Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giao an Hinh hoc 8 Hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.87 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KỲ I</b>


Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>


<b>TI</b>

<b>Ế</b>

<b>T 1 : § 1. TỨ GIÁC</b>


I. MỤC TIÊU :


 Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 Biết vẽ , gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.


 Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
 Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Các dụng cụ vẽ  đo đoạn thẳng và góc.
 Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 và hình 6
2. Học sinh :  Xem bài mới  thước thẳng


 Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : (5’) Thay cho việc kiểm tra bài cũ, GV có thể :
 Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7


 Giới thiệu khái quát về chương trình hình học 8



 Giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình I vào bài mới
3. <i>Bài mới</i> :


HĐ 1 : Định nghóa :


GV cho HS nhắc lại định nghóa tam giác
GV treo bảng phụ hình 1


? Tìm sự giống nhau của các hình trên.
GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1
là một tứ giác.


GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu
không phải là tứ giác, vì sao ?


? Vậy thế nào là một tứ giác ?


? Vì sao hình 2 khơng phải là một tứ giác ?
GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các
yếu tố đỉnh ; cạnh ; góc


GV cho HS laøm baøi ?1


1. <i>Định nghĩa</i> :
a/ Tứ giác :


Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn
thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất kỳ
hai đoạn thẳng nào cũng khơng nằm trên
một đường thẳng.



D <sub>C</sub>


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi
? Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và
nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà khơng
nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi


GV cho HS laøm baøi ?2 SGK


GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đốn
và trả lời GV ghi kết quả lên bảng


GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các
khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối,
2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo,
điểm trong, điểm ngồi của tứ giác.


 Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh.


 Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các
cạnh


?1 Hình 1a


b) Tứ giác lồi : Là tứ giác ln nằm trong


một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.


Chuù yù : ( SGK)


? 2


HĐ 2 : Tổng các góc của tứ giác :


GV : Ta đã biết tổng số đo 3 góc của một
 ; bây giờ để tìm hiểu về số đo 4 góc của
một tứ giác ta hãy làm bài ?3


a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một
tam giác ?


b) Hãy tính tổng :Â + <i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ<i>D</i>ˆ = ?
? Vì sao ? Â + <i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ<i>D</i>ˆ = 3600


GV : Tóm lại để có được kết luận trên ta
phải vẽ thêm một đường chéo của tứ giác
rồi sử dụng định lý tổng ba góc trong tam
giác để chứng minh như các bạn đã giải


<i>2. Tổng các góc của tứ giác</i> :


2
2


1


1


D C


B
A


Tứ giác ABCD có :
 + <i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ<i>D</i>ˆ = 3600
Định lý :


Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600


HĐ 3 : Củng cố :


- GV treo bảng phụ H5, H6 bài 1 SGK/66
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm
- GV nhận xét ghi kết quả lên bảng phụ
GV cho HS làm Bài tập 2 (66) SGK
GV giới thiệu các góc ngồi của tứ giác
GV treo bảng phụ hình 7a, b nhưng chưa vẽ
góc ngồi


 u cầu 2 HS lên bảng vẽ góc ngồi của
tứ giác trên


GV : Cho HS trả lời kết quả hình 7a và giải
thích vì sao GV gọi1HS lên bảng giải câu b.
GV có thể gợi ý.GV Nhận xét sửa sai nếu
có và chốt lại :Â1 + <i>B</i>ˆ1<i>C</i>ˆ1<i>D</i>ˆ1 = 3600



Bài 1 (66) :


Kết quả hình 5 : a/ x = 500<sub> ; b/ x = 90</sub>0


c/ x = 1150<sub>; d/ x = 75</sub>0


Keát quả hình 6 : a/ x = 1000<sub>; b/ x = 36</sub>0


Baøi 2 (66) :


a) <i>D</i>ˆ = 3600 (AÂ + <i>B</i>ˆ<i>C</i>ˆ ); <i>D</i>ˆ = 750


AÂ1 = 1800750 =1050; <i>B</i>ˆ1 = 1800 900 = 900
1


ˆ


<i>C</i> = 1800<sub></sub> 1200 = 600


b) AÂ1 = 1800 AÂ; <i>B</i>ˆ1 = 1800 <i>B</i>ˆ
1


ˆ


<i>C</i> = 1800<sub></sub> <i>C</i>ˆ ; <i><sub>D</sub></i>ˆ<sub>1</sub> = 1800<sub></sub> <i><sub>D</sub></i>ˆ


 AÂ1+<i>B</i>ˆ1+ <i>C</i>ˆ1 + <i>D</i>ˆ1 = 7200 (AÂ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Qua câu b em có nhận xét gì về tổng của


tứ giác.GV cho HS kiểm tra lại khẳng định
trên thơng qua hình 7a


<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Ôn lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi,
định lý tổng các góc của tứ giác


 Về nhà làm bài tập 3, 4, 5 (67) SGK
 Chuẩn bị thước, ê ke


= 7200


 3600 = 3600


Vậy : Tổng các góc ngồi của tứ giác bằng
3600


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIEÁT 2 : §2. HÌNH THANG</b>


I. MỤC TIÊU :


 Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng
minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vng.


 Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang
vuông.



 Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang


 Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy khơng
nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau)


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Bài soạn  SGK  Bảng phụ các hình vẽ 15 và 21


2. Học sinh :  Xem bài mới  thước thẳng  Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 8’


HS1 : Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi  Giải bài 4 tr 67


<i>Giải</i> : Hình 9 :  Dựng  biết độ dài ba cạnh 3cm ; 3cm ; 3,5 cm
 Dựng 2 đường trên với bán kính 1,5cm, và 2cm
Hình 10 :  Dựng tam giác biết cạnh 2cm, góc 700 ; cạnh 4cm


 Dựng 2 đường tròn với bán kính 1,5c ; 3cm
HS2 :  Nêu định lý tổng các góc của tam giác. Giải bài 3 tr 67


<i>Giaûi </i> : D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) ABC = ADC (c.c.c) <i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ .Ta có:<i>B</i>ˆ<i>D</i>ˆ =3600(1000 + 600)=2000 , Do đó<i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ =1000



* Đặt vấn đề : 2’




B


D C


A


GV : Tứ giác ABCD sau đây có gì đặc biệt ?


HS : Â + <i>D</i>ˆ = 1800 nên AB // DC. GV cho lớp nhận xét.


GV : Tứ giác ABCD như trên có AB // DC gọi là hình thang.


Vậy thế nào là hình thang, làm thế nào để nhận biết 1 tứ giác là hình thang chúng ta sẽ nghiên
cứu §2


3, Bài mới:
HĐ 1 : Định nghĩa


GV giới thiệu h thang như cách đặt vấn đề
?Tứ giác như thế nào được gọi là hình thang
? Minh họa hình thang bằng ký hiệu


GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường
cao của hình thang.



HS làm bài ?1 GV đưa bảng phụ H15


 Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm một
hình a ;b; c


GV gọi đại diện mỗi nhóm trả lời


Hỏi : có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh
bên của hình thang


1 <i>Định nghóa</i> :


Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song
song


H


B


D C


A


ABCD hình thang  AB // CD


 AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy)
 AD và BC : Các cạnh bên


 AH : là một đường cao của hình thang.
HĐ 2 : Làm bài ?2



B


D C


A


GV treo bảng phụ H16 ; H17 SGK/70
GV gợi ý : Nối AC ; Chứng minh :
 ABC = CDA  đpcm.


?Rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh
bên song song


?Em nào có thể chứng minh câu bGV cũng
gợi ý


Nhận xét :


B


D C


A


 Nếu một hình thang có hai cạnh bên song
song thì hai cạnh bên ấy bằng nhau ; hai
cạnh đáy bằng nhau :


AD // BC <i>AB CD<sub>AD BC</sub></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Em nào có thể rút ra nhận xét về hình


thang có hai cạnh đáy bằng nhau AB = CD 


/ /


<i>AD BC</i>
<i>AD BC</i>






HĐ 3 : Hình thang vuông


GV vẽ hình 18 tr 70 SGK lên bảng
? Hình thang ABCD có gì đặc biệt ?


GV : hình thang ABCD là hình thang
vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông ?
? Em hãy minh họa hình thang vuông bằng
ký hiệu


2. <i>Hình thang vuông</i> :
B



D C


A


Hình thang vuông là h thang có1góc vuông
ABCD là h.th.vg AB // CD và AD  AB
HĐ 4 : Củn g coá


GV treo bảng phụ h 21 tr 71 của bài tập 7
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời
kết quả và giải thích


GV cho HS làm bài tập 8 tr 71 SGK
GV cho HS cả lớp làm ra nháp
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
GV cho HS khác nhận xét


<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Học thuộc lý thuyết vở ghi  tham khảo
SGK


 Làm các bài tập : 6, 9, 10 tr 71 SGK


<i>Bài tập 7 tr 71 SGK</i> :
Kết quả :


a) x = 1000<sub> ; y = 140</sub>0


b) x = 700<sub> ; y = 50</sub>0



c) x = 900<sub> ; y = 115</sub>0


<i>Bài tập 8 tr 71 SGK</i> :
Ta có : Â  <i>D</i>ˆ = 200


AÂ + <i>D</i>ˆ = 1800


 AÂ = 1000 ; <i>D</i>ˆ = 800


Ta coù : <i>B</i>ˆ 2<i>C</i>ˆ
<i>C</i>


<i>B</i>ˆ ˆ = 1800 <i>B</i>ˆ = 1200 ; <i>C</i>ˆ = 600


Ngày soạn :
Ngày dạy


<b>TIẾT 3:§3. HÌNH THANG CÂN</b>



I. MỤC TIÊU :


 Nắm được định nghĩa, các tính chất của dấu hiệu nhận biết hình thang cân.


 Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính tốn


và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.


 Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.



II. CHUẨN BÒ :


Giáo viên<b> : </b> Bài soạn  Bảng phụ đề bài và hình vẽ ? 2


Học sinh :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2. Kiểm tra bài cũ</i> : 6’


HS1 :  Nêu định nghóa hình thang, vẽ hình thang ABCD và nêu các yếu tố ?


HS2 :  Giải bài tập 6 tr 70  71


<i>Sau khi kiểm tra ta có : tứ giác ABCD ; YKMN là hình thang.</i>
<b>* Đặt vấn đề</b> :  Hình thang sau đây có gì đặc biệt ?


B


D <sub>C</sub>


A


- HS : Hình thang ABCD có hai góc đáy bằng nhau.
- GV : Hình thang ABCD như trên gọi là hình thang cân


- Thế nào là hình thang cân và hình thang cân có tính chất gì ?  vaøo baøi


3. <i>Bài mới</i> :
HĐ 1 : Định nghĩa :



GV Cho làm bài ?1 ở phần đặt vấn đề
?Thế nào là hình thang cân


? Minh họa bằng ký hiệu tốn học
GV nhấn mạnh hai ý


 Hình thang


 Hai góc kề một đáy bằngnhau


GV nêu chú ý SGK


 Cho HS làm bài ? 2 chia lớp thành 4 nhóm,


giao mỗi nhóm một hình


 Gọi đại diện nhóm trả lời


 GV cho cả lớp nhận xét và sửa sai.


1. Định nghóa :
B


D <sub>C</sub>


A


Hình thang cân là hình thang có hai góc kế một
đáy bằng nhau.



ABCD là hình thang
AB // CD


<i>D</i>


<i>C</i>ˆ ˆ hoặc  = <i>B</i>ˆ


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ 2 : Tính chaát :


GV cho HS đo độ dài hai cạnh bên của hình
thang cân để phát hiện định lý


? Em nào phát biểu định lý ?


GV gợi ý cho HS chứng minh định lý
Xét hai trường hợp


+ AD cắt BC ở 0
+ AD = BC


GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách chứng
minh


GV ghi bảng và sửa sai trường hợp 1
GV yêu cầu HS vẽ lại hình (AD // BC)



GV cho HS đọc chú ý trong SGK


? Trong hình thang ABCD dự đốn xem cịn 2
đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ?


GV cho HS đo để củng cố dự đoán : AC = DB
GV gọi HS nêu định lý 2


Gọi HS nêu GT, KL


Hỏi : Em nào có thể chứng minh được
(nếu khơng có GV có thể gợi ý c/m)


ADC =  BCD (c.g.c)


2. Tính chất :


<i>Định lý</i> : (SGK/72)
E


B


D <sub>C</sub>


A


<i>Chứng minh</i>


a) AB cắt BC ở 0 (AB < CD)



ABCD là hình thang. Nên <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ ; Â1 = <i>B</i>ˆ1.


Ta có :<i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ nên  0CD cân  0D = 0C (1)


Ta có : Â1 = <i>B</i>ˆ1. Nên <i>B</i>ˆ2 = Â2.(2) Do đó 


0AB cân  0A = 0B Từ (1) và (2)  0D  0A =


0C  0B . Vaäy : AD = BC


b) AD // BC  AD = BC


Chú ý : (SGK)


<i>Định lý 2</i> : (SGK/73)
B


D <sub>C</sub>


A


Chứng minh


ADC và BCD có CD là caïnh chung
<i>D</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>C</i>
<i>D</i>



<i>A</i> ˆ  ˆ (gt) ;AD = BC (gt)


Do đóADC =  BCD (c.g.c). Suy ra AC = BD


HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết
GV cho HS làm bài ? 3


GV có thể gợi ý dựng hai đường tròn tâm D và
tâm C cùng bán kính


 Yêu cầu HS đo các góc của hình thang ABCD


?Trong hình thang độ dài2 đường chéo như nào
GV Yêu cầu HS phát biểu định lý 3


?Dựa vào định nghĩa và tính chất nào phát biểu


3. Dấu hiệu nhận biết


m B


D <sub>C</sub>


A


<i>Định lý 3</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : <b>(SGK)</b>
<b>HĐ 4 : Củng cố</b>



 Gọi HS nhắc lại định nghóa, tính chất và dấu


hiệu nhận biết hình thang cân.


Cho hình thang cân ABCD (AB // CD)
a) C/m <i>AC</i>ˆ<i>D</i><i>BD</i>ˆ<i>C</i> ,b) AC  BD = E.


C/m EA = EB


<i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b><b> </b></i>:(1’)


 Học thuộc định nghóa, tính chất và dấu hiệu


nhận biết hình thang cân


 Làm các bài tập 11, 12, 15, 18 SGK/74,75


Chứng minh


a) ADC = BDC (c.c.c) <i>C</i>ˆ1<i>D</i>ˆ1


b) vì <i>C</i>ˆ1<i>D</i>ˆ1. Nên ECD cân  EC = ED


lại có : AC = BD chất và dấu hiệu nhận biết
hình thang cân


 Làm các bài tập 11, 12, 15, 18 trang 74  75


SGK EA = EB



Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 4 : LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN</b>


I. MỤC TIÊU :


- HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh.


- Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân. Hai góc
đáy của hình thang và hai đường chéo của nó


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Bài soạn  SGK  Bảng phụ và hình 15


2. Học sinh :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 7’


HS1 :  Nêu định nghóa, tính chất hình thang cân ?


HS2 :  Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>TIẾT 5 : § 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>
Hoạt động 1: Luyện tập


Cho hình thang ABCD có
AB // CD, c/m :


a/ Nếu ACD = BDC c/m
ABCD là hình thag cân
b/ Nếu AC= BD, c/m ABCD
là hình th. cân


(GVchỉ rõ cho HS thấy, đây
la øbài tập c/m đ/l 3 về d/h
nhận biết htcân)


GV:Cóthể vẽ thêm cách khác
để c/m câu trên?( Chẳng hạn
vẽ thêm hai đường cao AH và
BK của hình thang).


Làm theo nhóm: Bài tập 19
(SGK):


Cho ba điểm A, D, K,( Hình
vẽ). Tìm điểm M sao cho 4
điểm đó tạo thành hình thang
cân.



HS laøm


a/ Chứng minh các
tam giác CDE, ABE
cân. Từ đó suy ra tam
giác ADC = tam giác
BCD (c-g-c) cm/ Suy
ra


Goùc ADC = Góc
BCD, suy ra ABCD là
hình thang cân.


b/ Bước 1:


HS vẽ BK song song
với AC, chứng minh
tam giác BDK cân.
Bứơc 2: Suy ra: Góc
ADC = Góc BDC, từ
đó do câu a, suy ra
ABCD là hình thang
cân
LUYỆN TẬP
a/
B
D <sub>C</sub>
A
b/
K


B
D <sub>C</sub>
A


Bài tập 19 SGK


K
D
M


M
A


Hoạt động 3: Củng cố


Cho tam giác ABC cân tại, vẽ
các đường phân giác BD,CE.
(D AC, E A


a/C/m BCDE ; Là htcân.
b/C/m cạnh bên của htg, trên
bằng đáy bé?


Bài tập về nhà:


ChoABCcân(AB=AC) Gọi


M là tr điểm cạnh AB, vẽ tia
Mx //BC cắt AC tại N.



a/ Tứ giác MNCB là hình gì?
Vì sao?


b/ nhận xét gì về điểm N đối
với cạnh AC? Vì sao có nhận
xét đó?


HS làm trên phiếu
học tập.


( GV sẽ chấm một số
bài, sửu sai cho HS
dấu hiệu nhận biết
hình thang cân.)


C
D
E


A


B


Bài giải:a/ Chứng minh: ADB=
 AEC .Suy ra:AD= EA , <i><sub>AED</sub></i> =


<i>ABC</i>, mà đ/vị ED//BC mà


EC =BD ( c/m treân)  BEDC



là htcân.b/ Ta có:Do ED // BC và
do gt.Nên <i><sub>EBD</sub></i> = <i><sub>DBC</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>BDE</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. MUÏC TIÊU :


- Nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, định lý 1 và định lý 2 về đường
trung bình của tam giác.


- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh của hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
đoạn thẳng song song. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn .


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Giáo án


2. Học sinh : - làm bài tập mà GV đã chuẩn bị cho HS ở tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. Bài mới :


<i>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ</i>


(Bài tập ở nhà). GV cho một HS trình bày
bài làm ở bảng và kiểm tra việc làm bài tập
ở nhà của HS.


Như vậy trong trường hợp đặc biệt: Đối với
một tam giác cân, nếu có một đường thẳng


đi qua trung điểm cạnh bên, song song với
cạnh đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên
thứ hai. Vấn đề đặt ra cho chúng ta tìm tịi
là điều đó cịn đúng đơí với mọi tam giác ?
GV:Githiệu:Đường trung bình của tam giác.






--x
N


M


C
B


A


- Chứng minh BMNC là hình thang cân.-
Suy ra BM = CN = AB /2


- Maø AB = AC (gt) suy ra N là trung điểm
AC.


