Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 12 - Đề 1 Bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.25 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 12</b>


Thời gian: 45 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối một số nguyên tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na =</b></i>
<i>23, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, Ag =</i>
<i>108.</i>


<b>Câu 1: Trường hợp nào dưới đây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và</b>
cơng thức hợp chất chính có trong quặng?


 A. Manhetit chứa Fe2O3.
 B. Pirit sắt chứa FeS2 .


 C. Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O
 D. Xiđerit chứa FeCO3.


<b>Câu 2: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân</b>
100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối
so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch
nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là


 A. 108,0.
 B. 67,5.
 C. 54,0.
 D. 75,6.


<b>Câu 3: Để luyện được 500 tấn thép cacbon (thành phần gồm Fe và C) chứa</b>
1,4% C, cần dùng x tấn quặng hematit đỏ chứa 0% tạp chất trơ. Hiệu suất quá
trình là 75%. Giá trị của x là



 A. 939,05.
 B. 528,21.
 C. 1878,10.
 D. 1056,43.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 A. H2SO4 đặc, nguội, dư.
 B. dd NaOH dư.


 C. dd CuCl2 dư.
 D. HNO3 đặc, nguội.


<b>Câu 5: Cho phản ứng sau: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d N2O + e H2O.</b>
Sau khi cân bằng, tổng giá trị của (a + b + d) là


 A. 41.
 B. 23.
 C. 25.
 D. 14.


<b>Câu 6: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có</b>
khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia
Y thành hai phần bằng nhau:


- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở
đktc).


- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là


 A. 22,75


 B. 21,40.
 C. 29,40.
 D. 29,43.


<b>Câu 7: Nhôm bền trong môi trường khơng khí và nước là do</b>


 A. Nhơm là kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội.
 B. Nhơm có tính dẫn điện tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp</b>
giấy, chất cầm màu trong nhuộm vải … Công thức hoá học của phèn chua là
 A. Na2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O.


 B. 2K2SO4.FeSO4.24H2O.
 C. NaFe(SO4)2.12H2O.


 D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


<b>Câu 9: Fe phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?</b>
 A. NaOH; C; CuCl2; Cl2.


 B. H2SO4 (đặc, nguội); FeCl3.
 C. HNO3 loãng; S.


 D. Al2O3; HNO3 đặc.


<b>Câu 10: Quặng nào sau đây là tốt nhất để luyện Gang?</b>
 A. Fe2O3.


 B. FeS2.



 C. Fe2O3.nH2O.
 D. Fe3O4.


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
 A. Nhơm là một kim loại lưỡng tính.
 B. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
 C. AlCl3, Al2O3 đều là chất lưỡng tính.
 D. Al(OH)3 tan trong dung dịch NH3 dư.


<b>Câu 12: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc</b>
loại phản ứng nhiệt nhôm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
 D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.


<b>Câu 13: Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải là tính chất vật lí của Al?</b>
 A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.


 B. Kim loại nhẹ.
 C. Có tính nhiễm từ.
 D. Màu trắng, dẻo.


<b>Câu 14: Khi nung Fe với iốt trong môi trường trơ thu được sản phẩm X. Công</b>
thức của X là


 A. Fe3O4 .
 B. Fe2I.
 C. FeI2.
 D. FeI3.



<b>Câu 15: Xét 2 phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:</b>


.Hai chất X, Y theo thứ tự lần lượt là
 A. HCl, FeCl3.


 B. Cl2 , HCl.
 C. CuCl2 , Cl2.
 D. Cl2 , FeCl3.


<b>Câu 16: Có các kim loại Cu, Al, Fe và các dung dịch muối CuCl2, Fe(NO3)3,</b>
AgNO3 . Kim loại tác dụng được với 2 trong 3 dung dịch muối là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 17: Khi cho bột sắt vào dd AgNO3 dư, hãy cho biết có những phản ứng</b>
nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm?


 Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓(1)
 Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag↓(2)
 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (3)
 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓(4)
 A. (2) và (3).


 B. (1) và (3).
 C. (1).


 D. (1) và (4).


<b>Câu 18: Quặng chính để sản xuất Al là?</b>
 A. Boxit.



 B. Saphia.
 C. Đất sét.
 D. Mica.


<b>Câu 19: Al không tan trong dung dịch nào sau đây?</b>
 A. H2SO4 đặc, nóng.


 B. NaOH.


 C. H2SO4 loãng.
 D. HNO3 đặc, nguội.


<b>Câu 20: Đốt Fe dư trong hơi Brom thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho</b>
biết thành phần của chất rắn đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 D. FeBr2 và FeBr3.


<b>Câu 21:Biết cấu hình của Fe3+ là: [Ar]3d5. Tổng số e trong nguyên tử của Fe</b>


 A. 26.
 B. 23.
 C. 15.
 D. 56.


<b>Câu 22: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe3O4 trong bình kín (khơng có khơng</b>
khí) đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp X. Cho X vào nước vơi
trong dư, thấy khơng có khí thoát ra. Vậy hỗn hợp X gồm


 A. Al2O3, Fe2O3, Fe.


 B. Al2O3, Fe.


 C. Al2O3, Fe3O4, Al.
 D. Al2O3, Fe, Al.


<b>Câu 23: Cho các hợp kim sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV).</b>
Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li, số hợp kim Fe bị ăn mòn trước là
 A. 3.


 B. 1.
 C. 2.
 D. 4.


<b>Câu 24: Cho m gam hỗn hợp G gồm: Na, Al, Fe vào nước dư thu được 4,48</b>
lít khí (ở đktc).


Mặt khác cho m gam G ở trên vào dung dịch NaOH dư thu được 7,84 lít khí (ở
đktc) và dung dịch X, chất rắn Y. Hòa tan hồn tồn Y vào H2SO4 đặc, nóng
thu được 5,04 lít khí (ở đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 B. 47,8.
 C. 16,1.
 D. 32,2


<b>Câu 25: Quá trình tạo Gang và tạo xỉ xảy ra ở bộ phận nào của Lị cao?</b>
 A. Thân lị.


 B. Phía trên của nồi lò.
 C. Bụng lò.



 D. Nồi lò.


<b>Câu 26: Cho các khẳng định sau:</b>
(1) Al là kim loại nặng hơn Ba.


(2) Al là kim loại dẫn điện bằng 2/3 Cu và nhẹ bằng 1/3 Cu.
(3) Al là kim loại dẻo nhất trong các kim loại.


(4) Trong điện phân Al2O3 nóng chảy, Al sinh ra ở trạng thái lỏng.
Khẳng định đúng là


 A. (2) và (4).
 B. (1) và (4).
 C. (2) và (3).
 D. (1), (3) và (4).


<b>Câu 27: Cho m gam Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí ở đktc.</b>
Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 28: Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO3 1M khi phản ứng kết</b>
thúc khối lượng AgNO3 thu được là


 A. 3,6.
 B. 3,24.
 C. 2,16.
 D. 1,08.


<b>Câu 29: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO,</b>
Fe3O4, Fe2O3?



 A. Tính lưỡng tính.


 B. Tính oxi hóa và tính khử.
 C. Tính khử.


 D. Tính oxi hoá.


<b>Câu 30: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với HNO3 lỗng dư, thu được V lít khí NO</b>
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là


 A. 3,36.
 B. 6,72.
 C. 1,493.
 D. 2,24.


<b>Đáp án & Thang điểm</b>


<b>Câu 1. A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vậy khí X có thể có: CO; CO2 và O2


Đặt số mol của CO; CO2 và O2 có trong 2,24 lít khí X lần lượt là a, b và c
(mol)


Có MX = 16.2 = 32 → mX = 28a + 44b + 32c = 32.0,1 = 3,2 (gam) (2)
Sục X vào Ca(OH)2 dư:


→ n↓ = b = 0,02 (mol) (3)


Từ (1); (2) và (3) có: a = 0,06; b = 0,02 và c = 0,02.


