Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án Hình học 8 Học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 67 trang )

Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
HỌC KỲ II – NĂM HỌC:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 33 : §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Học sinh nắm được công thức tính diện tích, hình thang, hình bình hành
− HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
− Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một
hình bình hành cho trước.
− Yêu cầu HS chứng minh được đònh lý về diện tích hình thang, hình bình hành
− Yêu cầu HS làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Thước thẳng, compa − bảng phụ ghi bài tập, đònh lý
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
− Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 3phút kiểm tra vở của một số HS yếu, kém
3. Bài mới :
HĐ 1 : Công thức tính diên tích hình thang :
(13p) Nêu đònh nghóa hình thang
GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu
cầu HS nêu công thức tính diện tích hình
thang ở tiểu học
GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện
tích ∆ hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng
minh công thứ tính diện tích hình thang
GV cho HS làm bài ?1 (hình vẽ bảng phụ)
GV gợi ý : Tính :
S


ADC
= ?
S
ABC
= ?
Từ đó GV gọi HS lên bảng tính diện tích hình
thang từ diện tích hình ∆
1. Công thức tính diện tích hình thang :
?1
Kẻ CK ⊥ AB ta có : S
ADC
=
2
.DCAH
S
ABC
=
2
.CKAB
Ma ø CK = AH ⇒ S
ABC
=
2
.AHAB
.
Do đó : S
ABCD
=
2
.AHAB

+
2
.DCAH
S
ABCD
=
2
).( AHCDAB +
* Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng
hai đáy với chiều cao :
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 1
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
Sau đó GV yêu cầu HS phát biểu đònh lý tính
diện tích hình thang
S =
2
1
(a + b). h
HĐ 2 : Công thức tính diên tích hình bình hành
:(8p)
? Hình hành là một dạng đặc biệt của hình
thang điều đó có đúng không ? giải thích ?
(GV vẽ hình bình hành lên bảng)
GV cho HS làm bài ?2 :
Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình
thang để tính diện tích hình bình hành
GV treo bảng phụ ghi đònh lý và công thức
tính diện tích hình bình hành tr 124
GV yêu cầu một vài HS nhắc lại đònh lý
2. Công thức tính diện tích hình bình hành ;

?2
S
Hinh thang
=
2
1
(a+b).h
Mà a = b ⇒
S
hình bình hành

=
2
).( haa +

S
hình bình hành

= a.h
HĐ 3 : Ví dụ (12p)
GV treo bảng phụ ví dụ (a) tr 124 SGK và vẽ
hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng
? Nếu ∆ có cạnh bằng a, muốn có diện tích
bằng a . b, phải có chiều cao tương ứng với
cạnh a là bao nhiêu ?
− Sau đó GV vẽ ∆ có diện tích bằng a . b vào
hình
? Nếu ∆ có cạnh bằng b thì chiều cao tương
ứng là bao nhiêu ?
* GV treo bảng phụ ví dụ (b) tr 124 SGK và

vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên
bảng
? Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm
thế nào để vẽ một hình bình hành có một
cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có
diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật
đó ?
GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai trường hợp
HĐ 4 : Luyện tập, củng cố (7p)
Bài tập 26 tr 125 SGKGV treo bảng phụ đề
bài 26 và hình vẽ 140 SGK
? Để tính diện tích hình thang ABED ta cần
biết thêm cạnh nào ?
GV yêu cầu HS nêu cách tính AD
GV gọi HS lên bảng tính diện tích ABED
3. Ví dụ :
Giải
a)
b)
Bài tập 26 tr 125 SGK
AD =
23
828
=
AB
S
ABCD
= 36(m)
S
ABCD

=
2
).( ADDEAB +
=
2
36).3123( +
= 972(m
2
)
Bài làm thêm
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 2
a
H
a
b
a
b
a
b
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
GV gọi HS nhận xét
GV cho HS làm bài tập :
Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài
một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề vơi nó là
4cm và tạo với đáy 1 góc có số đo 30
0
GV yêu cầu HS vẽ hình GV gọi 1HS lên bảng tính
diện tích GV nhận xét và bổ sung
4. Hướng dẫn học ở nhà :(2p)
− Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình

hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công
thức tính diện tích các hình đó
− Ôn lại tất cả các công thức tính diện tích
hình thang, hình bình hành
− Làm bài tập 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 tr 125 −
126 SGK
∆ADH có
H
ˆ
= 90
0
;
D
ˆ
= 30
0
, AD = 4cm
⇒ AH =
2
4
2
cmAD
=
= 2cm
S
ABCD
= AB . AH = 3,6 . 2 = 7,2 (cm
2
)
Ngày soạn :

Ngày dạy :
TIẾT 34 : §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi
− HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có
hai đường chéo vuông góc
− HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
− HS phát hiện và chứng minh được đònh lý về diện tích hình thoi
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Thước thẳng, compa − bảng phụ ghi bài tập, đònh lý
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước− Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7 phút
HS
1
: − Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,
giải thích công thức
− Giải bài tập 28 tr 126 SGK
Đáp án : S
FIGE
= S
IGRE
= S
IGUR
= S
IFR
= S
GEU
GV hỏi thêm : Nếu có FI = IG thì hình bình

hành FIGE là hình gì ?
Trả lời : Nếu FI = IG Thì hình bình hành FIGE là hình thoi
Đặt vấn đề : Như vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích
hình bình hành. S = ah (a : cạnh, h : chiều cao tương ứng)
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 3
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài
học hôm nay
3. Bài mới :
HĐ1 : Cách tính diện tích của một tứ giác có
hai đường chéo vuông góc (12P)
GV treo bảng phụ bài ?1 và hình vẽ 145 tr
127 SGK : Hãy tính diện tích tứ giác ABCD
theo AC, BD, biết AC ⊥ BD tại H
GV gọi 1 HS lên bảng tính S
ABC
= ? ; S
ADC

= ?
S
ABCD
= ?
GV gọi 1 HS lên bảng tính
S
ABD
= ? ; S
CBD
= ? ; S
ABCD

GV yêu cầu HS phát biểu cách tính diện tích
tứ giác có hai đường chéo vuông góc
GV yêu cầu HS làm bài tập 32(a) tr 128 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 32 (a)
GV gọi 1 HS lên bảng
? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ?
? Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai
đường chéo vuông góc
?1
S
ABC
=
2
.BHAC
; S
ADC
=
2
.HCAC

