Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ubnd tønh th¸i b×nh céng hoµ x• héi chñ nghüa viöt nam ubnd tønh th¸i b×nh céng hoµ x héi chñ nghüa viöt nam së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o §éc lëp tù do h¹nh phóc sè 621 hd sgd§t th¸i b×nh ngµy 18 th¸ng 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND Tỉnh Thái Bình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
<b>Sở Giáo dục và đào tạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Sè: 621 /HD-SGD§T Thái Bình, ngày 18 tháng 9 năm 2009
<i> V/v thùc hiƯn quy t¾c</i>


<i> øng xư cđa CBCCVC </i>


<i><b>KÝnh gưi:</b></i> - HiƯu trëng các trờng trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo


- Trởng phòng chuyên m«n, nghiƯp vơ thc Së


Thi hành Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/01/2007 và hớng dẫn của
Sở Nội vụ về việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC) làm việc trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của tỉnh, Sở Giáo
dục và Đào tạo hớng dẫn cụ thể việc thực hiện quy tắc ứng xử của CBCCVC làm việc
trong cơ quan Sở và các trờng trực thuộc Sở nh sau:


<b>I. Những quy định chung</b>


1. Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp là quy định về các chuẩn mực trong việc xử sự của
CBCCVC trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ, trong quan hệ xã hội; Mỗi CBCCVC
đều phải có ý thức trách nhiệm và chịu trách nhiệm trong việc ứng xử của mình khi
làm nhiệm vụ và quan hệ xã hội.


2. Đối tợng thực hiện quy tắc ứng xử gồm:


a) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao
giữ một công vụ thờng xuyên trong cơ quan Nhà nớc;



b) Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao
giữ một nhiệm vụ thờng xuyên trong đơn vị sự nghiệp.


3. Mục đích:


a) Mục đích quy định quy tắc ứng xử của CBCCVC nhằm quy định các chuẩn
mực của CBCCVC khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm
những việc phải làm và không đợc làm nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm
của CBCCVC;


b) Thực hiện công khai các hoạt động nhiệm vụ, công vụ và quan hệ xã hội của
CBCCVC, nâng cao ý thức trách nhiệm của CBCCVC trong cơng tác phịng, chống
tham nhũng;


c) Là căn cứ để các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lí trách nhiệm khi
CBCCVC vi phạm các chuẩn mực xử sự trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong
quan hệ xã hội, đồng thời là căn cứ để nhân dân giám sát việc chấp hành các quy
định của Pháp lệnh cán bộ, công chức.


<b>II. Chuẩn mực xử sự của CBCCVC trong thi hành nhiệm vụ, công vụ</b>
1. CBCCVC khi thi hành nhiệm vụ, công vụ phải thực hiện đầy đủ và đúng các
quy định về nghĩa vụ của CBCCVC đợc quy định tại Điều 6, Điều 7, Điều 8 của Pháp
lệnh CBCC.


2. CBCCVC có trách nhiệm phát hiện việc thực hiện sai hoặc không đầy đủ,
không đúng quy định của các CBCCVC khác trong cùng cơ quan, đơn vị và CBCCVC
các cơ quan, đơn vị khác có liên quan trong thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ, phản ánh
đến cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý CBCCVC đó và chịu trách nhiệm cá nhân
về những phản ánh của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Quy định về việc chấp hành các quyết định đối với CBCCVC khi thực hiện
nhiệm vụ, công vụ:


a) CBCCVC khi thực thi nhiệm vụ, công vụ phải chấp hành quyết định của cấp
có thẩm quyền. CBCCVC đợc giao nhiệm vụ phải phối hợp với CBCCVC khác trong
cùng cơ quan, đơn vị và CBCCVC các cơ quan, đơn vị, tổ chức khác có liên quan để
thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ có hiệu quả;


b) CBCCVC khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ phải chấp hành quyết định của cấp
quản lý trực tiếp. Trờng hợp có quyết định của cấp trên cấp quản lý trực tiếp thì
CBCCVC phải thực hiện theo quyết định của cấp có thẩm quyền cao nhất, đồng thời
có trách nhiệm báo cáo cấp quản lý trực tiếp của mình về việc thực hiện quyết định
đó;


Khi thực hiện quyết định của cấp có thẩm quyền, CBCCVC phát hiện quyết định
đó trái pháp luật hoặc khơng phù hợp với thực tiễn thì phải báo cáo ngay với ngời ra
quyết định. Trong trờng hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì phải báo cáo lên cấp
trên trực tiếp của ngời ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả gây
ra do việc thực hiện quyết định đó;


c) CBCCVC làm việc trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Sở có
trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các quyết định của CBCCVC cấp dới thuộc lĩnh
vực đợc giao. CBCCVC có trách nhiệm phát hiện và báo cáo kịp thời với ngời ra
quyết định cùng cấp, cấp dới hoặc ngời ra quyết định của cấp trên về những quyết
định có căn cứ trái pháp luật hoặc không phù hợp với thực tiễn thuộc lĩnh vực đợc
giao.


