Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Ai chua lam thi tai y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Tiết 25


ND:5/10/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Cảm nhận được những phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một
bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1/ Kiến thức:


_Sô giản về tác giả Hồ Xuân Hương


_Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ.
_Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2/ Kĩ năng:


-Nhận biết thể loại văn bản.


-Đọc_hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm Đường luật.
3/ Thái độ:


_Có cái nhìn đúng đắn, sâu sắc hơn về vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay.
_ u thích, ham học mơn văn học.


III/ Chuẩn bị



_ GV: Một vài bài thơ của HXH ngoài SGK


_ HS: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK.


IV/ Phương pháp: Giảng phân, giảng bình, thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sáng tạo, tích
hợp ngang, dọc …


V/ Tiến trình:


1/ Ổn định_KDHS (1p)
2/ KTBC (5p-7p)


1.Đọc thuộc lịng đoạn trích “Bài ca Cơn
Sơn” của Nguyễn Trãi(5đ)


2.Đoạn trích được viết bằng thể thơ gì?
(5đ)


3.Nêu hiểu biết của em về thể thơ lục bát.
(5đ)


4.Những hình ảnh nào có trong đoạn trích
“BCCS” (5đ)


A. Suối chảy, bàn đá rêu phơi.
B. Rừng thông mọc như nêm
C. Có trúc bóng râm


D. Cả A,B,C đều đúng



@HS đọc thuộc lòng
@Thể thơ lục bát


@Thơ lục bát là thể thơ gồm có 1 câu 6 chữ
và 1 câu 8 chữ, không hạn định về số câu.
Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của
câu 8 và đều là vần bằng …


@Đáp án D


1
<b>BÁNH TRÔI NƯỚC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


3/ Bài mới (30p-35p ) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.


@ Từng được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”, nữ sĩ Hồ Xuân Hương được xem là
người có số lượng những bài thơ nhiều nhất trong thi đàng VN. Hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về bà qua bài thơ “Bánh trơi nước”


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích


@GV HD, đọc mẫu và gọi 2 HS đọc lại bài
thơ. Lớp, GV nhận xét



@GV chỉ định HS đọc chú thích về tác giả, tác
phẩm.


@GV giới thiệu đơi nét về bà HXH
HĐ2: HDHS đọc và tìm hiểu bài thơ


@Bài thơ được viết bằng thể thơ gì? Luật của
nó như thế nào?


@Trong bài thơ thấy có xuất hiện hình ảnh gì?
Em có biết gì về nó?


@GV giới thiệu về các thao tác làm bánh, đặc
tính của bánh …


_Cách làm bánh: Trộn bột, nặn thành viên.
Trong quá trình nhồi bột, nếu cho nhiều nước
thì bột sẽ nhãobánh sẽ nát, khơng ngon.


Thế nhưng cho ít nước q thì bột sẽ khơ và
bánh sẽ cứng (rắn). Người ta nấu nước đường
và đợi đến khi nước sơi thì cho bánh vào.
Bánh chưa chín thì sẽ chìm, khi chín hẳn thì
nửa nổi nửa chìm trên mặt nước (lênh đênh).
@Bài thơ có phải đơn thuần chỉ miêu tả chiếc


bánh trôi? Nếu không, theo em, tác giả cịn có
ý nói đến điều gì khác?


I/ Đọc_ tìm hiểu chú thích


1/ Đọc


2/ Chú thích


II/ <i>Đọc_ tìm hiểu văn bản</i>


1. Thể thơ:


- Bài thơ được viết bằng thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chữ cuối
của các câu 1,2,4 vần với nhau (vần
on).


2. Bánh trôi nước


- Đó là hình ảnh chiếc bánh trơi nước
(cịn gọi là bánh trôi hay sôi nước của
miền Nam)


- Mượn hình ảnh và những phẩm chất
đặc tính của chiếc bánh trơi, tác giả
muốn nói đến thân phận và cuộc đời
mình nói riêng và của người phụ nữ
trong xã hội nói chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@Hình ảnh, ngoại hình của người phụ nữ trong


bài thơ được miêu tả như thế nào?


@Phẩm chất và thân phận của người phụ nữ
được diễn tả như thế nào trong bài thơ?


@ Hãy tìm những bài thơ, bài ca dao có cụm từ
“thân em”


GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


@HS thảo luận và trình bày, HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung, GV kết luận và ghi điểm
cho HS.


@ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày
Thân em như giếng giữa đàng


Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
@Bài thơ có thể hiểu theo mấy tầng nghĩa?
O Có thể hiểu theo 2 lớp nghĩa:


+ Nghĩa 1: Miêu tả chiếc bánh trôi nước.
+ Nghĩa 2: Tác giả thể hiện thái độ vừa trân
trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng,
sắt son, chung thủy vừa cảm thương cho thân
phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội
xưa.



@GV chốt ý và giáo dục tư tưởng cho HS thấy
vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày
nay. Gọi HS nhận xét sự tiến bộ của người phụ
nữ xưa và nay.


@GV chốt ý và gọi 2 HS đọc Ghi nhớ SGK/95
HĐ3: HDHS luyện tập


@GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập, làm và sửa
bài tập. HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết
luận và ghi điểm.


- Vừa trắng lại vừa trịn =>Đó là tiêu
chí đánh giá cái đẹp của người phụ nữ
trong xã hội xưa; cái đẹp khỏe khoắn,
đầy sức sống…


- Thân phận chìm nổi lênh đênh
khơng làm chủ được bản thân chịu tác
động bởi các yếu tố bên ngoài …


2/ Thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ


_ Về ngoại hình: trắng, trịn =>nét
đẹp khỏe khoắn, thanh tao …


_ Thân phận: chìm nổi, lênh đênh
trong xã hội xưa, khơng có quyền


quyết định số phận cuộc đời mình …
Xã hội đầy bất cơng, phân biệt đối xử
đối với họ


_ Phaåm chất: trong trắng, sắt son,
tấm lòng trinh bạch, thủy chung, thanh
cao …


GHI NHỚ SGK/95
III/ Luyện tập


1/ BT1 SGK/96


Cả 2 đều thể hiện cảm xúc nhân đạo,
sự cảm thông sâu sắc đối với thân
phận của người phụ nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


2/ BT2 SGK/96


Học thuộc lòng bài thơ
4/ Củng cố (5p-7p)


@Bài thơ mang mấy tầng nghĩa? Đó là những nghĩa nào?
@Theo em nghĩa nào là nghĩa chính?


@Thân phận người phụ nữ trong bài được diễn tả như thế nào?


A. Bị người đời vùi dập


B. Thân phận bấp bênh, chìm nổi, khơng tự quyết định được số phận của mình
C. Bị xã hội lên án, rẻ khinh


D. Bị gia đình chồng coi thường, đánh đập, hất hủi …
5/ Dặn dị (2p-4p)


_ Học thuộc bài


_ Chuẩn bị bài mới “Qua đèo Ngang” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi. Chú ý
luật thơ, tâm trạng của tác giả khi đi qua đèo, cảnh tượng đèo Ngang được miêu tả như
thế nào? v.v…


VI/ Ruùt kinh nghiệm:


***********************************************************************
Tiết 26


ND:5/10/2010
I/ Mức độ cần đạt


Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật ngôn ngữ từ
trong đoạn trích.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1/ Kiến thức:


- Đặc điểm của thể thơ song thất lục baùt.