<i>Hoạt động 2:</i> Hoạt động phát hiện tính chất,
khái niệm đường trung bình của tam giác
Cho tam giác ABC tuỳ ý, nếu cho D là
trung điểm cuả cạnh AB, qua D vẽ đường


thẳng Dx song song với BC, tiaDx có đi qua
trung điểm E của cạnh AC không? Chứng
minh? (GV hướng dẫn cách vẽ thêm như
SGK).


GV: Trình bày khái niệm đường trung bình
của tam giác. Yêu cầu HS dự đốn tính
chất đường trung bình của tam giác? Kiểm
tra dự đốn đó?


Kiểm tra bằng phương pháp nào?


<i>1. Định lí 1 : </i>


<i>Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh</i>
<i>của tam giác và song song với cạnh thứ hai</i>
<i>thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba</i>






--x
E


D


C
B



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

F C


D E


A


B
<i>Hoạt động 3:</i> Phát Hiện Tính Chất Đường
Trung Bình Của Tam Giác


GV cho HS vẽ hình đo, dự đốn tính chất
đường trung bình, về độ dài đường trung
bình so sánh với cạnh tương ứng. Đo 2 góc
ở vị trí đồng vị để kiểm tra tính song song


3. Định lí 2 :


<i>Đường trung bình của tam giác thì song</i>
<i>song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó.</i>


GT ABC, AD = DB, AE = EC.


KL DE // BC ; DE = 1


2BC
<i>Hoạt động 4: Củng cố</i>


Giáo viên Yêu cầu HS :



a/ Dựa vào hình vẽ tìm những đường trung
bình khác của tam giác ABC và nêu tính
chất của chúng?


b/ Cho HS làm bài tập SGK (Hình vẽ 33
SGK)


GV: Chỉ yêu cầu HS trả lời bằng miệng.
Nêu lý do vì sao có được kết quả đó.


<i>Hướng dẫn về nhà :</i>


GV hướng dẫn bài tập ở nhà cho HS:


Bài tập 20: Nhận xét IK và BC? Điểm K
đối với đoạn thẳng AC?


Bài tập 22: Nhận xét gì về EM và DC?
Điểm E đối với đoạn thẳng BD ?


F


C


E


A
B



a/ HS: Trong tam giác ABC cịn có thêm
EF, DF là đường trung bình.


Do đó:


EF // AB và EF = AB /2
DF // AC vaø DF= AC /2


b, Cho DE = 50 m, do DE là đường trung
bình của tam giác ABC nên mặc dù có
chướng ngại vật, cũng có thể biết khoảng
cách BC = 100m.


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG( TT)</b>
I. MỤC TIÊU :


- Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về đường trung
bình của hình thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Rèn luyện cho HS tư duy logic qua việc xây dựng khái niệm đường trung bình của hình thang
trên cơ sở khái niệm đường trung bình của tam giác.


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Bài soạn  SGK  Bảng phụ
2. Học sinh :  Xem bài mới  thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :



1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Bài mới</i> :


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tìm kiến
thức mới


GV: Yêu cầu cả lớp làm trên phiếu học
tập, thu và chấm một số HS .


Cho hình thang ABCD ( AB// CD), gọi E là
trung điểm của AD, vẽ tia Ex // DC cắt AC
ở I, cắt BC ở F. I có phải là trung điểm của
đường chéo AC? F có phải là trung điểm
của BC khơng? Vì sao?


GV: Dựa vào những kiến thức của HS, GV
bổ sung, khái quát, phát biểu thành định lý.
-EF gọi là đường trung bình của hình thang
? Vậy thế nào làđường trung bình của hình
thang.


I


--- <sub>F</sub>


E x


D C



B
A


E là trung điểm của AD và Ex // DC nên đi
qua trung điểm I của AC và Ix// AB nên Ix
đi qua trung điểm F của BC. (Định lý)


<i>1. Định lí 3 : (sgk/78).</i>
<i>* Định nghóa : </i>(SGK/78)


F
E


D C


B
A


Hoạt động 2: Tìm kiếm kiến thức mới
GV: Xét hình thang ABCD, hãy đo độ dài
đường trung bình của hình thang và độ dài
tổng hai đáy của hình thang rồi so sánh
chúng? Kết luận được rút ra?


GV: Chứng minh hoàn chỉnh định lý đó?


<i>2. Định lí 4 (SGK/78)</i>


Hoạt đơng 3: Củng cố



GV: HS xem hình vẽ ở bảng. Hãy nêu giả
thiết bài tốn và tính độ dài x?


<i>Hướng dẫn bài tập ở nhà</i>


Bài tập 26: x= ? x+y = ? Suy ra y= ?
Bài tập 27: EK đối với DC?


KF đối với AB?


Bài tập :BE là đường trung bình của hình
thg ACFD Do đó ( 24 + x) : 2 = 32, từ đó
suy ra x= 64 - 24 = 40 (cm)


<i>GT</i>


<i>ABCD là hình thang </i>
<i>( AB//CD)</i>


<i>EA = ED; FB = FC</i>
<i>KL</i>


<i>EF // AB // CD</i>




1
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

EK +KF đối với EF?


32
24


F
E


D


C
B


A


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 7 : LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIEÂU :


1. HS vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của hình thang để giải quyết được
những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.


2. Rèn luyện cho HS nhận dạng đường trung bình của tam giác.
II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Bài soạn  SGK  Bảng phụ


2. Học sinh :  Thước thẳng  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.


GV: Kiểm tra bài tập HS làm ở nhà. Một
HS làm bài tập ở bảng( GV có thể vẽ sẵn
hình ở bảng phụ)


GV: u cầu vài HS nhắc lại tính chất
đường trung bình của hình thang, sửa sai
cho HS và hồn chỉnh chứng minh.


y cm
x cm


16 cm


H
G


8 cm


F
E


D
C


B
A



C/m tứ giác ABFE, CDHG là hình thang.
Do CD là đường trung bình của hthg ABFE.
Do đó x= (AB+ EF) :2 = (8+ 16) :2 =12 cm
Do EF là đường trung bình của hthg CDGH
DoEF=(CD+GH):2 Suy ra y=32 -12=20 cm
Hoạt động 2: Luyện Tập:Bài tập 27 SGK


( Đây là một bài tập GV đã cho HS chuẩn
bị ở nhà).Yêu cầu HS trả lời các câ hỏi mà
GV yêu cầu:


So sánh EK và DC? KF và AB? So sánh EF
với EK+ EF? Kết luận được rút ra khi so EF
với AB + CD? (Khi nào xảy ra dấu = )
GV chuẩn bị bài giải hoàn chỉnh trên bảng
phụ


Yêu cầu HS nêu bài toán đầy đủ cả thuận


Bài tập 27 SGK“ EF là độ dài đoạn thẳng
nối trung điểm hai cạnh đối diện AD và BC
của của tứ giác ABCD, chứng minh rằng:
EF  AB CD


2




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

và đảo ? Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập ở


nhà.


K


F


E


D
C
B


A


Hoạt động 3: Củng cố tính chất đường trung
bình hình thang bài tốn mở tìm kiến thức
mới. GV: ( Bài tập 28 sgk)Yêu cầu HS
trảlời các câu hỏi để rèn phương pháp phân
tích đi lên : Để chứng minh AK = KC ta cần
chứng minh điều gì? ( Hướng dẫn HS phân
tích đi lên..) AB = 6 cm, CD = 10 cm, tính
độ dài các đoạn thẳng EI, KF, IK.


So sánh độ dài đoạn thẳng IK với độ dài
đoạn thẳng IK với hiệu của hia đáy hình
thang ABCD?


Chứng minh?


GV: Có thể nêu bài tốn hồn chỉnh có đủ


cả phần thuận và đảo( yêu cầu HS nêu, GV
hướng dẫn để có kết luận đúng, phần đảo
xem như bài tốn nâng cao ở nhà).


Bài tập 28 SGK


K
I


F
E


D C


B
A


CM :EF là đường trung bình của hình thang
ABCD nên EF // DC. Xét ADC có :E là
trung điểm AD (gt) và EF // CD K là
trung điểm AC <i>EK</i> 1<sub>2</sub><i>CD</i> (1) Tương tự :


1
2


<i>IF</i>  <i>CD</i> (2). Maø 1( )


2


<i>EF</i>  <i>CD AB</i> (3)



và EF = EK + IF - IK (4). Từ (1) ; (2) ; (3) ;


(4) suy ra : 1



2


<i>IK</i> <i>CD AB</i>


Hoạt động 4: Củng cố


Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến
BD, CE cắt nhau ở G, gọi I, K lần lượt là
trung điểm của GB, GC. Chứng minh DE
//IK và DE // IK.


GV: Thu và chấm một số bài, sửa sai cho
HS ( Nếu có), củng cố vận dụng tính
chấtđường trung bình của tam giác trong
chứng minh.


HDVN:


Làm bài tập 37 ; 38; 39 SBT/64.


Bài tập củng cố :


//
//
/



/


G
K
I


D
E


C
B


A


Bài giải :


IK // BC v IK = BC/2( đtb tam giác GBC)
ED// BC v ED = BC/2( đtb tam giác GBC)
Suy ra ED // IK vaø ED= IK.


Ngày soạn :
Ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết dùng thước và com pa để dựng hình ( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố
đã cho bằng số và hình, biết phân tích và chỉ trình bày trong bài làm hai phần: Cách dựng và
chứng minh.


- Sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách chính xác, rèn luyện thêm thao
tác tư duy: phân tích tổng hợp.



- Có ý thức vận dụng hình vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên : GV cho HS ơn tập những bài tốn dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và lớp
7, chuẩn bị thước và compa để làm tốn dựng hình.


2. Học sinh : Chuẩn bị thước và compa để làm tốn dựng hình.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Bài mới</i> :


<i>Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ</i>


GV: Giới thiệu cho HS bài toán dựng hình.
? Hãy nêu tóm tắt các bài tốn dựng hình
cơ bản đã biết ở lớp 6 và lớp 7 .


3 HS làm ở bảng.( Chỉ trình bày cách dựng)


-Dựng đoạn thẳng, đường trung trực, tam


giác có cạnh bằng cạnh của tam giác đã cho.


1/ Bài toán dựng hình :


<i>Các bài tốn vẽ hình mà chỉ sử dụng hai</i>
<i>dụng cụ là thước và compa được gọi là các</i>
<i>bài tốn dựng hình.</i>



2/ Các bài tốn dựng hình đã biết
( SGK)


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước dựng của</i>
<i>bài tốn dựng hình thang</i>


GV: Nêu bài tốn dựng hình thang thực
chất là đưa về bài toán dựng cơ bản đã nêu
ở trên.


GV: Nêu ví dụ 1 ở SGK, với việc phân tích,
để HS thấy được ý nghĩa của bước phân
tích, tập cho hS phân tích bằng hệ thống
câu hỏi:


- Giả sử dưïng được hình thang ABCD thỏa


mãn các u cầu ( Xem hình vẽ).
- Hình nào có thể dựng được? Vì sao?
- Hãy xác định vị trí của điểm B sau khi đã
dựng bài toán đã nêu.(3 HS nêu các bước)
? Hãy chứng minh.(2 HS trình bày c/m )


3/ Dựng hình thang :


<i>Ví dụ 1 : (SGK)</i>


x



70


D C


B
A


2


4
3


Bài giải :( SGK / 83)


<i>Hoạt động 3: Luyện tập để củng cố</i>


Phân tích để tìm cách tìm cách dựng ( Bài
tập 31 SGK)


GV: Bài tập này HS sẽ làm phần cách dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

và chứng minh ở nhà.


<i>Hướng Dẫn Về Nhà</i>


- Học bài và xem lại các dạng bài đã làm.
- Bài tập số 29, 30, 32, 34 SGK trang 83


4 cm
2 cm



E


D C


B
A


a/ Phân tích :


Tam giác ADC dựng được ( Do biết độ dài
ba cạnh). Điểm B nằm trên tia Ax // DC và
B thuộc đường trịn(A; 2cm) từ đó suy ra
cách dựng điểm B.


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 9 : LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH- DỰNG HÌNH THANG CÂN</b>


I. MỤC TIÊU :


- Giúp HS củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải của một bài toán dựng hình.
- Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài tốùn dựng hình.


- Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứnggiữa dựng tam giác và dựng
hình thang.


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Giáo án, SGK, Chuẩn bị phương án chia tổ để thảo luận, trình bày bài giải.


2. Học sinh :  Thước thẳng và compa  Làm bài tập ở nhà do GV hướng dẫn


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Bài mới</i> :


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nêu câu hỏi.


? Nêu các bước giải của một bài tốn đựng
hình.


- Trình bày bài toán 29 SGK.


- GV: Sau khi HS giải xong, nêu bài tốn
phụ : “ Cho góc 650<sub> , dựng góc 25</sub>0<sub>, sau đó</sub>


dựng bài tốn trên bằng cách khác” (làm ở
nhà).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


Bài tập 29 SGK


y


x
4 cm
650



C
B


A


* Dựng : - Dựng BC = 4 cm
- Dựng <i><sub>CBx</sub></i> <sub>65</sub>0




- Dựng tia Cy vng góc với Bx
- Giao điểm của Bx và Cy là A.
* Chứng minh :


ABC coù : <i>A</i>900; <i>B</i> 650; BC = 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV: Yêu cầu thảo luận theo 4 tổ, trình
bày cách phân tích và dựng hình bài tập 33
SGK


Sau đó chỉ yêu cầu một tổ làm tốt nhất trình
bày bứơc dựng hình và chứng minh ở bảng).
- GV yêu cầu các tổ bổ sung ý kiến, nhận
xét, để tiến đến có một lời giải hồn chỉnh.
- GV: Cho HS nhận xét bài tốn dựng hình
trên, bài tốn dựng hình trên đã sử dụng
những bài tốn dựng hình cơ bản nào?
-Chia lớp thành 4 tổ, các tổ tiến hành thảo
luận và trình bày bài giải của tổ mình.


Phân tích : CD = 4cm dựng được. Góc CDx
= 800<sub> dựng được (điểm A thuộc tia Dx) và </sub>


điểm A thuộc đường tròn (C; 4 cm) suy ra A
dựng được, B thuộc tia Ay //DC và thuộc tia
Ctsaocho góc DCt = 800<sub> Suy racách dựng B.</sub>


? Hãy c/m.
? Biện luận .


y
x


80


D C


B
A


3
4


Cách dựng : - Dựng đoạn thẳng CD=3cm
- Dựng góc <i><sub>CDx</sub></i> <sub> = 80</sub>0<sub> - Dựng cung trịn </sub>


tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A.
- Dựng tia Ay//DC (Ay và C thuộc cùng nửa
mặt phẳng có bờ AD)



- Để dựng điểm B có 2 cách :Hoặc dựng CÂ
=800<sub> , hoặc dựng đường chéo DB = 4cm </sub>


Chứng minh :Tứ giác ABCD là hình thang
vì : AB//CD. Có DÂ = CÂ =800<sub>(hoặc AC=BD </sub>


=4cm), CD = 3cm. Vậy ABCDlà hình thang
cân cần dựng.


Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng dựng hình
những bài tốn cơ bản.


Mỗi HS dựng một góc có số đo bằng 300 <sub>?</sub>


Hoïc sinh nghe.


Học sinh dựng vào vở
Hoạt động 4: Bài tập củng cố


Dựng hình thang ABCD, biết góc D bằng
900<sub>, đáy CD =3 cm, cạnh bên AD = 2 cm, </sub>


cạnh bên BC=3 cm.(tất cả HS làm bài phân
tích bằng miệng, trình bày cách dựng, phần
chứng minh sẽ làm hoàn chỉnh ở nhà).
Bài tập về nhà: Dựng hình thang cân


ABCD, ( AB // CD, biết hai đáy AB = 2 cm.
CD = 4 cm, đường cao AH = 2 cm.



<i>Hướng dẫn : </i>Tính độ dài DH, tam giác
ADH dựng được suy ra….


Bài tập :


x
3
2


3
90


D C


B
A


HS phân tích:


Tam giác vng ADC dựng được.


Điểm B thuộc Ax // DC và thuộc đường
tròn ( C; 3cm) suy ra B dựng đư


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 10 : § 6 : ĐỐI XỨNG TRỤC</b>


I. MỤC TIÊU :



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục. Hình thang cân là hình có trục
đối xứng. - Biết dựng các hình đối xứng với nhau qua một trục.


II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên : Thước và compa để dựng hình.


2. Học sinh : Chuẩn bị thước và compa để dựng hình.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Bài mới</i> :


Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ


GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa đường
trung trực của một đoạn thẳng?


Từ đó GV giới thiệu khái niệm hai hai
điểm đối xứng với nhau qua một đường
thẳng.


GV: Nếu điểm M nằm trên trục đối xứng d,
thì điểm xứng với điểm M là điểm nào?
GV: Khẳng định, ghi bảng


1/ Hai điểm đối xứng với nhau qua một
đường thẳng: Định nghĩa : (SGK/84) ?1


d



I


M'
M


<i>Chú ý : Nếu điểm M nằm trên trục đối xứng</i>
<i>thì điểm đối xứng của M chính là M</i>


Hoạt động 2: Củng cố khái niệm, rèn kỹ
năng vẽ điểm đối xứng qua một trục
- GV: Cho đoạn thẳng AC và một đường
thẳng d.


Hãy vẽ hình đối xứng của điểm A, C qua d?
-Lấy một điểm B bất kỳ thuộc đoạn thẳng
AC, vẽ điểm đối xứng của điểm B qua d.
- Có nhận xét gì về các điểm đối xứng của
A, B, C?


- Kiểm tra sự nhận xét bằng thước thẳng.
- GV qua hình ảnh của hai đoạn thẳng AC
và A’C’ ta gọi hai đoạn thẳng đó là hai
hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.


Bài tập ? 2


B'
B






--=
=


C'
C


A'
A


d


Nếu A, B, C thẳng hàng thì các điểm đối
xứng của các điểm đó qua một đường thẳng
cũng thẳng hàng.


Hoạt động 3: Hai Hình Đối Xứng Nhau Qua
Một Đường Thẳng


GV : Vẽ hai tam giác đối xứng với nhau
qua một trục.


Nhận xét gì về hai tam giác đối xứng qua
một trục? ( Bằng trực quan hay đo đạc)
Phần chứng minh xem như bài tập về nhà.


