Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 12 - Đề 3 Bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.37 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 12</b>


Thời gian: 45 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối: H = 1, N = 14, O = 16, S = 32, Mg = 24, Fe = 64, Fe =</b></i>
<i>56, Cl = 35,5, Cr = 52, Al = 27, Na = 23, K = 39, Zn = 65, Mn = 55.</i>


<b>Câu 1: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1);</b>
CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Số trường
hợp xảy ra phản ứng là


 A. 5.
 B. 3.
 C. 2.
 D. 4.


<b>Câu 2: Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phịng thí nghiệm bằng cách</b>
thực hiện phản ứng nào sau đây ?


 A. Fe2O3 + HCl.
 B. FeCl2 + Cl2.
 C. Fe + HCl.
 D. Fe + Cl2.


<b>Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: </b> (mỗi mũi tên


ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
 A. HCl, Al(OH)3.


 B. NaCl, Cu(OH)2.
 C. Cl2, NaOH.


 D. HCl, NaOH.


<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn một oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu</b>
được dung dịch X và khơng thấy có khí thốt ra. Oxit đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 B. FeO.
 C. Fe3O4.
 D. A và C.


<b>Câu 5: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong</b>
dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ)


 A. 4.
 B. 2.
 C. 3.
 D. 5.


<b>Câu 6: Khi hòa tan Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra NO thì chất</b>
<i>bị khử là</i>


 A. Fe.


 B. Ion NO3-.
 C. Ion H+.
 D. H2O.


<b>Câu 7: Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ?</b>
 A. Manhetit.



 B. Hematit.
 C. Pirit sắt.
 D. Xiđerit.


<b>Câu 8: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, CrO3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu</b>
<i><b>chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 C. 4.
 D. 2.


<b>Câu 9: Cho chuỗi phản ứng : MCl2 → M(OH)2 → M(OH)3 →</b>
Na[M(OH)4] .Vậy M là kim loại nào sau đây:


 A. Cr.
 B. Zn.
 C. Fe.
 D. Al.


<b>Câu 10: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được</b>
dd X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch như sau:


 A. Từ vàng sang da cam.
 B. Từ da cam sang vàng.
 C. Từ không màu sang da cam.
 D. Từ không màu sang vàng.


<b>Câu 11: Để phân biệt dung dịch CrCl3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng</b>
lượng dư dung dịch


 A. Na2SO4.


 B. KHSO4.
 C. KOH.
 D. NaNO3.


<b>Câu 12: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối CrCl3, nếu thêm tiếp</b>
dung dịch brom thì thu được sản phẩm có chứa crom là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 D. Na2CrO4.


<b>Câu 13: Cho Cu tác dụng với:</b>
 (1) dd HCl + NaNO3;
 (2) dd KNO3;


 (3) khí clo;
 (4) dd AgNO3;
 (5) dd FeCl2;
 (6) dd KOH;
 (7) dd FeCl3;
 (8) dd HNO3;


 (9)(H2SO4 (l) + O2) . Cu tác dụng được với bao nhiêu chất?
 A. 6.   B. 5.   C. 3.   D. 4.


<b>Câu 14: Hịa tan hồn tồn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z</b>
mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên
hệ giữa x, y và z là


 A. 2x = y + 2z.
 B. x = y – 2z.
 C. 2x = y + z.


 D. y = 2x.


<b>Câu 15: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch FeCl3 sau khi phản ứng xảy ra</b>
hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với
HCl không thấy khí thốt ra. Như vậy trong dung dịch X có chứa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 D. FeCl3, H2O.


<b>Câu 16: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 65 gam crom từ</b>
Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
 A. 40,5 gam.


 B. 67,5 gam.
 C. 33,75 gam.
 D. 54,0 gam.


<b>Câu 17: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (nóng,</b>
dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cũng m gam bột crom trên phản
ứng hoàn tồn với khí O2 (dư), thu được 45,6 gam oxit duy nhất. Giá trị của V


 A. 6,72.
 B. 20,16
 C. 13,44.
 D. 3,36.


<b>Câu 18: Khử 16g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được một hỗn hợp rắn X</b>
gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Cho X tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, dư
thu được dung dịch Y. sau khi cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu
được là



 A. 18g.
 B. 30g.
 C. 40g.
 D. 25g.


<b>Câu 19: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 1,792</b>
lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 C. 5,6 gam.
 D. 16,32 gam.


<b>Câu 20: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 mỗi oxit đều có 0,6 mol. Thể</b>
tích dung dịch HCl 1M cần để hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp A là


 A. 9,62 lit.
 B. 8 lit.
 C. 14,4 lit.
 D. 9,6 lit.


<b>Câu 21: Cho 28 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng hoàn toàn và</b>
vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2,5M. Khối lượng muối thu được là
 A. 67,0 gam.


 B. 86,8 gam.
 C. 43,4 gam.
 D. 68,0 gam.


<b>Câu 22: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào</b>
dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc


lấy kết tủa B rồi đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được
m(g) chất rắn, m có giá trị là


 A. 16g.
 B. 32g.
 C. 48g.
 D. 52g.


<b>Câu 23: Hòa tan 2,24 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4 M , thu được</b>
dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 B. 8,61.
 C. 7,36.
 D. 9,15.