- Sơ giản về chinh phục ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh
phụ ngâm khắc.


- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi
xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản


- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phục ngâm khúc.
2/ Kĩ năng:


- Đọc – hiểu văn bản viết theo ngâm khúc.


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HÀ</b> 4


<b>SAU PHÚT CHIA LY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch
Chinh phụ ngâm khúc


3/ Thái độ: GDHS lịng u chuộng hịa bình.
III/ Chuẩn bị


GV:Giáo aùn SGK


HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi


IV/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, giảng phân, giảng bình, thảo luận nhóm, tích hợp


ngang, dọc…


V/ Tiến trình:


1/ Ổn định_KDHS (1p)
2/ KTBC (5p_7p)


1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ
“Bánh trôi nước”(4đ)


2.Bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa?
(6đ)


3.Thân phận và phẩm chất của người
phụ nữ được thể hiện thế nào qua nét
nghĩa thứ hai?(8đ)


@ GV nhận xét và ghi điểm


@HS đọc thuộc lịng bài thơ
@2 nét nghĩa


@Thân phận bấp bênh, chìm nổi, khơng tự
quyết định số phận của mình


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@ Những bài thơ thuộc thể song thất lục bát rất thích hợp cho thể ngâm khúc, xướng
ca dài và thường thể hiện nỗi buồn mênh mơng sâu lắng. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về chúng qua đoạn trích “Sau phút chia ly”



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích


@GV HD, đọc mẫu và gọi 2HS đọc lại đoạn
trích.


@GV chỉ định HS đọc chú thích. GV tóm
lược và ghi ý chính


*H


Đ2 : HDHS đọc và tìm hiểu bài thơ
@ GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn trích.
@ Đoạn trích trên chia làm mấy khổ?
O 3 khổ


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
1/ Đọc


2/ Chú thích


Thể thơ song thất lục bát là thể thơ đầy
sáng tạo của người Việt Nam gồm 2 câu
7 chữ kết hợp với cặp câu 6-8 (lục-bát)
tạo thành 1 khổ. Đây là thể thơ thích hợp
cho thể ngâm khúc, diễn ca dài bởi số
lượng khổ thơ khơng hạn định


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản


1/Khổ thơ 1:


Hình ảnh “tn màu mây biếc, trải
ngàn núi xanh” dã góp phần tạo nên sự
mênh mông sâu thẳm làm tô đậm nỗi sầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@Tìm những từ ngữ thể hiện sự đối lap[65
trong khổ 1


O Chàng đi ><thiếp về


@Hình ảnh này thể hiện điều gì?


O Thể hiện sự chia ly cách biệt. Bằng cách
dùng phép đối “chàng đi><thiếp về” tác giả
cho thấy thực trạng chia ly đã diễn ra để chàng
thì sẽ đi vào cõi xa mưa gió, khơng biết ngày
về, cịn nàng thì trở về với cảnh vị võ đơn côi.
@Ở khổ thơ thứ 2 nỗi sầu đã được nâng lên ở
cấp độ cao hơn. Em hãy chỉ ra cấp độ đó?
O Nếu ở khổ 1 chỉ mới nói đế sự chia ly, ngăn
cách thì ở khổ 2, sự ngăn cách đó đã là mấy
trùng


@Các từ : cùng, trông, thấy, ngàn dâu… cho
thấy cuộc chia ly chẳng mong ngày đồn tụ.


Lịng người chinh phụ xanh ngắt nỗi sầu vời
vợi, nhớ mong…


@Qua việc miêu tả cuộc chia ly của đôi vợ
chồng trẻ, tác giả muốn nhắn gởi điều gì?
O Tác giả muốn lên án, tố cáo chiến tranh phi
nghĩa đã gây bao cảnh chia ly oan trái và thể
hiện niềm khát khao về một cuộc sống gia
đình hạnh phúc của người phụ nữ


=> GV chốt ý và gọi 2 HS đọc to, rõ mục ghi
nhớ SGK/93


HĐ3: HDHS luyện tập


chất chứa của người chinh phụ.


2/ Khổ thơ 2:


Biện pháp đối và điệp từ, đảo vị làm tô
đậm thêm nỗi sầu chất chứa khiến nỗi
nhớ nhung dường như xót xa hơn, da diết
hơn …


3/ Khổ thơ 3:


Nỗi sầu của người chinh phụ dã dang
lện đến trạng thái cực điểm


4/ Giá trị nhân đạo của đoạn trích


Bằng những dịng thơ diễn tả tâm
trạng, nỗi niềm của người chinh phụ, tác
giả muốn lên án các cuộc chiến trnh phi
nghĩa đã dẫn đến bao cảnh chia ly oan
trái …


Ghi nhớ SGK/93


III/ Luyện tập


Đọc thuộc lịng đoạn trích


4/ C ủng cố: (5p-7p)


@Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
@Gọi HS đọc lại ghi nhớ


@Nêu giá trị nhân đạo của đoạn trích
5/ Dặn dị: (2p-4p)


_Học thuộc bài


_Chuẩn bị bài mới “Qua đèo Ngang”. Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi. Chú ý miêu
tả cảnh đèo Ngang và tâm trạng của tác giả khi qua đèo.


VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



Tiết: 27


ND: 6/10/2010


I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết quan hệ từ.


- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn
ngữ.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1/ Kiến thức:


- Khái niệm quan hệ từ


- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản
2/ Kỹ năng:


- Nhận biết quan hệ từ trong câu
- Phân tích tác dụng của quan hệ từ.


3/ Thái độ: u thích mơn tiếng Việt, có ý thức gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
III/ Chuẩn bị:


GV: Bảng phụ ghi sẵn ví duï


HS: Tham khảo SGK và trả lời trước các câu hỏi



IV/ Phương pháp: Quy nạp, nêu vấn đề, phân tích ngữ liệu, tích hợp, thảo luận nhóm…
V/ Tiến trình:


1. Ổn ñònh _KDHS (1p )


2. KTBC ( 5p-7p )


Câu 1: Người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì?(5đ)(Trả lời ghi nhớ SGK/82 )


Câu 2: Tại sao khi nói và viết ta khơng nên lạm dụng từ Hán Việt?(5đ)(Ghi nhớ SGK/83)


3. Bài mới (30p-35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@ Quan hệ từ là gì? Chúng có vị trí thế nào trong hệ thống từ tiếng Việt? Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về chúng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*HĐ1: HDHS tìm hiểu thế nào là quan hệ từ,


các loại quan hệ từ


GV treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ trong SGK.
@Bằng những kiến thức đã học ở cấp I, em hãy
xác định các quan hệ từ có trong các câu trên.
O Câu a: Của


Câu b: như
Câu c: Bởi…nên


I/ Thế nào là quan hệ từ?


Ví dụ: SGK/97


a/ của_liên kết “đồ chơi”_ “chúng tôi”
=>chỉ quan hệ sở hữu


b/ như_liên kết “người đẹp”_ “hoa”
=> chỉ quan hệ so sánh


c/ “Bởi … nên”_ liên kết hai câu “Tôi
ăn uống điiều độ” “Tơi chóng lớn lắm”
=> chỉ quan hệ nhân quả (ngun nhân


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Câu d: và


@Hãy chỉ ra các quan hệ từ này được dùng để
nối các từ, cụm từ nào trong câu và xác định
vai trò của chúng?


@GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trình
bày ý kiến của nhóm mình, HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung, GV kết luận và chốt ý bằng
bảng phụ nội dung


@Thế nào là quan hệ từ? Vai trò của quan hệ


từ trong câu?


O Quan hệ từ tuy chiếm số lượng khơng nhiều
nhưng có vị trí rất quan trọng trong tiếng Việt
@GV chốt ý và gọi 2HS đọc ghi nhớ SGK/97
*HĐ2: HDHS cách sử dụng quan hệ từ cho phù
hợp


@GV cung cấp ngữ liệu (phát phiếu học tập)
và tổ chức cho HS thảo luận tìm các câu thừa,
thiếu quan hệ từ.


@HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. HS
nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận và
chốt ýghi điểm tượng trưng


@GV chỉ định HS TB, yếu và HD cho em này
tìm các QHT phù hợp và thêm vào các QHT
cho sẵn để tạo thành cặp QHT sóng đôi phù
hợpGV ghi điểm


@GV tổ chức cho HS đặt câu với những cặp
QHT vừa tìm được. HS đặt câu (2câu/HS) và
ghi lên bảng. HS khác nhận xét, bổ sung. GV
kết luận và ghi điểm cho các câu đặt hay, đúng
nghĩa.


@GV chốt ý và gọi 2HS đọc to, rõ mục ghi nhớ
SGK/ 98



*HĐ3: HDHS luyện tập


@GV yêu cầu HS đọc BT, làm và sửa BT lên
bảng. HS khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận
và ghi điểm


(Bài tập tương đối dễ, GV cho HS TB, yếu làm
để lấy điểm)


và kết quả)


d/ “và”_liên kết Tôi_Lan
=> chỉ quan hệ tương đồng


Ghi nhớ: SGK/97
II/ Sử dụng quan hệ từ
1/ Thừa quan hệ từ


_Các câu thừa quan hệ từ: a, c, e, I
SGK/97


_Các câu thiếu quan hệ từ: d, đ, g
SGK/97


2/ Tìm quan hệ từ để tạo thành cặp
sóng đơi.


_Nếu ….. thì
_Vì ……. Nên
_Tuy ……… nhưng


_Hễ ……… thì


_Sở dĩ…….. là do, là vì…
3/ Đặt câu


GV HD HS tự đặt câu


GHI NHỚ SGK/98
III/ Luyện tập


1/ Bài tập 1 SGK/98
HS làm ở nhà


2/ BT2 SGK/98


Các quan hệ từ: với, và, với, với,
nếu….thì, và


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


3/BT3 SGK/98


Các câu đúng b, d, g, I, k, l
2. Củng cố (5p-7p)


@ Thế nào là QHT?


O QHT là những từ…….sở hữu, nhân quả, so sánh



@ Có nên lạm dụng việc sử dụng QHT khơng? Vì sao?
@ Thiếu QHT thì sẽ như thế nào?


O Thiếu QHT thì câu văn không rõ nghóa, tối nghóa, khó hiểu…


@ GV giáo dục tư tưởng, ý thức sử dụng QHT đúng lúc, đúng chỗ cho HS.


3. Dặn dò (2p-4p)


_Làm các bài tập còn lại SGK/98
_Học thuộc bài


_Chuẩn bị bài mới: “Chữa lỗi về quan hệ từ”.Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


******************************************************************
Ti


ết 28
ND:


I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý.


- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


1/ Kiến thức:



- Đặc điểm thể loại biểu cảm.


- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
2/ Kĩ năng:


Rèn luyện kó năng làm bài văn biểu cảm.


3/ Thái độ: Có ý thức trong việc lập dàn bài chi tiết trước khi viết bài TLV cho bản thân;
u thích, ham học mơn làm văn


III/ Chuẩn bị
GV: Dàn bài mẫu


HS: Tham khảo SGK, chuẩn bị bài ở nhà…


9


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


IV/ Phương pháp: Gợi tìm, nêu vấn đề, tích hợp, thảo luận, phân tích ngữ liệu …
V/ Tiến trình:


1/ Ổn định_ KDHS (1p)
2/ KTBC (5p_7p)


GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
3/ Bài mới (35p_40p)



GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


HĐ1: GV tiến hành ghi đề bài lên bảng, HS
ghi vào vở


HĐ2: GVHDHS tìm hiểu các yêu cầu của đề
bài, tìm ý cho việc lập văn bản


@Đối tượng biểu cảm là gì?


@Tình cảm cần biểu hiện là những tình cảm
gì?


@Ở đề bài này yêu cầu cầu phải miêu tả được
một số đặc điểm của cây qua đó làm cơ sở cho
việc biểu cảm. Ngồi ra cịn phải vận dụng một
số yếu tố khác như tự sự, có thể kể một kỉ
niệm của em đối với loài cây ấy và qua những
kĩ niệm đó em sẽ phát biểu cảm nghĩ của mình
đối với lồi cây ấy.


HĐ3: GV cung cấp dàn bài mẫu cho HS tham
khảo


HĐ4: HDHS viết đoạn văn


GV tổ chức cho HS viết đoạn theo từng nhóm.



Đề bài: LỒI CÂY EM U
I/ Tìm hiểu đề và tìm ý:


_Đối tượng biểu cảm: Loài cây nào đó
mà em u thích nhất ( cây dừa, cây tre,
cây phượng, cây mai…)


_Tình cảm cần thể hiện: cần thể hiện
được sự yêu thương, quí trọng, gắn bó của
bản thân đối với lồi cây đó


_Nêu lên được đặc điểm của cây:
+ Tàn lá


+ Thân cành
+ Hoa quả


+ Tuổi thọ của cây …..


_Nêu lên được những kỉ niệm đối với
lồi cây đó


_Tác dụng, giá trị về kinh tế của lồi cây
đó đối với bản thân, với gia đình em
II/ Lập dàn bài


1/ Mở bài:


Nêu được lồi cây và lí do mà em chọn


lựa loài cây ấy để biểu cảm.


2/ Thân bài:


_Nêu lên được các đặc diểm gợi cảm của
loài cây ấy.


_Giá trị của loài cây ấy trong cuộc sống
con người.


_Giá trị , vai trị của lồi cây ấy trong
cuộc sống gia đình em…


3/ Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với
lồi cây đó


III/ Viết bài


Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài
IV/ Đọc và sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Sau đó HS đọc trước lớp. HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung. GV kết luận và ghi điểm tượng
trưng.


4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)



@Các bước tạo lập văn bản?


@Theo em bước nào là quan trong nhất/? Vì sao?
5/ Dặn dị: (2p_4p)


_ Viết thành bài văn hoàn chỉnh


_ Chuẩn bị bài mới: “Viết bài TLV số 2” tại lớp. Chú ý xem lại các kiến thức về văn biểu
cảm.


VI/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************************************
Bài 8 TIẾT 29 VĂN BẢN


Tuần 8


ND:12/10/2010


<b>I/ Mục tiêu:</b>
1.kiến thức :


- Sơ giản về bà Huyện Thanh Quan .


- Đặc điểm thơ của Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.


- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
2. Kĩ Năng



- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường Luật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.


3/ Thái độ: GDHS lòng yêu thiên nhiên, đất nước, con người …, ý thức giữ gìn và bảo vệ
mơi trường thiên nhiên.


<b>II. TRỌNG TÂM </b>


Hiểu giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nơm tả cảnh ngụ
tình tiêu biểu nhất của bà Huyện Thanh Quan.


<b>III/ Chuẩn Bị</b>


GV: Tranh minh họa cảnh đèo Ngang
HS: Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi
<b>IV/ Tiến trình</b>


1/ Ổn định_KDHS (1p)
2/ KTBC (5p_7p)


1a Đọc thuộc lịng đoạn trích “Sau phút @ HS đọc thuộc lịng đoạn trích


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
chia ly” của Đồn Thị Điểm(5đ)



b) Đoạn trích trên được viết bằng thể thơ
gì?(2đ)


c) Đoạn trích trên mang nội dung gì?(3đ)
 Nói lên nỗi sầu của người chinh


phụ


 Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
 Là tiếng nói cảm thơng cho thân


phận của người phụ nữ trong xã
hội xưa


 Miêu tả vẻ đẹp của núi rừng


 Thể hiện sự hùng tráng của người
ra trận


=> GV nhận xét và ghi điểm


2. Kiểm tra bài mới: Bài thơ gồm có mấy
câu? bài thơ thuộc thể thơ gì


@ Thể thơ song thất lục bát
@ 3 ý đầu


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@ Một trong những bài thơ hay nhất còn để lại của Bà huyện Thanh Quan đó là bài “Qua


đèo Ngang”. Hơm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về bài thơ này.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


*HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
@ GVHD, đọc mẫu và gọi 2 HS đọc lại
bài thơ =>nhận xét, đánh giá


@ GV chỉ định HS đọc chú thích


SGK/102=> GV tóm lược và ghi vài nét
chính về thể thơ.


*HĐ2: HDHS đọc và tìm hiểu văn bản
@ Hai câu thơ thơ đầu cho thấy thời gian
nào được nhắc đến trong ngày?


O Đó là lúc chiều tà “bóng xế tà”
@ Thời gian này thường tạo cho con
người cảm giác như thế nào? ( Buồn, nhớ
nhà )


@Mở đầu bài thơ, tác giả miêu tả điều gì?
O Tác giả miêu tả cảnh đèo Ngang.


@ Cảnh đèo Ngang được tác giả miêu tả
ntn?


O Cảnh đèo Ngang được miêu tả có cỏ
cây, hoa lá, sơng núi, có vài bóng dáng


của con người, có tiếng kêu não lịng của
chim cuốc, chim đa đa …


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
1/ Đọc


2/ Chú thích


Thể thơ: Bài thơ được viết bằng thể thơ thất
ngôn bát cú Đường luật. Bài thơ gồm có 8 câu,
mỗi câu 7 chữ. Cách gieo vần: chữ cuối của các
câu 1,2,4,6,8 vần với nhau và thường là vần
bằng.


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản
1/ Cảnh đèo Ngang


_ Cảnh đèo Ngang được miêu tả có cỏ cây,
hoa lá, có núi sơng và vài bóng dáng con
người.


_ Cảnh đèo Ngang đẹp, thơ mộng, thiên
nhiên tươi tắn, xinh đẹp nhưng buồn tẻ, vắng
bóng con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ <i><b>GV lồng ghép giáo dục mơi trường </b></i>


<i><b>cho HS</b></i>


@ Em có nhận xét gì về khung cảnh ở đèo
Ngang qua ngòi bút của nhà thơ?


@ GV treo tranh vẽ phóng to cảnh đèo
Ngang và tổ chức cho HS bình tranh.
@ Thiên nhiên nước ta rất nên thơ, trong
lành và khoáng đạt với vẻ đẹp ngạo nghễ
của núi non hùng vĩ; với sự kì bí thâm u
của rừng cùng với hệ động, thực vật rất
phong phú và đa dạng. Do đó chúng ta cần
phải gìn giữ và phát huy sự giàu đẹp đó.
@ Trước cảnh thiên nhiên như thế sẽ có
tác động như thế nào đến tâm trạng của
con người? Hãy liên tưởng đến câu thơ
“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” để
cảm nhận được tâm trạng của nhà thơ
@ GV tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu
tâm trạng của nhà thơ khi đi qua đèo. Chú
ý hoàn cảnh hiện tại của Bà huyện Thanh
Quan phải xa gia đình vào phủ Thanh
Quan để gần bên chồng.


O HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
kết luận và chốt ý ( ghi bảng )


@ Bài thơ trên thuộc thể loại văn bản gì?
O Văn bản biểu cảm



@ Tác giả bộc lộ tình cảm gì?


O Là nỗi nhớ nước, thương nhà, là nỗi
lòng của người con xa quê nhớ về quê cũ
@ Ngoài yếu tố chủ đạo là biểu cảm, bài
thơ còn sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
O Thủ pháp miêu tả và tự sự


@ Em hãy nhận xét về nghệ thuật sử dụng
từ láy trong bài?


O Các từ láy được dùng rất phù hợp đã
gợi lên được sự mênh mông sâu thẳm của
tâm hồn cô đơn đồng thời cho thấy sự
buồn tẻ của thiên nhiên hoang dã => điều
này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm
trạng của con người.


@ Bài thơ biểu cảm trực tiếp hay gián
tiếp? ( Trực tiếp )


2/ Tâm trạng của nhà thơ


- Đó là nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi sầu xa
xứ


- Tác giả mang tâm trạng cô đơn, tràn đầy
tâm sự không biết chia sẻ cùng ai



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ SGK/
104


*HĐ3: HDHS luyện tập


GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ


GHI NHỚ SGK/104
III/ Luyện tập


Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.


4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)


a) Cảnh đèo Ngang được tác giả miêu tả ntn?( _ Cảnh đèo Ngang được miêu tả có cỏ
cây, hoa lá, có núi sơng và vài bóng dáng con người.)


b) Tâm traïng của nhà thơ khi đi qua đèo là:(ý A)
A. Buồn, cô đơn, nhớ nhà, nhớ q v.v…


B. Buồn, cơ đơn, muốn tìm người sẻ chia, trò chuyện
C. Nhớ chồng con, háo hức muốn gặp mặt họ


D. Buồn và nhớ nhà, muốn quay trở về nhà để đồn tụ cùng gia đình


@ Em có nhận xét gì về cảnh và tình trong bài thơ. Từ đó rút ra bài học gì cho việc biểu


cảm?


5/ Dặn dị: ( 2p_4p )
_ Học thuộc bài


_ Học thuộc lòng bài thơ


_ Chuẩn bị bài mới “Bạn đến chơi nhà”, tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi
V/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************************************


Baøi


8 Tiết 30
Tuần 8


ND:15/10/2010
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- Sô giản về tác giả Nguyễn Khuyến.


- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc,


thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ
2. Kó Năng


- Nhận biết được thể loại của văn bản.



- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm Đường läuật thất ngơn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nơm Đường luật.