S
ABCD
=
2
).( HDBHAC +
S
ABCD
=
2

.BDAC
* Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông
góc bằng nửa tích hai đường chéo
*Bài 32 (a) tr 128 SGK
S
ABCD
=
2
6,3.6
2
.
=
BDAC
= 10,8
HĐ 2 : Công thức tính diện tích hình thoi (8P)
GV yêu cầu HS thực hiện ?2 : Hãy viết công
thức tinh diện tích hình thoi theo hai đường
chéo
GV khẳng đònh điều đó là đúng và viết công
thức . GV Cho HS làm bài ?3 :
Hãy tính diện tích hình thoi bằng cách khác
GV cho HS làm bài làm bài 32 (b) tr 138 SGK
:
Tính diện tích hình vuông có độ dài đường
chéo là d
2. Công thức tính diện tích hình thoi
?2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường
chéo :
S =
2

1
d
1
.d
2
Bài 32 b tr 138 SGK :
Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông
⇒ S
hình vuông
=
2
1
d
2
HĐ 3 : Ví dụ (9p) 3. Ví dụ : (SGK)
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 4
d
1
d
2
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
GV treo bảng phụ ví dụ và hình vẽ 146 tr 127
SGK
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở và 1HS lên
bảng vẽ
? Tứ giác MENG là hình gì ?
GV gọi 1HS lên bảng
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Giải
a) Ta có :

ME // BD và ME = ½ BD GN // BD và GN = ½ BD
⇒ ME // GN và ME = GN ⇒ MENG là hình bình
hành . Tương tự, ta có : EN // AC và EN = ½ AC
Mà AC = BD (gt) ⇒ EN = ½ BD
Do đó : EM = EN. Nên MENG là hình thoi
b) MN là đường trung bình của hình thang.
Nên : MN =
2
5030
2
+
=
+ CDAB
=40m
GE = AH =
CDAB
S
ABCD
+
2
=
80
800.2
= 20m
S
MENG
=
2
20.40
2

.
=
EGMN
= 400m
2
HĐ 4 : Củng cố, luyện tập
Bài 33 tr 128 SGK(6p)
GV treo bảng phụ đề bài 33 tr 128
GV yêu cầu HS vẽ hình thoi MNPQ vào vở
GV gợi ý HS vẽ hình chữ nhật và gọi 1HS
lên bảng vẽ? Ta có thể suy ra công thức tính
diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích
hình chữ nhật như thế nào ?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
− Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi và ôn tập
chương I (9 câu tr 110 SGK) và 3 câu ôn tập
chương II tr 132 SGK
Bài 33 tr 128 SGK
Chứng minh
Cho hình thoi MNPQ vẽ hình chữ nhật có một
cạnh là MP cạnh kia = IN, ta có
S
MNPQ
= S
MPBA
= MP.IN = ½ MN . NQ
* − Bài tập về nhà 34 ; 35 ; 36 ; 41 tr 128 − 129
− 132 SGK
Ngày soạn :
Ngày dạy :

TIẾT 35 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
− Củng cố cho HS công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, công
thức tính được diện tích hình thoi.
− HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thoi trong giải toán : tính toán, chứng
minh
− Phát triển tư duy : Biết vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng hình thoi.
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 5
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : − Thước thẳng, compa, thước đo góc − bảng phụ
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
− Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6phút
HS
1
: − Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
− Sửa bài tập 32b
Đáp án: Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường có độ dài là d,
nên diện tích bằng ½ d
2

3. Bài mới :
HĐ 1: Luyện tập :
Bài 34 tr 128 SGK:
GV gọi 1 HS đọc đề bài
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Em nào có thể chứng minh được tứ giác

MNPQ là hình thoi?
GV gọi HS nhận xét
? Em nào có thể so sánh diện tích hình thoi và
diện tích hình chữ nhật?
? Công thức tính diện tích hình thoi MNPQ
như thế nào?
Bài 34 tr 128 SGK:
Chứng minh
Ta có:AQ = BN = CN = DQ
DCBA
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
===
= 90
0
AM = BM = DP = CP
⇒ ∆AMQ = ∆BMN = ∆CPN = ∆DPQ
⇒ QM = MN = NP = PQ Nên MNPQ là hình thoi
Lại có: ∆AMQ = ∆0QM
⇒S
AMQ
= S
0QM
= ½ S
AM0Q
∆BMN = ∆0NM
⇒ S
0NM

= ½ S
MBN0
∆0NP = ∆CPN
⇒ S
0NP
= ½ S
0NCP
∆0QP = ∆DPQ
⇒ S
0QP
= ½ S
0QPD
⇒ S
MNPQ
= ½
ABCD
mà S
ABCD
= ½ QN . PM ⇒ S
MNPQ
= ½ QN.PM
Bài 35 tr 129 SGK
GV gọi HS đọc đề bài
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
GT ABCD là hình thoi
 = 60
0
; AB = 6CM
KL S
ABCD

= ?
? Muốn tích diện tích hình thoi ABCD ta cần
tìm điều kiện gì?
Bài 35 tr 129 SGK:
A
B
C
D
6 0
0
6
c
m
H
Chứng minh
Kẻ AH ⊥ AD ∆ABH có Â = 60
0
; AHB = 90
0
⇒ ABH = 30
0
nên ∆ABH là tam giác đều cạnh là
AB ⇒ AH =
2
6
2
=
AB
= 3cm(cạnh đối diện với
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 6

A
M
B
N
C
P
D
Q
0
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
GV gọi HS lên bảng trình bày 1 trong hai
cách.
GV gọi HS nhận xét
góc 30
0
)
Áp dụng đònh lý Pytago vào ∆ vuông ABH ta
có: BH
2
= AB
2
− AH
2
= 36 − 9 = 27
BH =
3327 =
cm
S
ABCD
= Ad.BH = 6.3

3
= 18
3
(cm
2
)
Bài 36 tr 129 SGK
GV gọi HS đọc đề bài
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
? giả sử hình vuông và hình thoi có cùng chu
vi là 4a, thì cạnh của hình vuông và hình thoi
bằng bao nhiêu?
? Tính diện tích hình thoi bằng cách nào?
GV gọi 1 HS tính diện tích S
ABCD
và S
MNPQ
? So sánh độ dài h và a? Vì sao?
? vậy hình nào có diện tích lớn hơn?
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Xem lại các bài tập đã giải
− Ôn lại công thức tính diện tích hình chữ
nhật, tam giác, hình thang, hình thoi
− Làm các bài tập : 42, 43, 45, 46 tr 130, 131
SBT
− Xem trước bài “Diện tích đa giác”
Bài 36 tr 129 SGK:

