Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lý lớp 11 - Đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.77 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra Vật Lí 11 - Học kì 2</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


Phần I: Trắc nghiệm


<b>Câu 1:</b> Chọn câu sai? Từ trường tồn tại ở gần
A. một nam châm


B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. dây dẫn có dịng điện


D. chùm tia điện tử


<b>Câu 2:</b> Một khung dây kín đang ở trong một từ trường đều. Khi đưa nó ra ngồi
phạm vi của vùng có từ trường thì


A. xuất hiện lực lạ có xu hướng kéo khung dây lại.


B. khơng có từ thơng qua khung dây nên khơng có dịng điện cảm ứng.


C. xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường tổng cộng tại vị trí khung dây
có xu hướng giảm đi.


D. xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường qua khung dây giảm đi


<b>Câu 3:</b> Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm
M có độ lớn tăng lên khi


A. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và ra xa dây.
B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây.
C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.



D. M dịch chuyển theo một đường sức từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 2,4.10-15 N.
B. 3.10-15 N.
C. 3,2.10-15 N.
D. 2.6.10-15 N.


<b>Câu 5:</b> Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vng góc
với véc - tơ cảm ứng từ. Dịng điện qua dây có có cường độ 0,75 A. Lực từ tác
dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường ?


A. 0,08 T.
B. 0,06 T.
C. 0,05 T.
D. 0,1 T.


<b>Câu 6:</b> Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng
song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau
một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0


A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
B. đường thẳng vng góc với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 20 cm.
D. đường thẳng vng góc với hai dịng điện, cách I1 30 cm, cách I2 30 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8:</b> Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 0,5 m chuyển động trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T với vận tốc v = 0,5 m/s theo phương hợp
với đường sức từ một góc θ = 30°. Suất điện động xuất hiện trong đoạn dây là


A. 0,0025 V.


B. 0,005 V.
C. 0,0065 V.
D. 0,055 V.


<b>Câu 9:</b> Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng
song song dài vơ hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau
một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có
độ lớn bằng


A. 5.10-5 T.
B. 6.10-5 T.
C. 6,5.10-5 T.
D. 8.10-5 T.


<b>Câu 10:</b> Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lịng ống dây có dịng điện đi
qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều
tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần


A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần


<b>Câu 11:</b> Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt
cùng phương với đường sức từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. luôn ngược hướng với đường sức từ.
C. ln vng góc với đường sức từ.


D. luôn bằng 0.


<b>Câu 12:</b> Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng của một đơn vị chiều
dài của dây là D = 0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng
đứng và đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng
chứa MN và dây treo với B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây. Để lực căng
của dây treo bằng 0 thì chiều và độ lớn của I là


A. I chạy từ M tới N và I = 9,8 A.
B. I chạy từ N tới M và I = 10 A.
C. I chạy từ M tới N và I = 7,5 A.
D. I chạy từ N tới M và I = 7,5 A.


<b>Câu 13:</b> Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dịng điện biến thiên đều
200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị:


A. 10 V.
B. 20 V.
C. 0,1 kV.
D. 2 kV.


<b>Câu 14:</b> Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân khơng,
dịng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác
dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. lực hút có độ lớn 2.10-6 N.
D. lực đẩy có độ lớn 2.10-6 N.


<b>Câu 15:</b> Phương của lực Lorenxo



A. trùng với phương của véc - tơ cảm ứng từ.


B. vng góc với cả đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.


C. vng góc với đường sức từ, nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt.
D. trùng với phương véc - tơ vận tốc của hạt.


<b>Câu 16:</b> Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vịng cạnh 5 cm và 4 cm.
Khung đặt trong từ trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng
khung. Quay khung 60° quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng
A. -60.10-6 Wb.


