Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu Ly thuyet HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.61 KB, 18 trang )

OXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
1) Oxit bazơ + nước

dung dòch bazơ
Vd : CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
2) oxit bazơ + axit

muối + nước
Vd : CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O + 2HNO
3
→ 2NaNO
3
+ H
2
O
3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit

muối
Vd : Na


2
O + CO
2
→ Na
2
CO
3
1) Oxit axit + nước

dung dòch axit
Vd : SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
2) Oxit axit + dd bazơ

muối + nước
Vd : CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O

3) Oxit axit + oxit bazơ (tan)

muối
Vd : ( xem phần oxit bazơ )
Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( CO,NO,N
2
O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối )
- Một số oxit lưỡng tính ( Al
2
O
3
, ZnO, BeO, Cr
2
O
3
…) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Vd : Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
Al
2
O
3

+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO
2
, có hoá trò = 4 – hoá trò kim loại R
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dòch bazơ thì tạo ra nhiều muối
Vd: Fe
3
O
4
là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III)
Fe
3
O
4
+ 8HCl → FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
Vd 2 : NO
2
là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO
2
và HNO

3
2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O
Natri nitrit Natri nitrat
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1)Đốt các kim loại hoặc phi kim trong khí O
2
( trừ Ag,Au,Pt và N
2
):
2) Nhiệt phân bazơ không tan Ví dụ : 2Fe(OH)
3

0
t C
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O

3) Nhiệt phân một số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … của một số các kim loại ( Xem bài Pư nhiệt phân)
Ví dụ : 2Cu(NO
3
)
2

0
t C
→
2CuO + 4NO
2
↑ + O
2

CaCO
3

0
t C
→
CaO + CO
2

4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ ra oxit
Ví dụ : 2AgNO
3
+ 2NaOH → 2NaNO
3
+ AgOH
Ag

2
O ↓ H
2
O
-------------------------------------
BAZƠ
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
BAZƠ TAN BAZƠ KT
1) Làm đổi màu chất chỉ thò
QT → xanh
dd bazơ +
Phênolphtalein : → hồng
2) dd bazơ + axit

muối + nước
1) Bazơ KT + axit

muối + nước
Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ 2H
2
O
2) Bazơ KT
0
t C
→
oxit bazơ + nước

2Fe(OH)
3

0
t C
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
1
NaOH + HNO
3
→ NaNO
3
+ H
2
O
3) dd bazơ + oxit axit

muối + nước
Ba(OH)
2
+ CO
2
→ BaCO
3

↓ + H
2
O
4) dung dòch bazơ tác dụng với muối
( xem bài muối )
5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính
2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2

II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Điều chế bazơ tan
* Kim loại tương ứng + H
2
O

dd bazơ + H
2



Ví dụ : Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2


* Oxit bazơ + H
2
O

dd bazơ
* Điện phân dung dòch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … )
Ví dụ : 2NaCl + 2H
2
O
có màng ngăn
đpdd
→
2NaOH + H
2
↑ + Cl
2

* Muối + dd bazơ

muối mới + bazơ mới
Ví dụ : Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + 2NaOH

2) Điều chế bazơ không tan
* Muối + dd bazơ

muối mới + bazơ mới
Ví dụ : CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
-----------------------------------------
AXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với chất chỉ thò màu:
Dung dòch axit làm q tím

đỏ
2) Tác dụng với kim loại :
a) Đối với các axit thường (HCl, H
2
SO
4
loãng )
Axit + kim loại hoạt động

muối + H
2



Ví dụ : 2HCl + Fe → FeCl

2
+ H
2

b) Đối với các axit có tính oxi hoá mạnh như H
2
SO
4
đặc , HNO
3
H
2
SO
4
đặc SO
2
(hắc )
Kim loại ( trừ Au,Pt) + HNO
3
đặc Muối HT cao + H
2
O + NO
2
(nâu)
(2 )
HNO
3
loãng NO
Ví dụ : 3Fe + 4HNO
3

loãng → Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO ↑
3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hoà )
Axit + bazơ

muối + nước
Ví dụ : HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
→ CuSO
4
+ 2H
2
O
4) Tác dụng với oxit bazơ
Axit + oxit bazơ

muối + nước
Ví dụ : Fe

2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
(2 )
Sản phẩm có thể là : H
2
S, SO
2
, S ( đối với H
2
SO
4
) và tạo NO
2
, NO, N
2
, NH
4
NO
3
… ( đối với HNO