3/ Thái độ: GDHS có lịng u q những tình cảm bạn bè, trong sáng, khơng vụ lợi.
<b>II/ Trọng Tâm</b>


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ
Nôm Đường luật thất ngôn bát cú


- Biết phân tích một bài thơ Nơm Đường luật.
<b>III/ Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ ghi sẵn bài thơ


HS: Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi
<b>IV/ Tiến trình</b>


1/ Ổn định_KDHS (1p)
2/ KTBC (5p_7p)


1a) Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua đèo
ngang” của Bà huyện Thanh Quan(5đ)
b) Em có hiểu biết gì về thể thơ song thất


lục bát?(2đ)


c) Tâm trạng của tác giả khi đi qua đèo?
(3đ)


A. Buồn, cô đơn, nhớ nhà, nhớ quê v.v…
B. Buồn, cô đơn, muốn tìm người
sẻ chia, trị chuyện


C. Nhớ chồng con, háo hức muốn
gặp mặt họ


D. Buồn và nhớ nhà, muốn quay trở về
nhà để đoàn tụ cùng gia đình


2.Kiểm tra bài mới:Phần đọc hiểu văn
bản gồm có mấy câu? Bài thơ làm của ai?


HS đọc thuộc lòng


O Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, chữ cuối
của các câu 1,2,4,6,8 vần với nhau, thường là
vần bằng


O Đáp án A là đúng


3/ Bài mới (30p_ 35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@Nguyễn Khuyến là nhà thơ nổi tiếng với chùm thơ thu. Ông là người học giỏi, tài cao,
đức trọng. hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ơng qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà”



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
@GV HD, đọc mẫu và gọi 2 HS đọc lại
văn bản.


@GV chỉ định 1 HS đọc chú thích  tóm
lược vài ý chính


HĐ2: HDHS đọc và tìm hiểu văn bản
@ Đọc bài thơ em thấy nhà thơ đang
chuẩn bị để tiếp ai?


I/ Đọc_ tìm hiểu chú thích :
1/ Đọc


2/ Chú thích


a) Tác giả: Nguyễn Khuyến ( 1835-1909)
quê ở thôn Vị Hạ, xã n Đỗ huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam. Ơng học giỏi, đỗ đầu cả ba kì thi
Hương, hội, đình nên được gọi là Tam nguyên
Yên Đỗ. Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của
dân tộc.


b) Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác lúc
ông cáo quan về sống ở Yên Đỗ


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản :



1/ Hồn cảnh của tác giả khi có bạn đến chơi
nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


O Tác giả đang chuẩn bị để tiếp một người
khách quí lâu ngày không gặp đến chơi
nhà (Đã bấy lâu nay bác tới nhà)


@Tác giả đã chuẩn bị gì để tiếp bạn? Có
thứ gì để nhà thơ của chúng ta đãi bạn
không?


O GV diễn giảng tập tục, truyền thống tốt
đẹp của người VN “Miếng trầu là đầu câu
chuyện”


@Tác giả chuẩn bị rất nhiều thứ: cá, gà,
cải, cà, bầu, mướp,...để đãi khách


@Những thứ đó cuối cùng có được món
nào khơng? Vì sao?


O Vì những lí do khách quan (ao sâu,
vườn rộng rào thưa, cải chưa ra cây, cà
chưa thành trái, mướp mới có hoa,...) nên
cuối cùng khơng có gì để ơng đãi bạn.


@Có phải tác giả hồn tồn khơng thể tạo
ra những thứ đó để tiếp đãi bạn mình?
Nếu khơng, tại sao ơng lại đặt bạn mình
vào tình huống éo le như vậy?


@GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
ĐD nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung. GV k/l và ghi điểm tượng
trưng.


O Hoàn toàn không phải như vậy. Hơn 10
năm làm quan ở triều đình gia cảnh ơng
khơng đến nỗi thiếu thốn như thế. Song,
ơng muốn đặt bạn vào tình huống éo le,
khó xử như vậy để bạn thấy được cái q
hơn rất nhiều mà ơng dành cho bạn.
@Nếu khơng là những vật chất tầm


thường thì đó là gì? Tác giả đã dành cái gì
cho bạn mình? Điều đó thể hiện ở câu thơ
nào?


O Điều đó được thể hiện ở câu thơ cuối
“Bác đến chơi đây, ta với ta”


@Qua câu thơ cuối, em có nhận xét gì về
tình cảm của tác giả dành cho bạn?


O Đó là một tình cảm chân thành, thắm
thiết.



@Em có nhận xét gì về sự đối lập giữa cái
có và cái không mà tác giả nêu lên trong


_ Nhà thơ có một người bạn thân rất lâu khơng
gặp, nay đến chơi nhà.


“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”


_ Khơng có thứ gì để tiếp đãi bạn. Thậm chí
miếng trầu cũng khơng có để mời bạn.


_ Tác giả cố tình tạo nên tình huống éo le để
bạn thấy được thứ q giá mà ơng dành cho bạn
khơng phải là những vật chất tầm thường.


2/ Tình cảm của tác giả đối với bạn.


_ Mượn những cái có về vật chất để làm nổi bật
cái “có” của mình. Tác giả muốn dành cho bạn
một thứ quà thật thiêng liêng cao q: Đó là
một tình bạn chân thành, thắm thiết.


_ Tình cảm được thể hiện trong bài là tình cảm
của đơi bạn tri âm, tri kỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



bài thơ? Nhận xét về tình cảm của đơi bạn
được thể hiện trong bài?


@Nhận xét, so sánh giữa 2 cụm từ “ta với
ta” trong 2 bài thơ “Qua đèo Ngang” và
bài “Bạn đến chơi nhà”


O HS thảo luận và trình bày. GV chốt ý
theo định hướng:


“Ta với ta”1: Chỉ có 1


“Ta với ta”2:2 mà là một, 1 mà là 2. Là 2
con người nhưng chỉ là một tâm hồn hòa
nhịp.


@GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ
SGK/105


@GV giáo dục tư tưởng cho HS


GHI NHỚ : SGK/105


4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)


a. Đọc diễn cảm bài thơ.(hs đọc như SGK /T 104 )


b .Nêu thể thơ, nhận xét thể thơ?(Thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật, bài thơ gồm có 8
câu mỗi câu gồm 7 chữ)



5/ Dặn dò:


- Đọc thuộc lịng bài thơ


- Học thuộc các ý đã phân tích
- Làm BTVN BT2/105


- Chuẩn bị bài mới “Xa ngắm thác núi Lư” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
- Lưu ý vị trí quan sát thác nước của tác giả.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


*************************************************************************
Bài 8 Tiết 31+32:


Tuần8


ND:12/10/2010
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức: HS vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm để viết thành bài văn
hoàn chỉnh, biểu cảm về thiên nhiên, thực vật qua đó thể hiện tình cảm u thương cây cối
theo truyền thống của nhân dân ta.


2/ Kĩ năng: Có kĩ năng biểu cảm bằng ngơn ngữ
3/ Thái độ : yêu thiên nhiên, cây cối,...


