Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an huong nghiep nam 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.4 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 5 Ngày Soạn :18/09/2009</i>
<i> Ngày Dạy :19/09/2009 </i>


<b>Chủ đề I - tháng 9</b>


<b>ý NGHÜA TÇM QUAN TRäNG CđA VIƯC CHäN nGHỊ Cã C¥ Së KHOA HäC</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


Gióp häc sinh


- Biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học


- BiÕt s¬ bộ các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS


- Nờu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tt nghip THCS


- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học
<b>II. Chuẩn bị của Gv và Học sinh</b>


<b>1. Gv: SGV, tài liệu tham khảo</b>
<b>2. Hs :</b>


<b>III. Ph ơng pháp</b>


- Trc quan, m thoi.
<b>IV. Tin trình bài dạy</b>


<b>1.</b> <b>ổn định tổ chức.</b>


<b>2.</b> <b>Bµi míi.</b>



T/g Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài hc


<b>1. Tìm hiểu nguyên tắc chọn nghề </b>
Gv: Đọc thông tin SGV yêu cầu học Hs tìm hiểu nghề


la chọn nghề phù hợp và trả lời các câu hỏi:
- Tơi thích nghề gì ?


- Tơi làm đợc nghề gì ?


Gv: Phân tích cho Hs hiểu mỗi nguyên tắc và yêu cầu
Hs lấy ví dụ


Gv: Yêu cầu HS tự rút ra ghi nhí


<i>Hs: Trao đổi thảo luận theo nhóm, từng</i>
<i>ngun tắc mỗi nguyên tắc cho 1 ví dụ</i>
<i>Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>- Nguyªn t¾c 1: Chän nghề mà bản</i>
<i>thân thÝch, cã høng thó víi c«ng viƯc</i>
<i>trong nghỊ...</i>


<i>- Nguyên tắc 2: Chọn nghề mà bản</i>
<i>thân đủ điều kiện tâm lí, thể chất, năng</i>
<i>lực, họa tập và năng khiếu đáp ứng đợc</i>
<i>đòi hỏi của nghề đề ra</i>


<i>- Nhuyên tắc 3: Dựa vào căn cứ mục</i>


<i>tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - XH</i>
<i>vào hớng phát triển kinh tế, cơ cấu lao</i>
<i>động của địa phơng mình</i>


<i>GHI NHí: </i>


<i>- Tìm hiểu về 1 số nghề mà mình u</i>
<i>thích, nắm chắc những yêu cầu của</i>
<i>nghề đó đặt ra trớc ngời lao động.</i>
<i>- Học thật tốt các mơn học có liên quan</i>
<i>đến việc học nghề với thái dộ vui vẻ</i>
<i>thoải mái thích thú</i>


<i>- Rèn 1 số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà</i>
<i>ngời lao động trong nghề phải có</i>
<i>- Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề</i>
<i>và theo điều kiện trờng học đào tạo</i>
<i>nghề đó</i>


<b>2. T×m hiĨu ý nghÜa cđa viƯc chän nghỊ</b>
. ý nghÜa kinh tÕ cđa viƯc chän nghỊ


Gv: Gọi 1 Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của Gv


Gv: Yêu cầu mỗi nhóm Hs tóm tắt 1 ý nghĩa
Gv: Đánh giá từng tổ trả lời


Yêu cầu Hs tự rút ra kÕt ln



b.ý nghÜa x· héi cđa viƯc chän nghỊ


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv </i>


<i>Hs: Mỗi tổ thảo luận 1 ý nghĩa và cử</i>
<i>đại diện trả lời</i>


<i>C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.</i>
<i>*. KÕt luËn:</i>


<i>a. ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề</i>
<i>- Đẩy nhanh tiến độ CNH và HĐH đất</i>
<i>nớc, thực hiện ý tởng CNH rút ngắn,</i>
<i>bảo đảm cho đất nớc ta trở thành CNH</i>
<i>(2020)</i>


<i>- Thực hiện mục tiêu dân giàu nớc</i>
<i>mạnh xã hội cơng bằng, dân chủ và văn</i>
<i>minh, tránh đợc tình trạng đói nghèo,</i>
<i>thiếu việc làm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Gọi 1 Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:


- ViƯc chän nghỊ cã ý nghĩa xà hội nh thế nào ?
Gv: Yêu cầu Hs tù rót ra kÕt luËn





c. ý nghÜa gi¸o dơc


Gv: Gọi 1 Hs đọc SGV và u cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:


- ViƯc chän nghỊ cã ý nghÜa gi¸o dơc nh thÕ nào ?


c. ý nghĩa chính trị


Gv: Gi 1 HS c SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:


- ViƯc chän nghỊ cã ý nghÜa chính trị nh thế nào ?


<i>theo nh hng XHCN, nõng cao năng</i>
<i>lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc nhà</i>
<i>trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập</i>
<i>kinh tế thế giới</i>


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv </i>


<i>Hs: Mỗi tổ cử đại diện trả lời</i>
<i>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>b.ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề</i>
<i>Chọn nghề phù hợp, cũng nh tự giác</i>
<i>tìm kiếm những nghề cần nhân lực sẽ</i>
<i>làm giảm sức ép XH đối với nhà nớc về</i>


<i>việc làm, và cải thiện tình trạng d thừa</i>
<i>lao động</i>


<i>Hs:Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv</i>


<i>Hs: Mỗi tổ cử đại diện trả lời</i>
<i>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>c. ý nghĩa GD: có việc làm ổn định, có</i>
<i>nghề phù hợp, với nhân cách con ngời</i>
<i>đợc phát triển tồn diện thơng qua hoạt</i>
<i>động lao động nghề nghiệp. Vì ngời lao</i>
<i>động ln phải học hỏi để theo kịp</i>
<i>những tiến bộ kĩ thuật, phẩm chất tam</i>
<i>lí cần thiết ý thức trách nhiệm, thái độ</i>
<i>tơn trọng của cơng...</i>


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv </i>


<i>Hs: Mỗi tổ cử đại diện trả lời</i>
<i>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>Những xu thế phát triển trong LĐ- XH: </i>
<i>Mỗi ngời luôn nắm chắc 1 nghề, nhng </i>
<i>cũng phải chuẩn bị khả năng chuyển </i>
<i>nghề này sang nghề khác. Cho nên khi </i>


<i>tồn tâm tồn ý với nghề thì cũng nên </i>
<i>hc thờm 1 ngh no ú</i>


<b>3. Tổ chức trò chơi</b>


<b>Gv: Tự tổ chức trò chơi cho HS những trò chơi đã đợc đoàn đội,</b>
<b>thể dục hớng dẫn</b>


<b>4. Đánh giá kết qu ca ch </b>
Gv: Cho Hs vit thu hoch


Đề bài:


1. em nhận thức đợc những điều gì qua buổi GDHN
2. Hãy cho biết ý kiến của mình?


3, Em yªu thÝch nghề gì ?


4. Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
5. Hiện nay quê hơng em, nghề nào đang cần nhân lực
?