2/ Hai hình đối xứng nhau qua một đường
thẳng : Định nghĩa: (SGK/85)



d


C'


B'
A'


C
B


A


/// ///


// //


/
/


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 4 :Hình Có Trục Đối Xứng
- HS thực hiện ?3 để hình thành khái niệm
hình có trục đối xứng


A


H C


B



- HS trả lời miệng bài ?4


- Dùng tranh vẽ sẵn, hay dùng tấm bìa
mềm ,vẽ hình trên tấm bìa đó , gấp hình để
tìm trục đối xứng


- GV gấp tấm bìa hính thang cân ABCD
(AB//CD)sao cho A trùng B, D trùng C. Lưu
ý để HS thấy nếp gấp đi qua trung điểm 2
đáy của hình thang.


?Nhận xét vị trí của 2 phần tấm bìa sau gấp
* Củng cố : Tìm các hình có trục đối xứng
bái tập 37 SGK/87.


3/ Hình có trục đối xứng :


?3 A đối xứng với chính nó.B đối xứng với


C qua AH, H đối xứng với chính nó.


Mọi điểm của tam giác ABC đối xứng qua
AH đều nằm trên tam giác đó.


* Định nghóa: (SGK/86)


? 4 - Chữ A có 1 trục đối xứng .


-Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
-Đường trịn có vơ số trục đối xứng.



A



* Định lý: (SGK/87)
* Hướng dẫn về nhà :


- Oân bài và làm bài 36; 38; 39; 40.SGK/87;
88 để tiết sau luyện tập.


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 11 : LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU  Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng , về hình có trục đối


xứng


 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng


 Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế
cuộc sống.


II. CHUẨN BÒ :


1. <i>Giáo viên </i>: Bài soạn  Compa Bảng phụ


2. <i>Học sinh</i> :Học bài và làm bài đầy đủ,dụng cụ học tập đầy đủ.Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :



1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS1 :  Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.


 Vẽ hình đối xứng của  ABC qua đường thẳng d.
HS2 :  Chữa bài 36 tr 87 SGK


a,0x là đường trung trực AB :  0A = 0B; 0y là đường trung trực của AC :  0A = 0C
 0B = 0C (= 0A)


b) A0B cân tại 0  Ô1 = Ô2 =


2
0ˆ<i>B</i>
<i>A</i>


 AÔB = 2Ô2 ; A0C cân tại 0  Ô3 = Ô4 =


2
0ˆ<i>C</i>
<i>A</i>



AÔC = 2Ô3, mà AÔB + AÔC = 2 (Ô2 + Ô3) = 2(xOÂy) ; BOÂC = 2 . 500 = 1000


3. Bài mới :


Luyện tập :Bài 37 tr 87 SGK


GV treo bảng phụ có vẽH59. GV u cầu


HS tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ trục đối xứng của
các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu
trục đối xứng


Bài 37 tr 87 SGK


Hình a : có 2 trục đối xứng.


Hình b ; c ; d ; e ; i : mỗi hình có một trục
đối xứng


Hình g : Có 5 trục đối xứng
Hình h : khơng có trục đối xứng
Bài 39 tr 88 SGK


GV đọc to đề, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ
hình theo lời GV đọc


? Hãy phát hiện trên hình vẽ những cặp
đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích ?


? AD + DB = ? AE + EB = ?


? Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB


?Áùp dụng kết quả câu a, hãy trả lời câu hỏi
b ?


Bài 39 tr 88 SGK



d


D <sub>E</sub>


C


B
A


Chứng minh Vì A đối xứng với C qua d
nên d là trung trực của AC  AD = CD, AE
= EC (1); CEB có :CB < CE + EB (bất
đẳng thức trong tam giác)Mà CB = CD +
DB CD + BD < EC + EB (2)


Từ (1) và (2)  AD + BD < AE + EB


b) Con đường ngắn nhất mà bạn Trí nên đi
là con đường A  D  B


Bài 40 tr 88 SGK:GV treo bảng phụ với
hình vẽ 61.GV yêu cầu HS quan sát, mô tả
từng biển báo giao thông và quy định luật
giao thơng. Biển nào có trục đối xứng ?


Bài 40 tr 88 SGK


Hình : a, b, d mỗi hình có 1 trục đối xứng
Biển c : khơng có trục đối xứng nào ?


Bài 35 tr 87 SGK :


GV phát phiếu học tập cho HS, mỗi em 1
phiếu có hình 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

u cầu HS vẽ nhanh, vẽ đúng và đẹp
GV thu 10 bài đầu tiênđánh giá nhận xét


<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Cần ôn kỹ lý thuyết của bài đối xứng trục
 Làm bài tập : 60 ; 62 ; 64 ; 65 tr 66  67
SGK


 Đọc mục : Có thể em chưa biết tr 89
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>TIẾT 12 : §7 : HÌNH BÌNH HÀNH</b>


I. MỤC TIÊU :


 HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận
biết một tứ giác là hình bình hành.


 HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.


 Rèn luỵên kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ :



1.<i>Giáo viên </i>:  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


2.<i>Học sinh</i> : Học bài và làm bài đầy đủ, dụng cụ học tập đầy đủ Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 3’Kiểm tra một số vở của học sinh yếu kém
3. <i>Bài mới</i> :


HĐ 1 : Định nghóa


GV Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của
tứ giác, đó là hình thang,


Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 tr
90 SGK


Hỏi : Cho biết tứ giác có gì đặc biệt ?


GV : Tứ giác có các cạnh đối song song
gọi là hình bình hành. Hình bình hành là
một dạng tứ giác đặc biệt mà hôm nay
chúng ta sẽ học


GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình
hành SGK


GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành



1 <i>Định nghóa</i> :


D C


B
A


Tứ giác ABCD là hình bình hành


/ /
/ /


<i>AB CD</i>
<i>AD BC</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi
nào ? Vậy hình thang có phải là h.b.h
khơng ?


? Hình bình hành có phải là hình thang khg
?Tìm trong thực tế hình ảnh của một h.b.h.


* Từ định nghĩa hình bình hành và hình
thang suy ra :



<i>Hình bình hành là một hình thang đặc biệt.</i>
<i>(hình bình hành là một hình thang có hai</i>
<i>cạnh bên song song)</i>


HĐ 2 : Tính chất


?Hình bình hành là tứ giác, là hình thang.
Vậy trước tiên hình bình hành có những
tính chất gì ?


? Hãy nêu cụ thể ?Nhưng hình bình hành có
hai cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện
thêm các tính chất về cạnh ; về góc ; về
đường chéo của hình bình hành


GV chốt lại : Nhận xét trên là đúng, đó là
nội dung của định lý về tính chất hình bình
hành


GV yêu cầu HS nhắc lại định lý


GV Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL
của định lý


?Em nào có thể chứng minh ý (a)
? Em nào có thể chứng minh ý (b)
GV nối đường chéo BD


? Em nào có thể chứng minh ý (c)
Bài tập củng cố :



GV treo bảng phụ có ghi đề bài tập : Cho 
ABC ; có D, E, F theo thứ tự là trung điểm
AB ; AC ; BC. Chứng minh BDEF là hình
bình hành và <i>B</i>ˆ = DÊF


GV vẽ hình trên bảng GV gọi HS trình bày
miệng


2. <i>Tính chất</i> :


<i>Định lý </i>: Trong hình bình hành
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau


c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường


ABCD là hình b hành
GT AC cắt BD tại 0


a) AB = CD, AD = BC
KL b) AÂ = <i>C</i>ˆ , <i>B</i>ˆ<i>D</i>ˆ


c) 0A = 0C ; 0B = 0D
Chứng minh


a) H.b.h ABCD là h.thang có hai cạnh bên
AD // BC  AD = BC ; AB = DC



b) Nối AC. Xét : ADC và CBA có :
AD = BC (c/m trên) DC = BA (c/m trên)
AC cạnh chung Nên  ADC = CBA (ccc)
 <i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ (góc tương ứng)


Chứng minh tương tự ta được  = <i>C</i>ˆ


c) A0B và C0D có AB = CD (cạnh đối
hbh) Â1 = <i>C</i>ˆ1 (slt vì AB//CD) <i>B</i>ˆ1<i>D</i>ˆ1 (slt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết :
? Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một
hình bình hành ?


? Có thể dựa vào dấu hiệu nào nữa không ?
GV đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình bình
hành lên bảng phụ nhấn mạnh


* Các em có thể về nhà c/m 4 dấu hiệu trên
GV yêu cầu HS làm ?3


GV treo bảng phụ hình 70 a ; b ; c ; d ; e
GV gọi HS trả lời miệng


GV nhận xét và sửa sai


HĐ 4 : Củng cố :
Bài 43 tr 92 SGK :


GV yêu cầu HS cả lớp quan sát hình 71 tr


92 SGK và trả lời câu hỏi


GV gọi 1HS nhận xét và sửa sai


3 <i>Daáu hiệu nhận biết</i> :(SGK/91)
?3 a) ABCD là hình bình hành vì :


AB = DC ; AD = BC


b)EFGH là hình bình hành vì EÂ = <i>G</i>ˆ ;


<i>H</i>
<i>F</i>ˆ  ˆ


c) IKMN không phải là hình bình hành vì
IN không // KM


d) PQRS là hình bình hành vì :
0P = 0R ; 0S = 0Q


e) XYUV là hình bình hành vì :
VX // UY vaø VX = UY


<i>Baøi 43 tr 92 SGK</i> :


 ABCD là h.b.h vì AB // DC và AB = DC
 EFGH là h.b.h vì FG // EH và FG = EH
 MNPQ là h.b.h vì MN = QP, MQ = NP


<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :



 Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất,
dấu hiệu nhận biết hình bình hành


 Chứng minh các dấu hiệu cịn lại


 Bài tập về nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 tr 92  93
SGK


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 13 : LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU :


 Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa  tính chất  dấu hiệu
nhận biết)


 Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình,
chứng minh, suy luận hợp lý.


II. CHUẨN BỊ :


1. <i>Giáo viên </i>:  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


2. <i>Học sinh</i> :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS1 :  Nêu định nghóa, tính chất hình bình haønh


 Sửa bài tập 46 tr 92 SGK


Trả lời : Định nghĩa : Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song


Tính chất : Các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.


 Sửa bài tập 46 : a/ đúng ; b/ đúng ; c/ sai ; d/ sai ; e/ đúng


<i>3. Bài mới:</i>


HÑ 1 : Luyện tập :
Bài tập 47 tr 93 SGK
GV treo hình 72 lên bảng
GV gọi 1HS lên bảng ghi
GT, KL của bài


- Quan sát hình, ta thấy
ngay tứ giác AHCK có gì
đặc biệt ?


?Cần chỉ ra tiếp điều gì
để có thể khẳng định
AHCK là h..b.h
? Em nào c/m được
Chứng minh ý b ;


? Điểm 0 có vị trí như thế


nào đối với đoạn thng KH
? 0 cũng là trung điểm
của đoạn nào ?


Gọi 1HS lên bảng


1 HS đọc to đề bài
HS Vẽ hình vào vở


1HS lên bảng viết GT,KL
của bài


ABCD laø hb haønh
GT AH  DB ; CK  DB


0H = 0K


KL a/ AHCK laø hbh
b/ A ; 0 ; C th haøng
HS : AH // CK vì cùng 
DB


HS : Cần thêm AH = CK
hoặc AK // HC


1 HS : lên bảng c/m
Trả lời : 0 là trung điểm
của KH


Trả lời : 0 cũng là trung


điểm của AC.


1HS lên bảng trình bày


Bài 47 tr 93 SGK :


Chứng minh a/ Ta có :
AH  DB


0K  DB


Xét AHD và CKB có


<i>K</i>


<i>H</i>ˆ ˆ = 900, AD = CB (t/chất hbh)


1


1 ˆ


ˆ <i><sub>B</sub></i>


<i>D</i>  (slt vì AD // BC)


AHD = CKB (ch-gn)


 AH = CK (2) Từ (1) và (2) 
AHCK là hình bình hành.



b) AHCK là hình bình hành. 0 là
trung điểm của đường chéo HK
cũng là trung điểm của đường chéo
AC (t/c đường chéo của hbhành)
 A ; 0 ; C thẳng hàng


Bài 48 tr 92 SGK
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gọi 1HS lên bảng vẽ
hình, ghi GT, KL của bài
? F ; E là trung điểm của
BC ; AB. Vậy có kết luận
gì về đoạn thẳng EF
? Từ đó suy ra điều gì?
? H ; G là trung điểm của
AD ; DC. Vậy có kết luận


1HS đọc đề bài


Cả lớp vẽ hình vào vở
1HS lên bảng vẽ và ghi
GT, KL


Tứ giác ABCD
GT AE = EB; BF = FC
CG = GD ; DH = DA
KL HEFG là hinh gì ? vì


Bài 48 tr 92 SGK



Chứng minh : Ta có : AE = EB (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gì về HG ?


? Từ đó suy ra điều gì?
? Kết hợp (1) và (2) suy
ra điều gì ?


? Tứ giác có hai cạnh đối
song song và bằng nhau
là hình gì ?


GV chốt lại phương pháp
giải


sao ?
-EF là đg t.b của ABC
Trả lời : Từ đó 


EF // AC và EF = <i>AC</i><sub>2</sub> (1)
HG là đg t.b của  ADC.
Từ đó  HG // AC và
HG = <i>AC</i><sub>2</sub> (2) Suy ra :
EF // HG và EF = HG


AF = FC (gt)  EF là đường tr.b
của ABC. Nên EF // AC ; EF =


2



<i>AC</i>


(1) Ta có : AH = HD (gt)
DG = GC (gt)  HG là đường trung
bình của  ADC. Nên : HG // AC ;
HG = <i>AC</i><sub>2</sub> (2)


Từ (1) và (2)  EF // HG và EF =
HG. Vậy tứ giác HEFG là h.b.h


HĐ 2 : Giải bài tập làm
thêm tại lớp :


Cho hình bình hành
ABCD, qua B vẽ đoạn
thẳng EF sao cho EF //
AC và EB = BF = AC.
a/ Các tứ giác AEBC ;
ABFC là hình gì ?


b/ Hình bình hành có
thêm điều kiện gì thì E
đối xứng với F qua đường
thẳng BD ?


(GV đưa đề bài lên bảng
phụ)


GV yêu cầu HS đọc kỹ
đề bài rồi vẽ hình ghi GT,


KL


? Em nào thực hiện câu a
? Hai điểm đối xứng nhau
qua một đường thẳng khi
nào ?


E và F đối xứng với nhau
khi nào ?


HS quan sát bảng phụ
1HS đọc to đề bài trước
lớp


HS cả lớp vẽ hình
1 HS lên bảng vẽ hình
1 HS nêu GT, KL


h.b.h ABCD
GT B  EF ; EF // AC


BE = BF = AC
KL a/ AEBC ; ABFC là ?
b/ Điều kiện để E đ.x
với F qua trục BD


1HS lên bảng chứng minh
câu a


Trả lời : Khi đường thẳng


là đường trung trực của
đoạn thẳng nối 2 điểm đó
HS Trả lời


1 HS lên bảng trình bày


<i>Bài làm thêm</i> :


Chứng minh


a/ Tứ giác AEBC có :EB // AC và
EB = AC (gt)Nên AEBC là h.b.h.
Tứ giác ABFC có :BF // AC và
BF = AC . Nên ABFC là h.b.h.
b/ E và F đối xứng với nhau qua
đường thẳng BD khi đường thẳng
BD là trung trực của đoạn EF


DBEF (vì EB = BF gt)
 DB  AC (vì EF //AC)


DAC cân tại D vì có D0 vừa là
vừa là trung tuyến vừa là đường
cao


 Hình bình hành ABCD có hai
cạnh kề bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :



 Cần nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
 Làm bài tập 49 tr 93 SGK, bài 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 14 : §8. ĐỐI XỨNG TÂM</b>


I. MỤC TIÊU :


 HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua
một điểm, hình có tâm đối xứng.


 HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là hình
có tâm đối xứng


 HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn
thẳng cho trước qua một điểm.


 HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
 HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế


II. CHUẨN BỊ :


1. <i>Giáo viên</i> :  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


2. <i>Học sinh </i>:  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :



1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 6’


HS1 :  Bài 89 (b) tr 69 SBT. Dựng hình bình hành ABCD biết AC = 4cm,


BD = 5cm ; BOÂC = 500


 Cách dựng:


 Dựng B0C có 0C = 2cm, BƠC = 500 ; 0B = 2,5cm
 Trên tia đối của 0B lấy D sao cho 0D = 0B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Tứ giác ABCD là hình bình hành cần dựng


 Chứng minh : Vì 0A = 0C ; 0B = 0D (cách dựng).


Nên ABCD là hình bình hành có : AC = 4cm ; BÔC = 500<sub> ; BD = 5cm.</sub>


3. <i>Bài mới</i> :


HĐ 1 : Hai điểm đối xứng nhau qua một
điểm


GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK


Gọi 1HS lên bảng vẽGV giới thiệu : A’ là
điểm đối xứng với A qua 0 ; a là điểm đối
xứng với A’ qua 0 ; A và A’ là hai điểm
đối xứng với nhau qua 0



? Như vậy thế nào là hai điểm đối xứng
với nhau qua điểm 0 ?


? Nếu A  0 thì A’ ở đâu ?
GV gọi HS nêu quy ước


Quay lại hình vẽ của HS ở bài kiểm tra


? Tìm trên hình vẽ hai điểm đối xứng
nhau qua điểm 0 ?


? Với một điểm 0 cho trước ứng với một
điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A
qua điểm 0


1. <i>Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm</i> :


Định nghóa :


Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua 0 nếu 0 là
trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó


* Quy ước :


Điểm đối xứng với điểm 0 qua điểm 0 cũng là
điểm 0


HĐ 2 : Hai hình đối xứng nhau qua một


điểm :


GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2 SGK
GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm
0, yêu cầu HS :


+ Vẽ điểm A’ đối xứng A qua 0
+ Vẽ B’ đối xứng với B qua 0.


+ Lấy điểm C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối
xứng với C qua 0


?Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’
GV Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối
xứng với một điểm thuộc đoạn thẳng A’B’
qua 0 và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và
A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm


<i>2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm :</i>


Bài ?2


<i>a) Định nghóa :</i>


Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm 0 nếu
mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm
thuộc hình kia qua điểm 0 và ngược lại


 Điểm 0 gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.



<i><b>Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 27</b></i>


A 0 A’


<b>A</b> <b>C</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>0</b>


<b>B ’</b> <b>C ’</b> <b>A ’</b>


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

0


? Vậy thế nào là hai hình đối xứng nhau
qua điểm 0


GV gọi một vài HS nhắc lại định nghĩa
? H.77Em có nhận xét gì về hai đoạn
thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau
qua 1 điểm? Quan sát hình 78, cho biết
hình H và H’ có quan hệ gì ?


? Nếu quay hình H quanh 0 một góc 1800


thì sao ?