<b>II/ Trọng tâm</b>


HS làm được bài văn


<b>III/ Chuẩn bị:</b>


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
GV: Đề bài+đáp án+thang điểm
HS: Chuẩn bị kĩ bài ở nhà.
<b>IV/ Tiến trình</b>


1/ Ổn định_ KDHS


2/ KTBC(không kiểm tra)


3/ Bài mới: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng


ĐỀ BÀI: LOÀI CÂY EM YÊU
ĐÁP ÁN


I/ Mở bài: (2đ)


_ Nêu lên được loài cây mà em u thích
_ Nói được lí do mà em u thích lồi cây
đó


II/ Thân bài: (6đ)


_ Nêu các đặc điểm gợi cảm của loài cây
ấy (Miêu tả)



_ Nêu được giá trị của loài cây ấy trong
cuộc sống con người


_ Giá loài cây ấy trong cuộc sống của em.
_ Kể lại kỉ niệm của em đối với loài cây
ấy.


_ Liên hệ thực tế, biểu cảm.
III/ Kết bài:(2đ)


_ Nêu được tình cảm của em đối với lồi
cây ấy.


_ Lời hứa đối với bản thân.


_ Bài viết sạch đẹp, rõ ràng, ngơn ngữ
trong sáng.


_ Bài viết có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả
hợp lí.


THANG ĐIỂM










0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)


5/ Dặn dị:


Chuẩn bị bài mới “Cách lập ý cho bài văn biểu cảm” Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi.
V/ Rút kinh nghiệm:


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
Bài 9 Tiết 33


Tuần; 9
ND: 19/10/10
I/ Mục tiêu:


1/ Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
2/ Kĩ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh


. - Pháp hiện và chữa được một số lỗi thơng thường về quan hệ từ.



3/ Thái độ: u thích mơn tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/Trọng tâm:


-Biết các lổi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.


- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa , phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
III/ Chuẩn bị :


GV: Bảng phụ


HS: Chuẩn bị bài ở nhà
<b>IV/ Tiến trình:</b>


1. Ổn định _KDHS (1p)
2. KTBC: (5p_7p)


1/Thế nào là quan hệ từ?(7đ)


-Cho ví dụ minh họa.(3đ)
-GV nhận xét và ghi điểm


2/Kiểm tra bải mới; Chữa lỗi về quan hệ
từ gồm mấy mục


O Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các
ý nghĩa quan hệ như: quan hệ sở hữu, quan hệ
so sánh, quan hệ nhân quả.v.v…giữa các bộ
phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn
văn



O HS tự cho ví dụ minh họa, đặt câu với các
quan hệ từ đã cho


3. Bài mới : (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@ Quan hệ từ tuy có số lượng hạn chế nhưng có vị trí rất quan trọng trong tiếng Việt. Tuy
nhiên việc sử dụng quan hệ từ một cách bừa bãi sẽ có tác dụng ngược lại. Hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu và khắc phục một số lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


HĐ1: HDHS tìm hiểu các ví dụ và phát
hiện những lỗi cơ bản khi sử dụng quan hệ
từ, các biện pháp khắc phục.


GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực
hiện tìm và phát hiện lỗi ở các ví dụ và
nêu cách khắc phục. HS thảo luận và đại
diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung. GV kết luận và ghi bảng.


I/ Các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ.
1/ Thiếu quan hệ từ


Ví dụ 1: Thiếu quan hệ từ “mà”chữa bằng
cách thêm từ “mà” vào


Ví dụ 2: Thiếu quan hệ từ: đối với, với
 khắc phục bằng cách thêm QHT vào.



2/ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa.
Ví dụ 1: “Và” thay bằng “nhưng”


Ví dụ 2: “để” thay bằng “vì”
3/ Thừa quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


GV chốt ý và gọi 2 HS đọc ghi nhớ
SGK/107


HĐ2: HDHS luyện tập.


GV chia nhóm và giao việc cho HS thực
hiện các bài tập. HS làm và đại diện nhóm
trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung, GV k/l và ghi điểm.


Ví dụ 1: Bỏ quan hệ từ “qua”
Ví dụ 2: Bỏ quan hệ từ “về”


4/ Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên
kết.


Ví dụ 1: khơng những mà cịn giỏi cả văn và
các mơn khác nữa


Ví dụ 2: Nó thích tâm sự với mẹ nhưng (mà)


khơng thích tâm sự với chị.


GHI NHỚ SGK/107
II/ Luyện tập


1/ BT1 SGK/107
_Từ đầu đến cuối
_Cho, để


2/ BT2 SGK/107


Thay quan hệ từ với = như
tuy = dù
bằng = qua
bằng = về (qua)
3/ BT3 SGK/107


Bỏ quan hệ từ đối với, với, qua
4/ BT4 SGK/108


a/ Đ b/ Đ
c/ S d/ Đ
e/ S g/ S
h/ Đ i/ S
4/ Câu hỏi bài tập Củng cố:


@ Thế nào là quan hệ từ?


@ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ là gì? Cách khắc phục như thế nào?
5/ Dặn dò:



_Học thuộc bài


_Chuẩn bị bài mới “Từ đồng nghĩa” Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi. Chú ý mục
Các loại từ đồng nghĩa


V/ Rút kinh nghiệm:


********************************************************************
Bài 9 Tiết 34


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 20


<b>TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN</b>


<b>XA NGẮM THÁC NÚI LƯ</b>



<b>LÍ BẠCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
Tuần: 9


ND:19/10/2010


<b>I/ Mục tiêu:</b>
1/ Kiến thức:



- Sơ giản về tác giả Lý Bạch


- Về đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của
thiên tài Lý Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạng của
nhà thơ.


- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2/ Kĩ năng:


- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt


- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn
từ Hán Việt.


3/ Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu thích văn chương,…
<b>II/ Trọng tâm</b>


- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch
trong bài thơ


- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.


III/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn bài thơ, tranh vẽ phóng to cảnh thác nước từ SGK
HS: Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi


IV/ Tiến trình:


1/ Ổn định_ KDHS (1p)
2/ KTBC (5p_7p)



1a /Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi
nhà” của Nguyễn Khuyến ,(5đ)


b/Nhận xét về thể thơ?(3đ)


c/Tình cảm của tác giả dành cho bạn được
thể hiện như thế nào?(2đ)


2/Kiểm tra chuẩn bị bài mới : 2 Bài thơ
gồm có mấy câu mỗi câu gồm có mấy
chữ?


HS đọc thuộc lịng


Thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật. Bài thơ
có 8 câu, kỗi câu 7 chữ, chữ cuối của các câu
1,2,4,6,8 vần với nhau và thường là vần bằng,
….


O Đó là tình cảm chân thành thắm thiết của
đôi bạn tri âm, tri kỉ….


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@ Lí Bạch là nhà thơ rất nổi tiếng vào đời nhà Đường của Trung Quốc. Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về ơng qua tác phẩm “Xa ngắm thác núi Lư”.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích


@GVHD, đọc mẫu và gọi 2 HS đọc lại bài
thơ. GV nhận xét


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
I/ Đọc-hiểu chú thích<b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@GV chỉ định 1 HS đọc chú thích. GV
tóm lược vài ý chính và ghi bảng.


HĐ2: HDHS tìm hiểu văn bản


@Tác giả đã đứng ở vị trí nào khi ngắm
thác núi Lư?


@Việc ngắm thác nước từ xa có ý nghĩa,
tác dụng gì đến việc miêu tả, cảm nhận vẻ
đẹp của thác nước?


O Việc ngắm thác nước từ xa cho phép
người ngắm có cái nhìn tổng thể, thấy
được vẻ đẹp hùng vĩ, bao la, rộng lớn của
thiên nhiên….