<i>Hs: Da vo kin thc ó tìm hiểu về</i>
<i>nghề nghiệp để trả lời các câu hỏi mà</i>
<i>Gv u cầu </i>


<i>s¶n xt</i>


V. H íng dÉn Dặn dò :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tuần 9 Ngày Soạn :16/10/2009</i>
<i> Ngày Dạy : 17/10/2009</i>


<b>Ch II - thỏng 10</b>


<b>Định hớng phát triển kinh tế- xã hội Của đất nớc và địa phơng </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Gióp häc sinh


- Biết đợc một số thơng tin cỏ bản về phơng hớng phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc và điạ
ph-ơng


- Kể ra đợc 1 số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng


- Quan tâm đế những lĩnh vực lao động, nghề cần phát triển
<b>II. Chuẩn bị của Gv và Học sinh</b>


1. <b>Gv: SGV, tài liệu tham khảo, 1 số tài liệu nói về sự phát triển của đất nớc và địa phơng qua báo, </b>
đài...


2. <b>Hs : tìm hiểu sản xuất công nông nghiệp nớc ta ( địa phơng kh vực huyện ChPăh ) nhằm thúc đầy</b>
kinh tế


<b>III. Ph ơng pháp</b>


a. Trc quan, m thoi.
<b>IV. Tin trỡnh bi dạy</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Bµi míi.</b>


T/g Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học


<b>1. T×m hiểu chỉ tiêu và phơng hớng phát triển KT- XH ë thÞ trÊn</b>
<b>( hun) tØnh ta </b>


GV: Đọc thơng tin SGV yêu cầu học HS tìm hiểu nghề
để tìm hiểu sự phát triển kinh tế ở địa phơng


- GV: Yêu cầu HS dựa vào việc tìm hiểu sản xuất nơng
cơng nghiệp ở địa phơng đặc biệt về việc phát triển
cây công nghiệp ở địa phơng nh cao su, cà phê, tiêu....
GV: Phân tích cho HS hiểu mỗi nguyên tắc và yờu cu
HS ly VD


GV: Yêu cầu HS tự rút ra ghi nhí


<i>HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm, từng</i>
<i>nhóm nêu các VD về chỉ tiêu và phơng</i>
<i>hớng phát triển kinh t .</i>


<i>Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung</i>
<i>*. Kết ln:</i>


<i>- Đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa,</i>
<i>hiện đại hóa t nc</i>


<i>+ Đến năn 2020 VN cơ bản phải trở</i>
<i>thành nớc CNH</i>



<i>+ Cú di ng cỏn bộ khoa học và công</i>
<i>nghệ đủ năng lực nội sinh</i>


<i>- Phát triển kinh tế thị trờng theo định</i>
<i>hớng XHCN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>lên theo phơng châm dân giàu nớc</i>
<i>mạnh, đẩy mạnh chơng trình định canh</i>
<i>định c</i>


<i>- Ph¸t triĨn nỊn kinh tế giai</i>
<i>đoạn 2010- 2020</i>


<b>2. Tìm hiểu thế nào là công nghiệp hóa</b>
Gv: Đọc thông tin SGV yêu cầu học Hs trả lời câu hỏi:


- Công nghiệp hóa là gì ?


- t c tc cao hn, tăng trởng nhanh hơn đổi
hỏi đáp ứng những điểu gì ?




ở huyện ta có khuyến nông, lâm nghiƯp nµo ? Cho
VD ?


- Trong sản xuất nông nghiệp với mục đích nh th
no ?



Gv: Đánh giá từng tổ trả lời
Yêu cầu Hs tù rót ra kÕt luËn


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv </i>


<i>Hs: Mỗi tổ thảo luận 1 ý nghĩa và cử</i>
<i>đại diện trả li</i>


<i>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>a. Điều kiện cơ bản</i>


<i>- Cú nhng iu kin vt cht kĩ thuật</i>
<i>để hội nhập cơng nghệ mới</i>


<i>- Có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật</i>
<i>và công nghệ đủ năng lực nội sinh</i>
<i>- Có đủ điều kiện để chuyển giao kiến</i>
<i>thức và quản lí</i>


<i>- Mặt bằng dân trí, đỉnh cao trí tuệ là 2</i>
<i>việc song song và nhất thiết</i>


<i>b. Ph¸t triển lĩnh vực kinh tế, xà hội</i>
<i>- Sản xuất nông l©m ng nghiƯp</i>


<i>+ Sư dơng c«ng nghƯ míi trong sản</i>
<i>xuất gạo, cà phê, cao su, tiêu...</i>



<i>+ Đa dạng hóa các sản phẩm</i>


<i>+ y mạnh việc đổi mới khâu chế</i>
<i>biến</i>


<i>+ Ph¸t triĨn lÜnh vực bảo vệ MT sinh</i>
<i>thái</i>


<i>- Sản xuất nông nghiệp</i>


<i>+ Đẩy mạnh sản xuất và cung ứng điện</i>
<i>cho các lĩnh vực sản xuất</i>


<i>+ Mở rộng khai thác than</i>


<i>+ Phát triển ngành công nghiệp điện tử</i>
<i>+ Tập trung đầu t sản xuất bông</i>


<i>+ Khai thác nguồn nguyên liệu trong </i>
<i>n-ớc</i>


<i>+ Mở rộng qui mô sản xuất</i>


<i>+ Phát triển việc xây dựng giao thông</i>


<b>3. Tìm hiểu các lĩnh vực công nghệ trọng điểm</b>
Gv: Đọc thông tin SGV yêu cầu học Hs trả lời c©u hái:


- Níc ta cã nh÷ng lÜnh vùc c«ng nghƯ träng điểm


nào ?


- Cho VD ?


<i>Hs: Nghe bn c tho luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv</i>


<i>HS: Mỗi tổ thảo luận 1 ý nghĩa và cử</i>
<i>đại diện trả lời</i>


<i>C¸c nhóm khác nhận xét, bổ sung.</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>- Công nghệ thông tin</i>


<i>+ Phát triển dịch vụ thông tin trên</i>
<i>mạng, </i>


<i>+ Xây dựng hệ thống thơng mại điện tử,</i>
<i>đẩy mạnh sản xuất và lu thông hµng</i>
<i>hãa</i>


<i>+ øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin vào</i>
<i>ngành năng lợng, bu ®iƯn, y tế, văn</i>
<i>hóa...</i>


<i>- Công nghệ sinh học: </i>
<i>+ Công nghệ vi sinh</i>


<i>+ Nhân giống vô tính 1 số cây trồng</i>


<i>+ Tách và tinh chế một số chế phẩm</i>
<i>+ Sản xuất 1 số vi sinh vật tái tổ hợp</i>
<i>- C«ng nghƯ vËt liƯu míi</i>


<i>- Cơng nghệ tự động hóa</i>


<b>4. Đánh giá kết quả của chủ đề</b>
Hs: Làm bài


Câu 1: Thơng qua buổi sinh hoạt, em cho biết vì sao
chúng ta cần nắm đợc phơng hớng phát triển kinh tế
xã hội của địa phơng, của nhà nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tÕ x· héi.


Gv: Thu bài và đánh giá nhận xét
V. H ớng dẫn – Dặn dò :


Về nhà học và tìm hiểu về chủ đề “ Thế giới nghề nghiệp quanh ta”./.


<i>TuÇn 14 Ngày Soạn :20/11/2009</i>
<i> Ngày Dạy :21/11/2009 </i>


<b>Ch IIi - thỏng 11</b>


<b>Thế giới nghỊ nghiƯp quanh ta</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp häc sinh



- Biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển
hoặc bin i ngh nghip.


- Biết cách tìm hiểu thông tin nghỊ nghiƯp.