A
B

C
D
H
Chứng minh
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ
có cùng chu vi là 4a
⇒ cạnh hình vuông và cạnh hình thoi đều có
độ dài bằng a
kẽ BH ⊥ AD (H ∈ AD) và BH = h
khi đó: S
ABCD
= a. h
S
MNPQ
= a
2
Mà h < a (đường vuông góc nhỏ hơn đường
xiên) ⇒ a.h < a
2
⇒ S
ABCD
< S
MNHPQ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 36 :§6 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính
diện tích tam giác và hình thang
− Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có

thể tính được diện tích
− Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
− Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 7

M N
P
Q
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy
tính bỏ túi, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua
GV : Để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta
biết được điều đó
3. Bài mới :
HĐ1 : Cách tính diện tích của một đa giác bất
kỳ (10P)
GV treo bảng phụ hình 148 (a, b)
? Để tính diện tích đa giác trong trường hợp
này ta làm thế nào ?
?Vậy muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ
ta làm thế nào ?
GV : Ngoài ra còn cách tính nào khác nữa
không ?
GV treo bảng phụ Hình 149 yêu cầu HS cả
lớp quan sát hình vẽ và

? Nêu cách tính diện tích đa giác trong trường
hợp này
1.Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
a) Ta có thể chia đa giác thành các tam giác
hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác
(a) (b)
Vậy : Việc tính diện tích của một đa giác bất
kỳ thường được quy về việc tính diện tích các
tam giác
b) Trong một số trường hợp, để việc tính toán
thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều
tam giác vuông và hình thang vuông.
HĐ 2 : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn (15P)
GV : treo bảng phụ ví dụ :
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính
diện tích của đa giác ABCDEGHI ?(H150
SGK)
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia
đa giác thành các hình thang vuông, hình chữ
nhật, hình tam giác
Hỏi : S
DEGC
= ?
S
ABGH
= ?
S
AIH
= ?
S

ABCDEGHI
= ?
GV chốt lại phương pháp :
− Chia đa giác thành các hình thang vuông,
hình chữ nhật, hình tam giác
2. Ví dụ : (SGK)
Giải
Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình
thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH ; và
tam giác AIH như sau :
Ta có :
S
DEGC
=
.
2
53 +
2 = 8(cm
2
)
S
ABGH
= 3.7 = 21(cm
2
)
S
AIH
=
2
1

.3.7=10,5(cm
2
)
Vậy : S
ABCDEGHI
=
= 8 + 21 +10,5 = 39,5cm
2

Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 8
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
− Diện tích đa giác bằng tổng diện tích các
hình được chia.
HĐ 3 : Luyện tập, củng cố (17P)
GV cho HS làm bài 37 tr 130 SGK
GV yêu cầu mỗi HS ở dưới lớp thực hiện các
phép đo cần thiết để tính diện tích hình
ABCDE
(H. 152)
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách tính diện
tích hình ABCDE
GV gọi HS nhận xét
Bài 37 tr 130 SGK :
− Đo các đoạn thẳng AH, EH, để tính diện tích
:
S
AHE
=
2
1

AH.HE (1)
− Đo các đoạn thẳng DK, HK để tính diện
tích :
S
HKDE
=
2
1
HK(HE+KD) (2)
− Đo KC để tính diện tích:
S
CKD
=
2
1
KC. KD (3)
−Đo BG để tính diện tích :
S
ABC
=
2
1
BG. AC (4)
Cộng các kết quả (1), (2), (3), (4) ta có diện
tích đa giác ABCDE
Bài 38 tr 130 SGK
GV treo bảng phụ đề bài và hình vẽ 153 SGK
? tứ giác EBGF là hình gì ?
? Nêu cách tính diện tích hình bình hành
EBGF

? Muốn tính diện tích phần đất còn lại ta làm
thế nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm
GV gọi HS nhận xét
4. Hướng dẫn học ở nhà (2P)
− Nắm vững các phương pháp tính diện tích đa
giác ; Làm bài tập 39, 40 tr 131 SGK
− Chuẩn bò các câu hỏi (phần A) và bài tập
(phần B) ôn tập chương II tr131, 132 SGK
Bài 38 tr 130 SGK
Diện tích đám đất :
S
ABCD
= 120.150 = 18000(m
2
)
Diện tích hình bình hành
EBGF là :
S
EBGF
= 50.120 = 6000(m
2
)
Diện tích phần còn lại của đám đất
18000 − 6000 = 12000(m
2
)
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 9
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
Ngày soạn :

Ngày dạy :
CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TIẾT 37 :§1 : ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Học sinh nắm vững đònh nghóa về tỉ số của hai đoạn thẳng :
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vò đo.
+ Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vò đo (miễn là khi đo chỉ cần
chọn cùng một đơn vò đo)
+ Học sinh nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ
+ Học sinh cần nắm vững nội dung của đònh lý Ta let (thụân), vận dụng đònh lý vào
việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ chính xác hình 3 SGK
− Phiếu học tập ghi bài ?3 tr 57 SGK
2. Học sinh : −Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ (3’) Giới thiệu sơ lược chương III
GV : Đònh lý Talet cho ta biết điều gì mới lạ ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ biết điều đó
3. Bài mới :
HĐ 1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng (6P)
? Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của
hai số là gì ?
GV cho HS làm bài ?1
Cho AB = 3cm, CD = 5cm ,
CD
AB
= ?
EF = 4dm ; MN = 7dm ,
MN

EF
= ?
Từ đó GV giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.
? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
GV nêu chú ý tr 56 SGK
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
* Đònh nghóa :
Tỉ số của hai đoạn thẳng là độ dài của chúng
theo cùng một đơn vò đo
− Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký
hiệu là :
CD
AB
Ví dụ : AB = 300cm,CD = 400cm
Thì
CD
AB
=
4
3
400
300
=
Nếu AB = 3m ; CD = 4m Thì
CD
AB
=
4
3
* Chú ý : (SGK)

HĐ 2 : Đoạn thẳng tỉ lệ (6P)
GV treo bảng phụ bài ?2 và hình vẽ 2? So
sánh các tỉ số
CD
AB