3
).
2
Lưu ý: Các axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO
3
, H
2
SO
4
đặc ) khi tác dụng với các hợp chất oxit, bazơ,
hoặc muối của kim loại có hoá trò chưa cao thì cho sản phẩm như khi tác dụng với kim loại
Ví dụ : 4HNO
3
+ FeO
đặc nóng
→ Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
2

5) Tác dụng với muối ( xem bài muối )
6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy ra đối với axit có tính oxi hoá mạnh : H
2
SO
4
đặc , HNO

3
)
H
2
SO
4
đặc SO
2
Phi kim + HNO
3
đặc Axit của PK + nước + NO
2
HNO
3
loãng NO
Ví dụ : S + 2H
2
SO
4

Đặc nóng
→ 3SO
2
↑ + 2H
2
O
P + 5HNO
3

Đặc nóng

→ H
3
PO
4
+ 5NO
2
↑ + H
2
O
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Đối với axit có oxi :
* oxit axit + nước → axit tương ứng
* axit + muối → muối mới + axit mới
* Một số PK rắn + Axit có tính oxi hoá mạnh
2) Đối với axit không có oxi
* Phi kim + H
2
→ hợp chất khí ( Hoà tan trong nước thành dung dòch axit )
* Halogen (F
2
,Cl
2
,Br
2
…) + nước :
Ví dụ : 2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O

2

* Muối + Axit → muối mới + axit mới
Ví dụ : Na
2
S + H
2
SO
4
→ H
2
S ↑ + Na
2
SO
4
-------------------
MUỐI
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với kim loại
Dung dòch muối + kim loại KT

muối mới + Kim loại mới
Ví dụ : Fe + Cu(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
2

+ Cu ↓
Điều kiện : kim loại tham gia phải KT và mạnh hơn kim loại trong muối
2) Tác dụng với muối :
Hai dung dòch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
Ví dụ: CuCl
2
+ 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl ↓
3) Tác dụng với bazơ
Dung dòch muối + dung dòch bazơ

muối mới + bazơ mới
Ví dụ: Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 3Na
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
3


dd vàng nâu KT nâu đỏ
4) Tác dụng với axit
Muối + dung dòch axit

muối mới + axit mới
Ví dụ : H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
( trắng )
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

5) Muối bò nhiệt phân huỷ: ( Xem bài phản ứng nhiệt phân )
3
II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
1) Khái niệm
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo ra các
sản phẩm

Vd : phản ứng của muối với : muối, bazơ, axit ( kể cả phản ứng của axit với bazơ hoặc oxit bazơ )
2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra được
Sản phẩm sinh ra có ít nhất một chất không tan, hoặc chất khí, hoặc nước
Lưu ý :
-Đa số muối của axit yếu hơn thường bò tan trong axit mạnh hơn ( do xảy ra phản ứng hoá học)
Ví dụ :
AgNO
3
+ H
3
PO
4
× Ag
3
PO
4
+ HNO
3
( Ag
3
PO
4
bò tan trong HNO
3
nên không tồn tại kết tủa )
-Riêng muối sunfua của các kim loại từ Pb về sau trong dãy hoạt động hoá học của kim loại không tan
trong các axit thường gặp. Vì vậy pư sau đây xảy ra được:
CuCl
2
+ H

2
S → CuS ↓ ( đen ) + 2HCl
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Các phản ứng thông thường
Có thể điều chế các muối bằng sơ đồ tóm tắt như sau:
Kim loại (1 ) (

1’ ) Phi kim
Muối
(2 ) ( 2’)
Oxit bazơ oxit axit

(3) Muối + H
2
↑ (3’) Axit
Hoặc khí khác
Bazơ (4) Muối + H
2
O (4’)
( 4 ) (4’)
Muối
+ KL, Axit, muối, dd bazơ
Muối
Giải thích : Các chất ở nhánh trái tác dụng các chất cùng số ở nhánh phải tạo sản phẩm ở trung tâm.
Ví dụ : ( 2 ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit → muối
2) Các phản ứng chuyển đổi giữa muối trung hoà và muối axit.
* Muối axit + kiềm

muối trung hoà + nước
ví dụ : NaHCO

3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
2NaHCO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + Na
2
CO
3
+ 2H
2
O
* Muối trung hoà + oxit tương ứng / H
2
O

muối axit
Ví dụ : 2CaCO
3
+ CO
2

+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
(1)
(1)
Phản ứng này giải thích vì sao khi thổi hơi thở vào nước vôi trong đầu tiên nước vôi bò đục, sau đó trong trở lại.
4
3) Phản ứng chuyển mức hoá trò của kim loại
Muối Fe(II)
2 2
PK mạnh ( Cl , Br ... )
( )
+
+
→
¬
Fe Cu
Muối Fe(III)
Ví dụ : 2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
6Fe(NO
3
)