HĐ 3 : Hình có tâm đối xứng :



GV Chỉ vào hình bình hành ở phần kiểm
tra


Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối
xứng của cạnh AB của cạnh AD qua tâm 0
? Điểm đối xứng qua tâm 0 với điểm M bất
kỳ thuộc hình bình hành


ABCD ở đâu ? (GV lấy điểm M thuộc
cạnh của hình bình hành ABCD)


GV giới thiệu : điểm 0 là tâm đối xứng
của hình bình hành ABCD


? Thế nào là tâm đối xứng của một hình ?
GV yêu cầu HS nêu định lý tr 95 SGK


GV cho HS làm ?4 tr 95 SGK


3. <i>Hình có tâm đối xứng</i> :


a) Định nghóa


Điểm 0 gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm
đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm 0
cũng thuộc hình H


HĐ 4 : Củng cố
Bài tập 52 tr 96 SGK


GV gọi 1HS đọc đề bài
GV yêu cầu cả lớp vẽ hình
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình
GV gọi 1HS nêu GT, KL


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng
qua một tâm, hai hình đối xứng qua một
tâm, hình có tâm đối xứng


 Bài tập về nhà : 50 ; 51 ; 53 ; 54 SGK/96


Bài tập 52 tr 96 SGK


<b>Chứng </b>minh : AE // BC và AE = BC


 ACBE là h.b.h. BE // AC ; BE = AC (1) Tương
tự : BF // AC ; BF = AC (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIEÁT 15 : LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU :


 Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối
xứng qua một trục


 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập


chứng minh, nhận biết khái niệm


 Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS
II. CHUẨN BỊ :


<i>Giáo viên </i>:  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


<i>Học sinh </i>:  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 5’


HS1 :  Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0


 Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm 0
 Cho  ABC như hình vẽ. Hãy vẽ A’B’C’ đối xứng
với ABC qua trọng tâm G của  ABC.


<i>Giải </i> :  Vẽ A’ đối xứng với A qua G
 Vẽ B’ đối xứng với B qua G
 Vẽ C’ đối xứng với C qua G


 được A’B’C’ đối xứng với ABC qua G
3. <i>Bài mới</i> :


HĐ 1 : Luyện tập : Bài 52 tr 96 SGK :


GV treo bảng phụ có ghi đề bài 53
GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? Để chứng minh E và F đối xứng nhau
qua điểm B ta c/m điều gì ?


? Để chứng minh B là trung điểm của EF
ta c/m điều gì ?


? Em nào có thể c/m?


GV gọi HS nhận xét và sửa sai


Baøi 52 tr 96 SGK :


Chứng minh :ABCD là h.b.h  BC // AD ; BC =
AD  BC // AE (D ; A ; E thẳng hàng)BC = AE (=
AD)  AEBC là h b hành  BE // AC và BE = AC
(1)


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>G</b>


<b>A ’</b>
<b>B ’</b>
<b>C ’</b>



<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C/m tương tự :  BF // AC và BF = AC (2)


Từ (1) và (2) ta có :E ; B ; F thẳng hàng theo tiên
để ơclit và BE = BF


 E đối xứng với F qua B
Bài 54 tr 96 SGK :


Gọi HS đọc đề bài


Goïi 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL


GV có thể hướng dẫn HS phân tích theo
sơ đồ :


B và C đối xứng nhau qua 0
B; 0;C thẳng hàng va ø0B = 0C


Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 và 0B = 0C = 0A


Ô2 + Õ3 = 900 ; 0AB cân ; 0AC cân


GV u cầu HS trình bày miệng. GV ghi


lại bài chứng minh trên bảng


Baøi 56 tr 96 SGK :


 GV treo đề bài 56 được ghi lên bảng phụ
GV : Trong các hình, hình nào có tâm đ/x
a/ Đoạn thẳng AB


b/ Tam giác đều ABC
c/ Biển cấm đi ngược


d/ Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng
ngại vật


Baøi 54 tr 96 SGK :


Chứng minh :


C và A đối xứng nhau qua 0y  0y là đường trung
trực của AC  0C = 0A C0A cân tại 0. Nên 0y
cũng là phân giác của <i><sub>COA</sub></i> <sub></sub> Ô<sub>3</sub> = Ô<sub>4</sub>


A và B đối xứng nhau qua 0x  0x là đường trung
trực của AB  0A = 0B A0B cân tại 0. Nên 0x
cũng là phân giác của <i><sub>AOB</sub></i> <sub></sub> Ô<sub>1</sub> = Ô<sub>2</sub>


Vaäy : 0C = 0B = 0A (1) ;
OÂ3 + OÂ2 = OÂ1 + OÂ4 = 900


 OÂ1+OÂ2+OÂ3+OÂ4=1800 (2)



Từ (1) và (2)  0 là trung điểm của CB hay C và B
đối xứng nhau qua 0


Bài 56 tr 96 SGK :
a) Có tâm đối xứng


b) khơng có tâm đối xứng
c) Có tâm đối xứng


d) Là hình khơng có tâm đối xứng


HĐ 2 : Củng cố :


 GV cho HS lập bảng so sánh hai phép
đối xứng : Đối xứng trục và đối xứng tâm
GV treo bảng phụ sau :








<b>A</b>


<b>0</b>


<b>B</b>
<b>C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hai điểm đối
xứng


A và a’ đối xứng nhau qua d  d
là trung trực của AA’


A và B đối xứng nhau qua 0  0 là
trung điểm của AA’


Hai hình đối xứng


Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành  so sánh hai phép đối
xứng để ghi nhớ


 Bài tập về nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80  71 SBT
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Tiét 16 : §</b>

<b> 9. HÌNH CHỮ NHẬT</b>


I. MỤC TIÊU :


 HS hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.



<b>A</b> <b>0</b>

<b>.</b>

<b>B</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>0</b>


<b>B ’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là một hình
chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.


 Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính tốn, c/m
II. CHUẨN BỊ :


<i>Giáo viên </i>:  Bảng vẽ 1 tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật hay không  Thước
kẻ, compa, ê ke


 Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


<i>Học sinh </i>:  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 3’ Kiểm tra một số vở của học sinh yếu
3. <i>Bài mới</i> :



HÑ 1 : Định nghóa :


GV Đặt vấn đề : Trong
các tiết trước chúng ta đã
học về hình thang, hình
thang cân, hình bình hành,
đó là các tứ giác đặc biệt.
Ngay ở tiểu học, các em
đã biết về hình chữ nhật.
Em hãy lấy ví dụ thực tế
về h.c.n.


? Hình chữ nhật là một tứ
giác có gì đặc biệt về
góc ?


GV Vẽ hình chữ nhật
ABCD lên bảng


GV <> ABCD là hình chữ
nhật  Â = <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ =


900


? Hình chữ nhật có phải là
h.b.h khơng ? có phải là h.
th cân không ? Hãy c/m
GV nhấn mạnh : H.c.n. là
một h.b.h. đặc biệt, cũng


là một hình thang cân đặc
biệt


HS : Nghe GV đặt vấn đề.


Trả lời : Ví dụ thực tế về hình
chữ nhật : Khung cửa sổ chữ
nhật , đường viền mặt bàn,
quyển sách, vở ..


Trả lời : Hình chữ nhật là tứ
giác có 4 góc vng


HS : Vẽ hình vào vở


HS : chứng minh


Vì AB  AD ; DC  AD
 AB // DC


và AD // BC (cùng  DC) Hoặc
 = <i>C</i>ˆ = 900 và <i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ = 900 
là hình bình hành


Là hình thang cân vì
AB // DC và <i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ = 90


1. <i>Định nghóa</i> :


D C



B
A


Hình chữ nhật là tứ giác có 4
góc vng.


 Tứ giác ABCD là hình chữ
nhật


 AÂ = <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HĐ 2 : Tính chất :


GV : Vì h.c.n. vừa là h.b.h.
vừa là hình thang cân nên
h.c.n có tính chất gì ?
GV ghi bảng :


Trong hình chữ nhật


+ Hai đường chéo bằng
nhau


+ Cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường


GV yêu cầu HS nêu tính
chất này dưới dạng GT,
KL



HS Trả lời :


Vì hình chữ nhật là hình bình
hành nên có : các cạnh đối bằng
nau  Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
Vì hình chữ nhật là hình thang
cân nên có hai đường chéo bằng
nhau


HS nêu :


GT ABCD laø hb haønh
AC  BD = 0
KL 0A = 0B = 0C = OD


2. <i>Tính chất</i> :


Hình chữ nhật có tất cả các tính
chất của hình bình hành, của
hình thang cân. Nên ta có :
Trong hình chữ nhật hai đường
chéo bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường


HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật :


?Để nhận biết một tứ giác


là h.c.n, ta chỉ cần c/m tứ
giác đó có mấy góc
vng?


? H.t.cân cần thêm đ.k gì
về góc sẽ là h.c.n.? Vì sao
?


?H.b.h cần thêm đ.k gì sẽ
trở thành h.c.n ? Tại sao?
GV xác nhận có 4 d/h
nhận biết h.c.n. GV yêu
cầu HS đọc lại d/h
SGK/97


GV đưa hình 85 và GT,
KL lên bảng phụ yêu cầu
HS c/m: d/h nhận biết 4.
GV đưa ra một tứ giác
ABCD trên bảng vẽ sẵn.
Yêu cầu HS làm ? 2


Trả lời : Ta chỉ cần c/m tứ giác
đó có 3 góc vng. Vì tổng các
góc của tứ giác là 3600


 góc
thứ tư là 900


Trả lời : Thêm 1 góc vng sẽ


trở thành h.c.n. HS giải thích vì
sao ?


Trả lời : Nếu có 1 góc vng
hoặc có 2 đường chéo bằng
nhau sẽ trở thành h.c.n? HS giải
thích vì sao ?


Một HS đọc “Dấu hiệu nhận
biết” SGK


HS Trình bày tương tự như
trang 98 SGK


HS lên bảng kiểm tra
C1 : Kiểm tra nếu :


0A = 0B ; AD = BC vaø
AC = BD.


C2 : Nếu có


0A = 0B = 0C = 0D thì ABCD là
hình chữ nhật


3. <i>Dấu hiệu nhận biết hình chữ</i>
<i>nhật</i> :(SGK/97)


Chứng minh dấu hiệu 4



GT ABCD laø hbhaønh
AC = BD


KL ABCD là hcn
Chứng minh:


ABCD là hbh nên :AB // CD ;
AD // BC


Ta coù : AB // CD ; AC = BD 
ABCD là hình thang cân


 <i>ADC</i>= <i><sub>BCD</sub></i> . Ta lại có


<i>ADC</i>+ <i>BCD</i> = 1800 (góc trong
cùng phía AD// BC)


Nên <i><sub>ADC</sub></i>= <i><sub>BCD</sub></i> = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HĐ 4 : Áp dụng vào tam
giác vuông :


GV yêu cầu HS h,đ nhóm
Nửa lớp làm ? 3


Nửa lớp làm ? 4


GV Phát biểu học tập trên
có hình vẽ sẵn (hình 86


hoặc 87) cho các nhóm


GV yêu cầu các nhóm
cùng nhau trao đổi thống
nhất rồi cử đại diện trình
bày bài làm


 GV yêu cầu đại diện hai
nhóm lên trình bày


? Hai định lý trên có quan
hệ như thế nào với nhau ?


HS hoạt động theo nhóm


? 3 a) ABCD là hình bình hành
vì có hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường và
 = 900<sub> nên là hình chữ nhật </sub>


b) ABCD là hình chữ nhật
Nên AD = BC có :


AM = ½ AD = ½ BC


c)Trong  vuông đường trung
tuyến ứng với cạnh huyền bằng
½ cạnh huyền


?4 a) ABCD là hình bình hành


vì có hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường và
có hai đường chéo bằng nhau.
Nên ABCD là hình chữ nhật
b) ABCD là hình chữ nhật
 GV u cầu đại diện hai nhóm
lên trình bày


Trả lời : Hai định lý trên là hai
định lý thuận và đảo của nhau


4. <i>Áp dụng vào tam giác vuông</i> :


Ta có :


ABC là tam giác vuông
 AM = <sub>2</sub>1 BC


b)


AM = <sub>2</sub>1 BC


ABC là tam giác vuông
* Định lý : (SGK/99)


HĐ 5 : Củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại
+ Định nghĩa hình chữ nhật


+ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
+ Nêu các tính chất của hình chữ nhật



3 HS lần lượt nhắc lại : định nghĩa, dấu hiệu,
tính chất của hình chữ nhật


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Ơn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông.


 Làm bài tập số : 58 ; 59 ; 61 ; 62 ; 63 tr 99 ; 100 SGK
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>TIẾT 17 : LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU :


 Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung
tính chất đối xứng của hình chữ nhât thông qua bài tập.


 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật
trong tính tốn, chứng minh các bài tốn thực tế.


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

II. CHUẨN BỊ :



1. <i>Giáo viên</i> :  Bảng phụ  Thước thẳng  Compa  ê ke


2. <i>Học sinh</i> :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 10’
HS1 :  Vẽ hình chữ nhật


 Chữa bài tập 58 tr 99 SGK


a 5 2 13


b 12 6 6


a 13 10 7


HS2 :  Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật


 Nêu các tính chất về cạnh và đường chéo của hình chữ nhật
 Chữa bài tập 59 tr 99 SGK. Trả lời :


a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một
hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
b) Hình thang nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật


là một hình thang cân, có đáy là hai cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung


điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng


3. <i>Bài mới</i> :
HĐ 1 Luyện tập :
Bài 62 tr 99 SGK :


GV treo bảng phụ có sẵn đề bài 62 tr 99


GV yêu cầu HS giải thích


Bài 62 tr 99 SGK :a) Câu a đúng


Giải thích : gọi trung điểm của cạnh huyền AB là
M  CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
của  vuông ABC  CM = <i>AB</i><sub>2</sub>  C  (M ; <i>AB</i><sub>2</sub> )
b) Câu b đúng : Giải thích : Có 0A = 0B = 0C = R
 C0 là trung tuyến của  ACB. Mà : C0 = <i>AB</i><sub>2</sub> 
ABC vng tại C.


Bài 63 tr 100 SGKGV treo bảng phụ H 90 Bài 63 tr 100 SGK


Chứng minh :
Kẻ BH  DC (H  DC)


Ta có Â = <i>D</i>ˆ <i>H</i>ˆ = 900


Nên : ABHD là hình chữ nhật


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>1 0</b>


<b>1 5</b> <b>H</b>
<b>1 3</b>


GV Yêu cầu 1HS trình bày cách giải
GV Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại phương pháp:


+ Vẽ đường thẳng BH  DC
+ Tính HC


+ Tính BH  AD


 AD = BH ; AB = DH = 10
Lại có : HC = DC  HD


HC = 15  10 = 5


Áp dụng định lý Pytago vào  vuông BHC ta coù :
BH2<sub> = BC</sub>2


 HC2
BH2<sub> = 13</sub>2



 52 = 122
BH = 12  AD = 12


Bài 64 tr 100 SGK
GV gọi HS đọc đề bài


GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và
compa


? Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình
chữ nhật ?


GV gợi ý nhận xét về DEC


? Các góc khác của tứ giác EFGH thì
sao ?


Bài 64 tr 100 SGK


Ch


ứng minh : DEC coù :


2
ˆ
ˆ
;
2


ˆ


ˆ


1
1


1


<i>C</i>
<i>C</i>
<i>D</i>


<i>D</i>   ;


<i>C</i>


<i>D</i>ˆ  ˆ = 1800 (góc trong cùng phía của AD // BC)


 <i>D</i>ˆ1<i>C</i>ˆ11<sub>2</sub>(<i>D</i>ˆ <i>C</i>ˆ ); <sub>2</sub>


1
ˆ
ˆ


1
1<i>C</i> 


<i>D</i> 1800 = 900<sub></sub> EÂ<sub>1</sub> =


900



c/m : Tương tự  <i>G</i>ˆ1 <i>F</i>ˆ1 = 900. Tứ giác EFGH là


hình chữ nhật vì có 3 góc vng
Bài 65 tr 100 SGK :GV treo bảng phụ ghi


sẵn đề bài 65; GV yêu cầu HS vẽ hình
theo đề bài


HS : neâu GT, KL


 ABCD, AC  BD
GT AE = EB ; BF = FC


CG = GD;DH = HA


KL EFGH là hình gì ? Vì sao ?


? Theo em thì tứ giác EFGH là hình gì ?


Bài 65 tr 100 SGK :
Chứng minh


Ta có : AE = EB (gt) ; BF = FC (gt)
 EF là đường trung bình của  ABC
 EF = <i>AC</i><sub>2</sub> và EF // AC (1)


Ta có : AH = HD (gt) ; CG = GD (gt)
 HG là đường trung bình của DAC
 HG = <i>AC</i><sub>2</sub> và HG // AC (2)



từ (1) và (2) EF = HG và EF // HG nên EFGH là
hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ
saisót.


HĐ 2 : Củng cố :


GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải
của bài 64 ; 65 tr 100 SGK


EH // BD và EF  BD. Nên : EH  EF. Hình bình
hành có Ê = 900<sub> nên là hình chữ nhật </sub>


HS : nhắc lại phương pháp bài 64 và 65


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Ôn lại đ/n đường trịn. Định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc.
 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng


 Làm các bài tập : 66 tr 100 SGK, bài 114 ; 115 ; 117 ; 121 tr 72  73 SBT
 Xem trước bài “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>TIẾT 18 :§10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI</b>


<b> MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>


I. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần :


 Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường
thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách
cho trước.


 Biết vận dụng định lý về đường thẳng cách đều để chứng tỏ các đoạn thẳng bằng nhau. Biết
chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.


 Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên : Bài soạn , SGK , Bảng phụ vẽ hai đường thẳng với một đường thẳng cho trước
2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước   Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’ Kiểm diện


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 3’ Kiểm tra một số vở học và vở tập của HS
3. <i>Bài mới</i> :


HĐ 1 : Khoảng cách giữa hai
đường thẳng song song :
GV yêu cầu HS làm bài ?1
GV vẽ hình lên bảng cho a //
b. Tính BK ?


? Tứ giác ABKH là hình gì ?


1 HS đọc ?1 SGK


HS vẽ hình vào vở
HS : Tứ giác ABKH có :
AB // HK (gt)


AH // BK (cùng b)


1. <i>Khoảng cách giữa hai đường</i>
<i>thẳng song </i> :




A


B


H K


a


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Vậy độ dài BK bằng bao
nhiêu ?


GV nói AH  b và AH = h 
A cách b một khoảng bằng
h.


