Trường THPT Đạ Tơng Giáo án HĐ NGLL10
Tuần: 3 NS:14-01-11
Tháng: 01
CHỦ ĐỀ THÁNG 01:
THANH NIÊN VỚI VIỆC GÌN GIỮ
BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC
THỜI LƯỢNG: 2 TIẾT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS.
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các em có quyền được thu nhận những thơng tin và nâng cao hiểu
biết về giá trị của các di sản văn hố, về truyền thống văn hố của địa phương, của đất nước.
2. Kĩ năng: Giúp các em phân tích và đánh giá về giá trị các di sản văn hoa và truyền thống văn hố.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ tơn trọng và quan tâm tới việc bảo vệ các di sản văn hố của
địa phương, của đất nước.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc.
- Hội thi thời trang.
- Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước.
- Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.
2. Hình thức:
- Tổ chức thi hỏi đáp và thảo luận các nhóm..
- Đan xen các tiết mục văn nghệ.
- Thi biểu diễn trực tiếp về trang phục dân tộc và hùng biện về trang phục đó.
III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ.
1. Phương tiện hoạt động:
- Máy chiếu, máy tính xách tay, loa, bài giảng điện tử, giáo án.
- Giấy A4, bút chì và bảng phụ.
2. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tìm hiểu một số thơng tin về các di sản văn hố vật thể và phi vật thể của địa phương, của đất nước.
- Đọc và tìm hiểu điều 30, 31 (trang 141, 142 – SGV) về quyền trẻ em trong Cơng ước Liên hợp
quốc.
- Gợi ý và khuyến khích học sinh tự tìm hiểu về chủ đề qua các phương tiện truyền thơng.
- Xây dựng một số câu hỏi thảo luận.
3. Chuẩn bị của học sinh:
•- Từng tổ phân cơng nhau tìm hiểu, lựa chọn và sắp xếp thơng tin về các di sản văn hố và một số
điều trong Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
•- Mỗi tổ cử một đại diện trình bày ý kiến của mình.
-• Ban cán sự phân cơng học sinh trang trí lớp, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÂN CƠNG
PHƯƠNG
TIỆN
Mở đầu: Người điều khiển nêu lí do và mục đích
hoạt động, giới thiệu đại biểu tham dự (nếu có).
Dẫn chương trình: (MC) mic, màn chiếu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc.
- Tìm hiểu về di sản văn hóa dân tộc:
- Cử ban chuẩn bị hội
trường và trang trí phòng
- Chuẩn bị
một số tài liệu
Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2010-2011
Trường THPT Đạ Tơng Giáo án HĐ NGLL10
+ Khái niệm.
+ Các loại di sản văn hóa.
Di sản văn hóa phi vật thể.
Di sản văn hóa vật thể.
- Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật,..của các
di sản văn hóa.
+ Những giá trị về mặt lịch sử.
+ Những giá trị về khoa học, nghệ thuật.
- GVCN khái qt nội dung chính của hoạt động, đánh
giá và nhận xét.
để thảo luận.
- Giới thiệu nội dung của
hoạt động
- Chia lớp làm 2 nhóm.
Mỗi nhóm cử 1 bạn trình
bày.
- Bầu ban giám khảo để
tính điểm cho các đội.
có liên quan
đến hoạt động
này.
- Bút, Giấy
A4, bảng phụ,
bình hoa,…
Hoạt động 2: Hội thi thời trang.
- Học sinh biểu diễn thời trang theo từng vùng miền và
thuyết trình trang phục.
- Thi hát dân ca về 3 miền minh hoạ cho trang phục.
- Thi hùng biện: Giới thiệu về một nét văn hố trong
ngày Tết cổ truyền Việt Nam cho một người bạn ở
nước ngồi.
- GVCN nhận xét về sự chuẩn bị và hùng biện của HS.
- Chuẩn bị trang phục
theo sự phân cơng của
GV.
- Chuẩn bị về nội dung
cùa bài thuyết trình.
- Sưu tâm, tập luyện bài
hát.
- Trang phục
dân tộc.
- Các tiết mục
văn nghệ.
- Tư liệu về
trang phục
theo vùng
miền.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống văn hóa của
địa phương, của đất nước.
1. Những nét bản sắc văn hóa của địa phương
- Khái niệm bản sắc văn hóa: Là những giá trị tinh hoa
cốt yếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc,
tổng hòa gắn kết lại với nhau trong nền văn hóa làm
nên bản sắc văn hóa hay cũng gọi là bản sắc văn hóa
dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc là cái biểu hiện tập
trung diện mạo dân tộc.
- Mỗi địa phương, mỗi vùng miền có bản sắc văn hóa
riêng. Đó là những nét đặc thù trong lễ hội, tập qn,
trong hương ước làng xã, trong nếp sống mới ở từng
khu phố, …
2. Những phong tục tập qn của địa phương, của
dân tộc
-• Phong tục, tập qn là những tục lệ, thói quen đã
thành nếp ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người
cơng nhận, tn theo.