2
+ 3Cl
2
→ 4Fe(NO
3
)
3
+ 2FeCl
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe → 3FeSO
4
2FeCl
3
+ Cu → 2FeCl
2
+ CuCl
2

--------------------------------------
PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI
( Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hoá học của kim loại tạo muối )
1- Nhiệt phân muối Nitrat
Qui luật phản ứng chung :
Muối Nitrat

0
t C
→
Sản phẩm X + O
2

-Nếu KL tan thì sản phẩm X là : M uối Nitrit ( mang gốc - NO
2
)
2NaNO
3

0
→
t C
2NaNO
2
+ O
2

-Nếu KL từ Mg

Cu : Sản phẩm X là: O xit kim loại + NO
2



2Cu(NO
3
)

2

0
→
t C
2CuO + 4NO
2
↑ + O
2

-Nếu KL sau Cu : Sản phẩm X là : Kim loại + NO
2



2AgNO
3

0
→
t C
2Ag + 2NO
2
↑ + 2O
2

2-Nhiệt phân muối Cacbonat ( Chỉ có muối không tan mới bò nhiệt phân huỷ )
Muối Cacbonat
0
→

t C
Sản phẩm Y + CO
2

-Kim loại từ Cu về trước, thì sản phẩm Y là : Oxit kim loại
CuCO
3

0
→
t C
CuO + CO
2
-Kim loại sau Cu, thì sản phẩm Y là: Kim loại + O
2

Ag
2
CO
3

0
→
t C
2Ag + O
2
↑ + CO
2

3- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat

Hiđrocacbonat
0
t C

Cacbonat trung hòa + CO
2


+ H
2
O
Ca(HCO
3
)
2

0
→
t C
CaCO
3
+ CO
2
↑ + H
2
O
4- Nhiệt phân muối sunfat ( trừ muối Sunfat của K, Na, Ba bền với nhiệt )
Muối sunfat
0
→

t C
sản phẩm Z + O
2
+ SO
2

* Từ Mg

Cu thì sản phẩm Z là: O xit kim loại
4FeSO
4

0
→
t C
2Fe
2
O
3
+ 4SO
2
↑ + O
2

* Sau Cu thì sản phẩm Z là : Kim Loại
Ag
2
SO
4
0

→
t C
2Ag + SO
2
↑ + O
2

5- Các muối của nguyên tố hoá trò rất cao khi nhiệt phân đều cho khí O
2
2KClO
3

0
→
t C
2KCl + 3O
2

6- Nhiệt phân muối Amôni :
* Amoni của gốc axit dễ bay hơi (- Cl, = CO
3
…) : sản phẩm là Axit tạo muối + NH
3

Ví dụ : NH
4
Cl
0
→
t C

NH
3
↑ + HCl
5
(NH
4
)
2
CO
3

0
→
t C
2NH
3
↑ + H
2
O + CO
2

* Amôni của axit có tính oxi hoá mạnh : NH
3
chuyển hoá thành N
2
O hoặc N
2
tuỳ thuộc nhiệt độ
Ví dụ : NH
4

NO
3

0
250
→
C
N
2
O + 2H
2
O
2NH
4
NO
3

0
400
→
C
2N
2
+ O
2
+ 2H
2
O
-------------------------------------
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI AXIT

Ngoài tính chất chung của muối, các muối axit còn có những tính chất sau đây:
1- Tác dụng với kiềm :
Muối axit + Kiềm

Muối trung hoà + Nước
VD: NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
Ca(HCO
3
)
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ CaCO
3
↓ + 2H
2
O
2- Muối axit của axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của axit tương ứng.
2NaHSO
4