BK  b. Vaø BK = h



 B cách đường thẳng b một
khoảng bằng h


? Vậy mọi điểm thuộc đường
thẳng a có tính chất chung gì
GV nói : có a // b, AH  b
thì AH  a. Vậy mọi điểm
thuộc đường thẳng b cũng
cách đường thẳng a một
khoảng bằng h. Ta nói h là
khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song a và b.
?Vậy thế nào là khoảng
cách giữa hai đường thẳng
song song ?


 ABKH là hình bình hành
có <i>H</i>ˆ = 900


 ABKH là hình chữ nhật
nên BK = AH = h


HS : Nghe GV trình bày


HS : Mọi điểm thuộc đường
thẳng a đều cách đường thẳng
b một khoảng bằng h


HS nghe GV trình bày tiếp
HS : Nêu định nghĩa khoảng


cách giữa hai đường thẳng
song song tr 101 SGK


AB // HK (gt)


AH // BK (cùng  b)


 ABKH là hình bình hành có


<i>H</i>ˆ = 900


 ABKH là hình chữ nhật nên
BK = AH = h


* Nhận xét : Một điểm thuộc
đường thẳng a trên hình, cách
đường thẳng b một khoảng bằng
h, tương tự, mọi điểm thuộc
đường thẳng b cũng cách đường
thẳng a một khoảng bằng h. Ta
nói h là khoảng cách giữa hai
đường thẳng // a và b


* Định nghóa (SGK/101)


HĐ 2 : Tính chất của các
điểm cách đều một đường
thẳng cho trước :


GV yêu cầu HS làm ?2


GV vẽ hình 94 lên bảng
* c/m : M  a ; M’  a’
GV dùng phấn màu nối AM
và hỏi:tứ giác AMKH là
hình gì ? tại sao ?


?Tại sao M  a ?


*Tương tự c/m được M’ 
a’


GV yêu cầu HS nên tính
chất của các điểm cách đều
một đường thẳng cho trước
GV yêu cầu HS làm bài ?3
GV đưa bài ?3 lên bảng
phụ (ghi sẵn)Các đỉnh A có


1 HS : đọc ?2 SGK
HS vẽ hình vào vở
HS : Vì AH // MK ( b)
và AH = MK (= h)


Neân : AMKH là hình bình
hành.


Lại có :<i>H</i>ˆ = 900  AMKH là
hình chữ nhật


 AM // b  M  a (theo tiên


đề Ơclit)


HS đọc tính chất tr 101 SGK
1 HS nhắc lại tính chất


HS đọc ?3  Quan sát hình vẽ
Trả lời : có tính chất cách
đều đường thẳng BC cố định


2. Tính chất của các điểm cách
đều một đường thẳng cho trước :


Ch


ứng minh: Vì AH // MK (cùng


 b) và AH = MK (= b)Nên
AMKH là hình bình hành. Lại
có :<i>H</i>ˆ = 900 AMKH là hình
chữ nhật  AM // b  M  a
* C/m M’  a’ :Tương tự ta
cũng có :A’H’K’M’ là hình chữ
nhật


 A’M’ // b  M’  a’
* Tính chất : (SGK/101)


a
b
a


A

A
H <sub>h</sub>H’


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tính chất gì ?Vậy các đỉnh A
nằm trên đường thẳng nào ?
GV vẽ thêm vào hình hai
đường thẳng song song với
BC đi qua A và A’’ và nêu
phần nhận xét tr 101


HĐ 3 : Đường thẳng song
song cách đều :


GV đưa hình 96a SGK lên
bảng phụ và giới thiệu định
nghĩa các đường thẳng song
song cách đều


(lưu ý HS ký hiệu trên hình
vẽ phải thỏa mãn hai điều
kiện :


+ a // b // c // d
+AB = BC = CD )


GV yêu cầu HS làm ?4
GV đưa đề bài và hình vẽ
lên bảng phụ



GV yêu cầu nêu GT, KL của
đề bài


GV yêu cầu HS chứng minh
bài toán.


(1 HS lên bảng chứng minh)
? Từ bài toán nêu trên rút ra
định lý nào ?


GV lưu ý cho HS : các định
lý về đường trung bình của
tam giác, đường trung bình
của hình thang là các trường
hợp đặc biệt của định lý về
các đường thẳng song song
cách đều.


một đoạn không đổi bằng
2cm.


Trả lời : Nằm trên hai đường
thẳng song song với BC và
cách BC một khoảng bằng
2cmHS nêu phần nhận xét tr
101 SGK


HS quan sát hình 96a và vẽ
vào vở



HS nghe GV giới thiệu đường
thẳng song song cách đều


HS đọc đề bài ?4 và
quan sát hình vẽ 96b
HS : nêu GT, KL cho
a // b // c // d


a) Neáu : AB = BC = CD thì
EF = FG = GH


b) Nếu EF = FG = GH thì AB
= BC = CD


HS lên bảng chứng minh
a) Hình thang AEGC có
AB = BC ; AE // BF // CG nên
EF = FG


Tương tự có : FG = GH
b) Hình thang AEGC có
EF = FG ; AE // BF // CG Nên
: AB = BC


Tương tự BC = CD


nêu định lý về đường thẳng
song song cách đều SGK/102
1 vài HS nhắc lại



HS sNghe GV trình bày


* Nhận xét :(SGK/101)


3<i>Đường thẳng song song cách</i>
<i>đều</i> :


+ a // b // c // d vaø
+ AB = BC = CD


Các đường thẳng a, b, c, d song
song với nhau và khoảng cách
giữa các đường thẳng a và b ; b
và c ; c và d bằng nhau. Ta nói
chúng là các đường thẳng song
song cách đều


Baøi ?4


Ta có : a // b // c // d
Nếu AB = BC = CD
Thì EF = FG = GH
Nếu EF = FG = GH thì
AB = BC = CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HĐ 4 : Củng cố :


GV ghi sẵn bài tập 69 trên


bảng phụYêu cầu HS làm
bài 69 (103) SGK


GV gọi HS nhận xét


HS đọc đề bài
HS1 ghép 2 ý đầu


HS2 ghép 2 ý sau1 vaøi HS


khác nhận xét và sửa sai


Bài 69 (103) SGK
(1) với (7)
(2) với (5)
(3) với (8)
(4) với (6)


 Sau đó GV đưa hình vẽ sẵn của 4 tập hợp điểm đó lên bảng phụ  yêu cầu HS nhắc lại để ghi
nhớ.


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học ; định lý về các đường thẳng song song cách đều
 Làm bài tập số 67 ; 68 ; 71 ; 72 (102 ; 103 SGK)


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 19 : LUYỆN TẬP</b>



I. MỤC TIÊU :


 Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước,
định lý về đường thẳng song song cách đều.


 Rèn luyện kỹ năng phân tích bài tốn : tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di
động và tính chất khơng đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào


 Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :


+ Giáo viên :  Bảng phụ  thước thẳng  compa  êke


+ Học sinh :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm
 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 6’


HS1 :  Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều


 Chữa bài tập 67 (102) SGK
Cách 1


Xét ADD’ có AC = CD (gt) ; CC’ // DD’
AC’ = C’D’ (định l1y đường TB của )



<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Xét hình thang CC’BE coù :


DD’ // EB // CC’ (gt) CD = DE (gt)


 C’D’ = D’B (định lý đường trung bình hthang)


Cách 2 : Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với


EB . Ta có : AC = CD = DE nên các đường thẳng song
song d : CC’ ; DD’ ; EB là song song cách đều. Theo
định lý về các đường thẳng // cách đều :AC’ = C’D’ =
D’B


3. <i>Bài mới</i> :


<b>Hoạt động 1 : Bài tập (10’) </b>


Bài 68 tr 102 SGKGV treo bảng phụ có sẵn đề
bài 68. GV yêu cầu HS vẽ hình trên bảng và
nêu GT, KL


Gọi HS lên bảng trình bày bài làm


Gọi HS nhận xét và bổ sung sai sót


Bài 68 tr 102 SGK
GT A  d ; AH = 2cm



AB = BC


KL Khi B di chuyển


trên d  C di chuyển trên ?
Ch


ứng minh


Keõ AH  d ; CK  d
AHB = CKB (ch-gn)
 CK = AH = 2cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> Hoạt động 2 :Luyện tập 1 ( 13’) </b>
<b> Bài 71 tr 103 SGK : </b>


GV treo bảng bảng phụ ghi sẵn đề bài 71.
Gọi 1 em lên bảng vẽ hình


Gọi : 1HS nêu GT, KL của bài


Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai


Bài 71 tr 103 SGK :
a/ Xét tứ giác AEMD có :
 = Ê = <i>D</i>ˆ = 900 (gt)


 AEMD là hình chữ nhật có 0 là trung điểm
của đường chéo DE. Nên 0 cũng là trung điểm
của đường chéo AM (t/c hcn)



 A, 0, M thẳng hàng


b) 0K là đường trung bình của AHM
 0K = <i>AH</i><sub>2</sub> (khơng đổi)


Nếu : M  B  0  P
(P là trung điểm của AB.
Nếu M  C  0  Q
(Q laø trung điểm của AC)


Vậy khi M di chuyển trên BC thì 0 di chuyển
trên đường trung bình của ABC


c) Nếu M  H thì AM  AH, khi đó AM có độ
dài nhỏ nhất (vì đường  ngắn hơn đường
xiên)


<b>Hoạt động 3 :Luyện tập 2 ( 10’)</b>
Bài 70 tr 103 SGK


GV treo bảng phụ có ghi đề bài 70
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm


 GV gọi đại diện nhóm lên trình bày cách
chứng minh.


 GV kiểm tra cả nhóm còn lại


 GV chốt lại : Bài tốn này có thể làm theo


hai cách :


1. Áp dụng tính chất đường trung tuyến của 
vng


2. Áp dụng tính chất đường trung tuyến của
tam giác vng.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố (3’) </b>


 GV yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm
+ Đường thẳng song song với một đường thẳng
cho trước.


+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng


Bài 70 tr 103 SGK


Kẻ CH  0x. A0B coù :
AC = 0B (gt)


CH // A0 (cùng  0x)


 CH là đường trung bình của 
 CH = <i>A</i><sub>2</sub>0 <sub>2</sub>2 = 1 (cm)


Neáu 0  0  C  E


(E là trung điểm A0) khi B di chuyển trên tia
0x thì C di chuyển trên tia Em // 0x, cách 0x


một khoảng bằng 1cm.


<b>Hoạt động 5 : (2’) </b><i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :</b>


 Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính
chất tam giác cân.


 Bài tập về nhà : 127 ; 130 (73  74) SBT


<b>0</b> <b>H</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIEÁT 20 : HÌNH THOI</b>


I. MỤC TIÊU :


 HS hiểu định nghĩa h thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là h thoi
 HS vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi


 Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính tốn, chứng minh và trong các bài tốn thực tế.
II. CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên :  Bảng phụ  thước thẳng  compa  êke


2. Học sinh :  Học bài và làm bài đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm


 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.<i>Ổn định lớp</i> : 1’
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> : 3’


HS1 :  Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành


3. <i>Bài mới</i> :


HĐ 1: Định nghóa (6)


 GV chúng ta đã biết tứ giác có 4 góc bằng
nhau đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta
được biết một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, đó
là hình thoi.


 GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng


 GV yêu cầu HS nêu định nghóa hình thoi


 <sub></sub>ABCD là h thoi khi nào?


 GV yêu cầu HS làm bài ?1 SGK


 GV nhấn mạnh : Vậy hình thoi là một hình
bình hành đặc biệt.


1. <i>Định nghóa</i> ;



 Hinh thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD là h thoi  AB = BC = CD = DA
?1 Tứ giác ABCD có : AB = BC = CD = DA 
ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh
đối bằng nhau


HĐ 2: Tính chất : (13’)


GV căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho
biết hình thoi có những tính chất gì ?


? Hãy nêu cụ thể


2. <i>Tính chất</i> :


* Hình thoi có tất cả các tính chất của h.b. hàn
* Định lý : Trong hình thoi :


a) Hai đường chéo vng góc với nhau


b) Hai đường chéo là các đường phân giác của
các góc hình thoi


GT ABCD là hình thoi
AC  BD


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC
và BD cắt nhau tại 0.


? Hai đường chéo của hình thoi có tính chất


gì ?


? Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của
hai đường chéo AC và BD ?


Cho biết GT, KL của định lý ?
GV yêu cầu HS chứng minh định lý.
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý


?Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào
phát hiện được ?


Chứng minh :


ABC có AB = BC (gt)ABC cân tại B có :
0A = 0B (t/c hbhành) B0 là trung tuyến
 B0 cũng là đường cao và phân giác (t/c 
cân) . Vậy : BD  AC ; <i>B</i>ˆ1<i>B</i>ˆ2


 Chứng minh tương tự : Suy ra :


2
1
2


1 ˆ ; ˆ ˆ


ˆ <i><sub>C</sub></i> <i><sub>D</sub></i> <i><sub>D</sub></i>


<i>C</i>  



AÂ1 = Â2


* Hình thoi là một hình bình hành nên giao
điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối
xứng


-H.thoi ABCD có BD, AC là trục đ/x của hthoi.


HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết (10’)


GV : Ngồi cách c/m một tứ giác là h.thoi
theo đ/n, em cho biết h..h cần thêm những
điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi ?


GV chốt lại và đưa “Dấu hiệu nhận biết hình
thoi” lên bảng phụ” (ghi sẵn) và yêu cầu HS
nhắc lại dấu hiệu


GV u cầu HS chứng minh dấu hiệu 3
 GV vẽ hình ? 3


 GV yêu cầu Hs nêu GT, KL
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh


3. <i>Dấu hiệu nhận biết :</i>(SGK/105)


?3 C/mh.b.h có hai đường chéo vng góc với


nhau là hình thoi ?


GT ABCD h.b.haønh
AC  BD


KL ABCD là hình thoi
Chứng minh :


ABCD là hình bình hành nên A0 = 0C
Mà 0B  AC (BD  AC)


ABC cân tại B


 AB = BC. Vậy ABCD là hình thoi. (hai cạnh
kề bằng nhau)


HĐ 4 : Củng cố Luyện tập :(10’)
Bài 73 tr 105 SGK


 Các hình vẽ được vẽ sẵn trên bảng phụ
GV lần lượt gọi HS trả lời miệng từng hình vẽ
và giải thích vì sao là hình thoi.


Bài 74 tr 106 SGK


Bài 73 tr 105 SGK


Ha : ABCD là hình thoi theo định nghóa.
Hb : EFGH là hình thoi theo dấu hiệu 4
Hc : KIMN là hình thoi theo dấu hiệu 3
Hd : PQRS không phải là hình thoi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10
cm.


Vậy cạnh hình thoi bằng bao nhiêu ?


CA (cũng bằng bán kính AB)
Bài 74 tr 106 SGK


 Câu B đúng 41 cm


HĐ5 :<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> ( 2’)


 Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
 Làm bài tập : 75 ; 76 ; 77 tr 106 SGK Bài tập cho HS khá giỏi : 138 ; 139 ; 140 SBT tr 74
Ngày soạn :


Ngày dạy :

<b>TIẾT 21 : LUYỆN TẬP</b>


A/ Mục tiêu :


- HS được ơn tập các kiến thức về hình thoi như : Định nghĩa hình thoi, các tính chất của
hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.


- HS rèn luyện các kỹ năng chứng minh một tứ giác là hinh thoi thông qua sử dụng các dấu
hiệu nhận biết, kỹ năng vẽ hình thoi.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :


* GV : Bảng phụ chuẩn bị sẵn các bài tập
* HS : Học thuộc lí thuyết - Làm bài tập đã cho


C/ Tiến trình bài dạy :


<i>1. Ổn định tổ chức</i> : 1 phút


<i>2. Kiểm tra bài cu</i>õ : 5 phút


+ Phát biểu định nghóa hình thoi ? Các tính chất của hình thoi ?
+ Các dấu hiệu nhận biết hình thoi ?


<i> </i>3. Bài mới :


Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài tập 74 SGK


GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - ghi
GT - KL


GV gợi ý chứng minh


- Tứ giác EFGH là hình thoi khi nào ?


- Để chứng minh các đoạn thẳng EF = FG =
GH = HE ta làm như thế nào ?


- Các tam giác AEH ; BEF ; GCF ; GDH bằng
nhau theo trường hợp nào ?


GV yêu cầu HS thực hiện chứng minh theo
trình tự trả lời các câu hỏi.



GV nhận xét - sửa sai


Bài tập 74 SGK


H


G


F
E


D C


B
A


Chứng minh :


Xét AEH vàBEF vàGCF vàGDH có :
AE = EB = GC = GD (tc HCN)


HA = FB = FC = HD (tc HCN)


AEH = BEF = GCF = GDH ( cgv - cgv )
 HE = FE = GF = GH


 EFGH laø hình thoi ( ĐN)
Bài tập 75 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Thực hiện bài tập 75 SGK/106



GV kiểm tra và hướng dẫn cá nhóm hoạt
động


* Đại diện nhóm lên bảng trình bày .


- HS nhận xét


N


Q <sub>P</sub>


M


D


C
B


A


Chứng minh :


MN là ĐTB của ABC nên : MN // AC
MP là ĐTB của BCD nên : MP // BD
PQ là ĐTB của ADC nên : PQ // AC
QN là ĐTB của ADC nên : QN // BD
 MNPQ là hình bình hành


Vì ABCD là hình thoi nên AC  BD


 MN  MPVậy MNPQ là hình chữ nhật
Hoạt động 2 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà


- Nhắc lại các cách c/m tứ giác là hình thoi.
Hướng dẫn bài tập 77 SGK


- Hình thoi có phải là hình bình hành khơng ?
- BD có phải là đường trung trực của AC
không


Kết luận như thế nào đối với A và C qua
BD ?


- AC có phải là đường trung trực của BD
không


Kết luận như thế nào đối với B và D qua
AC ?


* Về nhà làm bài tập:
- Làm tiếp bài 77
- Laøm baøi 76; 78 SGK
- Baøi 36; 37; 38; 39 SBT


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIEÁT 22 : HÌNH VUÔNG</b>


I. <i>MỤC TIÊU </i>:



 HS hiểu định nghĩa hình vng, thấy được hình vng là dạng đặc biệt của h.c. nhật và hình


thoi


 Biết vẽ một hình vng, biết chứng minh một tứ giác là hình vng.


 Biết vận dụng các k thức về h vng trong các b tốn c/m, tính tốn và trong các bài tốn thực


tế.