''
''
DC
BA
Từ đó GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ
2. Đoạn thẳng tỉ lệ :
?2

CD
AB
=
3
2
;
''
''
DC
BA
=
=
6
4
3
2


CD
AB
=
''
''
DC
BA
* Đònh nghóa :
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 10
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
? Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với
hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
GV gọi HS nhắc lại đònh nghóa
đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức :
CD
AB
=
''
''
DC
BA
hay
'''' DC
CD
BA
AB
=
HĐ 3 : Đònh lý Talet trong tam giác (12P)

GV cho HS làm bài ?3 SGK trên phiếu học
tập đã được GV chuẩn bò sẵn
GV thu vài phiếu học tập nhận xét sửa sai và
ghi kết quả lên bảng
? Khi có một đường thẳng song song với một
cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của
tam giác đó thì rút ra kết luận gì ?
GV treo bảng phụ đònh lý Talet tr 58 SGK
GV nói : đònh lý nầy thừa nhận không chứng
minh
3. Đònh lý Talet trong tam giác :
 Đònh lý Talet :
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó đònh
ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ.
∆ABC, B’C’//BC
GT (B’∈AB, C’∈AC)
KL
CC
AC
BB
AB
AC
AC
AB
AB
'
'
'

'
;
''
==
;
AB
CC
AB
BB ''
=
HĐ 4 : Bài tập áp dụng (5P)
GV treo bảng phụ ví dụ :
Tính độ dài x trong hình 4
GV yêu cầu HS cả lớp gấp sách lại, đọc đề
bài và quan sát hình vẽ ở bảng phụ.
Sau GV gọi 1 HS lên bảng áp dụng đònh lý Ta
lét để tính độ dài x trong hình vẽ
GV gọi HS nhận xét
HĐ 5 : Củng cố (10p)
GV cho 2 HS làm bài tập ?4 ở bảng
GV yêu cầu HS dưới lớp làm ở phiếu học tập
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của hai
HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hoàn
chỉnh
GV cho HS làm bài tập 1 tr 58 SGK
Gọi 3 HS lên bảng đồng thời làm bài
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa
sai
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
Ví dụ

Tính độ dài x trong hình 4 SGK
Giải
Vì MN // EF, theo đònh lý Talet ta có :
2
4
==
x
6,5
hay
NF
DN
ME
DM
⇒ x =
4
5,6.2
= 3,25
Bài ?4
Tính các độ dài x và y trong hình 5 tr 58 SGK
Giải :
Hình 5a Vì a // BC, theo đònh lý Talet ta có :
CE
AE
BD
AD
=
Hay
105
3 x
=

suy ra x =
5
10.3
=
3
.2
Hình 5b Kết quả y = 6,8
Bài 1 tr 58 SGK
a) AB = 5cm ; CD = 15cm Nên
3
1
15
5
==
CD
AB
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 11
A
B
C
C ’
B ’
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
− Nắm vững và học thuộc đònh lý Ta let thuận
− Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 tr 59 SGK
− Xem trước bài “Đònh lý đảo và hệ quả của
đònh lý Talet”
b) EF = 48cm; GH = 16dmNên
160
48

=
GH
EF
=
10
3
c) PQ = 1,2m; MN = 24cm Nên :
5
24
120
==
MN
PQ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 38 :§2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢCỦA ĐỊNH LÝ TALET
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Học sinh nắm vững nội dung đònh lý đảo của đònh lý Talet
− Vận dụng đònh lý để xác đònh được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số
liệu đã cho.
− Hiểu được cách chứng minh hệ quả của đònh lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các
trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Qua mỗi hình
vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
3. Giáo viên : − Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ
các trường hợp đặc biệt của hệ quả
2. Học sinh : −Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 5’

HS
1
: − Phát biểu đònh lý Talet trong tam giác
− Áp dụng tính x trong hình vẽ sau : (bảng phụ bài 5a tr 59 SGK)
Đáp án : NC = AC − AN = 3,5
Vì MN // BC. Nên ta có :
5,3
5
==
x
4
hay
CN
AN
BM
AM
⇒ x = 2,8
3. Bài mới :
HĐ 1 : Đònh lý đảo : (16p)
GV treo bảng phụ bài tập ?1 và hình 8 tr 59-60
SGK
∆ABC có AB = 6cm ; AC = 9cm. lấy trên cạnh
AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho
AB’ = 2cm ; AC’ = 3cm
1. Đònh lý Talet đảo :
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 12
MN // BC
A
B ’
B

C
C ’
C ’ ’
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
? So sánh
AC
AC'

AB
AB'
? Vẽ đường thẳng a đi qua B’và // với BC cắt
AC tại C’’. Tính AC’’ ?
? Có nhận xét gì về C’ và C’’ ? và về hai
đường thẳng BC và B’C’
? Qua bài toán trên có thể rút ra kết luận gì ?
GV gọi một vài HS phát biểu lại đònh lý Talet
đảo
GV treo bảng phụ bài ?2
Quan sát hình 9
? Trong hình có bao nhiêu cặp đường thẳng
song song với nhau ?
? Tứ giác BDEF là hình gì ? So sánh các tỉ số :
BC
DE
AC
AE
AB
AD
;;
Nhận xét về mối liên hệ giữa các

cặp cạnh tương ứng giữa các cặp cạnh tương ứng
của hai tam giác ADE và ABC
a,
AC
AC'
=
AB
AB'
=
3
1
Vì B’C’’ // BC
Nên
AC
'AC'
=
AB
AB'

AC
AC
AC
AC '''
=
⇒ AC’ = AC’’ = 3(cm) ⇒ C’ trùng C’’
mà B’C’’ // BC (gt) ⇒ B’C’ //BC
*Định lý đảo Ta- let: (SGK/60 )
∆ABC, B’∈AB
GT C’∈AC.
CC