- Kể đợc một số nghề nghiệp đặc trng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế gii ngh
nghip.


<b>II. Chuẩn bị của Gv và Học sinh</b>


1. <b>Gv: SGV, tài liệu tham khảo, 1 số tài liệu nói về sự phát triển của đất nớc và địa phơng qua báo, </b>
đài...


<b>2. Hs: T×m hiĨu mét sè nghỊ nghiệp </b>
<b>3.III. Ph ơng pháp</b>


a. Trc quan, m thoi.
<b>IV. Tin trình bài dạy</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


T/g Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài hc


<b>1. tìm hiểu tính đa dạn phong phú của thế giới nghề nghiệp</b>
Gv: Đọc thông tin SGV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c th hin nh thế nào?


- Căn cứ vào đâu để chia các họat động sản xuất thành


các nghề nghiệp khác nhau ?


- Nghề nghiệp đạo tạo của nớc ta gồm những hệ thống
nghề nghiệp nào?


- Muốn chọn nghề nghiệp cho đúng, chúng ta tỡm hiu
k iu gỡ?


Gv: Nghe Hs trình bày, nhận xÐt, bỉ sung.
Gv: TiĨu kÕt Hs ghi bµi


<i>KÕt ln:</i>


<i>-Trong đời sống XH nhu cầu cảu con</i>
<i>ngời về vật chất tinh thần vô cùng phong</i>
<i>phú, lao động của xã hội rất đa dạng.</i>


<i>- Căn cứ vào đối tợng lao động, nội</i>
<i>dung lao động, điều kiện lao động </i>


<i>chia ra các hoạt động lao động sản xuất</i>
<i>thành các nghề khác nhau.</i>


<i>- Trong bất kỳ quốc gia nào cũng có</i>
<i>nghề nghiệp thuộc danh mục nhà nớc</i>
<i>đào tạo, ngồi ra cịn có nhiều nghề đào</i>
<i>tạo ngoài danh mục.</i>


<i>- Danh mục nghề đào tạo của một quốc</i>
<i>gia không cố định.</i>



<i>- Danh mục nghề đào tạo của một quốc</i>
<i>gia này khác với quốc gia khác.</i>


<i>- Có nghề chỉ có ở địa phơng này mà</i>
<i>khơng có ở địa phng khỏc.</i>


<i> Hệ thống nghề phong phú và phức</i>
<i>tạp nên gọi là thế giới nghề nghiệp.</i>


<i> Muốn chän nghỊ th× cần phải tìm</i>
<i>hiểu kỹ về thế giíi nghỊ nghiƯp.</i>


2. phân loại nghề nghiệp
a. Phân loại nghề nghiệp theo hình thức lao động.


Gv: Gọi 1 Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:


- Phân loại nghề nghiệp theo hình thức lao động gồm
mấy loại nghề? Ta căn cứ vào điều kiện nào?


- Phân loại nghề theo lĩnh vực quản lý, lãnh đạo gồm
những nhóm nghề nào?


b. Phân loại nghề theo đào tạo:


Gv: Gọi Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:



- Phân loại nghề theo hình thức đào tạo gồm những
loại nghề nào ?


- Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngời
lao động phân thành những loại ngh no?


Phân loại nghề:


Gv: Yêu cầu Hs rút ra kết luËn.


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để </i>
<i>trả lời các câu hỏi của giáo viên.</i>


<i>Hs: Ghi ra giÊy nh¸p các nghề nghiệp</i>
<i>thuộc lĩnh vực sản xuất.</i>


<i>- C i din trả lời. Các nhóm khác</i>
<i>nhận xét bổ sung.</i>


*KÕt luËn:


a. Phân loại theo hình thức lao động.


<i>- Hình thức quản lý lãnh đạo có 10</i>
<i>nhóm nghề.</i>


<i>- Lãnh đạo các cơ quan Đảng, nhà nớc</i>
<i>đoàn thể và các bộ phận trong các cơ</i>
<i>quan đó.</i>



<i>- Lãnh đạo doanh nghiệp.</i>


<i>- C¸n bộ kinh tế, kế hoạch tài chính.</i>
<i>- Cán bộ kỹ thuật</i>


<i>- Cán bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp.</i>
<i>- Cán bộ văn hóa nghệ thuật.</i>
<i>- Cán bộ y tế.</i>


<i>- Cán bộ pháp luật kiểm soát.</i>


<i>- Th ký các cơ quan và một số cán bộ</i>
<i>trí óc khác.</i>


<i>-Lĩnh vực s¶n xuÊt gåm cã 23 nhãm</i>
<i>nghÒ</i>


b. Phân loại nghề theo đào tạo:


<i>- Khi trình độ sản xuất khoa học công</i>
<i>nghệ đợc nâng cao, dân c phân bố đồng</i>
<i>đều thì nghề đào tạo tăng và ngợc lại.</i>


<i>-ở nớc ta có danh mục đào tạo nghề</i>
<i>rất khó thống kê.</i>


c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với ng ời lao động.


<i>- Những nghề thuộc lĩnh vực hành</i>


<i>chính là sắp đặt bố trí, trình bày, phân</i>
<i>loại lu trữ…..các loại giấy tờ hồ sơ, giấy</i>
<i>tờ</i><i> địi hỏi ngời có tính bình tĩnh, thận</i>
<i>trọng trong việc viết văn bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>th¾n…..</i>


<i>- Nghề thợ: Làm việc trong ngành giao</i>
<i>thơng, cơng nhân. địi hỏi phải có tình</i>
<i>thần kỉ luật cao, có trình độ tay nghề</i>
<i>vững vàng, có tình thần trách nhiệm và</i>
<i>lòng say mê với nghề.</i>


<i>- KÜ thuËt, nghiªn cøu khoa häc, tiÕp</i>
<i>xóc víi thiªn nhiªn</i>


3.Những dấu hiệu cơ bản của nghề thờng đợc trình bày trong các bản
mô tả


Gv: Gọi Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi sau:


- Những dấu hiệu cơ bản thờng đợc trình bày kỹ trong
của bản mô tả nghề cần căn cứ vào những nội dung nào
?


- Hs mô tả nghề gồm những đặc điểm và nội dung
nào?


- Gv: Cho Hs theo dõi những kiến thức chuẩn.


- Gv: Yêu cầu Hs tù rót ra kÕt luËn.


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời các câu hỏi của Gv.</i>


<i>- Hs: Ghi ra giấy nháp các nhóm nghề</i>
<i>thuộc lĩnh vực sản xuÊt.</i>


<i>- Cử đại diện trả lời.</i>


<i>- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.</i>
<i>*KÕt luËn:</i>


<i>- Đối tợng lao động: Mối quan hệ.</i>
<i>- Nội dung lao động: Công việc làm</i>
<i>trong nghề.</i>


<i>- Công cụ lao động: Công cụ và phơng</i>
<i>tiện làm tăng nhận thức của con ngời.</i>


<i>- Điều kiện lao động: đặc điểm mơi </i>
<i>tr-ờng.</i>


4. tìm hiểu bản mơ tả nghề
Gv: Gọi Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm


để trả lời các câu hỏi sau:


- Hs mô tả nghề gồm những đặc điểm và nội dung
nào?



Gv: Cho Hs theo dõi kiến thức chuẩn.
Gv: Yêu cầu Hs tù rót ra kÕt luËn.