II. <i>CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 Thước kẻ, compa, êke, phấn màu


2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước.  Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định : 1’


2. Kiểm tra bài cuõ : 5’


HS1 : Các câu sau đây đúng hay sai ? (GV treo bảng phụ)


1) Hình chữ nhật là hình bình hành
2) Hình chữ nhật là hình thoi


3) Trong hình thoi hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường và
vng góc với nhau



4) Trong hình chữ nhật hai đường chéo
bằng nhau và là các đường phân giác của
các góc của hình chữ nhật


5) Tứ giác có hai đường chéo vng góc
với nhau là hình thoi


6) Hình bình hành có hai đường chéo bằng
nhau là hình chữ nhật


7) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là
hình thoi.


8) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
là hình thoi


<i>Đáp án : </i>1/ Đúng ; 2/ Sai ; 3/ Đúng ; 4/ Sai ; 5/ Sai ; 6/ Đúng ; 7/ Sai ; 8/
Đúng


<i>Đặt vấn </i>đề<i> </i> :Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không ?
Bài mới hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này


3. Bài mới :


1 <i> Định nghóa</i> ( 7’)


GV vẽ hình 104 tr 107 SGK lên bảng và cho
HS quan saùt



GV giới GV : Tứ giác ABCD vừa vẽ là một hình vng.
? Vậy hình vng là tứ giác như thế nào ?


 GV Ghi toùm tắt định nghóa hình vuông như


SGK


? Hình vng có phải là hình chữ nhật khơng ?
có phải là hình thoi khơng?


GV Chốt lại : Hình vng vừa là hình chữ
nhật, vừa là hình thoi và đương nhiên là
h.b.hành


1 <i>Định nghóa</i> :


ABCD là hVuông 


Từ định nghĩa hình vng suy ra :


 Hình vng là h.c. nhật có 4 cạnh bằng nhau
 Hình vng là hình thoi có 4 góc vng
* Như vậy hình vng vừa là hình chữ nhật
vừa là hình thoi


0


90


ˆ


ˆ


ˆ




ˆ

<sub></sub>

<i><sub>B</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>D</sub></i>

<sub></sub>



<i>A</i>



AB = BC = CD = DA
B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

HĐ 2 <i>Tính chất</i> (10’)


?Theo em hình vng có những tính chất gì ?


 <sub>GV chốt lại : </sub>


GV cho HS làm bài ?1 :


Đường chéo hình vng có những tính chất
gì ? Vì sao ?


2. <i>Tính chất</i> :


* Hình vng có tất cả các tính chất của hình
chữ nhật và hình thoi


?1 : Hai đường chéo hình vuông :


Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


 Bằng nhau


 Vng góc với nhau


 Là đường phân giác của các góc hình vng
HĐ3 :<i>Dấu hiệu nhận biết</i> (9’)


? Một hình chữ nhật cần biết thêm điều kiện
gì sẽ trở thành hình vng ? Tại sao ?


 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là


hình vuông. Vì hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ
có bốn cạnh bằng nhau


? H.c.nhật còn có thể thêm đ.k gì sẽ là h
vuông


 H.c.n có hai đường chéo vng góc với


nhau hoặc h.c.n có một đường chéo đồng thời
là đường phân giác của một góc sẽ là hình
vng.


? Hthoi cần thêm đ.k gì sẽ là h vuông ? Tại
sao


 Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình


vng. Vì khi một hình thoi có một góc vng


thì sẽ có bốn góc đều vng


? H thoi có thể thêm đ.k gì cũng sẽ là h. vuông


 Hthoi có hai đường chéo bằng nhau là h vg


GV Treo bảng phụ có năm dấu hiệu nhận biết
hình vuông yêu cầu HS nhắc lại


3 . <i>Dấu hiệu nhận biết</i>


1. <i>Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là</i>
<i>hình vng</i>


<i>2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc</i>
<i>với nhau là hìnhvng</i>


<i>3. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường</i>
<i>phân giác của một góc là hình vng.</i>


<i>4. Hình thoi có một góc vng là hình vng</i>
<i>5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là</i>
<i>hình vng</i>


(HS tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết
trên)


<i>Nhận xét</i> :


Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình


thoi thì tứ giác đó là hình vng


? Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là
hình thoi ?


HĐ4: <i>Củng cố và luyên tập (12’)</i>


 Bài tập ?2


GV treo bảng phụ có hình vẽ 105 SGK


HS : Cả lớp quan sát các hình vẽ a, b, c, d
(h105)


GV gọi 4 HS lần lượt làm miệng tìm các hình
vng trên hình 105a, b, c, d tr 108 SGK


* <i>Baøi 80 tr 108 SGK</i> :


?Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vng, các
trục đối xứng của hình vng


<i>Bài tập ? 2 </i> :


 Hình 105 a : Tứ giác là hình vng (hình chữ
nhật có hai cạnh kề bằng nhau)


Hình 105b : Tứ giác là hình thoi, khơng phải
là hình vng



 Hình 105c : Tứ giác là hình vng (hình chữ
nhật có hai đường chéo vng góc hoặc hình
thoi có hai đường chéo bằng nhau)


 Hình 105d : Tứ giác là hình vng (hình thoi
có 1 góc vng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV giải thích :


 Hai đường chéo là trục đối xứng (đó là tính
chất của hình thoi)


 Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp
cạnh đối là trục đối xứng (tính chất của hình
chữ nhật)


 <sub> Bài 81 SGK :</sub>


GV treo bảng phụ hình vẽ 106 tr 108 SGK
? Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?


GV Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót


vng là giao điểm của hai đường chéo


 Bốn trục đối xứng của hình vng là hai
đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung
điểm các cặp cạnh đối


Bài 81 SGK :


Tứ giác AEDF có:
 = 450<sub> + 45</sub>0<sub> = 90</sub>0


EÂ = <i>F</i>ˆ = 900 (gt)


 AEDF là hình chữ nhật


lại có : AD là phân giác của Â. Nên AEDF là
hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết)


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :(1’)


 Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
 Bài tập về nhà : 79, 82, 84 tr 108, 109 SGK
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>TIẾT 23 : LUYỆN TẬP</b>



I.

<i>MỤC TIÊU</i>

:



 Củng cố đ/n t/c, dấu hiệu nhận biết h.b.h, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng


 Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài tốn, c/m tứ giác là h.b.h, h.c.n, hình thoi, h vng
 Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trong các bài tốn c/m , tính tốn


II. <i>CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TROØ</i> :



1. Giáo viên :  Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh :  Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV


 Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke  Bảng nhóm
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1’


2. Kieåm tra bài cũ : 7’


HS1 : Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông


HS2 : Giải bài tập 83 tr 109 SGK : Các câu sau đúng hay sai ?


a) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi


b) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình
thoi


c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau


450


450


A
E
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vng



e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với nhau là hình vng


<i>Đáp án</i> : <i>a/ sai ; b/ đúng ; c/ đúng ; d/ sai ; e/ đúng</i>


3. Bài mới :


HĐ1 : <i>Sửa bài tập về nhà(12’)</i>


<i>Bài tập 82 tr 108 SGK</i> :


GV treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK


ABCD là hình vng. Chứng minh tứ giác
EFGH là hình vng


GV Yêu cầu HS nêu GT và KL
GV Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV Chốt lại phương pháp:


 Chứng minh EFGH là hình thoi có 1 góc
vng


 EFGH là hình vuông


<i>Bài taäp 82 tr 108 SGK</i>.





ABCD là hình vuoâng
E  AB ; F  BC ;
G  CD ; H  AD
AE = BF = CG = DH
EFGH laø hình vuông


Chứng minh Xét  AEH và  BFE có :
AE = BF ; Â = <i>B</i>ˆ = 900(gt)


DA = AB (gt)
DH = AE (gt)


Neân : AEH = BFE (cgc)  HE = EF và <i>H</i>ˆ3 <i>E</i>ˆ3


Ta có :Ê3+Ê1=900(vì<i>H</i>ˆ3 <i>E</i>ˆ1=900)  EÂ2 = 900 (1)


Chứng minh tương tự : EF = FG ; FG = GH


 HE = EF = FG = GH.Nên :EFGH là hình thoi (2)
Từ (1) và (2)  EFGH là hình vng


<i>Bài 84 tr 109 SGK </i>:(15’)


GV Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 84 tr
109 SGK


GV gọi HS nêu GT  KL


GV u cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
GV Lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ



GV gọi HS1 trình bày miệng câu a


GV Ghi bảng


Gọi HS2 trình bày miệng câu b


<i>Baøi 84 tr 109 SGK </i>:
ABC ; D  BC ;
DE // AB ; DF // AC


a) AEDF là hình gì ?


b) D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi
b) ABC vng tại A thì AEDF là hình gì ?
Chứng minh


a)


<i><b>Giáo án Hình học 8 Kỳ 1 Trang 50</b></i>


GT
KL


3
2
1
3


 AH = BE



GT


KL


vì DE // AF (F  AB)
FD // AE (E  AC)
Nên AEDF là hình bình
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV ghi bảng


GV vẽ lại  ABC vuông tại A.


? Nếu  ABC vng tại A thì tứ giác
AEDF là hình gì ?


? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ
giác AEDF là hình vng


GV treo bảng phụ ghi bài giải sẵn


b)


c)


Khi  ABC vng tại A thì AEDF là hình chữ nhật
Để AEDF là hình vng thì AD là tia phân giác
của góc vng A. D là giao điểm tia phân giác
góc vng A với cạnh BC



Trả lời : Tứ giác AEDF là hình chữ nhật


 <sub>Nếu </sub><sub></sub><sub> ABC vuông tại A và D là giao điểm của </sub>


tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là
h.vng


HĐ 2 <i> Luyện tập tại lớp</i> (6’):


<i>Baøi 79 tr 108 SGK</i>


GV treo bảng phụ đề bài 79 :


a) Một hình vng có cạnh bằng 3cm.
đường chéo của hình vng đó bằng 6cm ;


18cm ; 5cm hay 4cm ?


b) Đường chéo của hình vng bằng 2dm.
Cạnh của hình vng đó bằng : 1dm ; <sub>2</sub>3
dm ; 2 dm hay


3
4


dm. GV Cho HS h
độngnhóm


<i>Bài 79 tr 108 SGK</i>



a)


b)


Sau 3 phút đại diện mỗi nhóm trả lời miệng kết
quả và giải thích


HĐ 3 : <i>Củng cố</i> (2’)


GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp của
bài 82 và bài 84


HS : Nhắc lại phương pháp bài 82 và bài
84


4.


<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> ( 2’)
 Xem lại các bài đã giải


 Ôn các câu hỏi ôn tập chương I tr 110 SGK
 Làm bài tập 85 SGK, 87 ; 88 ; 89 tr 111 SGK
 Tiết sau ôn tập chương I


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>TIẾT 24 : ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



I. <i>MỤC TIÊU </i>:


cm


Cạnh hình vuông bằng
2 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất,


dấu hiệu nhận biết)


 Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm


điều kiện của mình.


II. <i>CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</i> :


1. Giáo viên :  Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ


 Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập,


2. Học sinh :  Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu
của GV  Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke  Bảng nhóm


III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :
1. Ổn định lớp : 1‘


2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ơn tập chương
3. Bài mới

:




HĐ 1 :I, <i>Ôn tập lý thuyết</i> :(15 p)


GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác tr
152 SGV để ơn tập cho HS


1) Ơn tập định nghĩa các hình
? Nêu định nghĩa tứ giác
? Nêu định nghĩa hình thang
? Nêu định nghĩa hình thang cân
? Nêu định nghĩa hình bình hành
? Nêu định nghĩa hình chữ nhật
? Nêu định nghĩa hình thoi
? Nêu định nghĩa hình vng


GV Lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi, hình vng đều được
định nghĩa theo tứ giác


I. <i>Ôn tập lý thuyết</i> :
1. Định nghóa các hình :


 Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng
AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn
thẳng nào cũng không cùng nằm trên một
đường thẳng


 H.thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
 H.t. cân là h thag có hai góc kề đáy bằng nhau
 H.b.h là tứ giác có các cạnh đối song song
 Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vng


 Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
 Hình vng là tứ giác có bốn góc vng và
bốn cạnh bằng nhau


2) Ôn tập về tính chất các hình :
a) <i>Tính chất về góc</i> :


? Nêu tính chất tổng các góc của một tứ giác
?Trong h thg hai kề một cạnh bên như thế
nào ?


? Trong hình thang cân, hai góc kề một đáy,
hai góc đối như thế nào ?


? Trong hình bình hành các góc đối, hai góc
kề với mỗi cạnh như thế nào ?


? Trong hình chữ nhật các góc như thế nào ?


2. <i>Tính chất các hình</i> :
a) <i>Tính chất về góc</i> :


 Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
 Trong hthang, hai góc kề cạnh bên bù nhau
 Trong hình thang cân hai góc kề một đáy bằng
nhau, hai góc đối bù nhau


 Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau,
hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

b,<i>Tính chất về đường chéo</i>:


? Trong hình thang cân hai đường chéo
n.t.nào?


?Trong h.b.h hai đường chéo như thế nào ?
?Trong h.c.nhật hai đường chéo như thế nào ?
? Trong hình thoi hai đường chéo như thế nào
?


? Trong hình vng hai đường chéo như thế
nào


c) <i>Tính chất đối xứng</i> :


? Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục
đối xứng ? hình nào có tâm đối xứng ? nêu cụ
thể


d) <i>Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình</i> :
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
? Nêu dấu hiệu hình chữ nhật


? Nêu dấu hiệu hình thoi
? Nêu dấu hiệu hình vuông


 Trong h.t cân hai đường chéo bằng nhau


 Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt


nhau tại trung điểm của mỗi đường


 Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau
 Trong h.thoi, hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường, vng góc với n
nhau và là đường phân giác các góc của h.
thoi.


 Trong hvng hai đường chéo cắt nhau tại tr.
điểm của mỗi đường, bằng nhau, vng góc vơi
nhau, và là phân giác các góc của hình vng.
c) <i>Tính chất đối xứng</i>


 H thang cân có trục đối xứng là đường thẳng
đi qua trung điểm hai đáy của h thang cân đó.
 H.b.h có tâm đ/x là giao điểm hai đường chéo.
 H.c.n có hai trục đ/x là hai đường thẳng đi qua
trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối
xứng là giao điểm hai đường chéo


 H thoi có hai trục đ/x là hai đường chéo và có
một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
 Hình vng có bốn trục đối xứng(hai trục của
hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một
tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
d) <i>Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình</i> :
 Hình thang : tr 74 SGK(2 d/h)


 Hình bình hành : tr 91 SGK(5 d/h)


 Hình chữ nhật : tr 97 SGK(4 d/h)
 Hình thoi : tr 105 SGK(4 d/h)
 Hình vng : tr 107 SGK(5 d/h)


HĐ 2 <i>Luyện tập</i> (24 p)


<i>Bài 87 tr 111 SGK</i>


GV treo bảng phụ đề bài 87 tr 111 SGK,
? Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con
của tập hợp các hình nào?


<i>Bài 87 tr 111 SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của
tập hợp các hình nào ?


? Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập
hợp các hình thoi là tập hợp các hình nào ?


<i>Baøi 88 tr 111 SGK</i> :


GV treo bảng phụ đề bài 88 SGK
GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
GV gọi 1HS nêu GT  KL
HS : Nêu GT  KL


Tứ giác ABCD
AE =EB; FB = FC
CG=GD ; DH = HA



AC, BD có điều kiện gì thì EFGH
a) Hình chữ nhật


b) Hình thoi
c) Hình vuông


? Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh
* ? Các đường chéo AC, BD của tứ giác
ABCD cần có điều kiện gì thì h.b.h EFGH là
h.c.nhật?


(GV đưa hình vẽ minh họa)


GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
GV Cho HS nhận xét và sửa sai


* ? Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì
thì hình bình hành EFGH là hình thoi ?


GV Đưa hình vẽ minh họa


GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
GV Cho HS nhận xét và sửa sai


* ? Các đường chéo AC và BD cần điều kiện
gì thì hình bình hành EFGH là hình vng ?


c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập
hợp các hình thoi là tập hợp các hình vng



<i>Bài 88 tr 111 SGK</i> :


Chứng minh :


Ta có : AE = EB (gt); BF = FG (gt)
 EF là đường trung bình của  ABC 
EF // AC ; EF = 1<sub>2</sub> AC (1)


Ta có : AH = HD (gt); CG = GD (gt)
 GH là đường trung bình của  ADC 
GH // AC ;ø GH =<sub>2</sub>1 AC (2)


Từ (1) và (2) suy ra :


EF // GH vaø EF = GH . Nên EFGH là h.b.hành
a)


Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi




<i>HEF</i>= 900 EH  EF


Maø EH // BD, EF // AC AC  BD
b)


Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = EF
Maø : EH = <i>BD</i><sub>2</sub> ; EF = <i>AC</i><sub>2</sub>  BD = AC



GT


KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV Đưa hình vẽ minh họa


GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
GV Cho HS nhận xét và sửa sai


c)


Hình bình hành EFGH là hình vng khi :
EFGH là hình chữ nhật; EFGH là hình thoi
 AC  BD ; AC = BD


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :( 3 p)


 Ôn đ/n, t/c, d/h các hình tứ giác, phép đ/x
qua trục và qua tâm. Hướng dẫn bài tập 89 tr
1


* C/m AB là trung trực củaEM  E đ/x


Mc/m AEBM là h.b.h có : AB EM nên là


h.th  Bài tập về nhà 90 tr111 SGK
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết


<b>TIẾT 25 : KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>




Ngày kiểm tra :


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>Chương II : ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>


<b>TIẾT 26 :§1. ĐA GIÁC </b>

<b> ĐA GIÁC ĐỀU</b>



I. <i>MỤC TIÊU </i>:


 Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
 Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác
 Vẽ được và nhận biết một số đai giác lồi, một số đa giác đều.


 Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.


 Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ
những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác


 Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính tổng
số đo các góc của một đa giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

II. <i>CHUẨN BỊ </i>:<i> </i>


1. Giáo viên :  Thước thẳng, compa, thước đo góc
 Bảng phụ vẽ các hình 112  117


 Bảng phụ vẽ hình 120 tr 115 SGK và ghi các bài tập
2. Học sinh :  Thước thẳng, compa, thước đo góc  Bảng nhóm



 Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện


2. Kiểm tra bài cũ : (3phút) Thay cho việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu
sơ lược về chương II “Đa giác  Diện tích đa giác


3. Bài mới

:



HĐ 1 :<i> Khái niệm về đa giác</i> :(10 p)


GV treo bảng phụ có 6 hình 112  117 (tr
113 SGK) và giới thiệu mỗi hình trên là một
đa giác


GV giới thiệu : tương tự như tứ giác đa giác
ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng
nào cũng khơng nằm trên cùng một đường
thẳng (như hình114 ; 117)


GV giới thiệu đỉnh, cạnh, của đa giác đó


GV yêu cầu HS thực hiện ?1 . SGK (câu hỏi
và hình 118 đưa lên bảng phụ)


? Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC,
CD, DE, EA ở hình 118 khơng phải là đa
giác



GV giới thiệu : Khái niệm đa giác lồi cũng
tương tự như khái niệm tứ giác lồi


? Vậy thế nào là đa giác lồi ?


