Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KT DK Hoa 8 lan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b>
Lớp: 8A……….


Họ và tên: ………


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. NĂM HỌC 2010-2011 </b>
<b>Môn : Hóa học 8 (Bài số 1)</b>


<b>Thời gian: </b> <b>45 phút</b>


<i>Điểm</i> <i>Lời phê của thầy(cô) giáo</i> <i>GV coi KT</i>


<b>I- TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1(1,5 đ):</b></i><b> Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất</b>
1- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:


A. số nơtron trong hạt nhân
B. số proton trong hạt nhân


; C. số electron ở vỏ nguyên tử


; D. số nơtron và số proton trong hạt nhân.
2- Hợp chất là:


A. Tập hợp nhiều chất trộn lẫn.


B. Chất do một nguyên tố hóa học tạo nên. ; C. Chất do 2 nguyên tố hóa học trở lên tạo nên.; D. Cả A,B,C đều sai.
3- Một hợp chất được tạo bởi nguyên tố R hóa trị V và nguyên tố Oxi, phân tử khối của hợp chất này
nặng 71 lần phân tử khối của khí hiđro. Nguyên tố R là:



A. Nitơ ( N)
B. Phôtpho ( P)


; C. Cacbon ( C)
; D. Lưu huỳnh (S)


4- Hợp chất của nguyên tố X với ngun tố oxi có cơng thức dạng XO. Hợp chất của nguyên tố Y với
nguyên tố hiđro có cơng thức dạng YH3. Cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố X và Y là:


A. XY
B. X2Y3


; C. X3Y2
; D. XY3


5- Nguyên tử X có tổng số hạt electron, nơtron, proton là 21 hạt; biết rằng số nơtron bằng số proton. Hãy
xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố hóa học nào?


A. Cacbon (C)
B. Oxi (O)


; C. Nitơ ( N)
; D. Natri (Na)
6- Phân tử khối của axit sunfuric H2SO4 là:


A. 49 đvC
B. 98 đvC


; C. 98 gam



; D. Cả B và C đều đúng.


<i><b>Câu 2 (0,5 đ):</b></i><b> Hãy ghép các nội dung ở cột A cho tương ứng với các dãy chất ở côt B </b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


<b>1) Các phân tử</b>


<b>2) Các nguyên tử</b> <b>a) N2; Fe, Znb) NH3; CO2; CH4</b>
<b>c) Fe, C, P</b>


<b>d) NH3, Fe, H2</b>


<i><b>Kết quả ghép</b></i>: 1) --- ; 2) ---


<b>II- TỰ LUẬN (8,0 điểm): Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau của đề thi này!</b>


<i><b>Câu 1 (4,5 đ):</b></i> Lập công thức hóa học ( đủ các bước) và tính phân tử khối của các hợp chất sau đây:
<b>a) Hợp chất gồm N (V) và nguyên tố O</b>


<b>b) Hợp chất gồm Ca và nhóm photphat ( PO4)</b>
<b>c) Hợp chất gồm nguyên tố S (VI) và nguyên tố O </b>


<i><b>Câu 2 (1,5 đ)</b> : Cơng thức hóa học của khí propan C3H8 cho biết những điều gì?</i>


<i><b>Câu 3 (1,0 đ):</b></i> Hãy chỉ ra các cơng thức hóa học viết sai và viết lại cho đúng ( không cần giải thích):
Na2O; MgO2 ; Na(OH)2


<i><b>Câu 4 ( 1,0 đ):</b></i> Một hợp chất gồm nguyên tố R có hóa trị x ( trong đó I  x  III) và nguyên tố oxi. Biết
rằng phân tử hợp chất này nặng gấp 2,55 lần nguyên tử canxi.



<b>a) Viết công thức dạng chung của hợp chất gồm R ( hóa trị x) và nguyên tố oxi.</b>
<b>b) Xác định tên và ký hiệu của nguyên tố R</b>


<b>---Hết </b>


đề---Phụ lục: Bảng tra cứu nguyên tử khối (NTK) và số proton các nguyên tố hóa học có liên quan:


Kí hiệu hóa học N C P S O Na H Al Ca


NTK 14 12 31 32 16 23 1 27 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
<b>TỔ : HÓA SINH </b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. NĂM HỌC 2010-2011 </b>
<b>Mơn : Hóa học 8 (Bài số 1)</b>


<b>Thời gian: </b> <b>45 phút</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I- TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (1,5 đ) : khoanh tròn đúng một đáp án được 0,25 điểm</b>


Ý 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C B C C B


<b>Câu 2 (0,5 đ): Ghép đúng mỗi cặp được 0,25 điểm</b>
<b>1- b</b> <b>; 2 – c </b>


<b>II- TỰ LUẬN (8,0 điểm):</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1 (4,5 đ)</b> <b>a)</b>


Đặt công thức dạng chung: <sub>N O</sub>V<sub>x</sub> II <sub>y</sub>
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.V = y.II
 tỷ lệ: x II 2


y V 5


CTHH của hợp chất: N2O5


PTK = (214) + (516) = 108 đvC


<b>b) Đặt công thức dạng chung: </b><sub>Ca (PO ) y</sub>II<sub>x</sub> III
4
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.III
 tỷ lệ: x III 3


y II 2


CTHH của hợp chất: Ca3(PO4)2


PTK = (40 3) + (31 2) + (16 8) = 310 đvC


<b>c) Đặt công thức dạng chung: </b>VI<sub>S O</sub><sub>x</sub> II <sub>y</sub>
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.VI = y.II
 tỷ lệ: x II 1



y VI 3


CTHH của hợp chất: SO3
PTK = 32 + (16 3) = 80 đvC


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
<b>Câu 2 (1,5 đ)</b> - khí propan do 2 nguyên tố: C,H tạo nên


- có 3 nguyên tử C, 8 nguyên tử H trong phân tử
- PTK của khí propan: (12 3 ) + (81) = 44 đvC


0,5
0,5
0,5
<b>Câu3 (1,0 đ)</b> Các CTHH viết sai là: MgO2 ; Na(OH)2



Viết lại: MgO ; NaOH 0,50,5


<b>Câu 4 (1,0 đ)</b> a) Công thức dạng chung của hợp chất: R2Ox
b) PTK của hợp chất: 2,55  40 = 102 đvC


Ta có: 2R + 16 x = 102


 R = 51 – 8x ( 1  x  3 )
Biện luận:


x 1 2 3


R 43 ( loại) 35 (loại) 27 ( nhận)


Vậy ngun tố R là nhơm ( kí hiệu Al)


0,25
0,25
0,25


0,25
Ghi chú: Học sinh có thể làm bài bằng nhiều cách giải khác nhau, nếu lập luận đúng và kết quả chính
xác thì vẫn đạt điểm tối đa của phần đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×