Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Chieu cau hien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.36 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp 11: Chiếu cầu hiền</b>


1. Tác phẩm chia làm 3 phần.


P1: Từ đầu đến người hiền vậy: mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử
P2: Tiếp đến trẫm sao vây”: Vua Quan trung kêu gọi người hiền tài ra giúp nước.
P3: Còn lại: Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.


2. Đối tượng của bài chiếu: rộng lớn các nho sĩ Bắc Hà và quan trí thức triều đình lê Trịnh
và thứ dân trăm họ.


- Tác giả chỉ ra tư tưởng, hoàn cảnh thời đại và cũng thẳng thắn nói những điều bất cập của
triều đại mới do người đứng đầu triều đình, chính sách của đất nước vẫn cịn nhiều thiếu sót, việc
biên ải chưa yên, dân chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần.


- Cơng việc nhiều và nặng nề địi hỏi phải có sự trợ giúp của người bậc hiền tài. Để nói về
điều đó tác giả dùng hình ảnh “Sức một cây gỗ khơng thể chống nổi một tịa nhà lớn” và chỉ ra
sự thực” mưu lược 1 kẻ sĩ khơng dựng được cuộc sống thái bình.


3. Đường lối. Cầu hiền của vua Quang Trung vừa trở rộng. Vừa đứng đắn


- Trước hết mọi người dân, quan chức lớn nhỏ, nhân dân trăm họ đều được dâng thử, trình
bày ý kiến.


- > Tư tưởng dân chủ.


+ Tự dâng thư bày tỏ công việc.
+ Quan lại, tiến cử.


+ Tự đề cử.



* Cuối cùng là một lời kêu gọi tất cả những hiền tài cũng ra giúp nước, giúp dân để xây
dựng đất nước thái bình, thịnh vượng.


- Nhận xét:


+ Nội dung: Bài chiếu chính là lời kêu gọi tất cả những người hiền cùng ra giúp nước qua đó
cho thấy Quang Trung là vị vua tâm huyết với dân với nước.


+ Nghệ thuật: - Tác phẩm được viết theo thể văn si nghị luận chính trị - xã hội.
- Lập luận: chặt chẽ, lời văn ngắn gọn đủ sức thuyết phục khiến cho những người có tài
khơng thể phủ nhận.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×