Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề cương ôn tập toán 6 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.09 KB, 8 trang )

Trường THPT Đạ Tông Nguyễn Gia Min
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 6
A. SỐ HỌC:
I/ Trắc nghiệm:
I.1 Chọn phương án đúng
1.
3
4 20

=
số thích hợp trong ô trống là:
a. 6 b. -15 c. -6 d. 15
2. Giá trị của tích m.n
2
với m= -2, n = - 3 là:
a. -18 b. 18 c. -36 d. 36
3. Giá trị của biểu thức (x - 2)(x + 4) khi x = - 2 là:
a. 8 b. -8 c. 6 d. -6
4. Cho
1 2
2 3
x

= +
giá trị của x là:
a.
1
5

b.
1


5
c.
1
6

d.
1
6
5. Trong các phân số
1
2

;
2
3

;
5
9

;
9
10

phân số nhỏ nhất là:
a.
1
2

b.

2
3

c.
5
9

d.
9
10

6. Số đối của -3 là:
a. 3 b.
1
3

c.
3
1

d. 0
7. Số nghịch đảo của
1
5
là:
a.
1
5

b. 1 c. 5 d.

5
1

8. Đổi
1
5
3

ra phân số ta được:
a.
14
3

b.
16
3

c.
5
3

d.
16
3
9.
5
6
của 30 là:
a. 36 b. 18 c. 25 d. -25
10. Biết

4
5
của nó bằng 20. Số đó là:
a. 25 b. 16 c. 24 d. -25
11. Kết quả rút gọn đến phân số tối giản của phân số
5.8 5.6
10

là:
a. - 7 b. 1 c. 37 d. - 1
12.
2
( 4)
5

=

a.
16
25
b.
8
5

c.
16
5
d.
16
5


Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi
1
Trường THPT Đạ Tông Nguyễn Gia Min
13. (-5) – (-5) =
a. 0 b. 10 c. - 10 d. 1
14. Bỏ dấu ngoặc biểu thức
30 (5 6) (12 8)− + − − +
ta được:
a.
30 5 6 12 8− + − − +
b.
30 5 6 12 8+ − − −
c.
30 5 6 12 8− + − − −
d.
30 5 6 12 8+ − − +
15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là:
a. Số nguyên dương, số nguyên âmb. Số nguyên dương, số 0
c. Số nguyên dương, số nguyên âm, hoặc số 0.
16. Số đối của số nguyên a có thể là:
a. Số nguyên dương b. Số nguyên âm
c. Số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
17. Các ước của -3 là:
a. 3 b. -3 c. {1;3} d.
{ }
1; 3± ±
18. (-3)
2
.2

3
có giá trị là:
a. 72 b. -72 c. 36 d. -36
19. Tập hợp các ước của 17 là:
a. 17 b.
{ }
1; 17− −
c.
{ }
1; 17− ±
d.
{ }
1; 17± ±
20. Trong tập hợp các số nguyên, số 36 có:
a. 18 ước b. 9 ước c. 16 ước d. 20 ước
21. (-2)(-3)(-4)=
a. -24 b. 24 c. -9 d. 9
22. (-3)
4
=
a. 81 b. - 81 c. 12 d. - 12
23. Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta một phân số:
a.
6
5
b.
6,2
15−
c.
69

0
d.
1
6
5
24. Cho hai phân số
5
7



20
28
. So sánh hai phân số:
a.
5
7


>
20
28
b.
5
7


=
20
28

c.
5
7


<
20
28
d.
5
7

=
20
28

25. Các phân số sau, phân số nào tối giản:
a.
3
6
b.
1
13

c.
9
6

d.
25

60
26. Phép tính
1 1
.
4 3

=
a.
1
12
b.
1
12

c.
2
7
d.
2
7

27. Trong các số sau, số nào là hỗn số::
a.
3
2
8

b.
9
1

5
c.
3
2
8


d.
15
5
7

Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi
2
Trường THPT Đạ Tông Nguyễn Gia Min
28. Biểu thức
2 4 2
8 3 4
7 9 7
A
 
= − +
 ÷
 
có giá trị bằng:
a.
4
1
9
b.

5
9
c.
4
3
9

d.
5
9

29. Tỉ số phần trăm của 7 và 8 là:
a.
100
8 %
7
×
b.
8
100%
7
×
c.
100
7 %
8
×
d.
7
100%

8
×
30. 56% của 25 là:
a. 56 . 25% b. 25 : 56% c.
100
25
56
×
d.
100
56
25
×
I.2 Đúng hay sai
1. Hiệu hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
2. Phép cộng là phép tính ngược của phép nhân.
3. Phép chia là phép tính ngược của phép nhân.
4. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là số tự nhiên.
5. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất.
6. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
7. Có số nguyên a, b để a M b và b M a.
8. Một tích có 2003 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ –“.
9. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên dương.
10. Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau.
11. Nếu a M b thì a là ước của b, b là bội của a.
12. Mọi số nguyên không viết được dưới dạng phân số.
13. Hỗn số âm không phải là số đối của hỗn số dương.
14. Phân số âm là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu.
15. Phân số dương là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu.
16. Hai số gọi là đối nhau nếu tích của chúng bằng 1.

17. Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
18. Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng
các mẫu.
19. Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử
bằng tổng các tử.
20. Để nhân hai phân số, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
I.3 Điền vào chỗ trống:
1. Muốn cộng hai số nguyên ..................................................................................
2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau.........................................
................................................................................................................................
3. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b..............................................................
................................................................................................................................
4. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “

” đằng trước.........................................................
................................................................................................................................
5. Khi bỏ dấu ngoặc có dâu “ + ” đằng trước.........................................................
................................................................................................................................
Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi
3
Trường THPT Đạ Tông Nguyễn Gia Min
6. Khi chuyển một số hạng từ vế này.....................................................................
................................................................................................................................
7. Muốn nhân hai số nguyên âm.............................................................................
8. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu...................................................................
................................................................................................................................
9. Người ta gọi
a
b
với

, , 0a b b∈Ζ ≠
là......................................................................
10. Hai phân số
a
b

c
d
gọi là bằng nhau...............................................................
11. Muốn rút gọn phân số, ta chia..........................................................................
12. Phân số tối giãn là phân số...............................................................................
13.Phân số thập phân là..........................................................................................
14. Muốn tìm
m
n
của một số b cho trước................................................................
................................................................................................................................
15. Muốn tìm 1 số biết
m
n
của nó bằng a................................................................
................................................................................................................................
16. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b......................................................
................................................................................................................................
II/ Tự luận:
II.1 Tính giá trị biểu thức:
3 2
2
5 5
A

− −
 
= + +
 ÷
 
3 1 3
7 5 7
B
− −
 
= + +
 ÷
 
4 1 3 1
6 2 3 1 :
5 8 5 4
C
 
= − × −
 ÷
 
5 7 1
0,75 : 2
24 12 8
D

   
= + + −
 ÷  ÷
   

5 2 5 9 5
1
7 11 7 11 7
E
− −
= × + × +
2
6 5 3
:5 ( 2)
7 8 16
F = + − ×−
II.2 Thực hiện phép tính:
1)
7 18 4 5 19
25 25 23 7 23

+ + + +

2)
2 15 15 15 4
17 19 17 23 19
− −
+ + + +
3)
5 6
1
11 11
− −
 
+ +

 ÷
 
4)
15 4 2 1
1, 4 : 2
49 5 3 5
 
× − +
 ÷
 
5)
7 8 7 3 12
19 11 19 11 19
× + × +
6)
4 2 4
:
7 5 7
 
×
 ÷
 
7)
2 4 2
8 3 4
7 9 7
 
− +
 ÷
 

8)
2 5
0,7.2 20.0,375
3 28
× ×
9)
15 4 2
( 3,2) 0,8 2 :3
64 15 3

 
− × + −
 ÷
 
10)
2
13 8 19 23
1 (0,5) 3 1 :1
15 15 60 24
 
× × + −
 ÷
 
Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi
4
Trường THPT Đạ Tông Nguyễn Gia Min
II.3 Tìm x:
1.
4
5 : 13

7
x =
2.
2 1 5
3 2 2
x x− =
3.
1 1
:3 1
15 12
x =
4.
1 2 1
3 2 2 5
2 3 3
x
 
+ × =
 ÷
 
5.
3
27
4
x× =
6.
( )
2
2,8 32 : 90
3

x − = −
7.
8 11
:
11 3
x =
II.4 Bài toán có lời giải:
1. Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được
1
3
số bài.
Ngày thứ hai bạn làm được
3
7
số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 8 bài. Trong ba
ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
2. Một lớp có 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi
bằng
1
3
tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng
9
10
số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm
trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém).
3. Ba lớp 6 của trường THPT Đạ Tông có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A
chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng
20
21
số học sinh lớp 6A.

Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp?
4. Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng
1
6
số học sinh cả lớp. Số học
sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
5. Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km. Trên bản đồ khoảng cách đó dài
17cm. Hỏi: nểu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng
cách thực tế của AB là bao nhiêu km?
6. Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi
chiếm
1
5
số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng
3
8
số học sinh còn lại.
a. Tính số học sinh mỗi loại.
b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
7. Khối 6 có 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh toàn khối, lớp 6B có
số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C?
8. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính
diện tích hình chữ nhật.
Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt lùi
5

×