<i>Hs:Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời các câu hỏi của Gv.</i>


<i>Hs: Ghi ra giÊy nh¸p c¸c nhãm nghỊ</i>
<i>thc lÜnh vùc s¶n xt.</i>


<i>Cử đại diện trả lời.</i>


<i>- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt , bỉ sung.</i>
<i>a. Tên nghề và những chuyên môn </i>
<i>th-ờng gặp trong nghề.</i>


<i>b. Nội dung và những tính chất lao</i>
<i>động của nghề</i>


<i>c. Những điều kiện để tham gia lao</i>
<i>động làm trong nghề.</i>


<i>d.Những chống chỉ định trong Y học</i>
<i>e.Những điều kiện đảm bảo cho ngi</i>
<i>lao ng lm trong ngh.</i>


<i>g. Những nơi có thể có học nghề.</i>
<i>h. Những nơi lµm viƯc sau khi häc</i>
<i>nghÒ.</i>



<i>- Tên một số cơ quan, xí nghiệp, danh</i>
<i>nghiệp, địa chỉ của các cơ sở đó.</i>


V. H ớng dẫn Dặn dò :


Giỏo viờn tổng kết đánh giá các cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức cha chính xác về
vấn đề này của một số Hs trong lớp ./.


TuÇn 18 Ngày soạn: 18/12/2009


Ngày dạy: 19/12/2009
<b>Chủ đề - tháng 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mơc tiªu</b>
Gióp häc sinh


- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi các em trong cuộc sống hàng ngày


- Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu mét sè nghỊ cơ thĨ


- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thơng tin nghề để chuẩn bị cho nghề lựa chọn nghề t ơng
lai


<b>II. ChuÈn bÞ cđa Gv vµ Häc sinh</b>
<b>1. GV: SGV, tµi liƯu tham khảo</b>


<b>2. HS:</b>


<b>III. Ph ơng pháp</b>



a. Trc quan, m thoi.
<b>IV. Tin trình bài dạy</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


2. Bµi míi.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Tìm hiểu tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp</b>


GV: Đọc thông tin SGV yêu cầu HD trả lời câu hỏi:
- Dối tợng của nghề làm vờn là gì ?


- Công việc trong nghề làm vờn là gì ?


- Công cụ và điều kiện trong nghề làm vờn là gì ?


- Các yêu cầu đối với nghề làm vờn ? những chống chỉ
địng y học của nghề này ?


GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Tiểu kết HS nghi bµi;


<i>HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm</i>
<i>Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung</i>
<i>*. Kết luận:</i>


<i>a. Tên nghề: Nghề làm vờn</i>
<i>b. Đặc điểm hoạt động của nghề</i>
<i>- Đối tợng L</i>



<i>+ Các cây trồng có giá trị kinh tế</i>
<i>- Nội dung L§</i>


<i>+ Tận dụng hợp lí đất đai, điều kiện</i>
<i>thiên nhiên</i>


<i>+ Kĩ thuật: Thâm canh cao, làm đất</i>
<i>chọn giống, nhân giống, gieo trng,</i>
<i>chm súc, thu hoch</i>


<i>- Công cụ LĐ</i>


<i>+ Cày, bừa, cuốc xẻng, bơm thuốc trừ</i>
<i>sâu, quang gánh.</i>


<i>- Điều kiện LĐ</i>


<i>+ Hoạt động ngoài trời</i>
<i>+ T thế làm việc linh hoạt</i>


<i>c. Các yêu cầu của nghề đối với ngời</i>
<i>LĐ</i>


<i>- Søc kháe tèt dỴo dai</i>


<i>- Có lịng u nghề, cần cù cẩn thn</i>
<i>d. Nhng chng ch nh</i>


<i>- Những ngời thấp khớp, thần kinh täa,</i>
<i>bƯnh ngoµi da...</i>



<i>đ. Nơi đào tạo nghề</i>


<i>- Đại học nông lâm, cao đẳng, trung</i>
<i>tâm dạy nghề...</i>


<i>e. Triển vọng phát triển của nghề</i>
<i>- Phát triển mạnh nhõn dõn tham gia</i>
<i>ụng o</i>


<i>2. Tìm hiểu nghề thợ may</i>


Gv: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu Hs thảo lun nhúm
tr li cỏc cõu hi sau:


- Đối tợng LĐ của nghề ?


- Nội dung và các công cụ L§ cđa nghỊ?


<i>Hs: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của Gv </i>


<i>Hs: Trao đổi thảo luận theo nhóm</i>
<i>Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung</i>
<i>- Cử đại diện trả lời</i>


<i>C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.</i>
<i>*. KÕt luËn:</i>


<i>a. Tn nghề: Nghề thợ may</i>


<i>b. Đặc điểm hoạt động của nghề</i>
<i>- Đối tợng LĐ</i>


<i>+ Bµn tay ngêi thỵ, các loại vải, trở</i>
<i>thành s¶n phÈm hÊp dÉn</i>


<i>+ s¶n phÈm áo, quần, khăn, bít tất,</i>
<i>găng tay....</i>


<i>- Nội dung LĐ</i>


<i>+ Phơc vơ vµ lµm tháa mÃn nhu cầu</i>
<i>may mặc trong XH</i>


<i>- Công cụ LĐ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Điều kiện LĐ và các yêu cầu của nghề?


- Nhng chng ch nh y hc của nghề?


- Nơi đào tạo của nghề ở những đâu ? Triển vọng phát
triển của nghề này nh thế nào ?


Gv: Yêu cầu HS rút ra kết luận


<i>khâu, bnaf là, các máy may</i>
<i>- Điều kiện LĐ</i>


<i>+ Làm việc trong nhà</i>



<i>c. Các yêu cầu của nghề đối với ngời</i>
<i>lao động</i>


<i>- Häc ít nhất bậc THCS</i>


<i>- Nắm chắc qui trình may, an toàn LĐ,</i>
<i>vệ sinh sản xuất</i>


<i>- Có hiểu biết về nguyên liệu, sản phẩm</i>
<i>- Thông thạo may, điều chỉnh, sửa chữa</i>
<i>máy may</i>


<i>- Cã thÞ lùc tèt, cã søc bỊn bØ, cÈn thËn</i>
<i>cã ãc thÈm mü</i>


<i>d. Những chống chỉ định y học</i>


<i>- Bệnh mù màu, mồ hôi tay, thấp khớp.</i>
<i>Lao, nội tiết, tim....</i>


<i>đ. Nơi đào tạo nghề</i>


<i>- C¸c cơ sở t nhân, cca trung t©m kĩ</i>
<i>thuật tổng hợp, hớng nghiệp, trung tâm</i>
<i>dạy nghề.</i>


<i>e. Triển vọng cđa nghỊ</i>


<i>May t mnh©n, may trong các công ty</i>
<i>may....</i>



<i>3. Tìm hiểu nghề hớng dẫn du lịch</i>


Gv: Gi 1 Hs đọc SGV và yêu cầu Hs thảo luận nhóm
để tr li cỏc cõu hi sau:


- Đối tợng và nội dung của nghề hớng dẫn viên du
lịch?


- Đối tợng và nội dung LĐ của nghề này ?


- Công cụ LĐ của nghề này gồm những gì ?


- Hs Mụ tả nghề gồm những đặc điểm và nội dung nào
?


- Điều kiện LĐ và các yêu cầu đối với nghề này ?