5. Quy định về giải quyết các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân
khi CBCCVC thực thi nhiệm vụ, công vụ:



a) CBCCVC khi đợc giao nhiệm vụ, công vụ để giải quyết các yêu cầu của cơ
quan, đơn vị, tổ chức và cơng dân phải có trách nhiệm hớng dẫn cơng khai quy trình
thực hiện đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt bảo đảm các yêu cầu của cơ quan, đơn
vị, tổ chức và công dân đợc giải quyết đúng luật, đúng thời gian quy định. Trờng hợp
công việc cần kéo dài quá thời gian quy định, CBCCVC có trách nhiệm thông báo
công khai cho cơ quan, đơn vị, tổ chức và cơng dân có u cầu biết rõ lý do;


b) CBCCVC khi đợc giao nhiệm vụ, công vụ để giải quyết các yêu cầu của cơ
quan, đơn vị, tổ chức và công dân phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình theo
đúng quy định của pháp luật.


6. Quy định trong giao tiếp hành chính:


a) CBCCVC khi làm việc tại công sở và trong thời gian thực thi nhiệm vụ, công
vụ phải mặc trang phục đúng quy định; phải giữ uy tín, danh dự cho cơ quan, đơn vị,
lãnh đạo và đồng nghiệp;


b) Trong giao tiếp tại công sở và với cơng dân, CBCCVC phải có thái độ lịch sự,
hòa nhã, văn minh. Khi giao dịch trực tiếp, hoặc bằng văn bản hành chính hoặc qua
các phơng tiện thơng tin (điện thoại, th tín, qua mạng, ...) phải bảo đảm thông tin trao
đổi đúng nội dung công việc mà cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân cần hớng dẫn,
trả lời;


c) CBCCVC lãnh đạo trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ quan, đơn vị
phải nắm bắt kịp thời tâm lý của CBCCVC thuộc thẩm quyền quản lý để có cách thức
điều hành phù hợp với từng đối tợng nhằm phát huy khả năng, kinh nghiệm, tính sáng
tạo, chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của CBCCVC;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

e) Trong quan hệ đồng nghiệp CBCCVC phải chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự
đồn kết; phối hợp và góp ý trong q trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ để công việc


đợc giải quyết nhanh và hiệu quả.


<b>III. Những việc CBCCVC không đợc làm</b>
1. Các quy định chung:


a) CBCCVC phải thực hiện những quy định tại các Điều 15, 16, 17, 18, 19 và
Điều 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức và các Điều 37, 40 của Luật Phòng, chống
tham nhũng và các quy định của pháp luật khác về những việc CBCCVC không đợc
làm;


b) CBCCVC khi thực thi nhiệm vụ, công vụ không đợc mạo danh để giải quyết
công việc; không đợc mợn danh cơ quan, đơn vị để giải quyết công việc của cá nhân.


2. Các quy định CBCCVC không đợc làm trong quan hệ nhiệm vụ, công vụ:
a) CBCCVC không đợc trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm khi nhiệm vụ, cơng vụ
do mình thực hiện gây ra hậu quả ảnh hởng đến hoạt động của cơ quan, đơn vị mình
hoặc của cơ quan, đơn vị, tổ chức khác hoặc vi phạm tới quyền lợi chính đáng, danh
dự và nhân phẩm của cơng dân;


b) CBCCVC khơng đợc cố tình kéo dài thời gian hoặc từ chối sự phối hợp của
những ngời trong cơ quan, đơn vị mình hoặc cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan và
của cơng dân khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ;


c) CBCCVC không đợc che giấu, bng bít và làm sai lệch nội dung các phản ảnh
của CBCCVC làm việc trong cơ quan, đơn vị mình hoặc cơ quan, đơn vị, tổ chức
khác hoặc của công dân về những việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ do mình
đ-ợc giao thực hiện khơng đúng quy định của pháp luật.