? Trong các đa giác trên đa giác nào là đa
giác lồi


GV yêu cầu HS làm ?2 . tr 114 SGK
? Tại sao các đa giác 112, 113, 114 không


1. <i>Khái niệm về đa giác</i>


Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một
đagiác :


H:112 H:113 H:114


H:115 H:116 H:117


 Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn
thẳng nào có một điểm chung cũng khơng cùng
nằm trên một đường thẳng.


 Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh
của đa giác


 AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của


đa giác


 Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là
các đa giác lồi.


<i>Định nghóa</i> : ( SGK/114)
Chú ý : (SGK/114)


 Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phải là đa giác lồi ?


GV đưa bài ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc
to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động
nhóm.


GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.


GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n  3) và
cách gọi như SGK


 Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE,
EG, GA


 Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD.
Các góc là: <i>A</i>ˆ,<i>B</i>ˆ,<i>C</i>ˆ,<i>D</i>ˆ,<i>E</i>ˆ,<i>G</i>ˆ


 Các điểm nằm trong đa giác là M, N, P
 Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R



* Đa giác có n đỉnh (n  3) được gọi là hình n 
giác hay hình n cạnh


* Với n = 3,4,5,6,8 ta gọi là tam giác, tứ giác,
ngũ giác, lục giác, bát giác.


* Với n = 7, 9, 10 ... ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9
cạnh, hình 10 cạnh ...


HĐ 3 : <i>Đa giác đều:(15 p)</i>


GV đưa hình 120 tr 115 SGK lên bảng phụ
yêu cầu HS quan sát các đa giác đều.


? Thế nào là đa giác đều ?


GV chốt lại : Đa giác đều là đa giác có :
 Tất cả các cạnh bằng nhau.


GV yêu cầu HS thực hiện ?4. SGK


? Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng
của mỗi hình 120a, b, c, d


?  đều có mấy trục đối xứng ?
? Hình vng có mấy trục đối xứng ?
? Ngũ giác đều có mấy trục đối xứng ?
? Lục giác đều có mấy trục đối xứng ?


GV Cho HS làm bài tập số 2 tr 115 (đề trên


bảng phụ)


HS suy nghĩ và trả lời:


a) Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi.


2) <i>Đa giác đều</i> :




a) tam giác đều b) tứ giác đều
a) tam giác đều b) tứ giác đều


c) ngũ giác đều d) Lục giác đều
Định nghĩa : (SGK/115)


a) b)


c) d)


- Tam giác đều có ba trục đối xứng


- Hình vng có 4 trục đối xứng và điểm 0 là
tâm đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

b) Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ


nhật - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm
đối xứng 0



HĐ 4 : <i>Củng cố</i> : (15 p)


* <i>Xây dựng cơng thức tính tổng số đo các</i>
<i>góc của một đa giác</i>


GV đưa bài tập số 4 tr 115 lên bảng phụ
GV gọi 1 HS điền vào ô trống


Bài 5 tr 115 SGK


GV yêu cầu nêu HS công thức tính số đo
mỗi góc của một đa giác đều n  cạnh


? Hãy tính số đo mỗigóc của ngũ giác đều,
lục giác đều


? Thế nào là đa giác lồi
? Thế nào là đa giác đều


? Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi
* Một đa giác lồi là một đa giác thỏa mãn
hai điều kiện :


+ Các cạnh chỉ cắt nhau tại một đỉnh
+ Đa giác luôn nằm trong một nửa mặt
phẳng mà bờ là đường thẳng chứa một cạnh
tùy ý của nó.* 4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :(1p)
 Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
 Làm các bài tập số ; 3 tr 115 SGK ; 2; 3 ; 5
; 8 ; 9 tr 126 SBT



* <i>Công thức tính tổng số đo các góc của một đa</i>
<i>giác : </i>Bài tập 4 tr 115


ĐG n
cạnh
Số


cạnh 4 5 6 n


Số
đường
chéo


1 2 3 n-3


Soâ  2 3 4 n-2


Tổng
số đo
các góc


2.18
0 =
3600


3.180
=
5400



4.180
=7200


(n2).1800


Giải<i> : </i> Áp dụng cơng thức


<i>n</i>


<i>n</i> <sub>2</sub><sub>).</sub><sub>180</sub>2


( 


ta có :


 Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là :


0
0


108
5


180
).
2
5
(






số đo mỗi góc của lục giác đều là :


0
0


120
6


180
).
2
6
(





số đo mỗi góc của hình n giác đều là :


<i>n</i>


<i>n</i> <sub>2</sub><sub>).</sub><sub>180</sub>0


( 


Ngày soạn :
Ngày dạy :



<b>TIẾT 27 : §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>


I. <i>MỤC TIÊU BÀI HỌC </i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Học sinh hiểu rằng để chứng minh các cơng thức đó cần vận dụng các tính chất của diện
tích đa giác.


 Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải
tốn


II. <i>CHUẨN BỊ </i>:


1. Giáo viên :  Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc


 Bảng phụ kẻ ơ vng vẽ hình 121, 3 tính chất của diện tích đa giác, các định lý và bài tập
2. Học sinh :  Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc  Bảng nhóm


 Ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác (ở tiểu học)
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 4phút


HS1 :  Nêu định nghĩa đa giác lồi, định nghĩa đa giác đều.


 Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết ?


<i>Đáp án : Tam giác đều, hình vng, ngũ giác đều, lục giác đều, bát giác đều, hình 9 cạnh đều...</i>


HS2 :  Tính số đo góc của hình tám cạnh đều, 10 cạnh đều, 12 cạnh đều



<i>Đáp án : Áp dụng cơng thức tính số đo góc của hình n </i><i> giác đều là </i>


<i>n</i>


<i>n</i> <sub>2</sub><sub>).</sub><sub>180</sub>0


( 


<i>số đo góc của hình 8 cạnh, 10 cạnh, 12 cạnh là : 1350, 1440, 1500</i>
3. Bài mới :


HĐ 1 : <i>Khái niệm diện tích đa</i>
<i>giác</i> :


GV giới thiệu diện tích đa
giác như trang 116 SGK


GV treo baûng phụ hình 121
SGK, yêu cầu học sinh quan
sát và làm bài ?1


? Có phải diện tích hình A là
diện tích 9 ô vuông, diện tích
hình B cũng là diện tích 9 ô
vuông hay không ?


GV nói : Diện tích hình A
bằng diện tích hình B Hình A
có bằng hình B không ?



? Vì sao ta nói : Diện tích hình
D gấp 4 lần diện tích hình C
? So sánh diện tích hình C với
hình E


HS : Nghe giáo viên trình bày
HS : Quan sát các hình vẽ ở
bảng phụ và trả lời các câu hỏi
của bài ?1


Trả lời : Hình A có diện tích là
9 ơ vng, hình B có diện tích
cũng là 9 ơ vng


Trả lời : Hình A khơng bằng
hình B vì chúng khơng thể
trùng khít lên nhau


Trả lời : Vì diện tích hình D có
8 ơ vng. Hình C có diện tích
2 ơ vng


Trả lời : Diện tích hình E gấp
4 lần diện tích hình C


Trả lời : Số đo phần mặt phẳng
giới hạn bởi một đa giác được


<i>1. Khái niệm diện tích đa giác</i>



:


a) Nhận xét :


 Số đo phần mặt phẳng giới
hạn bởi một đa giác được gọi
là diện tích đa giác đó


 Mỗi đa giác có một diện
tích xác định. Diện tích đa
giác là một số dương


* Diện tích đa giác có các
tính chất sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Vậy diện tích đa giác là gì ?
? Mỗi đa giác có mấy diện
tích ? diện tích đa giác có thể
là số 0 hay số âm khơng ?
Sau đó GV giới thiệu các tính
chất của diện tích đa giác
? Hai  có diện tích bằng nhau
thì có bằng nhau hay khơng ?
GV đưa bảng phụ có hình vẽ
minh họa, yêu cầu HS nhận
xét


(BC = EF ; AH = DK)
? Hình vuông có cạnh dài


10m, 100m thì có diện tích
bao nhiêu


? Hình vuông có cạnh dài 1km
có diện tích bao nhiêu ?


GV giới thiệu ký hiệu diện
tích đa giác


HĐ 2 :<i> Cơng thức tính diện</i>
<i>tích hình chữ nhật</i> :


Em hãy nêu cơng thức tính
diện tích hình chữ nhật đã biết
GV Giới thiệu : Chiều dài và
chiều rộng chính là hai kích
thước của nó. Ta thừa nhận
định lý (GV đưa định lý và
hình vẽ tr 117 SGK lên bảng
phụ)


? Tính S hình chữ nhật nếu a =
1,2m ; b = 0,4m GV cho HS
làm bài tập 6 tr 118 SGK (đề


gọi là diện tích đa giác đó
Trả lời : Mỗi đa giác có một
diện tích xác định. Diện tích
đa giác là một số dương



2 HS : Đọc lại tính chất diện
tích đa giác tr 117 SGK


Trả lời : Hai tam giác có diện
tích bằng nhau chưa chắc đã
bằng nhau


HS nhaän xét :


 ABC và DEF có hai đáy
bằng nhau (BC = EF) hai
đường cao tương ứng bằng
nhau (AH = DK)


 diện tích hai  bằng nhau
Trả lời :


 Hình vuông có cạnh dài 10m
thì có diện tích :


10 . 10 = 100m2<sub> = (1a)</sub>


 Hình vuông có cạnh dài
100m thì có diện tích :
100.100=10000m2<sub> = (1ha)</sub>


Trả lời : Có diện tích :
1 . 1 = 1km2


HS : nghe giới thiệu và ghi nhơ


Trả lời : Diện tích hình chữ
nhật bằng chiều dài nhân
chiều rộng


HS : Nghe giáo viên trình bày
HS : Nhắc lại định lý vài lần


HS : Tính


S = a.b= 1,2 . 0,4 = 0,48m2


HS : đọc đề bài và 1 HS trả lời
miệng


có diện tích bằng nhau


2) Nếu một đa giác được chia
thành những đa giác khơng
có điểm trong chung thì diện
tích của nó bằng tổng diện
tích của những đa giác đó
3) Nếu chọn hình vng có
cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m ...
làm đơn vị đo diện tích thì
đơn vị diện tích tương ứng là
1cm2<sub>, 1dm</sub>2<sub>, 1m</sub>2<sub> ... </sub>


* Hình vng có cạnh dài
10m, 100m có diện tích tương
ứng là : 1a, 1ha.



* Hình vuông có cạnh dài
1km có diện tích là 1km2


Diện tích đa giác ABCDE
được ký hiệu là SABCDE hoặc S


nếu không sợ bị nhầm lẫn


2. <i>Cơng thức tính diện tích</i>
<i>hình chữ nhật</i> :


Ta thừa nhận định lý sau :
Diện tích hình chữ nhật bằng
hai kích thước của nó : S = a .
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

bài ghi ở bảng phụ)


GV gọi HS trả lời miệng các
câu hỏi a, b, c, của bài tập 6.
GV tóm tắt bài giải trên bảng


HĐ 3 : <i>Công thức tính diện</i>
<i>tích hình vng hình tam giác</i>
<i>vng</i> <i> </i>


GV choHS làm bài tập ?2
?Từ cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật hãy suy ra cơng


thức tính diện tích hình vng,
tam giác vng


GV treo bảng phụ có bài tập :
Cho hình chữ nhật ABCD. Nối
AC. Hãy tính SABC biêt AB = a


; BC = b


GVgọi 1 HS lên bảng giải
? Vậy S tam giác vng được
tính như thế nào ?


GV treo bảng phụ có kết luận
và hình vẽ trong khung tr 118
SGK và yêu cầu HS nhắc lại


a) S = ab, a tăng 2 lần, b khơng
đổi  S tăng 2 lần.


b) a tăng 3 lần, b tăng 3 lần 
S tăng 9 lần


c) a tăng 4 lần, b giảm 4 lần 
S không thay đổi


HS : Ghi vào vở bài tập


HS : SHCN = ab mà hình vuông



là hình chữ nhật có 4 cạnh
bằng nhau (a=b)


 SHV = a2


HS : Đọc đề bài
1HS lên bảng giải :
ABC = CDA (cgc)
 SABC = SCDA (tc 1)


SABCD = SABC + SCDA (tc2)


 SABCD = 2SABC


 SABC =


2
2


<i>ab</i>
<i>S<sub>ABC</sub></i>




HS : S tam giác vuông bằng
nửa tích hai cạnh góc vng
HS : Nhắc lại cách tính S hình
vng và tam giác


Bài tập 6 tr 118 SGK :


Giải :Diện tích hình chữ
nhật : S = ab


a) Neáu a’ = 2a, b’ = b
thì : S’ = 2.ab = 2S
b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b
thì S’ = 3a . 3b = 9ab
c) Neáu a’ = 4a, b’ = <i>b</i><sub>4</sub>
thì S’ = 4a . <sub>4</sub><i>b</i> = ab


3 <i>Cơng thức tính diện tích</i>
<i>hình vng, hình tam giác</i>
<i>vng</i>


*<i> Diện tích hình vuông bằng</i>
<i>bình phương cạnh của nó</i> :
S = a2<sub> </sub>


* <i>Diện tích tam giác vuông</i>
<i>bằng nửa tích hai cạnh góc</i>
<i>vng</i>


S = <sub>2</sub>1 ab


HĐ 4 : <i>Luyện tập củng cố</i> GV yêu cầu HS nhắc lại :


 Diện đa giác là gì ? nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác ? Nêu ba t/c của diện tích đa giác
4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Nắm vững khái nịêm S đa giác, ba tính chất của S đa giác, các cơng thức tính S hình chữ nhật,


hình vuông, tam giác vuông.


 Bài tập về nhà 7, 9, 10, 11, 13 tr 118, 119 SGK
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>TIẾT 28 : LUYỆN TẬP</b>


I. <i>MỤC TIÊU BÀI HỌC </i>:


A B


C
D


a


b


a
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Củng cố các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vuông.


 HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn,
chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau


 Luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu



 Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích
hình vng có cùng chu vi


II. <i>CHUẨN BỊ : </i>


1. Giáo viên :  Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc


 Bảng ghép hai tam giác vng để tạo thành một tam giác cân, một hình
chữ nhật một hình bình hành


2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, êke


Mỗi HS chuẩn bị hai tam giác vng bằng nhau (kích thước hai cạnh góc
vng có thể là 10cm, 15cm)


III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 5phút


HS1 :  Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác


 Giải bài tập 12 (c, d) tr 127 SBT (đề bài bảng phụ)


<i>Đáp án</i> : (c) S = ab mà a’ = 4a ; b’ = 4b  S’ = a’b’ = 16ab (tăng 16lần)


(d) S = ab mà a’ = 4a ; b’ = <i>b</i><sub>3</sub>  S’ = a’b’ = <sub>3</sub>4 ab (S’ = <sub>3</sub>4 S ban đầu)
3. Bài mới :


HÑ 1 <i>: Luyện tập</i>



Bài 7 tr 118 SGK(7p)


GV treo bảng phụ đề bài 7 tr 118 SGK
? Để xem xét gian phịng trên có đạt mức
chuẩn về ánh sáng hay khơng ta cần làm gì ?
? Hãy tính diện tích cửa sổ và diện tích nền
nhà


? Tính tỉ số giữa diện tích các cửa sổ và diện
tích nền nhà


? Gian phịng trên có đạt chuẩn ánh sáng hay
khơng ?


Bài 9 tr 119 SGK


GV treo bảng phụ ghi đề bài 9 SGK và hình
vẽ 123


Bài 7 tr 118 SGKGiải :
 Diện tích các cửa sổ là :
1 . 1,6 + 1,2 . 2 = 4 (m2<sub>)</sub>


 Diện tích nền nhà là :
4,2 . 5,4 = 22,68 (m2<sub>)</sub>


 Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền
nhà : 17,63%



68
,
22


4


 <20%


Nên gian phịng trên khơng đạt chuẩn về ánh
sáng


Bài 9 tr 119 SGK


Diện tích  ABE laø : <i>AB</i><sub>2</sub>.<i>AE</i> 12<sub>2</sub>.<i>x</i>= 6x (cm2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét


Ta có : SABC = <sub>3</sub>


1
SABCD


6x = 1<sub>3</sub>. 144  x = 8(cm)


Baøi 10 tr 119 SGK(7p)


GV treo bảng phụ bài 10 tr 119 SGK


GV cho cụ thể  vng ABC có độ dài cạnh


huyền là a, độ dài hai cạnh góc vng b và c
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở


? Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình
vng dựng trên hai cạnh góc vng và diện
hình vng dựng trên cạnh huyền


Baøi 10 tr 119 SGK


 Tổng diện tích hai hình vng dựng trên hai
cạnh góc vng là : b2<sub> + c</sub>2


 Diện tích hình vng dựng trên cạnh huyền :
a2


 Theo định lý Pytago ta có : a2 = b2 + c2
Vậy tổng diện tích của hai hình vng dựng
trên hai cạnh góc vng bằng diện tích hình
vng dựng trên cạnh huyền


Bài 13 tr 119 SGK(8p)


GV treo bảng phụ bài 13 và hình vẽ 125 SGK
GV gợi ý :


 So saùnh : SABC và SCDA


Hỏi : Tương tự ta cịn suy ra được những 
nào có diện tích bằng nhau ?



Hỏi : Vậy tại sao
SEFBK = SEGDH ?


GV cho HS nhận xeùt


GV chốt lại : Cơ sở để chứng minh bài tốn
trên là tính chất 1 và 2 của diện tích đa giác


Bài 13 tr 119 SGK


Chứng minh
Ta có : ABC = CDA (ccc)
 SABC = SCDA (1)


Tương tự ta có :


SAFE = SEHA (2) SEKC = SCGE (3)


Từ (1), (2), (3)  SABC SAFE  SEKC


= SCDA  SEHS SCGE Hay SEFBK = SEGDH




2 <i>Củng cố(7p)</i>


Bài 11 tr 119 SGK


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài



Bài 11 tr 119 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tập trên


GV lưu ý HS ghép được :
 Hai tam giác cân


 Một hình chữ nhật
 Hai hình bình hành


Sau 2 phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên
bảng thực hiện ghép hình


?Diện tích các hình này có bằng nhau không ?
vì sao ?


