Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

trường thpt nam sách ii trường thpt nam sách ii tổ sinh hóa kiểm tra hóa học 10 thời gian làm bài 15 phút ngày tháng năm 2010 họ tên lớp hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a b c hoặc d trư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Để thu được SO3 nhiều hơn, người ta vận dụng phương pháp nào?


A. Giảm nồng độ khí SO2. B. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
C. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. Tăng thêm nồng độ khí O2.


<b>Câu 2: Trong q trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng: </b><i>Fe O</i>2 3 (r)3<i>CO</i> (k)   2<i>Fe</i>3<i>CO</i>2 (k) H > 0
Có thể dùng những biện pháp nào dưới đây để <i><b>tăng</b></i> tốc độ phản ứng?


A. Tăng nhiệt độ phản ứng. B. Tăng áp suất chung của hệ.
C. Tăng kích thước quặng Fe2O3. D. Nén khí CO2 vào lị.


A. N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k) B. N2(k) + O2(k)

2NO(k)
C. 2NO(k) + O2(k)

2NO2(k) D. 2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k)
<b>Câu 3: Khi hòa tan SO2 vào H2O có cân bằng sau: </b><i>SO</i>2 <i>H O</i>2 <i>H</i> <i>HSO</i>3


 


 


 <sub> </sub><sub></sub>  <sub>. Cân bằng chuyển dịch về phía</sub>
nào khi cho thêm NaOH?


A. Phải B. Không xác định được C. Trái D. Không thay đổi
<b>Câu 4: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm </b><i><b>giảm</b></i> tốc độ phản ứng?


A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngồi khơng khí vào bình có chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.


C. Thay nhôm hạt bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Pha loãng dung dịch các chất tham gia phản ứng.



<b>Câu 5: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?</b>
A. Phản ứng thuận đã kết thúc.


B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.


C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.


D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của sản phẩm bằng nhau.
<b>Câu 6: Cho cân bằng sau đây: CaCO3(r) </b>

CaO(r) + CO2(k) ΔH > 0 .
Yếu tố nào sau đây <i><b>không</b></i> làm cho cân bằng chuyển dịch? Hãy chọn kết luận sai.


A. Nhiệt độ. B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
C. Chất xúc tác. D. Người tiến hành phản ứng.


<b>Câu 7: Cho phản ứng trung hòa: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O</b>
Nồng độ ban đầu to 0,25M 0,48M


Nếu ở thời điểm t1 nồng độ của H2SO4 là 0,013M thì nồng độ của NaOH là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a b c
A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng.


B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc không đổi.
C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm.


D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi.


<b>Câu 9: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp kỹ thuật nào dưới </b>
đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi?



A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm. B. Tăng nồng độ khí cacbonic


C. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900o<sub>C </sub> <sub>D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vôi</sub>
<b>Câu 10: Cho biết cân bằng sau: </b> H2(k) + Cl2(k)

2HCl(k) ΔH < 0


Cân bằng chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau? Giải thích?
a) Giảm nhiệt độ phản ứng xuống


b) Tăng nồng độ H2.


c) Tăng áp suất bằng cách giảm thể tích tồn hệ.
d) Tăng nhiệt độ.


<b>TRẢ LỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nồng độ ban đầu to 0,5M 0,6M


Nếu ở thời điểm t1 nồng độ của NaOH là 0,25M thì nồng độ của HCl là:


A. 0,12M B. 0,15M C. 0,25M D. 0,35M


<b>Câu 2: Cân bằng nào dưới đây chuyển dịch </b><i><b>sang phải</b></i> khi tăng áp suất?


A. N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k) B. N2(k) + O2(k)

2NO(k)


C. 2NO2(k)

2NO(k) + O2(k) D. FeO(r) + CO(k)

Fe(r) + CO2(k)
<b>Câu 3: Ý nào sau đây là đúng?</b>


A. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.



C. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.


<b>Câu 4: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm </b><i><b>giảm</b></i> tốc độ phản ứng?


