quang Trung.


D. Thể hiện niềm tự hào của Quang Trung đối với những con người đó.


10. Trong những đoạn văn nói về cảnh khốn quẫn của vua Lê Chiêu Thống, tác
giả vẫn gửi gắm ở đó một chút cảm xúc của người bề tơi cũ. Theo em, cảm xúc
đó là gì?


A. Lịng thương cảm
B. Sự nuối tiếc


C. Thái độ bênh vực
D. Sự căm phẫn


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 14: Hồng Lê nhất thống</b>
<b>chí (hồi 14) </b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×