Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.6 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2010
<i><b>Hát nhạc</b></i>
( Giáo viên bộ môn dạy )
<b>I/ Mục tiêu : </b>
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
+ Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
giữa các cụm từ.
+ Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Luyện từ và câu :
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Giới thiệu
bài(3’<sub>)</sub>
2. Kiểm tra Tập
đọc (20 )
3 .Ôn tập phép
so sánh
( 10’)
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố
kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt
trong 8 tuần đầu của HK1.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
caàu .
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)
- Giáo viên hỏi :
+ Trong câu văn trên, những sự vật nào
được so sánh với nhau ?
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Ghi lại tên các sự vật được so
sánh với nhau trong những câu
dưới đây :
- Học sinh đọc : Từ trên gác cao
nhìn xuống, hồ như một chiếc
gương bầu dục khổng lồ, sáng long
lanh
- Trong câu văn trên, những sự
vật được so sánh với nhau là hồ và
chiếc gương bầu dục khổng lồ
- Từ được dùng để so sánh 2 sự
4.Cuûng cố dặn
dò(2’<sub>)</sub>
+ Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật
với nhau ?
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
Hồ như một chiếc
gương bầu dục khổng lồ
Hồ chiếc gương bầu
dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son,
cong cong như con tôm Cầu ThêHúc con tôm
Con rùa đầu to như trái
bưởi.
Đầu con
rùa
trái bưởi
- Cho lớp nhận xét
- Bài 3 :
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp
thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức, mỗi
em điền vào 1 chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
<b>a)</b> Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như
một cánh diều
<b>b)</b> Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo
<b>c)</b> Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc
- Về luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua sửa bài
- Baïn nhận xét
- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn
thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo
thành hình ảnh so sánh :
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua sửa bài
<b>I/ Mục tiêu : </b>
A.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
+ Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
+ Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
giữa các cụm từ.
+ Nhớ và kể lại lưu lốt, trơi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
+ Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. Luyện từ và câu :
- GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,
ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Giới thiệu
bài(3’<sub>)</sub>
2. Kiểm tra Tập
đọc (20 )
3 . Ôn cách đặt
câu hỏi cho từng
bộ phận câu
trong kiểu câu
Ai là gì ?
( 10’)
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng
cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng
Việt trong 8 tuần đầu của HK1.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc
thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị
bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
- Bài 2 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
caàu .
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)
- Giáo viên hỏi :
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi
nào ?
+ Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh làm bài
Bài 3 :
- Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được
học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết
Tập làm văn
- Giáo viên mở bảng phụ ghi tên các
truyện và cho học sinh đọc lại
Truyện
trong tiết
tập đọc
Cậu bé thơng minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo
len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người
mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm
văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và
ngựa, Các em nhỏ và cụ già.
Truyện
trong tiết
tập làm
văn
Dại gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhoùm coù 2 HS,
yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể
cho các bạn trong nhóm cùng nghe
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Học sinh đọc : Em là hội viên của
câu lạc bộ thiếu nhi phường
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời
cho câu hỏi Ai ?
- Ta đặt câu hỏi : Ai là hội viên
của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- Học sinh làm bài.
- Kể lại một câu chuyện đã học
tronh 8 tuần đầu
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua sửa bài
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm
của mình, các bạn trong cùng nhóm
theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau
4.Củng cố dặn
dò(2’<sub>)</sub>
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi
kể xong từng đoạn với yêu cầu :
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể
sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện
hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
<b>I/ Mục tiêu : </b>
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
giữa các cụm từ.
- Nhớ và kể lại lưu lốt, trơi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Luyện từ và câu :
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?
- Tập làm văn :
- Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,
ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Giới thiệu
bài(3’<sub>)</sub>
2. Kiểm tra Tập
đọc (20 )
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố
kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt
trong 8 tuần đầu của HK1.
- Ghi baûng.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Học sinh nhắc lại tên baøi
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu
3 . Ôn cách đặt
câu hỏi cho
từng bộ phận
câu trong kiểu
câu Ai là gì ?
( 10’)
4.Củng cố dặn
dò(2’<sub>)</sub>
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
Bài 2 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào ?
