Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

DE CUONG ON TAP TOAN 8 HK II 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đ</b>

<b>Ề CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>


<i><b>Mơn : Tốn 85,6</b></i>



- 


<b>---A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là
A. B. C. 0 <b>D</b>. 2




2. Phương trình x2<sub> = -4</sub>


A. Có một nghiệm x = -2
B. Có một nghiệm x = 2


C. Có hai nghiệm x = 2 và x = -2


<b>D</b>. Vô nghiệm
3. Phương trình ( 2x –3 )(x2<sub> + 1) = 0 có </sub>


nghiệm là :


A. B. <b>C</b>. D. –1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. . Phương trình = 1 có nghiệm là :
A. -1 <b>B</b>. 2 C. 0,5 D. –2


6. Phương trình  x = 2 có tập nghiệm là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7. Điều kiện xác định của phương trình


1 + = + laø :


A. x≠ 3 B. x≠ -2 <b>C</b>. x≠ 3 vaø x≠ -2 D. x≠ 0


8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
.a/ Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.


.b/ Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạnh tử từ vế này sang vế kia
.<b>c</b>/ Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số khác 0.


.<b>d</b>/ Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạnh tử từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của nó.
9. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó (<i>theo mẫu</i>) :


2(x+1) = 5x+2 (a) -1
+1 = - (b) 0
x2<sub> – x = 0 (c) 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1/ Ghép mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B
để được một khẳng định đúng ( <i>Dùng gạch nối</i>)


<b>A</b> <b>B</b>


.a/ x = -2 là một nghiệm của
.b/ x = -1 là một nghiệm của
.c/ x = 5 laø một nghiệm của
.d/ x = 3 là một nghiệm của


1/ 2x + 3 < 0
2/ -3x + 1 > 0
3/ 4 – 2x ≤ 0


4/ 3x – 14 ≥ 0


2/ Đánh dấu X vào ơ thích hợp :


Câu Đún


g Sai
1. Nếu a < b thì a+c < b+c


2. Nếu a < b thì a2<sub> < b</sub>2<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3/ Cho bất phương trình ( x – 3 )2<sub> < x</sub>2<sub>- 3 Nghiệm của bất phương trình là : </sub>


<b> A</b>. x > 2 B. x > 0 C. x < 2


III/ <i><b>HÌNH HỌC</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu Đún
g


Sai


<b>1</b>. Nếu Δ A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>~</sub><sub>Δ ABC </sub><sub>theo tỉ số k</sub>


thì tỉ số của chu vi Δ A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>và chu vi</sub>


Δ ABC cũng bằng k


.2. Nếu Δ A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>~</sub><sub>Δ ABC </sub><sub>theo tỉ số k</sub>



thì tỉ số của Diện tích Δ A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>và</sub>


Diện tích Δ ABC cũng bằng k


<b>3</b>. Hai tam giác bằng nhau thì đồng
dạng với nhau


<b>4</b>. Hai tam giác đều luôn đồng dạng
với nhau


<b>5</b>. Hai tam giác vuông cân luôn đồng
dạng với nhau


<b>6</b>. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh
bằng nhau thì đồng dạng với nhau
7. Hai tam giác vuông luôn đồng
dạng với nhau


8. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ
với hai cạnh của tam giác kia và một
cặp góc của chúng bằng nhau thì hai
tam giác đồng dạng


<b>9</b>. Nếu hai tam giác đồng dạng với
nhau thì tỉ số hai đường cao tương ứng
bằng tỉ số hai trung tuyến tương ứng


2/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


Cho Δ ABC coù AB = 4 cm ; BC = 6 cm ; góc B = 50o và Δ MNP có MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 50o thì :



A. Δ ABC không đồng dạng Δ MNP


<b>B</b>. Δ ABC đồng dạng Δ NMP


C. Δ ABC đồng dạng Δ MNP


3/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


Nếu Δ A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>~</sub><sub>Δ ABC </sub><sub>theo tỉ số k thì </sub><sub>Δ ABC </sub><sub>~ </sub><sub>Δ A</sub>/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>theo tỉ số</sub><sub> :</sub>
A. k B. 1 <b>C</b>. D. Cả 3 câu trên đều sai


4/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Độ dài y trong hình vẽ bên (biết MN // QR ) là :


A. 2,4 <b>B</b>. 6,4 C. D.


y


5/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


Neáu Δ ABC ~ Δ A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub> theo tỉ số </sub><sub> và </sub><sub>Δ A</sub>/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/ <sub>~</sub><sub>Δ A</sub>‘’<sub>B</sub>‘’<sub>C</sub>‘’<sub>theo tỉ số thì </sub><sub>Δ ABC </sub><sub>~ </sub><sub>Δ A</sub>‘’<sub>B</sub>‘’<sub>C</sub>‘’ <sub>theo tỉ </sub>
số :


<b>A. </b> B. C. D.