3. Các quy định CBCCVC không đợc làm khi giải quyết các yêu cầu của cơ
quan, đơn vị, tổ chức và của công dân:



a) CBCCVC khi đợc giao giải quyết các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và
của công dân không đợc từ chối các yêu cầu đúng pháp luật của ngời cần đợc giải
quyết phù hợp với chức trách, nhiệm vụ đợc giao;


b) CBCCVC không đợc làm mất, h hỏng hoặc làm sai lệch hồ sơ, tài liệu liên
quan đến yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân khi đợc giao nhiệm vụ
giải quyết;


c) CBCCVC không đợc làm lộ bí mật Nhà nớc, bí mật cơng tác và bí mật nội
dung đơn th khiếu nại, tố cáo của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân theo quy định
của pháp luật.


<b>IV. ChuÈn mùc xö sù cđa CBCCVC trong quan hƯ x· héi</b>
1. Nh÷ng viƯc CBCCVC phải làm trong quan hệ xà hội:


a) CBCCVC khi tham gia các hoạt động xã hội thể hiện văn minh, lịch sự trong
giao tiếp, ứng xử, trang phục để ngời dân tin yêu;


b) CBCCVC phải có trách nhiệm hớng dẫn ngời dân khi tham gia vào các hoạt
động thuộc lĩnh vực mình đợc giao đúng quy định của pháp luật nhằm tạo nếp sống
và làm việc theo quy định của pháp luật;


c) CBCCVC khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật phải có trách nhiệm
thơng báo với cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý.


2. Những việc cán bộ, công chức, viên chức không đợc làm trong quan hệ xã
hội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) CBCCVC không đợc sử dụng các tài sản, phơng tiện công cho các hoạt động


xã hội không thuộc hoạt động nhiệm vụ, công vụ;


c) CBCCVC không đợc tổ chức các hoạt động cới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh
nhật, tân gia, thăng chức và các hoạt động khác của bản thân và gia đình vì mục đích
vụ lợi.


3. Các quy định CBCCVC khơng đợc làm trong ứng xử nơi công cộng:


a) CBCCVC không đợc vi phạm các quy định về nội quy, quy tắc ở nơi công
cộng; không đợc vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục tại nơi công cộng để
bảo đảm sự văn minh, tiến bộ của xã hội;


b) CBCCVC không đợc vi phạm các quy định về đạo đức công dân đã đợc pháp
luật quy định hoặc đã đợc cộng đồng dân c thống nhất thực hiện.


<b>V. Trách nhiệm của CBCCVC và của cơ quan, đơn vị</b>
1. Trách nhiệm của CBCCVC:


a) CBCCVC có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định tại Quy tắc này;


b) CBCCVC có trách nhiệm vận động CBCCVC thực hiện đúng các quy định tại
Quy tắc này; phát hiện và báo cáo cơ quan, đơn vị có thẩm quyền về những vi phạm
Quy tắc này của CBCCVC trong cùng bộ máy, trong hệ thống ngành, lĩnh vực.


2. Trách nhiệm của ngời đứng đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị
trực tiếp quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức:


a) Qu¸n triƯt, híng dÉn, tỉ chøc thùc hiƯn Quy tắc này;


b) Niờm yt cụng khai Quy tc ny tại trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị;



c) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy tắc này của CBCCVC trong cơ quan,
đơn vị;


d) Phê bình, chấn chỉnh, xử lý các vi phạm hoặc đề nghị cơ quan, đơn vị có
thẩm quyền xử lý các vi phạm đối với CBCCVC trong cơ quan, đơn vị theo phân cấp
quản lý CBCCVC.


<b>VI. Xư lÝ vi ph¹m</b>


1. CBCCVC vi phạm các quy định tại Quy tắc này thì tùy theo mức độ vi phạm
sẽ bị xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự.


2. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng CBCCVC có CBCCVC vi phạm
các quy định tại Quy tắc này thì tùy theo mức độ vi phạm của CBCCVC, ngời đứng
đầu và cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan, đơn vị đó bị xử lý kỷ luật theo quy định
của pháp luật.


<b>VII. Tỉ chøc thùc hiƯn</b>


1. Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các quy
định về Quy tắc ứng xử của CBCCVC làm việc trong cơ quan Sở và các đơn vị trực
thuộc Sở; kiểm tra, giám sát việc niêm yết công khai và thực hiện Quy tắc này của
các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lí.


2. Thủ trởng các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức cho CBCCVC
ở cơ quan, đơn vị học tập và thực hiện nghiêm túc các quy định về Quy tắc ứng xử
của CBCCVC.



Trong quá trình thực hiện có khó khăn, vớng mắc đề nghị báo cáo về Sở Giáo
dục và Đào tạo (qua Phòng Tổ chức cán bộ) để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét
giải quyết./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lãnh đạo Sở;


- Lu VP, TCCB. (đã kí)


</div>

<!--links-->

×