@Phân tích nội dung từng câu thơ, sau đó
tổng hợp lại để nhận ra được vẻ đẹp của


thác nước và tâm hồn của Lí Bạch


@GV tổ chức cho HS thảo luận và trình
bày. HS đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung, GV k/l và chốt ý


@GV chốt ý và gọi 2 HS đọc to, rõ mục
ghi nhớ SGK/112


? Bài thơ thể hiện điều gì?
(GV hướng dẫn nd sgh)


1/Tác giả: Lí Bạch (701-762) tự là Thái Bạch
hiệu là Thanh Liên cư sĩ, là nhà thơ nổi tiếng
của TQ đời Đường


2/Tác phẩm: Đây là bài thơ hay, tiêu biểu của
ông viết về đề tài thiên nhiên.


3/Trương Kế: Sống giữa TK VIII, người
Tương Châu,thơ ông thường tả phong cảnh là
chủ yếu .


<b>II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:</b>
1/ Xa ngắm thác núi Lư :


a/ Vị trí của tác giả khi ngắm thác nước
_Vị trí ngắm: ngắm từ rất xa.


_Việc ngắm thác nước từ xa đã giúp cho ơng


có cái nhìn tổng thể từ đó dễ dàng phát hiện
được vẻ đẹp tồn cảnh của thiên nhiên núi Lư.
b/ Vẻ đẹp của thác n ước .


_Như một tấm lụa trắng rũ xuống, yên lặng và
bất động.


_Như một bức danh họa tráng lệ


_Như một tấm lụa trắng rũ xuống, yên lặng và
bất động.


_Như một bức danh họa tráng lệ
c/ Tâm hồn và tính cách của nhà thơ.


Đó là một tình u thiên nhiên say đắm, thiết
tha, là tính cách phóng khống của một tiên
thơ lãng mạn….




<i><b>Ghi nhớ : Sgk/112</b></i>


2/Phong kiều dạ bac:



-Bài thơ thể hiện một cách sinh động


cảm nhận qua những điều nghe thấy,


nhìn thấy của một khách xa quê đang


thao thức không ngủ trong đêm đỗ


thuyền ở bến Phong Kiều.




4/Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)
a/ Đọc thuộc lòng bài thơ ?(Như sgh)


b/Vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào?(Như câu 1 b)
_c/Nhận xét nào sau đây đúng với Lí Bạch?


A. Là nhà thơ điên


B. Là nhà thơ thiên tài của nhân loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
C. Là trích tiên (tiên bị đày)
D. Cả A,B,C đều đúng
5/ Dặn dò: (2p_4p)


_Đọc thuộc lòng bài thơ


_Chuẩn bị bài mới “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” Tham khảo SGK và trả lời các câu
hỏi.


V/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************************************
Bài 9Tiết 35


Tuần 9


ND:20/10/2010


I/ Mục tiêu:


1/ Kiến thức:


-Khái niệm từ đồng nghĩa.


-Từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
2/ Kĩ năng:


-Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.


-Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn


3/ Thái độ: u thích mơn tiếng Việt, có ý thức giữ gìn và phát huy vốn từ TV…..
III / Trọng tâm:


-Hiểu được khái niệm từ đồng nghĩa.
-Nắm được các loại từ địng nghĩa.


-Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II/ Chuẩn bị:


GV: Bảng phụ


HS: Tham khảo sgk và trả lời câu hỏi
IV/ Tiến trình:


1/ Ổn định_KDKS (1p)
2/ KTBC: (5p_7p)



-GV kiểm tra vở bài học, vở bài tập, vở soạn bài ở nhà của 2 HS. GV nhận xét và ghi
điểm.


3/ Bài mới: (30p_35p)


Sử dụng từ đồng nghĩa sẽ có tác dụng rất tốt trong khi làm bai viết tập làm văn. Thế nhưng
các em thường ít phát hiện được điều này. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu để thấy được vai
trị giá trị của việc sử dụng từ đồng nghĩa.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


23


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


HĐ1: HDHS phân tích ngữ liệu, tìm hiểu
thế nào là từ đồng nghĩa


@GV treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ
SGK/113


@Rọi có nghĩa là gì? Tìm những từ có
nghĩa tương tự.


O Rọi là dùng ánh sáng chiếu vào một vật
nào đó.


Các từ đồng nghĩa là: Soi, chiếu, tỏa,…


@GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ ý một
SGK/ 114


@Phân biệt nghĩa của từ trông trong các
ngữ nghĩa sau:


@GV chốt ý và gọi 2HS đọc to, rõ mục
ghi nhớ SGK/114


HĐ2: HDHS phân biệt các loại từ đồng
nghĩa.


@GV treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ và
HDHS phân tích các ví dụ tìm ra các loại
từ đồng nghĩa.


@Tìm các từ đồng nghĩa có thể thay thế
cho các từ “quả”, “bơng” , “hồng đế”.
Đặt câu để thấy chúng hồn tồn có thể
thay thế cho nhau.


@Nhận xét về nghĩa của các từ “bỏ mạng”
“hy sinh”. Chúng có thể thay thế hồn tồn
cho nhau được khơng? Vì sao?


@GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ
SGK/114


HĐ3: HDHS cách sử dụng từ đồng nghĩa.
@GV chỉ định HS đọc yêu cầu SGK và


thảo luận nhóm tìm ra các phương án trả
lời cho câu hỏi.


I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?


Ví dụ 1: SGK/113
Rọi = chiếu, soi, tỏa….


Ví dụ: Mặt trời rọi ( soi, tỏa, chiếu) ánh sáng
xuống cả mn vật, mn lồi.


Ví dụ 2: trơng = nhìn, ngắm, ngó dịm, xem
….


Ví dụ: Nó trơng (nhìn, ngó) sang bờ sơng bên
kia.


*Phân biệt các nhóm từ đồng nghĩa.
Trơng 1: nhìn = ngó, dịm, xem


Trơng 2: coi sóc, giữ gìn cho n ổn =
trơng em, trơng nhà


Trơng 3: mong = trơng ngóng, trơng đợi...
GHI NHỚ 1: SGK/114


II/ Các loại từ đồng nghĩa:
1/ Từ đồng nghĩa hồn tồn
Ví dụ: Quả = trái



Bông = hoa
Hoàng đế = vua


=>Từ đồng nghĩa hồn tồn do chúng có thể
thay thế cho nhau trong mọi hoàn cảnh giao
tiếp, trong mọi ngữ cảnh.


2/ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
Ví dụ:


a/ Hy sinh = bỏ mạng


=> Cả hai đều nói đến cái chết nhưng khơng
thể thay thế cho nhau trong một số ngữ cảnh
nhất định do chúng khác nhau về sắc thái biểu
cảm


b/ Vở, bể, sứt, mẻ, nứt đều chỉ sự khơng
lành lặn nhưng chúng khơng hồn tồn giống
nhau về nghĩa.


GHI NHỚ SGK/114
III/ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA


GHI NHỚ 3 SGK/115


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



HĐ4: HDHS luyện tập


@GV tổ chức cho HS chia nhóm và làm
bài tập. HS làm và sửa bài tập lên bảng. HS
nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận
và ghi điểmHS sửa vào vở.