B. -45.10-6 Wb.
C. 54.10-6 Wb.
D. -56.10-6 Wb.


<b>Câu 17:</b> Mơt khung dây dẫn có 1000 vịng được đặt trong từ trường đều sao cho
các đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây
là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian
0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 18:</b> Một thanh dẫn dài 25 cm, chuyển động trong từ trường đều.Cảm ứng từ
B = 8.10-3 T. Véc - tơ vận tốc vng góc với thanh và cũng vng góc với vectơ
cảm ứng từ , cho v = 3 m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là:


A. 6.10-3 V
B. 3.10-3 V
C. 6.10-4 V


D. Một giá trị khác



<b>Câu 19:</b> Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i =
0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất
điện động tự cảm trong ống dây là


A. 0,001 V.
B. 0,002 V.
C. 0,0015 V.
D. 0,0025 V


<b>Câu 20:</b> Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dịng điện cường độ 10A đi qua.Năng
lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :


A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 4 J.


Phần II: Tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Biểu diễn và tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M gây ra do dòng I1 gây ra
b. Biểu diễn và tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M gây ra do dịng I2 gây ra
c. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M


<b>Bài 2:</b> Một khung dây phẳng hình chữ nhật có kích thước 10cm x 20cm, gồm 150
vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,6T. Mặt phẳng khung dây hợp
với véc tơ cảm ứng từ một góc 30°


a. Tính từ thơng qua khung dây



b. Nếu có cảm ứng từ tăng đều từ 0,6T đến 1,5T trong khoảng thời gia 0,5s. Tính
độ lớn suất điện động cảm ứng trong kkhung dây trong thời gian nói trên.


<b>Đáp án & Hướng dẫn giải</b>
Phần I: Trắc nghiệm


<b>Câu 1: Đáp án B</b>


Từ trường tồn tại ở quanh nam châm và quanh dòng điện


<b>Câu 2: Đáp án A</b>


<b>Câu 3: Đáp án B</b>


Cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là


→ B tăng khi r giảm.


→ M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây là lại gần dây.


<b>Câu 4: Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đoạn dây vng góc với véc - tơ cảm ứng từ nên góc giữa dịng điện và véc - tơ
cảm ứng từ bằng 90°


Ta có:


<b>Câu 6: Đáp án A</b>


2 dịng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng khơng


phải nằm trên đường thẳng nối hai dịng điện và nằm ngồi đoạn I1I2.


Do I2 lớn hơn I1 nên điểm cần tìm nằm về phía I1
Ta có:


Giải hệ trên ta được:


Trong mặt phẳng vng góc hai dịng điện, điểm P với là điểm tại đó véc tơ


cảm ứng tại đó bằng khơng.


Trong khơng gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện,
cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.


<b>Câu 7: Đáp án A</b>


Áp dụng quy tắc đinh ốc (hoặc nắm bàn tay phải) → chỉ có hình A đúng.


<b>Câu 8: Đáp án A</b>


Suất điện động cảm ứng trong thanh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giả sử dòng điện I1I2 có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải
xác định được chiều véc tơ cảm ứng từ do I1I2 gây ra tại M như bên.


Ta có:


Cảm ứng từ tổng hợp tại M là


<b>Câu 10: Đáp án C</b>



Cảm ứng từ trong lòng ống dây


Khi


→ B giảm 4 lần.


<b>Câu 11: Đáp án D</b>


Góc giữa cường độ dòng điện và véc tơ cường độ cảm ứng từ bằng 0, suy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi


Để lực căng dây bằng 0 thì lực từ phải ngược chiều với trọng lực và F = P
F ngược chiều trọng lực thì dịng điện phải có chiều từ M đến N.


F = P


<b>Câu 13: Đáp án B</b>


Suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là


<b>Câu 14: Đáp án A</b>


Dịng điện trong hai dây dẫn có cùng chiều nên lực từ tác dụng lên mỗi dây là lực
hút, có độ lớn


<b>Câu 15: Đáp án B</b>


Phương của lực Lorenxo vng góc với đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 17: Đáp án C</b>
Ta có:


Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là


<b>Câu 18: Đáp án A</b>


Suất điện động cảm ứng trong thanh là:


<b>Câu 19: Đáp án B</b>


Suất điện động tự cảm trong ống dây là


<b>Câu 20: Đáp án B</b>


Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn tự cảm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 2:</b>


N = 150 vòng
B = 0,6T


S = 0,1.0,2 = 0,02 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Có


</div>


<!--links-->

×