- Nghề này không tuyển những ngời nh thế nào ?
- Hãy cho biết nơi đào tạo và triển vọng phát triển của
nghề ?


GV: Cho HS theo dâi kiÕn thức chuẩn
GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luận


<i>HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của GV </i>


<i>- Cử đại diện trả lời</i>



<i>C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.</i>
<i>*.KÕt luËn</i>


<i>a. Tên nghề: Nghề hớng dẫn du lịch</i>
<i>b. Đặc điểm hoạt động của nghề</i>
<i>- Đối tợng L</i>


<i>+ Khách du lịch trong và ngoài nớc</i>
<i>- Nội dung L§</i>


<i>+ Giới thiệu vẻ đẹp, sự hấp dẫn, nét đặc</i>
<i>biệt của nơi du lịch</i>


<i>+ Cung cÊp th«ng tin vỊ sù an toàn, </i>
<i>hạch toán chi phí, roc ràng, hợp lí</i>
<i>- Công cụ LĐ</i>


<i>+ các thiết bị văn phòng, thông tịn </i>
<i>nghe nh×n</i>


<i>+ Ngơn ngữ chính xác rõ ràng, hấp dẫn</i>
<i>+ Biết sử dụng thành thạo từ 1 đến 2 </i>
<i>thứ tiếng</i>


<i>- §iỊu kiƯn L§</i>


<i>+ Làm việc ngồi trời, nhiều địa điểm, </i>
<i>thờng xuyên tiếp xúc với ngời nớc ngoài</i>
<i>c. Các yờu cu khỏc ca ngh</i>



<i>- Phải hiểu biết công tác tỉ chøc, qu¶n </i>
<i>lÝ kinh doanh.</i>


<i>- Cã søc kháe tèt</i>


<i>- Ham thích công tác du lịch</i>
<i>- Nói năng lu loát. ứng sử nhanh</i>
<i>- Có tinh thần trách nhiệm, vui vẻ, lÞch </i>
<i>sù</i>


<i>d. Những chống chỉ định y học</i>
<i>- Khuyết tật về ngoại hình, ngơn ngữ</i>
<i>- Mắc các bệnh ngồi da, yếu tim, thấp </i>
<i>khớp, bệnh truyền nhiễm</i>


<i>đ. Nơi đào tạo nghề</i>


<i>- Các trờng, lớp đào tạo dài hạn hay </i>
<i>ngắn hn.</i>


<i>- Trung tâm kĩ thuật tổng hợp- hớng </i>
<i>nghiệp</i>


<i>- Trung tâm dạy nghề và các cơ sở đào </i>
<i>tạo khác</i>


<i>e. TriĨn väng cđa nghỊ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo luận
nhóm tr li cỏc cõu hi sau:



- Đối tợng và nội dung của nghề này là gì ?


- Công cụ LĐ gồm những gì ?


- iu kin L v cỏc yêu cầu đối với ngời LĐ của
nghề này


- Các yêu cầu khác đối với nghề này là gì ?


- Những chống chỉ định y học của nghề và nơi đào to
ca ngh ?


- Triển vọng phát triển của nghề này?


<i>HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để</i>
<i>trả lời câu hỏi của GV </i>


<i>- Cử đại diện trả lời</i>


<i>C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.</i>
<i>*. KÕt ln</i>


<i>a. Tªn nghỊ: nghỊ sưa chữa xe máy</i>
<i>b. Đặc điểm LĐ của nghề</i>


<i>- Đối tợng LĐ</i>
<i>+ các loại xe máy</i>


<i>+ Vật t kĩ thuật phục vụ xe máy</i>


<i>+ Phị tùng xe máy</i>


<i>- Nội dung LĐ</i>


<i>+ Phán đoán, phát hiện h hỏng của xe</i>
<i>+ Kiểm tra nguyên nhân h hỏng của xe</i>
<i> Tiến hành sửa chữa</i>


<i>- Công cụ LĐ</i>
<i>+ Mũ, quần áo, giày</i>


<i>+ Bỳa, kớm, tua vít, dụng cụ tháo lắp,</i>
<i>đồng hồ vạn năng, áp lực kế, tài liệu kĩ</i>
<i>thuật về xe máy</i>


<i>- §iỊu kiƯn L§</i>


<i>+ Trong nhà máy phân xởng</i>


<i>+ Tip xúc với những xăng, dầu ,mỡ,</i>
<i>bụi công nghiệp, bùn đất, làm việc cơ</i>
<i>bắp</i>


<i>c. các yêu cầu khác đối với ngời LĐ</i>
<i>- Có sức khỏe tốt, có kiến thức về cơ và</i>
<i>điện</i>


<i>- Thao tác chắc chắn và chính xác</i>
<i>- Cẩn thận chịu tìm hiểu có óc quan sát</i>
<i>d. Những chống chỉ định y học</i>



<i>- Cã bÖnh tim, lao phæi, thÊp khớp,</i>
<i>loạn thị, điếc. Dị ứng xăng dầu...</i>


<i>. Ni o to ngh</i>


<i>- Các trờng THCN và dạy nghề</i>
<i>-Trung tâm kĩ thuật hớng nghiệp</i>
<i>- Các trung tâm dạy nghề</i>


<i>e. Triển vọng phát triển của nghề</i>
<i>- Xây dụng cơ sở lắp ráp liên doanh với</i>
<i>nớc ngoài</i>


<i>- S xe mỏy tng, ũi hi phi cú nhiu</i>
<i>L</i>


<b>3. Đánh giá</b>


a. Giáo viên tổng kết và yêu cầu Hs làm trên giấy câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần 21 Ngày soạn: 22/01/2010
Ngày dạy: 23/01/2010
<b>Chủ đề 5 - tháng 1</b>


<b> thông tin về thị trờng lao động</b>
(Tiết 17+ 18+ 19 + 20)


<b>I. Mơc tiªu</b>
Gióp häc sinh



- Hiểu đợc khái niệm “ Thị trờng lao động, việc làm “ và biết đợc những lĩnh vực sản xuất thiếu
nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ


- Biết đợc thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực


- Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp
<b>II. Chuẩn bị của Gv và Học sinh</b>


<b>1. GV: SGV, tµi liƯu tham khảo</b>
<b>2. HS:</b>


<b>III. Ph ơng pháp</b>


a. Trc quan, m thoi.
<b>IV. Tin trình bài dạy</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV: Đọc thông tin SGV yêu cầu HS trả lời câu


hái:


- ThÕ nµo là việc làm ?


- Công việc trong nghề làm vờn là
gì ?



- Hiện nay tình trạng việc là cuat nớc ta đang
trở nên bức xúc vì sao ?


- HÃy phân biệt việc làm với nghề ?
GV: Nghe HS trình bµy, nhËn xÐt, bỉ sung
GV: TiĨu kÕt HS nghi bµi;


HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
*. Kết luận:


- Mỗi công việc sản xuất kinh doanh dịch vụ
cần một lao động thực hiện trong một thời gian
đợc coi là một làm.