AC
BB
AB
'
'
'
'
=
KL B’C’// BC
HĐ 2 : Hệ quả của đònh lý Ta let (10p)
? Dựa vào bài ?2 em nào có thể phát biểu hệ
quả của đònh lý Talet ?
GV gọi 1 vài HS nhắc lại hệ quả của đ lý Ta
let
GV vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS nêu giả thiết
kết luận hệ quả
∆ABC ; B’C’ //BC
GT (B’∈AB ; C’∈ AC)
KL
BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''
==
HS : Cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút
GV cho HS cả lớp đọc phần chứng minh trong
2 phút
Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng

minh
GV cho HS đối chiếu và nhận xét phần chứng
minh của bạn
2. Hệ của đònh lý Talet :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một
tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
Chứng minh
Vì B’C’ // BC, nên theo đònh lý Talet ta có :
AC
AC
AB
AB ''
=
(1)
Kẽ C’D // AB (D ∈ BC)
Theo đònh lý Talet ta có :
BC
BD
AC
AC
=
'
(2)
B’C’DB là hình bình hành nên ta có : B’C’ =
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 13
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
GV nói : trường hợp đường thẳng a // với một
cạnh của ∆ và cắt phần nối dài hai cạnh còn

lại của ∆ đó, hệ quả còn đúng không ?
GV yêu cầu HS đọc chú ý và quan sát hình 11
tr 61 SGK
BD ⇒
BC
CB
AC
AC '''
=
(3)
Từ (1) ; (2) và (3). Suy ra
BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''
==
HĐ 3 : Luyện tập, Củng cố (10p)
GV phát phiếu học tập bài ?3 cho mỗi HS và
yêu cầu làm trên phiếu học tập
Sau đó GV thu vài phiếu học tập và yêu cầu
ba HS lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV chốt lại phương pháp :
Hình a : vận dụng hệ quả đònh lý Ta let.
Hình b : vận dụng chú ý hệ quả đònh lý Talet
Hình c : Trước khi vận dụng hệ quả đònh lý
Talet phải chứng minh EB // CF
Bài ?3

Hình a : Vì DE // BC nên theo hệ quả đònh lý
Ta let ta có :
BC
DE
AB
AD
=
Hay
5,65
2 x
=
⇒ x =
2,6
Hình b : Vì M//PQ Nên
0
0
P
N
PQ
MN
=
Hay
x
2
2,5
3
=
⇒ x =
15
52

Hình c :
Vì EB ⊥ EF
CF ⊥ EF
Ta có :
0
0
F
E
CF
EB
=
Hay
=⇒= x
x
3
5,3
2
5,25
4. Hướng dẫn học ở nhà (3p)
− Học thuộc và biết vận dụng đònh lý đảo và
hệ quả của đònh lý Talet vào bài tập
− Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tr 62 ; 63 SGK
* Hướng dẫn bài 9 :
Để có thể sử dụng hệ quả của đònh lý Talet
cần phải vẽ thêm đường phụ như sau :
+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AC.
+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AC
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 39 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo đònh lý Ta lét (thuận và đảo) để giải
quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
− Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức
− Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK
− Phiếu học tập
2. Học sinh : − Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 14
⇒ EB // CF
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: Giải bài tập 6 tr 62 SGK (GV treo bảng phụ hình 13a, b của bài 6).
Đáp án :
Ta có :
BN
CN
AM
CM
=
=3 ⇒ MN // AB ; Ta có :
3
2
'
'0

'
'0
==
BB
B
AA
A
⇒ A’B’ // AB






≠≠
15
5
8
3
MC
AM
PB
AP
⇒ PM không //BC ; mà A’B’// A’’B’’(VìÂ’’=Â’soletrong)
⇒ A’’B’’ // AB
2. Bài mới :
HĐ 1 : Luyện tập(20p)
Bài 9 tr 63 SGK :
GV treo bảng phụ bài 9 SGK
GV vẽ hình trên bảng và Hỏi : Để sử dụng hệ

quả đònh lý Talet cần vẽ thêm đường phụ như
thế nào ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Bài 10 tr 63 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 10 và hình vẽ 16 tr
63 SGK
GV gọi 1 HS lên chứng minh câu (a)
Bài 9 tr 63 SGK :
Chứng minh
Kẽ DN ⊥ AC (N ∈ AC)BM ⊥AC (M ∈ AC)
⇒ DN // BM. Áp dụng hệ quả đònh lý Talet vào
∆ABM Ta có
BM
DN
AB
AD
=

5,45,13
5,13
+
=
BM
DN
= 0,75
Bài 10 tr 63 SGK
Chứng minh
a) Xét ∆ AHB vì B’C’//BC Nên
AH

AH
BH
HB '''
=
(1)
Xét ∆ AHC vì B’C’//BC. Nên
AH
AH
HC
CH '''
=
(2)
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 15
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
Sau đó gọi 1 HS lên giải tiếp câu (b)
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
HĐ 2 : Áp dụng vào thực tế
Bài 12 tr 64 SGK(10p)GV treo bảng phụ đề
bài 12 và hình 18 SGKGV hướng
dẫn :
− Xác đònh 3 điểm A, B, B’ thẳng hàng
− Từ B và B’ vẽ BC ⊥ AB
B’C’⊥ AB’sao cho A, C, C’ thẳng hàng
Đo các khoảng cách BB’, BC, B’C’. Ta có :
''' CB
BC
AB
AB
=
⇒ x Sau đó GV gọi HS mô tả lại

và lên bảng trình bày cách tính AB
HĐ 3 : Củng cố (5p) GV yêu cầu HS nhắc lại
phương pháp các bài tập đã giải
Từ (1) và (2) ta có :
=
BH
HB ''
AH
AH
HC
CH '''
=

AH
AH
HCBH
CHHB '''''
=
+
+

AH
AH
BC
CB '''
=
(đpcm)
b) Ta có : AH’ =
3
1

AH ⇒
3
1'''
==
BC
CB
AH
AH
S
AB’C’
=
2
1
AH’. B’C’ =
2
1
.
3
1
AH.
3
1
BC
=







BCAH.
2
1
9
1
=
9
1
S
ABC
=
9
1
.67,5

= 7,5cm
2
Bài 12 tr 64 SGK
− Xác đònh 3 điểm A, B, B’thẳng hàng
− Vẽ BC ⊥ AB, B’C’⊥ AB’
(A , C, C’thẳng hàng) ⇒ BC // B’C’
Nên
''' CB
BC
AB
AB
=
Hay
'a
a

hx
x
=
+
⇒ AB = x =
aa
ha
−'
.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
− Xem lại các bài đã giải
− Làm các bài tập 11, 13, 14 tr 63 SGK
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 40 : §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Học sinh nắm vững nội dung đònh lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách
chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A
− Vận dụng đònh lý giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng
minh hình học)
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Vẽ trước một cách chính xác hình20, 21 SGK vào bảng phụ
− Thước thẳng, êke,
3. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
− Đầy đủ : Thước chia khoảng, compa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1

