Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

VIET HH9 T22 DUONG KINH VA DAY CUA DUONG TRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN:HÌNH HỌC 9</i>



<b>I.</b>


<b> Mục Tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Hiểu được hai định lý 2 và 3.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng hai định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của day


và đường kính vng góc với dây.
<b> 3. Thái đợ:</b>


- Rèn cho HS tính chính xác, khoa học logic.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn Bò:</b>


- GV: SGK, thước thẳng, compa.
- HS: SGK, thước thẳng, compa.


<b>III. Phương pháp</b>: đặt và giải quyết vấn đề.


<b>IV.</b>


<b> Tiến Trình:</b>



<b>1. Ổn định lớp: 9A1:……… 9A4:………</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


<b> </b> HS lên bảng vẽ (O). Vẽ tiếp dây AB và đường kính AC.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây: (10’)</b>


<b>- </b>GV nêu bài tốn.


Khi AB là đường kính
thì AB bằng bao nhiêu?


Khi AB không là
đường kính, hãy so sánh AB
với OA + OB?


Vì sao?


- Từ kết quả này, GV giới
thiệu định lý 1.


- HS chú ý vẽ hình.
AB = 2R


AB < OA + OB
Theo BĐT tam giác.
- HS phát biểu lại.



<b>1.So sánh độ dài của đ.kính và dây:</b>


<i>Bài tốn: (SGK)</i>


Định lý 1: <i>Trong các dây của đường</i>
<i>tròn, dây lớn nhất là đường kính.</i>


<b>Hoạt động 2: Quan hệ </b><b>giữa đường kính và dây: (15’)</b>
- GV vẽ hình và giới thiệu


định lý 2.


- HS chú ý theo dõi, vẽ
hình và nhắc lại định lý.


<b>2. Quan hệ </b><b>giữa đường kính và dây</b>
Định lý 2: Sgk/t103.


Chứng minh:


<b>§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.</b>



<b>Ngày soạn: /10/2010</b>
<b>Ngày dạy: /10/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN:HÌNH HỌC 9</i>



- Với CD là đường kính thì
điều này có đúng không?


- Trường hợp CD khơng là
đường kính ta gọi I là giao
điểm của AB và CD. Hãy
chứng minh IC = ID.


OCD là tam giác
gì?


Vì sao?


- GV cho HS trả lời <b>?1</b>


Hiển nhiên đúng.
HS chứng minh IC = ID.


OCD cân tại O vì
OI là đường cao đồng thời
cũng là đường trung tuyến.


HS trả lời <b>?1</b>


- CD là đường kính thì hiển nhiên.
- CD khơng là đương kính:


Gọi I là giao điểm của AB và CD. 
OCD cân tại O nên OI là đường cao
đồng thời cũng là đường trung tuyến.
Suy ra: IC = ID.


<b>?1</b>


<b>Hoạt động 3: (12’)</b>


- GV vẽ hình minh hoạ và
giới thiệu định lý 3.


- GV giới thiệu và vẽ hình
bài tập <b>?2.</b>


OAM là tam giác gì?
Vì sao?


- p dụng định lý Pitago để
tính AM rồi suy ra AB.


- HS chú ý theo dõi.


- HS đọc u cầu của bài
tốn và vẽ hình.


Tam giác vuông.
Vì MA= MB nên OM AB.


- HS tính rồi trả lời.


<b>Định lý 3: Sgk/103.</b>


<b>?2:</b> Cho OA = 13; MA = MB; OM = 5


Giải:



Vì MA = MB neân OM AB.


 AM = <sub>OA</sub>2 <sub>OM</sub>2 <sub>13</sub>2 <sub>5</sub>2


   =12


 AB = 2AM = 24


<b>4. Củng Cố: (3’)</b>


<b> </b> -GV cho HS nhaéc lại 3 định lý của bài.
<b>5. Dặn Dò: (2’)</b>


<b> </b> - Về nhà học 3 định lý, xem lại các VD
- Làm các 10;11.


<b> 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>

<!--links-->

×