- HiÖn nay viÖc làm ở nớc ta trở nên bức xúc
vì:


+ Dân số tăng quá nhanh
+ Ngành nghề cha phát triển


+ Nhiu thanh niên đến tuổi lao động không
học nghề


+ Nhiều địa phơng cú vic lm nhng thiu nhõn
lc


- Cần phân biệt việc lµm víi nghỊ;


+ Nghề là những đào tạo chun mơn trong tay


nghề có số lợng bậc tay nghề


<b>2. Tìm hiểu thị trờng lao động</b>
a. Khái niệm về thị trờng lao động


GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Thế nào thị trờng lao động ?


b. Một số yêu cầu của thị trờng lao động
- Hãy cho biết những yêu cầu của thị trờng lao
động hiện nay ?


c. Nguyên nhân làm cho thị trờng lao động bị
thay đổi


- Cho biết nguyên nhân nào làm cho thị trờng
lao động bị thay đổi ?


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt luËn:



- Thị trờng lao động (lao động thể hiện nh một
hãng hóa) nghĩa là nó đợc mua dới hình thức
tuyển chọn kí hợp đồng ngắn hạn hoặc dài
hạn.... và đợc và đợc bán nghĩa là ngời lao
động có sức lao động thoat thuận với bên có
yêu cầu nhân lực ở các phơng diện tiền lơng,
các khoant phụ cấp khác, chế độ phúc lợi, chế
độ bảo hiểm...


- Yêu cầu của thị trờng lao động


+ Các doanh nghiệp, nhà máy... tuyển lao động
có trình độ học vấn cao


+ Biết tiếng ngoại ngữ và máy vi tính
+ Có sức khỏe về thể chất và tinh thần


- Nguyờn nhân làm cho thị trờnđộng bị thay
đổi


+ Sự chuyểndịch co cấu kinh tế do q trình
cơng nghiệp hóa đất nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Sự thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ
thơng tin


<b>3. Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của địa</b>
<b>phơng ( Tiết 2+ 3)</b>


GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo


luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Hãy tìm hiểu thị trờng lao ng nụng
nghip ?


GV: Yêu cầu HS thảo luËn


- Thị trờng lao động công ngiệp ?
GV: Yêu cầu HS thảo luận


c. Thị trờng lao động dịch vụ


- Hãy tìm hiểu về thị trờng lao động dịch vụ ?
GV: Yêu cầu HS thảo luận


GV: Cho HS theo dâi kiến thức chuẩn
GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luËn


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*.KÕt ln


- Thị trờng lao động nụng nghip
+ Cú nhiu loi cõy trng


+ Số công nhân và cán bộ kĩ thuật trồng trọt


ngày càng tăng


+ Có nhiều giống vật ni và cây trồng
+ Khai thác, chế biến thủy sản, cần nhiều lao
động


+ ViÖc trång rừng, bảo vệ hkai thác chế biến
lâm sản luôn cần nhân lực


- Th trng lao ng cụng nghip


+ Khai thác khoáng sản có khả năng mở rộng
cần nhiều nh©n lùc


+ Con đờng mở rộng thị trờng, hiện đại hóa,
đ-ờng giao thơng cần nhiều nhân lực


+ Ph¸t triĨn các ngành giày, dép, quần áo.. giải
quyết việc làm cho thanh niên


+ Cần phát triển các ngành công nghiệp hãa
chÊt, vËt liƯu míi, vËt liƯu x©y dùng


+ Các ngành mới phát triển: Bảo vệ mơi trờng,
giữ gìn sự cân băng sinh thái, xử lí chất thải...
- Là thị trờng lao động rất lớn gồm nhiều nghề
+ Dịch vụ trong những nghề tự do: Cắt tóc,
chữa ống nớc...


+ Dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, kế


hoạch hóa gia đình, ăn uống...


+ DÞch vơ vui chơi giải trí, thởng thức nghệ
thật


+ Dch v ũi hỏi đào tạo nhiều: Ngân hàng,
b-u điện...


<b>4. Tìm hiểu một số thông tin về thị trờng lao động khác</b>
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo


luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Hãy tìm hiểu về thị trờng lao động công nghệ
thông tin ?


- Hãy tìm hiểu thị trờng xuất khẩu lao động ?


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt ln


- Thị trờng lao động công nghệ thông tin
+ Nhu cầu lao động cần lwons


+ Các cơ sở đào tạo gia tăng


- Thị trờng xuất khẩu lao động


+ Các nớc Hàn Quốc, Đài Loan, Cơ t...
+ Kế hoặc đấu thầu cơng trình xây dựng ở nớc
ngoài


+ Chuẩn bị tay nghề, tiếng nớc ngoài, ý thc
kit lut c coi trng


3. Đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tun 23 Ngày soạn: 26/02/2010
Ngày dạy: 27/02/2010
Chủ đề VI - tháng 2


Tìm hiểu năng lực bản thân truyền thống nghề nghiệp của gia đình
( Tiết: 21 + 22 + 23+ 24)


I. Mơc tiªu
Gióp häc sinh


- Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và những đặc
điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình mà mành có thể thừa kế


- Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp


- Bớc đầu đánh giá đợc năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia đình


- Có thái độ tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc phù hợp với nghề mà mình định chọn
II. Chuẩn bị của gv v Hc sinh



1. GV: SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
Trắc nghiệm tìm hiểu hứng thú môn học


Môn Toán Lí Hóa Sinh Sử Địa Văn Kĩ thuật


Điểm
2. HS:


III. Ph ơng pháp


a. Trc quan, m thoi.
IV. Tin trỡnh bài dạy


1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Tìm hiểu năng lc l gỡ?


GV: Đọc thông tin SGV yêu cầu HD trả lời câu
hỏi:


- Năng lực là gì ?


- Năng lực có phải ngời nào cũng có không ?
- Vì sao một ngời lại có thể có nhiều năng lực ?
- Tại sao trên cơ sở năng lực lại trở thành tài
năng ?



HS: Trao i tho lun theo nhúm
i din cỏc nhóm trả lời, bổ sung
*. Kết luận:


- Năng lực là sự tơng xứng giữa một bên là
những đặc điểm tâm lí và sinh lí với một bên là
những yêu cầu của hoạt động đối với con ngời
đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời
hồn thành cơng vệc mà hoạt động phải thực
hiện


- Ngời ta ai cũng có năng lực, khơng năngực
này thì năng lực khác, chỉ trừ ngời mất hết khả
năng lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung


GV: Tiểu kết HS nghi bài; khác- Năng lực không có sẵn, nó hình thµnh nhê sù
häc hái vµ lun tËp


- Trên cơ sở có năng lực, con ngời có thể trở
thành tài năng, tài năng giúp con ngời hoạt
động đạt đợc thành tích xuất sắc


2. Tìm hiểu sự phù hợp nghề
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo


luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- Giám định lao động là gì ?



- Giám định lao động dựa vào các ý kiến nào ?


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt ln:


- Giám định lao động: Là một công việc có
nhiệm vụ xác định sự phù hợp nghề của con
ngời, dựa vào các ý kiến


+ Khảng định mức độ phù hợp nghề cao cao
hay thấp hay khơng phù hợp


+ Nếu ít phù hợp thì cần làm gì để tạo sự phù
hợp


+ Có thể chuyển nghề nếu khơng phù hợp
3. Tìm hiểu phơng pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu mức độ phù hợp nghề


GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau


- Phải làm gì để xác định khả năng phù hợp với
nghề ?