-• Mỗi địa phương, mỗi vùng miền đều có những
phong tục, tập qn tốt cần được duy trì và phát huy.
Song cũng có những phong tục, tập qn đã bị lạc hậu
so với tiến bộ của xã hội, cần phải bị phê phán và loại
bỏ.
- Dân tộc Việt Nam có nhiều phong tục hay và mang
đậm bản sắc của người phương Đơng.
3. Học sinh trình bày những nét đặc trưng văn hóa
dân tộc mình.
- Ban cán sự lớp bàn bạc
và xây dựng kế hoạch
chuẩn bị (cái gì, như thế
nào, ai là người phụ trách
từng phần việc).
- Mỗi tổ hình thành một
đội thi từ 2 –3 người.
- Chuẩn bị một số tiết
mục văn nghệ gắn với nét
văn hóa của địa phương
mình.
- Mỗi tổ tự phân cơng
học sinh tìm hiểu về một
nét truyền thống văn hóa
nào đó của địa phương
(ghi nhận lại dưới hình
thức là một bài thuyết
trình, một bộ sưu tập
tranh ảnh,… để dự thi với
các tổ khác).
- Chuẩn bị trang phục của
dân tộc mình.
- Chuẩn bị bàn
ghế, bình hoa
để trang trí
phòng.
- Q tặng.
- Một số tiết
mục văn nghệ:
một số bài thơ,
bài hát về bộ
đội, thanh niện
xung phong.
Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2010-2011
Trường THPT Đạ Tơng Giáo án HĐ NGLL10
- Học sinh các dân tộc khác nhau sẽ trình bày đặc
trưng văn hóa dân tộc mình về:
+ Lễ hội
+ Nếp sống
+ Trang phục
+ Bài hát về dân tộc mình, địa phương mình.
- NDCT khẳng định: Mỗi dân tộc có những nét văn
hóa đặc trưng riêng cần phát huy những truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình.
- Trang phục
dân tộc của địa
phương.
Hoạt động 4: Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên.
1. Thế nào là nét đẹp văn hố tuổi thanh niên ?
-Tuổi thanh niên là độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi.
- Nét đẹp văn hố của con người được thể hiện ở trình
độ văn hố, ở sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa
văn hố của lồi người, ở thái độ giao tiếp ứng xử giữa
người với người, ở sự hài hồ về tâm hồn vả thể chất.
-• Nét đẹp văn hố tuổi thanh niên thể hiện ở sự tiếp
thu có chọn lọc, nhanh nhạy nắm bắt những tri thức
mới của thời đại một cách chủ động, tích cực và tự
giác.
2. Làm thế nào để học tập và rèn luyện, phát huy
và phát triển nét đẹp văn hố tuổi thanh
niên ?
-•Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc
góp phần phát triển bản sắc văn hố, tiếp thu nền văn
hố mới bằng cách ra sức học tập, nâng cao trình độ
hiểu biết.
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể trong mọi mặt của đời
sống hằng ngày để có thể trau dồi tri thức, nâng cao
phẩm chất đạo đức nhằm tránh được những ảnh hưởng
tiêu cực từ phía xã hội.
- Tham gia các hoạt động thực tiễn xã hội để có điều
kiện hồ nhập cộng đồng, hiểu thêm những nét đẹp
văn hố trong xã hội, tích luỹ kinh nghiệm cho bản
thân.
- GVCN nhận xét hoạt động của HS.
- Cán bộ lớp họp bàn về
nội dung và hình thức
hoạt động, phân cơng
cơng việc cụ thể cho từng
nhóm, tổ.
-•Thiết kế chương trình
hội thi.
-• Cử chủ tọa chương
trình, thư ký, thành lập
ban giám khảo, chuẩn bị
một vài tiết mục văn
nghệ.
- Hệ thống câu
hỏi, tình
huống ừng xử.
- Bảng phụ,
phấn viết,
khăn trải bàn.
- Tài liệu có
liên quan.
Kết thúc: GVCN đánh giá chung về nội dung của
chủ đề.
- Chốt lại các kiến thức trọng tâm.
- GVCN nhận xét- đánh
giá và trao giải thưởng
cho các đội xuất sắc.
- Q tặng.
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.
- GVCN nhận xét ưu, nhược, tun dương, phê bình.
- Rút kinh nghiệm cho lần tổ chức sau.
- Chủ đề hoạt động tháng 2: Thanh niên với lí tưởng cách mạng, với những nội dung sau:
+ Tọa đàm “thanh niên với lí tưởng cách mạng”.
Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2010-2011
Trường THPT Đạ Tơng Giáo án HĐ NGLL10
+ Hát những bài hát về Đảng, về Đồn.
Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2010-2011