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm :
+ Bố em là công nhân nhà máy điện
- Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu
đúng theo mẫu và hay.
Bài 3 :
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu caàu .
- Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em
thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục
- Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em
chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận, huyện )
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng
theo maãu.
GV nhận xét tiết học
Tun dương những học sinh tích cực
- Đặt 3 câu theo mẫu : Ai là
gì ?
- Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm
gì ?
- Học sinh làm bài.
- Cá nhân
- Bạn nhận xét
- Viết đơn xin tham gia sinh
hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường ( xã, quận, huyện ) theo
mẫu
Học sinh làm bài.
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
<b>I/ Mục tiêu : </b>
Kiến thức: Giúp học sinh :
Nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
Kĩ năng : Học sinh biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng
Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vng.
Thái độ : HS ham thích học tập mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
GV : ĐDDH, ê ke, thước dài.
HS : vở bài tập Toán 1, thước ê ke
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài
cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiệu
bài(1’<sub>)</sub>
- Gọi HS lên xác định góc vuông, góc không vuông
- Nhận xét bài cũ.
- Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng ê ke .
- Bài 1 :
HS lên thực hiện u cầu.
- Học sinh nhắc lại tên bài
3.Tìm hiểu
bài(28’<sub>)</sub>
*Thực hành vẽ
góc vng.
* Nhận biết
góc vuông.
4.Củng cố dặn
dò(3’<sub>)</sub>
-
-
-
-Baøi 2 :
-
Có … góc
vuông Có … góc vuông Có … góc vuông
-
- Baøi 3 :
-
1
2
4 3
-
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : đề – ca – mét, héc - tô – mét )
để vẽ góc vng
- Học sinh thực hành vẽ góc
vng đỉnh O theo hướng dẫn
và tự vẽ các góc cịn lại
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Dùng ê ke
kiểm tra số góc vuông trong
mỗi hình :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Nối hai
miếng bìa để ghép lại được
một góc vng :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
<b>I/ Mục tieâu :</b>
Kiến thức : giúp HS : Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngồi và chức năng của
các cơ quan : hô hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu, thần kinh
Kĩ năng : HS kể tên được những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe và những việc cần tránh
khơng có lợi cho sức khỏe.
Thái độ : HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ sức khỏe.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
Giáo viên : 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người ( phóng to ) và các bộ phận ( rời ). Ơ chữ
( phóng to ) và nội dung các ô chữ. Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vịng 1
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra
bài cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiệu
bài(1’<sub>)</sub>
3.Tìm hiểu
bài(28’<sub>)</sub>
* Chơi trò
chơi Ai nhanh
? Ai đúng ?
- Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần
kinh?
- Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức
khỏe ( 1’ )
- GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia
vào cuộc thi ( chú ý mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 – 5 Học
sinh . Trong mỗi vịng chơi, các đội được phép thay người.
Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên được tham gia
chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bị trừ 10 điểm ).
+ Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
- GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện.
Vòng 1: Thử tài kiến thức
- 4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được
học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời.
Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai
khơng tính điểm
Nội dung 4 phiếu hỏi :
+ Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
1. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hồn thành cơ quan
hơ hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ).
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các
bộ phận của cơ quan hô hấp.
3. Để bảo vệ cơ quan tuần hồn em nên làm gì và khơng
nên làm gì ? ( mỗi việc không nên - chỉ ra 3 việc ).
+ Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
- Học sinh trả lời
- Học sinh chia nhóm
- Đại diện các nhóm lần
lượt lên bốc phiếu và
thảo luận.
- Các nhóm khác theo
1. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của
cơ quan tuần hồn.
2. Chỉ ra đường đi của vịng tuần hoàn lớn và nhỏ.
3. Để bảo vệ cơ quan tuần hồn em nên làm gì và khơng
nên làm gì? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không
nên ).
+ Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
1. Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài
tiết nước tiểu ? ( 2 quả thận, bàng quang ).
2. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận
trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
3. Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự
khơng nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và
không nên ).
+ Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
1. Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh
vào sơ đồ ( não, tủy sống).
2. Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ
quan thần kinh.
3. Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và khơng nên làm
Vịng 2 : Giải ô chữ
- Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp : Mỗi
hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu
đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời
( các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời
nhanh – phát cờ ).
1. Từ còn thiếu trong câu sau : “Não và tủy sống là trung
ương thần kinh……. mọi hoạt động của cơ thể”.
2. Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
3. Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động
của cơ thể.
4. Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh.
5. Nơi sưởi ấm và làm sạch khơng khí trước khi vào phổi.
6. Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể.
7. Nhiệm vụ của máu là đưa khí ơxi và chất dinh dưỡng
đi……..
8. Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và mơi
trường bên ngồi.
1. Cơ quan bài tiết nước tiểu bao
gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và 2………
9. Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất……….,
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi.
4.Củng cố
dặn dò(3’<sub>)</sub>
- GV nhận xét các đội chơi.
- GV tổng kết đội thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần
thưởng cho các đội.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 18 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức
khỏe ( tiếp theo ).
- HS cả lớp.
<b>I/ Mục tiêu : </b>
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy
giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lyện từ và câu :
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?.
Chính tả :
Nghe – viết chính xác đoạn văn Gió heo mây.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Giới thiệu
bài(3’<sub>)</sub>
2. Kiểm tra Tập
đọc (13 )
3 . Ôn cách đặt
câu hỏi cho từng
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng
cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn
Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1.
- Ghi baûng.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc
thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn
bị bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về
nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
- Baøi 2 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu u
cầu .
- Học sinh theo dõi.
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in
bộ phận câu
trong kiểu câu
Ai làm gì ?
( 5’)
+ Hướng dẫn HS
nghe viết chính
tả(12’<sub>)</sub>
4.Củng cố dặn
dò(2’<sub>)</sub>
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu
hỏi nào ?
+ Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế
nào?
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lần.
- Gọi học sinh đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép.
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Gió heo mây báo hiệu mùa nào ?
+ Cái nắng của mùa hè đi đâu ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
-Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : nắng, làn gió, giữa
trưa, mỏng, …
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết
sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch
chân các tiếng này.
- Đọc cho học sinh viết
- Chấm, chữa bài
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét từng bài .
- GV nhận xét tiết học.
Tun dương những học sinh tích cực học tập.
- Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Học sinh đọc : Ở câu lạc bộ, chúng
em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và
múa
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho
câu hỏi Làm gì ?
- Ta đặt câu hỏi : Ở câu lạc bộ, chúng
em laøm gì ?
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Đoạn này chép từ bài Gió heo mây
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ơ.
- Gió heo mây báo hiệu mùa thu
- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào
quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi
- Đoạn văn có 3 câu
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
<b>I/ Mục tiêu :</b>
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc
lá, rượu, ma tuý.
<i><b>1.</b></i> + Kĩ năng : Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt,
cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu.
<i><b>2.</b></i> + Thái độ : Học sinh có ý thức vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt,
cuộc sống lành mạnh.
<b>II/ Chuẩn bò:</b>
Giáo viên : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiệu
bài(1’<sub>)</sub>
3 Vẽ tranh
( 28’ )
4.Củng cố
dặn dò(3’<sub>)</sub>
- Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và khơng
nên làm gì ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người
và sức khỏe ( 1’ )
Mục tiêu : Vẽ tranh vận động mọi người
sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại
như thuốc lá, rượu, ma tuý
Phương pháp : thực hành
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại
biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động
<b>1.</b> Không hút thuốc lá, rượu bia.
<b>2.</b> Không sử dụng ma túy.
<b>3.</b> Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí.
<b>4.</b> Giữ vệ sinh mơi trường.
<b>5.</b> Chủ đề lựa chọn.
- Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày.
Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết
học.
- Chuaån bị : bài 19 : Các thế hệ trong một gia
đình.
- Học sinh trả lời
- HS theo dõi
- HS chia thành các nhóm, các
nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề
vẽ tranh cổ động.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý
tưởng nên vẽ như thế nào.
- Đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình và nêu ý
tưởng của bức tranh vận động do
nhóm mình vẽ
- Các nhóm khác nghe và bổ
sung.