- GV: Phát phiếu học tập cho HS điền
GV: Tổng kết


GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luận


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*.KÕt ln


- Tìm hiểu những u cầu của nghề đối với sự
phát triển tâm sinh lí, thể chất con ngời


- Có nhiều cách thức xác định những đặc điểm
tâm lí, sinh lí nh trắc nghiệm


- Mơn nào có tổng số điểm lớn thì sự hứng thú
học tập với mụn ú cao hn


- Trắc nghiệm 2: Đánh giá óc tởng tợng quan
sát


4. Tỡm hiu s to ra ngh phự hợp ( Tiết 3)
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo


luận nhóm để trả lời các câu hi sau:



- Sự tạo ra nghề phù hợp thuộc vào những điểm
gì ?


HS: Nghe bn c tho lun nhúm trả lời
câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt ln


- Sù hứng thú


- Học tập và rền luyện của bản thân


- Cần tìm hiểu và khám bệnh tríc khi chän
nghỊ


5. Tìm hiểu nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo


luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- ý nghĩa của nghề truyền thống gia đình ?


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời



C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt luËn


- Nghề truyền thống gia đình hình thành lối
sống và lòng yêu nghề và kĩ năng lao động cảu
nghề đó


- Nghề truyền thống gia đình gắn với lịng u
nghề truyền thống, phơng thức sinh sống, tạo
ra bản sắc văn hóa bản địa


- Nªn khun khích nối tiếp nghề truyền thống
3. Đánh giá : ( tiết 4)


- Giáo viên tổng kết và yêu cầu HS su tầm một bài tập trắc nghiệm


- GV: ỏnh giỏ về tinh thần chủ đề của học sinh và nêu một số ý kiến có tónh chất t vấn
trên cơ sở kết quả hoạt động trắc nghiệm


TuÇn 27 Ngày soạn: 26/03/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chủ đề VII - tháng 3


<i>HƯ THèNG GI¸O DơC THUNG HọC CHUYÊN NGHệP VàĐàO TạO NGHề CủA TRUNG</i>


<i>ƯƠNG Và ĐịA PHƯơNG</i>


(Tiết: 25 + 26 + 27+ 28)



I. Mơc tiªu
Gióp häc sinh


- Biết một cách khái quát về các trờng THCN và các trờng dạy nghề TƯ và địa phơng ở khu vực


- Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề


- Có thái độ chủ động timg hiểu thơng tin về hệ thống trờng THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn
trờng trong lĩnh vực này


II. Chn bÞ cđa gv và Học sinh
1. GV:


SGV, tài liệu tham khảo
III. Ph ơng pháp


a. Trc quan, m thoi.
IV. Tin trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.


2. Bµi cị : Không kiểm tra


3. Bài mới.: Giáo viên giới thiệu bài....


Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. T×m hiểu một số khái niệm (tiết 1)</b>
GV: Đọc thông tin SGV yêu cầu HD trả lời câu


hỏi:



- Theo em lao động qua đào tạo là thế nào ?


GV: TiÓu kÕt HS nghi bµi;


HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
*. Kết luận:


- Lao động qua đào tạo là: Lao động mà sau
khi tốt nghiệp phổ thông HS đợc học ở các
trung tâm chuyên nghiệp hoặc dạy nghề sau đó
mới ra làm việc


- Lao động khơng qua đào tạo là lao động mà
sau khi tốt nghiệp thổ thông học sinh đi làm
ngay (hoặc chỉ đợc hớng dẫn qua kinh ngiệm
của ngời khai thác hoặc tự học hỏi tìm hiểu)
<b>2. Vai trị quan trọng của lao động qua đào tạo</b>


GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Mục tiêu của lao động qua đào tạo là gì?
- Hiện nay số học sinh học nghề ở nớc ta nh
thế nào ?


GV: TiĨu kÕt HS nghi bµi;


HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm


Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
*. Kết luận:


- Mục tiêu: Đào tạo ngời lao động có kiến thức
và kĩ năng nghề nghiệp phổ thơng, cơng nhân
kĩ thuật, nhân viên, nghjieepj vụ


- Hiện nay số học sinh học nghề tăng lên
không ngừng, nhà nớc quan tâm nhằm giúp
học sinh nắm chắc tay nghề biết tự hoàn thiện
học vấn và chuyên môn để khi học xong có
năng lực tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo ra việc


<b>3. Tìm hiểu một số thông tin về mục tiêu đào tạo của trờng trunh học chuyên nghiệp và</b>
<b>tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng (Tiết 2)</b>


GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Em hãy cho biết hình thức đào tạo của các
tr-ờng THCN và dạy nghề?


- Đào tạo nghề phổ thông nhằm mục tiêu gì ?
- Dựa vào tiêu chuẩn nào để xét tuyển học sinh
vào các trờng THCN ?


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV



- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*.KÕt ln


+ Hình thức thơng tin đào tạo:


- Hình thức chính qui tập trung thời gian đào
tạo từ 2- 3 năm


- Hình thức ngắn hạn: Thời gian đào tạo từ 3
tháng đến 1 năm


- H×nh thøc båi dìng nâng bậc: Thời gian học
không qua s6 tháng


+ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luËn


kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp
- Mục tiêu của trờng dạy nghề nhằm đào tạo
ngời lao động có kiến thức và kĩ năng nghề
nghiệp phổ thồn, công nhân kĩ thuật, nhân viên
phục vụ


+ Tiªu chn xÐt nghỊ nghiƯp


- HS Tốt nghiệp THCS và HS tốt nghiệp THPT
u tiên cho HS đã tốt nghiệp THPT



- Số HS THCN đế năm 2004 là 360392 ngời
- Số HS học nghề đến năm 2004 là 1.145. 100
ngời


<b>4. Tìm hiểu về loại hình đào tạo ( Tiết 3)</b>
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo


luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Dự án phát triển các trờng THCN và dạy nghỊ
ë níc ta hiƯn nay nh thÕ nµo ?


- KÕ hoạch phát triển các trờng THCN và dạy
nghề ở nớc ta ?


- Bản thân em định tham gia vào nghề nào đó
cần nắm vững những thồn tin gì ?


Yªu cÇu HS tù rót ra kÕt ln


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt ln


+ Dù ¸n ph¸t triĨn:



- Dự án vay vốn ngân hàng phát triển ngân
hàng châu á để đào tạo dài hạn 43 nghề phổ
thơng


- Dù ¸n 14 nghề ngắn hạn do chính phủ Thụy
Sĩ viện trợ cùng với chờng trình 27 nghề ngắn
hạn


- Theo k hoch ca bộ giáo dục và đào tạo số
HS trong độ tuổi sẽ chuyển vào hệ THCN
10%/năm năm 2005, 15% năm 2010


- Tính đến năm 2004 c nc ta cú 226 trng
dy ngh


- Hệ ngắn hạn có 320 trung tâm dạy nghề 150
tyrung tâm dịch vụ việc làm 300 trung tâm kĩ
thuật tổng hợp


- Cui nm 4 2004 cả nớc có 286 trờng THCN.
Hiện nay nhiều trờng THCN đã nâng cấp thành
trờng cao đẳng


- Số lợng HS ngày càng tăng...
+ Định hớng tham gia học
- Tên trờng, địa điểm trờng


- Mục tiêu đào tạo chung của trờng
- Những khoa, ngành do trờng đào tạo


- Số lợng tuyển sinh hàng năm


- Điều kiện tham gia thi tuyển
- Chế độ học bổng, học phí
3. Đánh giá : ( tit 4)


- Giáo viên tổng kết và yêu cầu HS làm ra giấy các câu hỏi:


+ Qua bi hc ny em đã xác định cho mình về việc chọn nghề nh thế nào ?
+ Hãy tìm hiểu một số nghề mà mình định tham gia học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần 31 Ngày soạn: 16/04/2010
Ngày dạy: 17/04/ 2010
Chủ đề VIII - tháng 4


<i> các hớng đi sau khi tốt nghiệp trung häc c¬ së</i>
( TiÕt: 29 + 30 + 31+ 32)




I. Mơc tiªu
Gióp häc sinh


- Biết đợc các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS


- BiÕt lùa chän hớng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiƯp THCS


- Có ý thức lựa chọn một hớng đi và phấn đấu để đạt đợc mục đích
II. Chuẩn bị của gv và Học sinh



1. GV:


SGV, tµi liƯu tham khảo
III. Ph ơng pháp


a. Trc quan, m thoi.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.