+ Na
2
CO
3
→ 2Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

2KHSO
4
+ Ba(HCO
3
)
2
→ BaSO
4
↓ + K
2
SO
4
+ 2CO
2
↑ + 2H
2
O

* Trong phản ứng trên, các muối NaHSO
4
và KHSO
4
tác dụng với vai trò như H
2
SO
4
.
-----------------------------------------
SỰ THỦY PHÂN MUỐI
Khi cho một muối tan trong nước thì dung dòch thu được có môi trường trung tính, bazơ, hoặc axit. Sự
thuỷ phân muối được tóm tắt theo bảng sau đây :
Muối của Thuỷ phân Môi trường Đổi màu q tím
Axit mạnh và bazơ mạnh Không Trung tính Tím
Axit mạnh và bazơ yếu Có Axit Đỏ
Axit yếu và bazơ mạnh Có Bazơ Xanh
Axit yếu và bazơ yếu Có Tùy
**
Tùy
**

Ví dụ : dd Na
2
CO
3
trong nước làm q tím hoá xanh
dd (NH
4
)

2
SO
4
trong nước làm q tím hoá đỏ
dd Na
2
SO
4
trong nước không làm đổi màu q tím
-----------------------------------
Thang pH

Thang pH cho biết một dung dòch có tính bazơ hay tính axit:
- Nếu pH < 7 → môi trường có tính axit ( pH càng nhỏ thì axit càng mạnh )
- Nếu pH = 7 → môi trường trung tính ( nước cất, một số muối : NaCl, Na
2
SO
4
… )
- Nếu pH > 7 → môi trường có tính Bazơ ( pH càng lớn thì bazơ càng mạnh )
-------------------------------------
**
Tùy vào độ yếu của bazơ và axit đã tạo nên muối đó mà môi trường tạo ra có thể là axit hoặc bazơ.
6
PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI
1) Điện phân nóng chảy:
Thường dùng muối clorua của các kim loại mạnh , oxit kim loại (mạnh), hoặc các bazơ (bền với nhiệt).
-Tổng quát: 2RCl
x


đpnc
→ 2R + xCl
2

Ví dụ: 2NaCl
đpnc
→ 2Na + Cl
2

-Có thể đpnc oxit của nhôm:
2Al
2
O
3

đpnc
→ 4Al + 3O
2

2) Điện phân dung dòch
a) Đối với muối của kim loại tan :
* điện phân dd muối Halogenua ( gốc : – Cl , – Br …) có màng ngăn
Ví dụ : 2NaCl + 2H
2
O
có màng ngăn
đp
→
2NaOH + H
2

↑ + Cl
2

* Nếu không có màng ngăn cách điện cực dương thì Cl
2
tác dụng với NaOH tạo dd JaVen
Ví dụ : 2NaCl + H
2
O
không có màng ngăn
đp
→
NaCl + NaClO + H
2

( dung dòch Javen )
b) Đối với các kim loại TB và yếu : khi điện phân dung dòch thì cho ra kim loại
* Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br …) : Sản phẩm là: KL + Phi kim
Ví dụ : CuCl
2

đpd.d
→ Cu + Cl
2
( nước không tham gia điện phân )
* Nếu muối chứa gốc có oxi: : Sản phẩm thường là: kim loại + axit + O
2

2Cu(NO
3

)
2
+ 2H
2
O
đp
→ 2Cu + O
2
↑ + 4HNO
3

2CuSO
4
+ 2H
2
O
đp
→ 2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2

---------------------------------------------
KIM LOẠI
I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
(1)
(2)
K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, , , , ,

1 4 4 4 2 4 4 4 3
1 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 43
Zn Fe Ni Sn Pb
H
(3)
Cu , Hg, Ag, Pt, Au
1 4 4 4 2 4 4 43
* (1) Các kim loại mạnh
* (2) Các kim loại hoạt động ( trong đó : từ Zn đến Pb là kim loại trung bình )
* (3) Các kim loại yếu
II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với nước ( ở nhiệt độ thường)
* Kim loại ( K

Na) + H
2
O

dung dòch bazơ + H
2

Ví dụ : Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2

2) Tác dụng với axit
* Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H

2
SO
4
loãng)

muối + H
2



Ví dụ : 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2

* Kim loại khi tác dụng với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc thường không giải phóng khí H
2
Ví dụ : Ag + 2HNO
3

đặc, nóng
→ AgNO
3
+ NO

2
↑ + H
2
O
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×