GV kiểm tra bảng ghép của một số nhóm
4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> (2p)


 Ơn cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích  vng, diện tích  (tiểu học) và ba tính
chất tính diện tích đa giác


 Bài tập về nhà : 14, 15 tr 119 SGK ; 16, 17, 20, 22 tr 127  128 SBT


 Bài làm thêm : Áp dụng cơng thức tính diện tích  vng, hãy tính diện tích  ABC sau :
AH = 3cm ; BH = 1cm ; HC = 3cm


Ngày soạn :
Ngày dạy :



<b>TIẾT 29 : §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>


I. <i>MỤC TIÊU BÀI HỌC </i>:


 Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác


 Học sinh biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường
hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.


 Học sinh biết vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn


 Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích một tam
giác cho trước


 Vẽ cắt, dán cẩn thận, chính xác.
II. <i>CHUẨN BỊ </i>:


1. Giáo viên :  Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc
 Bảng phụ vẽ hình 126 tr 120 SGK


2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, êke
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7phút


HS1 :  Phát biểu định lý và viết cơng thức tính diện tích  vng


GV : (treo bảng phụ)


* Áp dụng cơng thức tính diện tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

 vuông hãy tính diện tích  ABC
trong các hình bên:


 Tính SABC hình (a)


<i>Đáp án</i> : SABC = <sub>2</sub>1 AB.BC = 3<sub>2</sub>.4 = 6(cm2)


 Tính SABC hình (b)


<i>Đáp án</i> : SABC = SAHB + SAHC. Kết quả SABC = 6 (cm2)


Đặt vấn đề : Ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác S = <i>a</i><sub>2</sub>.<i>h</i> (tức là đáy
nhân chiều cao rồi chia 2). Nhưng công thức này được chứng minh như thế nào ? Bài học
hôm nay sẽ cho chúng ta biết


3. Bài mới

:



HĐ 1 :<i> Chứng minh định lý về diện tích tam</i>
<i>giác(12P)</i>


GV gọi HS phát biểu định lý về diện tích 
GV Vẽ hình và yêu cầu HS viết GT, KL định


? Các em vừa tính diện tích cụ thể của 
vng,  nhọn,


(hình phần kiểm tra bài)
Vậy cịn dạng  nào nữa ?



GV : Chúng ta sẽ chứng minh công thức này
trong cả ba trường hợp :  vuông,  nhọn, 
tù.


GV treo bảng phụ vẽ ba  hình 126 tr 120
SGK


(chưa vẽ đường cao AH)


GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ đường cao của
 và nêu nhận xét về vị trí điểm H ứng với
mỗi trường hợp


GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng chứng minh
(Mỗi HS một câu)


1 <i>Định lý</i>


Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh
với chiều cao ứng với cạnh đó


S = <sub>2</sub>1 a.h


Chứng minh :


Có ba trường hợp xảy ra :
(Hình 126 a, b, c)


a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C


Khi đó  ABC vng tại B ta có : S = <sub>2</sub>1 BC.
AH


b) Trường hợp điểm H nằm giữa B và C.


Khi đó ABC được chia thành 2 
vuông BHA và CHA. Mà :


SABC =<sub>2</sub>


1


BH.AH SCHA = <sub>2</sub>


1
HC.AH


Vaäy : SABC = <sub>2</sub>1 (BH + HC).AH


SABC = 1<sub>2</sub> BC.AH


c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng
BC (C nằm giữa B và H). Khi đó :


SABC = SAHB SAHC = <sub>2</sub>


.<i>AH</i>
<i>BH</i>


 <i>CH</i><sub>2</sub>.<i>AH</i>



<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>
<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>A</b>
<b>B</b> <b>C</b> <b>H</b>
<b>a )</b> <b><sub>b )</sub></b> <b>c )</b>


<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV kết luận : Vậy trong mọi trường hợp diện
tích  ln bằng nửa tích của một cạnh với
chiều cao tương ứng của cạnh đó


= (<i>BH</i> <i>CH</i><sub>2</sub> ).<i>AH</i> Vậy SABC = <sub>2</sub>


1


BC.AH


HĐ 2 <i>Tìm hiểu các cách chứng minh khác về</i>
<i>diện tích tam giác</i> (13P)


GV treo bảng phụ ghi đề bài ? và hình vẽ
127 SGK



? Xem hình 127 em có nhận xét gì về  và
hình chữ nhật trên hình


? vậy diện tích của 2 hình đó như thế nào ?
 Từ nhận xét đó, hãy làm bài ?1 theo nhóm
(GV yêu cầu mỗi nhóm có hai tam giác bằng
nhau, giữ nguyên một  dán vào bảng nhóm,
 thứ 2 cắt làm 3 mảnh để ghép lại thành một
hình chữ nhật)


Kết thúc thực hành GV kiểm tra bảng nhóm
và yêu cầu HS giải thích tại sao diện tích 
lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đó suy ra
cách chứng minh khác về diện tích tam giác
từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật


<i>Bài </i>
<i> ? </i>


Hãy cắt một tam giác thành 3 mảnh để ghép
lại thành một hình chữ nhật.


Bảng nhóm :


Stamgiác = Shìnhchữnhật


(= S1 + S2 + S3)


mà : Shình chữ nhật = a . <sub>2</sub><i>h</i>



S

tam giác

=

<i>a</i><sub>2</sub>.<i>h</i>


Baøi 16 tr 121 SGK(5p)


GV treo bảng phụ đề bài 16 tr 121
GV yêu cầu HS giải thích hình 128 SGK
Nếu khơng dùng cơng thức tính diện tích tam
giác S = <i>a</i><sub>2</sub>.<i>h</i> thì giải thích điều này như thế
nào ?


(GV có thể hướng dẫn HS hai cách chứng
minh)


GV chốt lại : đây cũng là một cách chứng
minh khác về diện tích tam giác từ cơng thức
tính diện tích hình chữ nhật


Bài 16 tr 121 SGKGiải thích :


Cách 1


SABC = S2 + S3


SBCDE = S1+S2+S3+S4


Maø S1 = S2 ; S3 = S4


Neân SBCDE = 2S2 + 2S3 = 2 (S2 + S3)


 SABC = <sub>2</sub>1 SBCDE = <sub>2</sub>1 a.h



Cách 2 : Ta có : Schữ nhật = a . h


Stam giác = <sub>2</sub>1 a.h  Stamgiác = <sub>2</sub>1 Schữ nhật


a
h


a
h


2


<b>a</b>
<b>3 h</b>


<b>1 2</b>


<b>a</b>
<b>1</b>


<b>3</b>
<b>2</b>


<b>h</b>
<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



3 : <i>Luyện tập, củng cố(5p)</i>



GV treo bảng phụ bài 17 tr 121 SGK và hình
vẽ 131 SGK


GV u cầu một HS giải thích vì sao có đẳng
thức :


AB . 0M = 0A . 0B


? Qua bài học hôm nay hãy cho biết cơ sở để
chứng minh công thức tính diện tích tam giác
là gì ?


Bài tập 17 tr 121


Giải thích :


SA0B = <i>AB</i><sub>2</sub>.0<i>M</i> 0<i>A</i><sub>2</sub>.0<i>B</i>


 AB . 0M = 0A . 0B
4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> (2p)


 Ơn tập cơng thức tính diện tích , diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định
nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (đại số 7)


 Bài tập về nhà 18, 19, 21. tr 121  122 SGK. Bài tập : 26,27,28 SBT tr 129
Ngày soạn :


Ngày dạy :



<b>TIẾT 30 : LUYỆN TẬP</b>


I. <i>MỤC TIÊU BÀI HỌC </i>:


 Củng cố cho HS cơng thức tính diện tích tam giác


 HS vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn : tính tốn, chứng
minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác


 Phát triển tư duy : HS hiểu nếu đáy của tam giác khơng đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ
thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và
diện tích khơng đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác


II. <i>CHUẨN BỊ </i>:


1. Giáo viên :  Thước thẳng, compa, thước đo góc  bảng phụ vẽ hình 135 SGK
2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


 Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 9phút


HS1 :  Nêu cơng thức tính diện tích  ?


 Sửa bài tập 19 tr 122 SGK (đề và hình vẽ trên bảng phụ)


<i>Đáp án</i> : S = <sub>2</sub>1 a.h  S1 = 4 ô; S2 = 3 ô; S3 = 4 ô; S4 = 5 ô; S5 = 4,5 ô; S6 = 4 ô


S7 = 3,5 oâ; S8 = 3 oâ  S1 = S3 = S6 ; S2 = S8 (oâ vuông)



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Đáp án</i> : a) ta có : BC = 4cm (cố định), A di chuyển trên d  BC mà S = <sub>2</sub>1 .4.AH
Nên điền vào ô trống trong bảng ta có :


AH(cm) 1 2 3 4 5 10 15 20


SABC(cm2) 2 4 6 8 10 20 30 40


c) Gọi độ dài AH là x(cm) và diện tích ABC là y (cm2). Ta có :
y = 1<sub>2</sub> .4.x = 2x  diện tích ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH
3. Bài mới :


HÑ 1 : <i>Luyện tập(30P)</i>


Bài 18 tr 121 SGK


GV treo bảng phụ đề bài 18 và hình vẽ 132
SGK


? Em nhận xét gì về đường cao của AMB và
AMC ?


GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng
minh


GV gọi HS nhận xét và sửa sai


Baøi 18 tr 121 SGK


<b>Chứng minh</b>


Kẻ AH  BC


SAMB = 1<sub>2</sub> BM. AH


SAMC = 1<sub>2</sub> MC.AH


Maø MB = MC (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Baøi 21 tr 122 SGK


GV treo bảng phụ bài 21 và hình vẽ 134
GV gợi ý :


 Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x
 Tính diện tích  ADE


 Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật
ABCD gấp 3 lần diện tích ADE.


Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài
làm


GV gọi HS nhận xét


Bài 21 tr 122 SGK


AD = BC = 5cm (t/c:hcn)
SABCD = BC.x = 5x (cm2)


SADE = <i>AD</i><sub>2</sub>.<i>EH</i> 5<sub>2</sub>.2=5(cm2)Vì : S<sub>ABCD</sub> = 3.S<sub>ADE</sub>



Nên : 5x = 3. 5 = 15  x = 3(cm)


Baøi 24 tr 123 SGK


Tính diện tích của một  cân có đáy bằng a và
cạnh bên bằng b


GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,
KL


? Để tính được diện tích  cân ABC, biết BC =
a, AB = AC = b ta cần biết điều gì ?


? Hãy nêu cách tính AH


GV gọi 1HS lên bảng tính diện tích  cân
ABC


GV gọi HS nhận xét và bổ sung


GV hỏi tiếp : Nếu a = b hay  ABC là  đều
thì diện tích  đều cạnh a được tính bằng cơng
thức nào ?


GV gọi HS nhận xét


Bài 24 tr 123 SGK


Giải


Theo định lý Pytago ta coù :
AH2<sub> = AC</sub>2


 HC = b2


2


2



<i>a</i> <sub>=</sub>


4
4<i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2




AH =
2
4<i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2




SABC = <sub>2</sub>


.<i>AH</i>
<i>BC</i>


= <sub>2</sub><i>a</i> .


2
4<i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2


 <sub> =</sub>


4
2
2
4<i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> 


Neáu a = b thì :AH =


2
2
2
4<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>  <sub>= </sub>


2
3
2


3<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>




SABC =



4
3
2
3
.
2
2
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



2 : <i>Củng cố</i> (3P)


u cầu HS nhắc lại các cơng thức tính diện
tích hình chữ nhật, hình vng,  vuông và 


4.


<i>Hướng dẫn học ở nhà</i> (3P)


 Ơn các cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật, hình tam giác, các tính chất của diện tích
tam giác


 Làm các bài tập 23 tr 123 SGK. Baøi 28 ; 29 ;
31 tr 129 SBT



 Ơn lại diện tích hình thang (tiểu học). Xem
bài mới diện tích hình thang


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TIẾT 31 : ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


I. <i>MỤC TIÊU BÀI HỌC </i>:


 Ơn tập kiến thức về các tứ giác đã học.


 Ơn tập các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vng góc.


 Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết
hình, tìm hiểu điều kiện của hình.


 Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng
cho HS.


II. <i>CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</i> :


1. Giáo viên :  Sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV và hình vẽ sẵn trong khung
 chữ nhật tr 132 SGK để ôn tập kiến thức


 Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


 Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. <i>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</i> :


1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện


2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập
3. Bài mới :


HĐ 1 : <i>Ôn tập lý thuyết</i> :


GV treo bảng phụ có các hình vẽ sẵn : Hình
chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình
thang, hình bình hành, hình thoi và u cầu
HS điền cơng thức tính diện tích các hình trên
GV nhận xét và cho điểm


HS : cả lớp vẽ hình và điền công thức, ký hiệu
vào vở


Một HS lên bảng điền công thức vào các hình


GV đưa bài tập sau lên bảng phụ :
Xét xem các câu sau đúng hay sai ?
1.Hthang có hai cạnh bên song song
làh.b.hành


2.Hthang có hai cạnh bên bằng nhau là h
thcân.


3. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì
hai cạnh bên song song.


4. Hthang cân có một góc vng là hchữ nhật
5. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.



1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
7. Sai


a
b
Hình chữ nhật


S = a . b


a
d
S = a2<sub> =</sub> d


2


Hình vuông h
a


S = 1 a.h


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

6. Tam giác đều là một đa giác đều
7. Hình thoi là một đa giác đều



8. Tứ giác vừa là hcn, vừa là hthoi là hvng.
9. Tứ giác có hai đường chéo vng góc với
nhau và bằng nhau là hình thoi.


8. Đúng
9. Sai


HĐ 2 : <i>Luyện tập </i>


Bài 1 (bài 161 tr 77 SBT)


GV treo bảng phụ bài 161 GV vẽ hình lên
bảng


Gọi 1HS nêu GT, KL
ABC


GT BD ; CE laø trung tuyến
BD  CE = G


GH = HB; GK =KC
a)DEHK hình bình hành


KL b)ĐK của ABC để DEHK là h chữ
nhật


c) BD  CE thì DEHK là hình gì ?
a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình
hành.



GV gọi một HS lên bảng chứng minh câu (a)
GV gọi HS nhận xét và bổ sung


b) ABC có điều kiện gì


thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ?
GV gợi ý bằng cách vẽ hình minh họa.


GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh


c) Nếu trung tuyến DB và CE vng góc với
nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?


Bài 1 (bài 161 tr 77 SBT)


<b>Chứng minh</b>
Ta có : AE = EB (gt) AD = DC (gt)
 DE là đường trung bình của ABC
 ED // BC ; ED = <i>BC</i><sub>2</sub> (1)


Tương tự : HK là đường trung bình của  GBC
 HK // BC ; HK = <i>BC</i><sub>2</sub> (2)


Từ (1) và (2)  ED // HK và ED = HK. Nên DEHK


là hình bình hành


b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi :
HD = EK  BD = CE



 ABC cân tại A


Vậy : ĐK  ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là


hình chữ nhật


c) Hình vẽ minh họa


<i>Bài 2 (51 tr 132 SBT)</i>:


Cho  ABC với ba đường cao AA’ ; BB’ ;
CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó.
Chứng minh rằng : <i>HA<sub>AA</sub></i><sub>'</sub>'  <i>HB<sub>BB</sub></i><sub>'</sub>'  <i><sub>CC</sub>HC</i><sub>'</sub>' = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Em nào chứng minh được?
GV gợi ý: SHBC + SHAC + SHAB = SABC


Chia cả hai vế cho SABC, Ta được vế phải bằng


1.Sau đó GV gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng trình
bày .GV gọi HS nhận xét và bổ sung.


4. <i>Hướng dẫn học ở nhà</i> :


 Ôn tập lý thuyết chương I và II, làm lại các
dạng bài tập đã giải.


 Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I



<b>H</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>A ’</b> <b>C</b>


<b>C ’</b> <b>B ’</b>


Chứng minh : Gọi AA’ ; BB’ ; CC’ là các
đường cao của  ABCTa có: SHBC + SHAC + SHAB


= SABC




<i>ABC</i>
<i>HAB</i>
<i>ABC</i>


<i>HAC</i>
<i>ABC</i>


<i>HBC</i>


<i>S</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


<i>S</i>
<i>S</i>



<i>S</i>




 = 1




<i>AB</i>
<i>CC</i>


<i>AB</i>
<i>HC</i>
<i>AC</i>


<i>BB</i>
<i>AC</i>
<i>HB</i>
<i>BC</i>


<i>AA</i>
<i>BC</i>
<i>HA</i>


'.
'.
'.


'.
'.



'.




 =1


Hay: <i>HA<sub>AA</sub></i><sub>'</sub>'  <i>HB<sub>BB</sub></i><sub>'</sub>'  <i><sub>CC</sub>HC</i><sub>'</sub>' = 1


Ngày soạn
Ngày dạy


<b>TIEÁT 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( PHẦN HÌNH HỌC )</b>


A/ Mục tiêu :


- Giúp học thấy những lỗi mắc phải khi làm bài thi học kì I, qua đó rút kinh nghiệm cho những
bài làm lần sau.


- Giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy, độc lập, sáng tạo trong giải tốn.
B/ Chuẩn bị


C/ Tiến trình dạy học :


A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 1,5 ñieåm )


<i>Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm</i>


Câu 4 :A. Câu 5 : C Câu 6 : C.
B/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm )



<i>Baøi 5: (2,5 ñieåm) </i>


GT ∆ ABC, H  BC , HK //AB, HQ // AC.
a,AKHQ là hình gì ? Vì sao ?


KL b, Tìm vị trí H trên BC để AKHQ là hình thoi.
c, ∆ABC cần có điều kiện gì thì AKHQ là hcnhật.


Chứng minh ( 0,5 đ
)


a, Ta coù : HK // AB , ( K  AC ) (gt)
HQ // AC , ( Q  AB ) (gt)


 AK // HQ , HK // AQ  AKHQ là hình bình hành ( đ/n ) ( 1 đ )


b, Hình bình hành AKHQ là hình thoi  AH là phân giác  (d/h nhận biết h/thoi ). Vậy H là
giao điềm của đường phân giác  với cạnh BC . ( 0,5đ )
c, Hbh AKHQ là hcn  có một góc bằng 900(d/h nhận biết hcn) hay Â=900hay ∆ABC vng tại
A. Vậy ∆ABC cần vng góc tại A thì AKHQ là hcnhật. ( 0,5 đ )


B


C
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×