- Tên gọi ,kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét.
- Nắm được mối quan hệ giữa đềâ ca mét và Héc tô mét.
- Biến đổi từ Đề ca mét và Héc tô mét ra mét .
B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 .
<b> </b>C/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra
bài cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiệu
bài(1’<sub>)</sub>
3.Tìm hiểu
bài(28’<sub>)</sub>
*.Giới thiệu 2
đơn vị đo độ
dài: Đề ca
mét và héc
-tô - mét:
* Thực hành.
+ Củng cố
mối quan hệ
về các đơn vị
đo độ dài đã
học.
- Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã
học
- GV nhận xét, cho điểm.
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
lên baûng.
- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như
SGK.
+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
Đề - ca - mét viết tắt là dam.
1dam = 10m
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
+Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc - tô - mét viết tắt là hm.
1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.
4dam = ... m
4dam = 1dam x 4
= 10m x4
= 40m
- Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Baøi 2 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu
BT.
- Phân tích bài mẫu.
- u cầu lớp làm vào phiếu.
- Gọi hai học lên bảng sửa bài.
- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo độ
dài đã học: m, dm, cm, mm, km.
- Hoïc sinh nhắc lại tên bài
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm
về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai
đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô
-mét.
- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa
học.
- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào
chỗ chấm (theo mẫu).
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét
bổ sung.
7dam = 70m 7hm = 700m
9dam = 90m 9hm = 900m
6dam = 60m 5hm = 500 m
- 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp
vào chỗ trống (theo mẫu).
- Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ
sung.
1hm = 100m . 1m = 10 dm
1dam = 10m 1m = 100cm
1hm = 10dam. 1cm = 10mm
1km = 1000m 1m = 1000mm
- Đổi chéo để KT bài nhau.
- 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu.
- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.
4.Củng cố
dặn dò(3’<sub>)</sub>
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các
BT đã làm.
25dam + 50dam = 75dam
8hm + 12hm = 20hm
45dam - 16dam = 29dam
72 hm - 48hm = 24hm
- Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
<b>I/ Mơc ti</b>ªu<b> </b>
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng
<b>II/ ChuÈn bÞ</b>
GV: - Su tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. Một số bài của HS lớp trớc.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài
cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiu
bi(1<sub>)</sub>
3.Tỡm hieồu
baứi(28<sub>)</sub>
Quan sát,nhận
xét
Cách vẽ màu:
Thực hµnh
Nhận xét, đánh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ
chức các hình thức vui chơi nh múa hát, đánh
trống, đấu vật,thi cờ tớng.Múa rồng là một hoạt
động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng
thờng diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố
... Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng.
Hoạt động 1:
- Giíi thiƯu tranh nÐt Múa rồng của bạn Quang
Trung và gợi ý:
+ Trong tranh có những hình ảnh ntn?
+ Cnh mỳa rng có thể diễn ra ban ngày hay
ban đêm?
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống
nhau hay khỏc nhau?
Hot ng 2:
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, ...
+ Tìm màu nền.
+ Cỏc màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa chọn
hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
+ Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 3:
- GV đến từng bàn quan sát và hớng dẫn các em
còn lúng túng.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
bị của các tổ viên trong tổ mình .
- HS theo dõi nhắc lại tên bài.
+ HS quan s¸t theo híng dÉn cđa GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:
+ Khác nhau.
+HS quan sát, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ bài.
+Bài tập này các em vẽ màu theo ý
thích vào tranh nét Múa rồng của bạn
Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể
hiện không khí ngày hội, phù hợp với
néi dung cña tranh.
Hoạt động 4:
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
-GV nhận xét chung giê häc.
gi¸.
4.Củng cố dặn
dò(3’<sub>)</sub>
<b> I/ Mục tiêu : </b>
+ Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh học thuộc lòng các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Luyện từ và câu :
- Luyện tập củng cố vốn từ : chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
-Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức )
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu
bài(3’<sub>)</sub>
2. Kiểm tra Tập
đọc (20 )
3 .Ôn tập, củng
cố vốn từ ( 10’)
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố
kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt
trong 8 tuần đầu của HK1.