: − Phát biểu đònh lý đảo và hệ quả của đònh lý Talet ?
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 16
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
− Hỏi thêm kiến thức lớp dưới : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm, Â =
100
0
. Dựng đường phân giác AD của  (bằng thước và compa)
Đáp án : − Vẽ xÂy = 100
0
− Xác đònh điểm B ∈ Ax sao cho AB = 3cm.
− Xác đònh điểm C ∈ Ay sao cho AC = 6cm
− Nối BC → ∆ ABC. Sau đó vẽ tia phân giác AD bằng thước và compa
3. Bài mới :
HĐ 1 : Đònh lý (15p)
GV dựa vào hình vẽ đã kiểm tra HS
1
gọi 1 HS
khác lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng DB,
DC rồi so sánh các tỉ số :
DC
DB
AC
AB

?
DC
DB
AC
AB
=

ta suy ra điều gì về mối quan hệ
của các đoạn thẳng AB và AC với DB và DC
? Vậy đường phân giác của một góc chia cạnh
đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với
2 cạnh kề đoạn thẳng ấy
GV gọi 1 HS nêu GT và KL đònh lý
? Vì sao cần vẽ thêm BE // AC
? Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành chứng
minh tỉ lệ thức nào ?GV gọi 1 HS lên bảng
chứng minh. GV gọi HS nhận xét
? Trong trường hợp tia phân giác ngoài của
tam giác thì thế nào ? → mục 2
1. Đònh lý :
?1
Đo độ dài DB = 2,4, DC = 4,8.
Vì :
2
1
8,4
4,2
6
3
==
Nên :
DC
DB
AC
AB
=
* Định lí : (SGK/65)

∆ABC. AD tia phân
GT giác BÂC (D ∈ BC)
KL
AC
AB
DC
DB
=
Chứng minh
Vẽ BE // AC cắt AD tại ENên : BÊA = CÂE
(slt) Mà : BÂE = CÂE (gt) ⇒ BÂE = BÊA
Do đó : ∆ABE cân tại B⇒ BE = AB (1)
Áp dụng hệ quả của đònh lý Talet đối với
∆DAC ta có :
AC
BE
DC
DB
=
(2)
Từ (1) và (2) ⇒
AC
AB
DC
DB
=
HĐ 2 : Chú ý :(10p)
GV nói : đònh lý vẫn đúng đối với tia phân
giác của góc ngoài của tam giác
GV treo bảng phụ hình vẽ 22 SGK/ 66. AD’ là

tia phân giác góc ngoài A của ∆ABC ta có hệ
thức nào ?
GV yêu cầu HS về nhà chứng minh trong
trường hợp này (GV chỉ gợi ý)
GV : Vấn đề ngược lại thì sao ?
GV gợi ý : Chỉ cần đo độ dài AB, AC, DB, DC
rồi so sánh các tỉ số
AC
AB

DC
DB
rồi rút ra
kluận
2. Chú ý
Đònh lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc
ngoài của tam giác.
AD’ là tia phân giác ngoài của ∆ABC
Ta có :
AC
AB
CD
BD
=
'
'
(AB ≠ AC)
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 17
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
AD có phải là tia phân giác của  hay không ?

HĐ 3 : Luyện tập, củng cố (10p)
GV treo bảng phụ bài ?2 xem hình 23a
a) Tính
y
x
b) Tính x biết y = 5
GV gọi 1 HS làm miệng
GV treo bảng phụ bài ?3 hình 23b
Tính x trong hình 23b.
GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập.
GV kiểm tra vài phiếu đồng thời gọi 1HS lên
bảng trình bày bài làm
GV gọi HS nhận xét
Bài ?2 :
Vì AD là tia phân giác BÂC ta có :
AC
AB
CD
BD
=

15
7
5,7
5,3
==
y
x
nếu y = 5 thì x =
3

7
15
7.5
=
Bài 23b
Vì DH là tia phân giác của
FDE
ˆ
nên :
3
3
5,8
5

===
xHF
EH
DF
DE
⇒ x − 3 = (8,5.3) : 5 = 5,1
x = 5,1 + 3 = 8,1
GV treo bảng phụ đề bài 17 và hình vẽ 25 tr
68
GV cho HS hoạt động
theo nhóm
4. Hướng dẫn học ở nhà :( 2p)
− Nắm vững và học thuộc đònh lý tính chất
đường phân giác của tam giác
− Làm các bài tập 15 ; 16 ; 18 ; 20 ; 21 tr 68
SGK

Bài 17 tr 68 SGK :
Chứng minh
MD là phân giác
AMB
ˆ
ta có :
MA
MB
AD
BD
=
(1)
ME là phân giác
AMC
ˆ
ta có :
MA
CH
AE
CE
=
(2)
Mà MB = CM (gt) (3)
Từ (1), (2), (3)

AE
CE
AD
BD
=

⇒ DE // BC (đònh lý Talet đảo)
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 41 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo đònh lý về tính chất đường phân giác của
tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
− Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
− Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm
kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo
dục cho HS tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập
4. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
− Bảng nhóm, thước kẽ
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 18
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: − Phát biểu đònh lý về đường phân giác của một tam giác
− Áp dụn g : giải bài 15 tr 67 SGK
Đáp số :

5,4
2,7
5,3
=

x
⇒ x = 5,6
x
x−
=
5,12
7,8
2,6
⇒ x ≈ 7,3
3. Bài mới :
HĐ 1 : Luyện tập(7P)
Bài 16 tr 67 SGK
GV treo bảng phụ bài 16 SGK
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
GT ∆ABC ; AB = m
AC=n;AD là đường
phân giác
KL
n
m
S
S
ACD
ABD
=
Hỏi : kẽ đường cao AH
S
ABD
= ?
S

ACD
= ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày tiếp
GV gọi HS nhận xét
Bài 16 tr 67 SGK
Chứng minh
Ta có : S
ABD
=
2
1
BD. AH; S
ACD
=
2
1
CD.AH

CD
BD
AHCD
AHBD
ACD
ABD
S
S
==
.
2
1

.
2
1
(1)vì AD là đường phân
giác Â, nên
n
m
AC
AB
CD
BD
==
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
n
m
S
S
ACD
ABD
=
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 19
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
Bài 18 tr 68 SGK(8P)
GV treo bảng phụ đề bài 18 SGK
GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL
∆ABC, AB = 5cm, BC=7cm
AE là phân giác Â
EB=?; EC=?
Hỏi : AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức

nào ?
Hỏi :Tỉ số
CE
BE
cụ thể bao nhiêu ?
Hỏi : E ∈ BC ta suy ra hệ thức nào ?
GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Bài 18 tr 68 SGK
Chứng minh
Vì AE là tia phân giác của BÂC. Nên ta có :
6
5
==
AC
AB
CE
BE