2. Bµi cị : Không kiểm tra


3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bµi....


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1.Đặt vấn đề (tiết 1)</b>
GV: Đọc thông tin SGV yêu cầu HD trả lời câu hỏi:


- Mọi ngời có quyền bình đẳng để lựa chọn nghề
nghiệp của mình nh thế nào ?


- Em cã nhËn thøc g× vỊ nghỊ nghiƯp cđa níc ta hiƯn
nay ?


- HiƯn nay t×nh h×nh ë níc ta cần phân công ngành
nghề nhe thế nào ?


GV: Tiểu kÕt HS nghi bµi;


HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm


Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
*. Kết luận:


- Nớc ta đã tạo cho mội ngời chế độ
bình đẳng về mội mặt trong đó có
quyền đợc học tập và lao động... vì thế
mỗi HS sau khi tốt nghiệp THCS đều có
quyền lựa chọn cho mình con đờng vào
đời một cách tốt đẹp và hợp lí phù hợp
với khả năng và năng lực của mình
- Trong xã hội có nhiều nghề, có những
nghề đợc gỡng mộ, khơng ít nghề bị các
em coi là tầm thờng. Thực ra mội nghề
đều có vị trí và tầm quan trọng nhất
định trong xã hội


- Hiện nay nớc ta đang ở trong giai
đoạn đầu trong thời kì cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa thì sự phân công nghề
trong xã hội phait tuân theo một tỉ lệ có
cấu trúc đội ngũ nhân lực hợp lí


<b>2. Tìm hiểuthực trạng phân luồng học sinh sau khi đã tốt nghiệp THCS</b>
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Việc phân luồng HS sau khi đã tốt nghip THCS nh
thế nào ? Hậu quả của sự phân luồng đó ?


- Hiện nay nớc ta đang đặt ra kế hoạch phân luồng học
sinh sau khi tốt nghiệp THCS nh thế nào ?



- Tình trạng phân luồng học sinh sau khi đã tốt nghiệp
THCS và THPT nh thế nào ?


GV: TiĨu kÕt HS nghi bµi;


*. KÕt ln:


- Việc phân luồng HS ở nớc ta hiện nay
đang bất hợp lí và gặp nhiều khó khăn:
Số HS tốt nghiệp THPT tăng quá nhanh,
giáo dục đại học tăng nhanh chất lợng,
hiệu quả thấp


- HS sau khi tèt nghiÖp THCS cã thể
đ-ợc phân luồng nh sau:


+ Vào THPT
+ Vào trờng THCN
+ Vào học nghề dài hạn


+ Vo hc ngh ngn hạn để tham gia
lao động trực tiếp


- Luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS
tăng nhanh dẫn đến sức ép đối với
THPT


- Luång HS sau khi tốt nghiệp THCS,
THPT vào trờng dạy nghề



+ Sè nµy rÊt Ýt.


<b>3. Tìm hiểu một số thơng tin về mục tiêu đào tạo của trờng trunh học chuyên nghiệp và</b>
<b>tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng (Tiết 2)</b>


GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


- Nhà nớc ta đã có những giải pháp gì để phân luồng
học sinh ?


- Bên cạnh các giải pháp trên cn cú bin phỏp ng
b no ?


GV: Yêu cầu HS tù rót ra kÕt luËn


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*.KÕt luận


+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức xÃ
hội về nghề nghiƯp


- Mục đích: HS thấy đợc lao động ở
mọi lĩnh vực là cần thiết và đợc kính


trọng, việc các em đi các hớng khác
nhau là bình thờng hợp lí


+ Giúp HS THCS hiểu rõ về khả năng
của bản thaanvaf truyền thống, điều
kiện gia đình để lựa chọn hớng đi sau
khi tốt nghiệp THCS cho phù hợp
+ Các biện pháp đồng bộ khác


- KhuyÕn khÝch ph¸t triĨn các trờng
THPT ngoài công lập


- Đa dạng nhóa các loại hình giáo dục
nghề nghiệp


- Tăng cờng các điều kiện giáo dục ở
các cơ sở giáo dục nghề nghệp


- KhuyÕn khÝch ph©n luồng bằng cơ
chế, chính sách hỵp lÝ


<b>4. Tìm hiểu một số hớng đi của học sinh sau khi tốt nghiệp THCS( Tiết 3)</b>
GV: Gọi 1 HS đọc SGV và yêu cầu HS thảo luận


nhóm để trả lời các câu hỏi sau:


Mục tiêu đào tạo của các trờng THCN là gì?


- Trình độ tuyển sinh của các trờng THCN ?



- Nội dung và hình thức đào tạo của các trờng THCN ?
- TRình độ tuyển sinh của các trờng dạy nghề ?


- Nội dung đào tạo của các trờng dạy nghề ?


- Thời gian đào tạo, mục tiêu đào tạo của các lớp dạy
nghề tại cơ sở sản xuất ?


HS: Nghe bạn đọc thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi của GV


- Cử đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
*. KÕt luËn


+ Trêng THCN


- Mục tiêu đào tạo: Đào tạo những cán
bộ thực hành có trình độ trung học về kĩ
thuật, nghiệp vụ kinh tế giáo dục, văn
hóa....


- Trình độ truyển sinh


. Trình độ THCS: Khơng u cầu cao về
chuyên môn, khi ra trờng có bằng
THCN và có trình độ văn hóa tơng đơng
đào tạo 3- 3,5 năm



. Trình độ THPT: địi hỏi trình độ kĩ
thuật và nghiệp vụ phức tạp, thời gian
đào tạo từ 2- 3 năm cấp bằng THCN
- Nội dung đào tạo


. KiÕn thøc chung


. KiÕn thøc kÜ thuËt c¬ së cđa nhãm
ngµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Yêu cầu HS tự rút ra kết luận . Các kĩ năng, kĩ xảo hành nghề.+ Lớp dạy nghề tại cơ sở sản xuất
- Thời gian đào tạo 3- 6 tháng


- Mục tiêu: Đào tạo những lao động kĩ
thuật lành nghề, lao động ở vị trí phụ
hoặc những nghề đơn giản


- Gi¸o viên là những cán bộ kĩ thuật,
công nhân có tay nghề cao


3. Đánh giá : ( tiết 4)


- Giáo viên tổng kết và yêu cầu HS làm ra giấy các câu hỏi:


+ Hóy sp xp cỏc hng i trong sơ đồ phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS theo thứ
tự yêu tiên nguyện vọng của bản thân


</div>

<!--links-->

×