- Ghi baûng.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong
2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Baøi 2 :
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Giaùo viên chốt : Xuân về, cây cỏ trải một màu
xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa
hệu trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng
đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt mảnh
mai.
Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- HS nêu
4.Cuûng cố dặn
dò(2’<sub>)</sub>
- Bài 3 :
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại
khai giảng năm học mới
+ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo
nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ
đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- GV nhận xét tiết học.
Tun dương những học sinh tích cực học tập.
- Điền dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong những câu sau :
- Học sinh làm bài.
- Cá nhân
A<b> / Mục tiêu: </b>
- Tiếp tục KT lấy điểm Học thuộc lòng.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ.
B<b> / Chuẩn bị </b>
- 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8.
- 5 tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ.
<b> </b>C/ Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Giới thiệu
bài(3’<sub>)</sub>
2. Kiểm tra Tập
đọc (20 )
3 .Ôn tập, củng
cố vốn từ ( 10’)
- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập,
củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học
môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1.
- Ghi baûng.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc
thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh
chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi
về nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
Bài tập2 Giải ô chữ :
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo
dõi trong SGK.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm - GV
phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Nhóm
nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
kiểm tra.
- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lớp theo dõi bạn đọc.
4.Cuûng cố dặn
dò(2’<sub>)</sub>
kết quả
- Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài
đúng và nhanh nhất, tun dương.
- Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Các nhóm làm bài rồi dán bài lên
bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải
đúng:
+ Dòng 1: TRẺ EM
+ Dòng 2: TRẢ LỜI
+ Dòng 3: THỦY THỦ
+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ
+ Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU .
<b>THỂ DỤC</b>
(Giáo viên bộ môn dạy)
<b>I/ Mục tieâu : </b>
- Kiến thức: giúp học sinh
+ Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn, từ lớn đến nhỏ
+ Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Kĩ năng: học sinh biết làm các phép tính với các số đo độ dài thành thạo.
- Thái độ : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
+ GV : khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài
tập
+ HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài
cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiệu
bài(1’<sub>)</sub>
3.Tìm hiểu
bài(28’<sub>)</sub>
*. Giới thiệu
bảng đơn vị đo
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
- Giới thiệu bài : Bảng đơn vị đo độ dài
- Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
chưa có thông tin
- u cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã
hoïc
- HS mang vở bài tập lên chấm
- HS theo dõi.
- Hoïc sinh nêu tên các đơn vị
độ dài
* Thực hành
+ Củng cố mối
quan hệ về các
đơn vị đo độ
dài .
+ Giải toán.
- Giáo viên ghi bảng nháp
- Giáo viên : trong các đơn vị đo độ dài thì mét
được coi là đơn vị cơ bản
- Giáo viên viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài
+ Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ?
- Giáo viên : ta viết các đơn vị này vào phía bên
trái của cột mét
- Tiến hàng tương tự với các đơn vị cịn lại để hoàn
thành bảng đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn
đến bé và từ bé đến lớn
- Bài 1 : Điền số :
-
-
-
- Bài 2 : Viết số
-
-
-
-
- Bài 3 : Tính ( theo mẫu ).
-
- Baøi 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
- Lớn hơn mét có những đơn vị
đo ki – lơ – mét, đề – ca – mét,
héc – tô - mét
- HS đọc
- 1 km = 1000 m
- HS làm bài
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
- 1 dam = 10 m
- 5 dam gấp 5 lần so với 1 dam
- HS làm bài
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh làm bài và sửa bài
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
- Hùng cao 142 cm, Tuấn cao
136 cm.
- Hỏi Hùng cao hơn Tuấn bao
nhiêu xăng – ti – mét ?
- 1 HS lên bảng làm bài.
4.Củng cố dặn
dò(3’<sub>)</sub>
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Giới thiệu
bài(3’)
2. Kiểm tra Tập
đọc (30 )
+ Đọc thầm bài
chọn câu trả lời
đúng bài: <i>Mùa</i>
<i>hoa sấu. </i>
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
- u cầu HS chép đề và làm bài vào vở
Đề bài
1. Cuối xuân, đầu hạ cây sấu như thế nào?
a, Cây sấu ra hoa
b, Cây sấu thay lá.
c, Cây sấu thay lá và ra hoa.