<b>Câu 24. Cho phương trình phản ứng : a X + b Y(NO3)a → a X(NO3)b + b Y.</b>
Biết dung dịch Y(NO3)a có màu xanh. Hai kim loại X, Y lần lượt là


 A. Cu, Fe.
 B. Cu, Ag.
 C. Zn, Cu.
 D. Ag, Cu.


<b>Câu 25: Dung dịch nào dưới đây khơng hồ tan được Cu?</b>
 A. Dung dịch FeCl3.


 B. Dung dịch H2SO4 loãng.



 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl.
 D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.


<b>Câu 26: Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo</b>
phương pháp thuỷ luyện ?


 A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4.
 B. H2 + CuO → Cu + H2O.
 C. CuCl2 → Cu + Cl2.


 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.


<b>Câu 27: Cho 150ml dd FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, lắc kĩ cho phản</b>
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 D. 57,4.


<b>Câu 28: Hoà tan 12,8 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít</b>
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là


 A. 2,24.
 B. 3,36.
 C. 4,48.
 D. 6,72.


<b>Câu 29: Cho 28,8g Cu vào 500ml dd NaNO3 1M sau đó thêm vào 500ml dd</b>
HCl 2M thấy có khí NO bay ra, thể tích NO (đkc) là


 A. 2,24 l.
 B. 4,48 l.


 C. 6,72 l.
 D. 5,6 l.


<b>Câu 30: Hòa tan hết 8,65g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe bằng</b>
<i>dd H2SO4 lỗng, dư thu được V lít khí ở đktc và 37,45g muối sunfat khan.</i>
Giá trị của V là


 A. 1,344.
 B. 1,008.
 C. 1,12.
 D. 6,72.


<b>Đáp án & Thang điểm</b>


<b>Câu 1. B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Fe + MgCl2 → không phản ứng
 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
<b>Câu 2. C</b>


 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
<b>Câu 3. C</b>


<b>Câu 4. A</b>


Do trong Fe2O3, sắt đã đạt số oxi hóa cao nhất.
 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
<b>Câu 5. A</b>


Các hợp chất của Fe, trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng với


HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ).


→ Các chất thỏa mãn yêu cầu bài toán: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2.
<b>Câu 6. B</b>


<b>Câu 7. A</b>


Manhetit: Fe3O4 có hàm lượng sắt lớn nhất.
<b>Câu 8. B</b>


Chất có tính lưỡng tính là: Cr(OH)3.
<b>Câu 9. A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 10. B</b>


 Cr2O72- (da cam) + OH- 2CrO⇌ 42- (vàng) + H+
<b>Câu 11. C</b>


Dùng NaOH làm thuốc thử


+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, trong khơng khí chuyển dần sang màu nâu đỏ
→ FeCl2


 FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓ trắng xanh + 2KCl
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ


+ Xuất hiến kết tủa lục xám, sau đó KOH dư, kết tủa tan dần → CrCl3
 CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 ↓lục xám + 3KCl


 Cr(OH)3 + KOH → K[Cr(OH)4]


<b>Câu 12. D</b>


CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓lục xám + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O


2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
<b>Câu 13. A</b>


Các trường hợp phản ứng với Cu là: dd HCl + NaNO3 (1); khí clo (3); dd
AgNO3 (4); dd FeCl3(7); dd HNO3(8); (H2SO4(l) + O2) (9).


<b>Câu 14. C</b>


Theo bài ra, Fe hết, chất tan duy nhất thu được là FeCl2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Theo bài ra, kết thúc phản ứng còn Cu dư. Vậy X không thể chứa FeCl3
→ loại A, C và D


<b>Câu 16. C</b>


<b>Câu 17. C</b>


<b>Câu 18. C</b>


Cho X tác dụng hết với lượng dư H2SO4 đặc, nóng nên muối thu được chỉ có:
Fe2(SO4)3


Bảo tồn Fe có:


<b>Câu 19. D</b>



<b>Câu 20. D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 21. D</b>


Ta có: nO (oxit) = naxit = 0,5 mol


→ mmuối = mKL + mgốc axit = (28 – 0,5.16) + 0,5.96 = 68 gam.
<b>Câu 22. B</b>


Theo bài ra, khi nung chất rắn B ngồi khơng khí thu được chất rắn là Fe2O3.
Bảo tồn Fe có: 0,1 + 0,1 = 0,2 mol


<b>Câu 23. A</b>


Dung dịch X gồm: HCl dư = 0,04 mol và FeCl2: 0,04 mol
Cho AgNO3 dư vào X có phản ứng:


<b>Câu 24. C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 25. B</b>


Cu khơng tác dụng với H2SO4 lỗng.
<b>Câu 26. A</b>


Phương pháp thủy luyện: dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung
dịch muối.


<b>Câu 27. B</b>



<b>Câu 28. C</b>


Bảo toàn electron có:


2.nCu = 2.nkhí → nkhí = nCu = 0,2 mol
→ V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.


<b>Câu 29. D</b>


<b>Câu 30. D</b>


Ta có: mmuối = mKL + mgốc axit → mgốc axit = 37,45 – 8,65 = 28,8 gam.
nkhí = naxit = ngốc axit = mol


</div>

<!--links-->

×