<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN Ï</b>

:



<i><b>I/ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b></i> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1) + =


2) (x-1)2<sub> = 9(x</sub>2 <sub>+ 2x +1)</sub>


3) 2x+3 = 2x + 3


4) + 2 =


5) (2x – 1) (x + 2) = (3x – 2) (2x –1)
6 )  2x – 3 = 3 –2x


7) +2x =


8) + = a) +2x =
9) + =


10) - =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>II/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b></i> :


<i><b>Dạng2: </b></i><b>Giải các bất phương trình sau</b>
<b>và biểu diễn tập nghiệp trên trục soá :</b>


a) 2 +  3 -


b) ( x+1) (2x-2) – 3  -5x – ( 2x + 1) ( 3 –


x)


c) 2x – x(3x + 1)  15 – 3x(x + 2)



d) -  -


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>III/ GIẢI BÀI TÓAN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH </b></i>


<i><b>Bài 1</b>: </i>Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40ha. Khi thực hiện , mỗi ngày cày được 52ha . Vì
vậy , đội khơng những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4ha nữa . Tính diện
tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch dự định.


<i><b>Bài 2</b> :</i> Một vịi nước chảy vào một bể khơng có nước . Cùng lúc đó một vịi nước khác chảy từ bể
ra. Mỗi giờ lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào . Sau 5 giờ nước trong bể đạt tới dung tích
của bể . Hỏi nếu bể khơng có nước mà chỉ mở vịi chảy vào thì bao lâu đầy bể ?


<i><b>Bài 3</b></i>: Lúc 7 giờ , một người đi xe máy khởi hành từ A với v = 30 km/h. Sau đó một giờ , người thứ
hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với v = 45 km/h . Hỏi đến mấy giờ , người thứ hai đuổi kịp người
thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.


<i><b>Bài 4</b><b> </b></i>: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Khi thực hiện , mỗi
ngày tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm . Do đó tổ đã hồn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt
mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm


<i><b>Bài 5</b></i>: Một xí nghiệp dệt thảm dự định dệt một số thảm trong 20 ngày . Do cải tiến kĩ thuật , năng
suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20%. Bởi vậy , chỉ trong 18 ngày , xí nghiệp khơng những đã hồn
thành số thảm cần dệt mà còn làm vượt mức 24 tấm thảm nữa.


Tính số thảm mà xí nghiệp đã dự định ban đầu .


<i><b>IV/ HÌNH HỌC PHẲNG</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i> : Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB . Trên CD lấy điểm E sao cho = . Gọi M là giao điểm


của AE và BD , N là giao điểm của BE và AC . Chứng minh rằng:


a) ME.AB = MA.EC vaø ME.NB = NE.MA
b) MN // CD


<i><b>Bài 2</b></i>: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I .
Chứng minh rằng :


a) IA. BH = IH.BA
b) AB2<sub> = BH.BC</sub>


c) =


<i><b>Bài 3:</b></i> Cho tam giác ABC vng tại A, có AB = 6cm. AC = 8cm . Vẽ đường cao AH.
a) Tính BC


b) Chứng minh : AB2<sub> = BH.BC ; Tính BH, HC</sub>


c) Vẽ phân giác Adcủa góc A. (D є BC). Chứng minh H nằm giữa B và D


<i><b>Bài 4</b></i>: Cho hình thang cân ABCD (AB //CD) và AB < DC . Đường chéo BD BC. Vẽ đường cao BH


a) Chứng minh:  BDC ∽ HBC


b) Cho BC = 15 ; DC = 25 ; Tính HC, HD
c) Tính SABCD


<i><b>Bài 5</b></i>: Cho hình thang ABCD (AB //CD) có đường chéo BD hợp với tia BC
thành một góc DBC = DAB , AB= 2,5 cm, AD= 3,5cm, BD= 5cm.



a) Chứng minh  ABD ∽ BCD


b) Tính độ dài cạnh BC và cạnh CD


c) Chứng minh rằng diện tích tam giác BDC gấp 4 lần diện tích tam giác ABD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bài 1</b></i> . Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy a = 6 cm, chiều cao h = 4 cm .
a) Tính thể tích của hình chóp


b) Tính độ dài cạnh bên của hình chóp
c) Tính diện tích xung quanh của hình chóp


<i><b>Bài 2</b></i>: Một lăng trụ đứng là tam giác đều cạnh a = 3cm , đường cao h = 5cm. Tính diện tích xung
quanh , diện tích tồn phần và thể tích của hình lăng trụ đó .


<i><b>Bài 3</b></i> : Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’, có AB = 10cm, BC = 20cm , AA’ = 15cm
a) Tính V hình hộp


b) Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật


<i><b>Bài 4</b></i>: Cho hình chóp tứ giác đều . SABCD có đáy AB = 10 ; cạnh bên SA = 12


a) Tính đường chéo AC


b) Tính đường cao SO rồi tính V hình chóp


<i><b>Bài 5</b></i>: Cho một hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài mỗi cạnh


bên là b = 15cm. Đáy ABCD là một hình vng có độ dài mỗi cạnh là a= 10cm



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×