Bảo tồn O có số mol O2thu được sau điện phân là:


→ mAl = 2800.27 = 75600 gam = 75,6 kg.
<b>Câu 3. A</b>


 Ta có sơ đồ:
 Fe2O3 → 2Fe
 160g → 2.56g


 x tấn → 500.98,6% tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
<b>Câu 5. A</b>


 8 Al + 30 HNO3 → 8 Al(NO3)3 + 3 N2O + 15 H2O
 → a + b + d = 8 + 30 + 3 = 41.


<b>Câu 6. A</b>


Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với NaOH → sau khi nung nóng hỗn hợp có
Al dư. Chất rắn Y gồm Al dư; Fe; Al2O3


<b>Phần 2: Áp dụng định luật bảo toàn electron:</b>


<b>Phần 1: Áp dụng định luật bảo tồn electron:</b>


<b>Câu 7. C</b>



Nhơm bền trong môi trường khơng khí và nước do nhơm có màng oxit
Al2O3 bảo vệ.


<b>Câu 8. D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 10. D</b>


Quặng có hàm lượng sắt cao nhất khi luyện gang sẽ có hiệu quả cao nhất.
→ Quặng tốt nhất đề luyện gang là Fe3O4.


<b>Câu 11. B</b>


A sai vì khơng có khái niệm kim loại lưỡng tính.
C sai vì AlCl3 khơng phải là chất lưỡng tính.
D sai vì Al(OH)3 không tan trong NH3 dư.
<b>Câu 12. D</b>


Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với oxit kim loại


→ Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng khơng phải là phản ứng nhiệt nhơm.
<b>Câu 13. C</b>


Nhơm khơng có tính nhiễm từ.
<b>Câu 14. C</b>




<b>Câu 15. C</b>





<b>Câu 16. A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 18. A</b>


Quặng chính để sản xuất nhơm là quặng boxit.
<b>Câu 19. D</b>


Al bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội.
<b>Câu 20. C</b>




<b>Câu 21. A</b>


 Fe → Fe3+ + 3e


→ Cấu hình electron của Fe là: [Ar]3d64s2.
Vậy số electron trong nguyên tử Fe là: 26.
<b>Câu 22. B</b>


Do khi cho X vào nước vơi trong dư khơng thấy có khí thốt ra nên trong X
khơng có Al dư.


Lại có phản ứng hồn toàn nên X là Al2O3 và Fe.
<b>Câu 23. C</b>


Fe bị ăn mòn trước khi điện cực còn lại là chất có tính khử yếu hơn
Hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn trước là: Fe-C (III); Sn-Fe (IV).
<b>Câu 24. C</b>



Gọi số mol Na, Al và Fe có trong m gam G lần lượt là x, y và z (mol)


Do khi cho G vào nước thu được số mol khí ít hơn khi cho G vào NaOH dư
nên khi cho G vào nước dư chỉ có Na phản ứng hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cho G vào KOH dư, Na và Al phản ứng hết, chất rắn Y là Fe không phản ứng.


Thay (1) vào (2) được: y = 0,2 (mol).
Cho Y vào H2SO4 đặc, nóng có phản ứng:


Vậy m = 0,1. 23 + 0,2.27 + 0,15.56 = 16,1 (gam).
<b>Câu 25. C</b>


Quá trình tạo gang và xỉ xảy ra ở bụng lò.
<b>Câu 26. A</b>


(1) sai Al nhẹ hơn Ba.
(3) sai vì Au dẻo hơn Al.
<b>Câu 27. B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 29. D</b>


FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều có tính oxi hóa.
<b>Câu 30. D</b>


Bảo tồn electron có: 3.nFe = 3.nNO → nNO = nFe = 0,1 mol
→ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.


</div>


<!--links-->

×