6565 +
+
==
CEBECEBE
mà BE + EC = BC = 7

11
7
65
==
CEBE

⇒ BE =
11
7
.5 ≈ 3,18cm
CE = 7 − 3,18 ≈ 3,82cm
Bài 20 tr 68 SGK (10)
GV treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK
GV gọi 1 HS nêu GT, KL
ABCD (AB // CD)
GT AC ∩BD = {0}
EF // DC; E ∈ AD
F ∈ BC
KL 0E = 0F
Hỏi : Xét ∆ADC vì E0 //DC theo hệ quả đònh
lý Talet ta suy ra hệ thức nào ?
Hỏi : Xét ∆BCD vì 0F //DC theo hệ quả đònh
lý Talet ta suy ra
Hỏi :Vì AB // DC theo hệ quả đònh lý Talet ta
suy ra hệ thức nào đối với ∆0CD?
Hỏi : Để có BD = 0B + 0D
AC = 0A + 0C từ hệ thức
C
A
D
B
0
0
0
0
=

ta suy ra điều gì ?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét
Bài 20 tr 68 SGK :
Chứng minh
Xét ∆ADC. Vì CE // DC.Ta có :
AC
A
DC
E 00
=
(1)
Xét ∆ BCD. Vì 0F // DC.Ta có :
BD
B
DC
F 00
=
(2)
Xét ∆0DC vì AB //DC. Ta có :
C
A
D
B
0
0
0
0
=


CA
DB
C
D
A
B
00
00
0
0
0
0
+
+
==

CA
A
DB
B
00
0
00
0
+
=
+

AC
A

BD
B 00
=
(3) . Từ (1), (2), (3) ta có :
DC
F
DC
E 00
=
⇒ 0E = 0F (đpcm)
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 20
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
HĐ 2 : Củng cố(10)
Bài 21 SGK
GV cho HS hoạt động nhóm làm trên phiếu
học tập theo sự hướng dẫn và góp ý của GV.
Sau đó GV gọi 1 HS khá lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2P)
− Xem lại các bài tập đã giải
− Bài tập về nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK
− Bài 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT
− Đọc trước bài “Khái niệm tam giác đồng
dạng”
Bài 21 SGK tr 68 Chứng minh
Kẽ đường cao AH . S
ABM
=
2
1

AH.BM
S
ACM
=
2
1
AH.CM; Mà : BM = CM
⇒ S
ABM
= S
ACM
=
2
S
; Lại có :
n
m
S
S
ACD
ABD
=

n
nm
S
SS
ACD
ACDABD
+

=
+
; Hay :
n
nm
S
S
ACD
+
=
⇒ S
ACD
=
nm
nS
+
.
; S
ADM
= S
ACD
− S
ACM
(Vì D nằm giữa B và M)
S
ADM
=
2
. S
nm

nS

+
=
)(2
)(
nm
mnS
+

b) n = 7cm ; m = 3cmS
ADM
=
)(2
)(
nm
mnS
+

=
20
4
)37(2
)37( SS
=
+

⇒ S
ADM
=

5
1
S = 20%S
ABC
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 42 : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− HS nắm chắc đònh nghóa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, ký hiệu
đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
− HS hiểu được các bước chứng minh đònh lý, vận dụng đònh lý để chứng minh tam giác đồng
dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :
− Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)
− Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
4. Học sinh :
− SGK, thước kẽ, bảng phụ
− Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : (Thông qua)
3. Bài mới :
HĐ 1 Hình đồng dạng :(3P) * Hình đồng dạng :
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 21
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
GV đặt vấn đề : Chúng ta vừa được học đònh
lý Talet trong ∆. Từ tiết này chúng ta sẽ học
tiếp về tam giác đồng dạng
− GV treo hình 28 trang 69 SGK lên bảng và

giới thiệu : Bức tranh gồm ba nhóm hình. Mỗi
nhóm có 2 hình.
Hỏi : Em hãy nhận xét về hình dạng, kích
thước của các hình trong mỗi nhóm ?
GV giới thiệu :Những hình có hình dạng giống
nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi
là những hình đồng dạng.
GV Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
Những hình có hình dạng giống nhau nhưng
kích thước có thể khác nhau gọi là những hình
đồng dạng
* Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
HĐ 2 : Tam giác đồng dạng (20P)
GV đưa bài ?1 lên bảng phụ.
Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’. Hình 29 sau :
GV gọi 1HS lên bảng làm 2 câu a, b
a) Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng
nhau ?
b) Tính các tỉ số : rồi so sánh các tỉ số đó ?
GV chỉ vào hình và nói : ∆A’B’C’ và ∆ABC

Â’ = Â ;
CCBB
ˆ
'
ˆ
;
ˆ
'
ˆ

==

CA
AC
BC
CB
AB
BA ''''''
==

thì ta nói ∆ A’B’C’đồng dạng với ∆ABC
Hỏi:Vậykhi nào,∆A’B’C’đồng dạng với
∆ABC
GV giới thiệu ký hiệu đồng dạng và tỉ số
đdạng
GV chốt lại : Khi viết tỉ số k của ∆A’B’C’
đồng dạng với ∆ABC thì cạnh của tam giác
thứ nhất (∆A’B’C’) viết trên, cạnh tương ứng
của ∆ thứ hai (∆ABC) viết dưới
Hỏi : Trong bài ?1 ∆A’B’C’ ~ ∆ABC theo tỉ
1. Tam giác đồng dạng :
a) Đònh nghóa :
Tam giác A’B’C’ được gọi là đồng dạng với
tam giác ABC nếu :
Â’ = Â ;
CCBB
ˆ
'
ˆ
;