A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngồi khơng khí vào bình có chứa khí oxi.
B. Tăng nồng độ dung dịch các chất tham gia phản ứng.


C. Quạt bếp than đang cháy.


D. Thay bột nhôm bằng nhôm hạt để cho tác dụng với dung dịch HCl.


<b>Câu 5: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl5(k) </b>

PCl3(k) + Cl2(k) ΔH > 0
Yếu tố nào sâu đây tạo nên sự <i><b>tăng</b></i> lượng PCl3 trong cân bằng?


A. Giảm áp suất. B. Thêm PCl5 vào C. Tăng nhiệt độ D. Cả A, B và C
<b>Câu 6: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu </b>
chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu?


A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. người tiến hành phản ứng.
<b>Câu 7: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) </b>

2SO3(k) ΔH < 0


Để cân bằng chuyển dịch theo <i><b>chiều thuận</b></i>, người ta vận dụng phương pháp nào?
A. Giảm nồng độ khí SO2. B. Giảm nồng độ khí O2.


C. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.


<b>Câu 8: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch</b>
Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.


Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a b c
A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm.


B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi.
C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng.


D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc không đổi.
<b>Câu 10: Cho biết cân bằng sau: </b> A2(k) + B2(k)

2AB(k) ΔH > 0
Cân bằng chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau? Giải thích?


a. Giảm nhiệt độ phản ứng xuống
b. Tăng nồng độ khí A2.


c. Tăng áp suất bằng cách giảm thể tích tồn hệ.
d. Tăng nhiệt độ phản ứng.


<b>TRẢ LỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nồng độ ban đầu to 0,35M 0,75M


Nếu ở thời điểm t1 nồng độ của KOH là 0,15M thì nồng độ của H2SO4 là:


A. 0,35M B. 0,15M C. 0,25M D. 0,05M


<b>Câu 2: Định nghĩa nào sau đây là đúng?</b>


A. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị thay đổi trong phản ứng.



B. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.


D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.


<b>Câu 3: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất </b>
được biểu diễn bởi một trong ba hình dưới đây. Kết luận nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> ?


Tốc độ
phản ứng


¸p st cđa hÖ



Tốc độ
phản ứng


¸p st cđa hƯ



Tốc độ
phản ứng


¸p st cđa hƯ

a b c
A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng.


B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm.



C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc không đổi.
D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi.


<b>Câu 4: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phịng thí ngiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện</b>
pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?


a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2)


b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi


d) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan


Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:


A. b, c, d B. a, b, d C. a, b, c D. a, c, d


<b>Câu 5: Cân bằng nào dưới đây </b><i><b>chuyển dịch</b></i> khi thay đổi áp suất?


A. N2(k) + O2(k)

2NO(k) B. N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Giảm nồng độ khí SO2. B. Giảm nồng độ khí O2.


C. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
<b>Câu 8: Cho cân bằng sau đây: H2(k) + Cl2(k) </b>

2HCl(k) ΔH< 0


Yếu tố nào sau đây <i><b>không</b></i> làm cho cân bằng chuyển dịch?


A. nhiệt độ. B. tăng nồng độ H2.



C. chất xúc tác và áp suất. D. giảm nồng độ Cl2.
<b>Câu 9: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái </b><i><b>cân bằng</b></i> khi nào?


A. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của sản phẩm bằng nhau.
B. Phản ứng thuận đã kết thúc.


C. Phản ứng nghịch đã kết thúc.


D. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
<b>Câu 10: Cho biết cân bằng sau:</b>


2A(k) + B(k)

3C(k) ΔH < 0


Cân bằng chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau? Giải thích?
a. Giảm nhiệt độ phản ứng xuống


b. Lấy bớt C ra khỏi hệ.


c. Tăng áp suất bằng cách giảm thể tích tồn hệ.
d. Tăng nhiệt độ phản ứng.


<b>TRẢ LỜI</b>


</div>

<!--links-->

×