2.Hình dạng hoa sấu như thế nào?
a, Hoa sấu nhỏ li ti.
b, Hoa sấu trơng như những chiếc chng nhỏ xíu
c, Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi hoa sấu như thế nào?
a, Hoa sấu thơm nhẹ và có vị chua.
c, Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
a, 1 hình ảnh.
b, 2 hình ảnh.
c, 3 hình ảnh.
5. Trong câu: “Đi trước rặng sấu ta sẽ gặp những
chiếc lá nghịch ngợm” Em có thể thay từ nghịch
ngợm bằng từ nào?
- Hoïc sinh nhắc lại tên
bài
- HS làm việc theo yêu
cầu.
Đáp án
1 – ý c
2 – yù b
3 – yù a
4 – ý b
* Cách cho điểm:
a, Tinh nghịch.
b, Bướng bỉnh.
c, Dại dột.
- Mỗi ý đúng cho 2 điểm
- Mỗi hình ảnh so sánh cho 1 điểm.
- GV nhận xét giờ học.
- Thu bài chấm.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu
bài(3’)
2. Kiểm tra(33 )
+ Nghe viết.
+ Tập làm văn.
* Gợi ý.
* Cách cho điểm.
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
- GV đọc tồn bài 1 lượt.
- GV nhắc HS cách trình bày 1 bài thơ.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7
câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân
đối với em.
- Giới thiệu được người thân là ai? Năm nay
bao nhiêu tuổi? Hình dáng thế nào? Tính
A. Chính tả: 4 ñ
- Trình bay sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng li
cho 4 đ.
- Mỗi lỗi sai trừ 0.25đ.
B. Tập làm văn: 6 đ
- Bài văn đủ ý, câu văn diễn đạt trơi chảy, trình bày
- Học sinh nhắc lại tên
bài
- HS theo doõi.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự sửa lỗi sai bằng
bút chì.
3.Củng cố dặn
dò(2’)
sạch đẹp cho điểm tối đa
- Thiếu phần nào trừ điểm phần đó.
- Thu bài chấm.
<b>I/ Mục tiêu : </b>
- Kiến thức: giúp học sinh :
+ Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
+ Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ) .
+ Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài
+ Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
- Kĩ năng: học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác.
- Thái độ : Yêu thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
- GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài
cũ(3’<sub>)</sub>
2.Giới thiệu
bài(1’<sub>)</sub>
3.Tìm hiểu
bài(28’<sub>)</sub>
-
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài GV sửa
bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
- Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
-
-
-
-
-
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc
- 4m bằng 400 cm
- HS làm bài
+ Giải tốn.
4.Củng cố dặn
dò(3’<sub>)</sub>
-
Bài 2 : Tính
-
-
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
- u cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị : thực hành đo độ dài.
Làm tiếp các bài cịn lại
GV nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài và sửa bài
- HS nêu
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc
- Ba bạn An, Bình, Cường thi
ném bóng. An ném xa 4m 52cm,
Bình ném xa 450cm, Cường
ném xa 4m 6dm.
- Hỏi ai ném xa nhất ? Cường
ném được xa hơn An bao nhiêu
xăng – ti – mét ?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
A/ Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một
trong những hình đã học.
B/ Chuẩn bị : Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh , gấp con ếch , gấp
bông hoa ,...
<b> </b>C/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài
cũ:
(3’<sub>)</sub>
2;Hướng dẫn
HS ơn tập (3’<sub>)</sub>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học
trong chương gấp cắt , dán .
* Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực
- Các tổ trưởng báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ viên trong tổ
- Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai
ống khói, gấp cắt dán ngôi sao 5
cánh , gấp cắt dán bông hoa , 5 , 4
và 8 cánh .
3; Nhận xét -
Dặn dò: (3’<sub>)</sub>
hiện.
- Cho HS làm bài KT.
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp
loại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Cả lớp làm bài KT.
- Trưng bày sản phẩm.
<b> </b>