ˆ
'
ˆ
==
CA
AC
BC
CB
AB
BA ''''''
==
* Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác
ABC được ký hiệu là :
∆A’B’C’ ~ ∆ABC
* Tỉ số các cạnh tương ứng
CA
AC
BC
CB
AB
BA ''''''
==
= k
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất :
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 22
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
số đồng dạng là bao nhiêu ?
GV đưa lên bảng phụ bài tập 1 : Cho ∆MRF
∆UST a) Từ đònh nghóa ∆ đồng dạng ta có

những điều gì ?
b) Hỏi ∆UST có đồng dạng với ∆MRF không ?
Vì sao ?GV Nói : Ta đã biết đònh nghóa ∆
đồng dạng. Ta xét xem tam giác đồng dạng
có tính chất gì ?GV chuyển sang − Mục b /
Tính chất :
GV đưa bảng phụ hình vẽ sau :
Hỏi : Em có nhận xét gì về quan hệ của hai ∆
trên ? Hai tam giác có đồng dạng với nhau
không ? vì sao ?
Hỏi : ∆A’B’C’~ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng là
bao nhiêu ?GV Khẳng đònh : Hai tam giác bằng
nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k
= 1Hỏi : Mỗi tam giác có đồng dạng với chính
nó hay không ? Hỏi: Nếu ∆A’B’C’ ~
∆ABC.Theo tỉ số k thì ∆ ABC có đồng dạng
với ∆A’B’C’ không ?− ∆ABC ~ ∆A’B’C’ theo
tỉ số nào ?
GV : Đó chính là nội dung của tính chất 2.
GV đưa bảng phụ vẽ hình

Cho ∆A’B’C’ ~ ∆A’’B’’C’’ và ∆A’’B’’C’’~
∆ABC. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa
∆A’B’C’ và ∆ABC
GV yêu cầu HS tự chứng minh
GV : đó là nội dung tính chất 3
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung ba
tính chất tr 70 SGK
* Tính chất 1 :
Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó

* Tính chất 2 :
Nếu ∆ A’B’C’~ ∆ABC
Thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’
* Tính chất 3 :
Nếu∆A’B’C’~A’’B’’C’’ và ∆A’’B’’C’’ ~
∆ABC thì ∆A’B’C’~ ∆ABC
* Do tính chất 2 ta nói hai tam giác A’B’C’ và
ABC đồng dạng (với nhau
HĐ 3 Đònh lý (10P)
GV yêu cầu HS phát biểu hệ quả đònh lý Talet
2. Đònh lý :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 23
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
GV vẽ hình lên bảng
GV gọi HS ghi GT
Yêu cầu HS viết hệ thức ba cạnh của ∆AMN
tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của ∆ABC.
?Âchung.So sánh
B
ˆ
với
NMA
ˆ
;
C
ˆ
với
MNA
ˆ

?Từ (1) và (2) ta suy ra ∆AMN và ∆ABC ntn ?
GV : Đó là nội dung đònh lý SGK tr 71
GV yêu cầu HS nhắc lại đònh lý SGK tr 71
GV đưa chú ý và hình 31 tr 71 SGK lên bảng
phụ
giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo
thành một tam giác mới đồng dạng với tam
giác đã cho.
∆ABC, MN//BC
GT M ∈ AB ; N ∈ AC
KL ∆AMN ~ ∆ABC
Chứng minh
Xét ∆ABC vì MN // BC Nên ∆AMN và ∆ABC

NMA
ˆ
=
B
ˆ
;
MNA
ˆ
=
C
ˆ
(đv)
 góc chung. Theo hệ quả đònh lý Talet
∆AMN và ∆ABC có :
BC
MN

AC
AN
AB
AM
==
.
Vậy ∆AMN ~ ∆ABC
* Chú ý : SGK
HĐ 4 : Củng cố :(9P). Bài 23 tr 71 SGK
Trong 2 mệnh đề sau mệnh đề nào đúng,
mệnh đề nào sai ?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với
nhau.(Đ)
b) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau với
nhau(S)
4. Hướng dẫn học ở nhà :(2P)
− Nắm vững đònh nghóa, đònh lý, tính chất hai
∆ đồng dạng
− Bài tập 25 ; 26 ; 27 ; 28 tr 72 SGK
− Tiết sau luyện tập
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 43 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng
− Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác
cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước
− Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :− Thước thẳng, compa, bảng phụ

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước
− Thước thẳng, compa, thước nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 24
A
B
C
M

N
a
A
B
C
M

N
a
Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy
2. Kiểm tra bài cũ : 10’
HS
1
: −Phát biểu đònh nghóa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
− Chữa bài tập 24 tr 72 SGK
Đáp án : ∆A’B’C’~ ∆A’’B’’C’’ theo tỉ số k
1

''''
''

BA
BA
= k
1
∆A’’B’’C’’~ ∆ABC theo tỉ số k
2

AB
BA ''''
= k
2
Vậy :
AB
BA
BA
BA
AB
BA ''''
.
''''
''''
=
= k
1
. k
2
⇒ ∆A’B’C’ ~ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng : k
1
.k
2

HS
2
: − Phát biểu về đònh lý tam giác đồng dạng
− Chữa bài tập 25 tr 72 SGK
* Cách dựng : − Trên tia AB lấy B’ sao cho AB’ = BB’
− Từ B’ kẻ B’C’ // BC (C’ ∈ AC) ta được :
∆A’B’C’~ ∆ABC theo tỉ số k =
2
1
.
∆ABC có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh dựng tương tự ⇒ được 3 ∆ đồng dạng với ∆ABC
− Ngoài ra ta có thể vẽ B’’C’’// BC với B’’ ∈ tia đối tia AB ; C’’ ∈ tia đối tia AC sao
cho :
2
1''''
==
AC
AC
AB
AB
⇒ cũng có 3 ∆ nữa đồng dạng với ∆ABC
3,Bài mới :
HĐ 2 : Luyện tập :(10P)
* Bài 26 tr 72 SGK
Cho ∆ABC, vẽ ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC
theo tỉ số đồng dạng k =
3
2
− GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
− Sau 7 phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình

bày các bước dựng và chứng minh
− GV cho cả lớp nhận xét bài làm của nhóm
* Bài 26 tr 72 SGK
* Cách dựng :
- Trên cạnh AB lấy AM =
3
2
AB
− Từ M kẽ MN//BC (N∈AC)
− Dựng ∆A’B’C’= ∆AMN(theo trường hợp c.c.c)
* Chứng minh :
Vì MN // BC(đlý ∆ đồng dạng)
Ta có : ∆AMN ~ ∆ABC theo tỉ số k =
3
2

Có ∆A’B’C’ = ∆AMN (cách dựng)
⇒∆A’B’C’~ ∆ABC theo tỉ số k =
3
2
Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 25

×