- Các từ trên tuy nghĩa giống nhau nhưng sắc
thái ý nghĩa khác nhau do đó khơng thể tùy
tiện sử dụng chúng mà phải căn cứ vào ngữ
cảnh phù hợp để sử dụng chúng cho có hiệu
quả, tạo ấn tượng nơi người đọc.


IV/ Luyện tập:
1/ BT1 SGK/115
gan dạ = dũng cảm
nhà thơ = thi sĩ
mổ xẻ = phẩu thuật
2/ BT2 SGK/115
máy thu thanh = radio
sinh tố = vitamin
xe hơi = ôtô


dương cầm = piano
3/ BT3 SGK/115
đưa = trao, tiễn
kêu = than thở, rên rĩ
nói = phê bình



đi = mất
4/ Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)


@Thế nào là từ đồng nghĩa?(Trả lời ghi nhớ1)
@Có mấy loại từ đồng nghĩa?


A.+ 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
@Sử dụng từ đồng nghĩa có tác dụng gì?( Trả lời ghi nhớ2)


5/ Dặn dò (2p_4p)
_Học thuộc bài


_Làm các bài tập còn lại


_Chuẩn bị bài mới “Từ trái nghĩa”. Tham khảo SGk và trả lời các câu hỏi
V/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************************************
Bài 9Tiết 36


Tuần 9


ND: 22/10/2010
I/ Mục tiêu:


1/ Kiến thức:


25


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm.


3/ Thái độ: Có ý thức lựa chọn cách viết phù hợp với khả năng của mình.
II/ Chuẩn bị:


GV: Bảng phụ


HS: Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.


III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, qui nạp, vấn_đáp, thảo luận,….
IV/ Tiến trình:


1/ Ổn định_KDHS (1p)


2/ KTBC (Khơng KTBC do tiết trước vừa làm bài viết)
3/ Bài mới: (30p_35p)


GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


HĐ1: HDHS tìm hiểu những cách lập ý cơ
bản, thường gặp của bài văn biểu cảm.
GV chỉ định HS đọc đoạn trích.


@Xác định thời gian được đề cập đến trong


đoạn trích?


O Thời gian ở hiện tại và tương lai.


@Tác giả liên hệ đến tương lai đất nước sẽ
như thế nào?


@GV gọi 2HS đọc đoạn trích “Người ham
chơi” của Hồng Phủ Ngọc Tường.


@Đoạn trích cho thấy tác giả có u thương
con gà đất khơng? Điều đó thể hiện ở chỗ
nào?


@Tác giả hồi tưởng đến điều gì? Qua đó tác
giả thể hiện tình cảm gì?


O Tác giả hồi tưởng đến thời thơ ấu của
mình cùng chơi với con gà đất. Qua đó tác
giả thể hiện tình cảm của mình đối với con
gà trống đất, thứ đồ chơi thuở ấu thơ.


@GV chỉ định HS đọc đoạn trích “Những
tấm lịng cao cả”


@Tác gỉ bày tỏ tình cảm của mình đối với
cô giáo bằng cách nào?


O Bằng cách tưởng tượng. Tác giả gợi lại
những kỉ niệm đối với cô giáo mà tác giả


cịn nhớ mãi.


@Câu cuối cùng có phải là lời hứa hẹn của
tác giả không? Tác giả hứa điều gì?


@GV gọi HS đọc đoạn trích “Cỏ dại” của


I/ Những cách lập ý cơ bản thường gặp của
bài văn biểu cảm.


1/ Liên hệ hiện tại với tương lai.


Ví dụ: Đoạn trích “Cây tre Việt Nam” của
Thép Mới.


Tác giả bày tỏ tình cảm bằng cách gợi nhắc
mối quan hệ với sự vật (cây tre) ở hiện tại và
tương lai.


2/ Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Thông qua việc hồi tưởng về quá khứ, tác giả
bày tỏ tình cảm của mình đối với món đồ
chơi mà mình u thích từ bé ( đó là con gà
trống đất)




3/ Tưởng tượng tình huống.



4/ Quan sát, suy ngẫm.


Qua đoạn văn, sự quan sát đã giúp cho tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
Tơ Hồi.


@Tác giả biểu hiện tình cảm của mình đối
với ai? Bằng cách nào?


O Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối
với u (mẹ) của mình. Bằng cách theo dõi
những hoạt động của u.


@GV chốt ý và gọi 2HS đọc Ghi nhớ
SGK/121


HĐ2: HDHS luyện tập


@GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, làm
và sửa bài tập lên bảng. GV nhận xét và ghi
điểm.


gợi tả bóng dáng u mình với tất cả lòng yêu
thương và hối hận.


GHI NHỚ SGK/121


II/ Bài tập


1/ BT1 SGK/121


@Lập ý cho đề bài: “Cảm xúc về một con
vật nuôi”


@HS tự chọn cách lập ý tùy vào khả năng
của mình.


4/ Củng cố (5p_7p)


@Nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
O _Liên hệ hiện tại với tương lai


_Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
_Tưởng tượng tình huống


_Quan sát, suy ngẫm.
5/ Dặn dò (2p_4p)


_ Học thuộc bài


_Làm bài tập 2 SGK/122


_Chuẩn bị bài mới “Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người”
Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của SGK.


V/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************************************


Tiết 37


ND:


I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:


_HS thấy được tình cảm đối với quê hương sâu nặng của nhà thơ.


_Thấy được một số đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự
nhiên, bình dị, tình cảm giao hịa….


_Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối
và tác dụng của nó.


2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ Đường


27
<b>CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


3/ Thái độ: GDHS lịng u q hương, nơi chơn nhao cắt rốn, u thích văn chương, thích
học mơn văn học,…


II/ Chuẩn bị:


GV: Bảng phụ ghi sẵn bài thơ



HS: Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.


III/ Phương pháp: Diễn dịch, nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận,…
IV/ Tiến trình:


1/Ổn định lớp_KDHS (1p)


2/ KTBS (5p_7p)


@Đọc thuộc lịng bài thơ “Xa ngắm thác
núi Lư” của Lí Bạch.


@Vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như
thế nào?


@Nhận xét về tâm hồn và tính cách của Lí
Bạch?


=>GV nhận xét, ghi điểm cho HS


=> GV nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS


_HS đọc thuộc lòng bài thơ.


_Như một tấm lụa trắng, rũ xuống, im lặng và
bất động. Là một bức danh họa tráng lệ.


_Là một con người có tâm hồn phóng khống,


u thiên nhiên, sống hịa mình cùng thiên
nhiên, có tính cách mạnh mẽ của một tiên thơ
lãng mạn.


3/ Bài mới: (30p_35p)


@GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


HĐ1: HDHS đọc văn bản và tìm hiểu chú
thích


@GVHD, đọc mẫu và gọi 2HS đọc lại bài
thơ.(Bảng phụ)


@GV chỉ định HS đọc chú thích


SGK/111. GV tóm lược vài ý chính về tác
giả và tác phẩm.


HĐ2: HDHS đoc và tìm hiểu bài thơ
@GV gọi HS đọc lại bài thơ


@Căn cứ vào phần gợi ý và phần dịch
nghĩa của bài thơ, hãy thảo luận để trả lời
các câu hỏi ở mục 1 phần Đọc_hiểu văn
bản SGK/123


@Hai câu thơ đầu có phải tác giả thuần


túy tả cảnh hay khơng? Vì sao?


O Hai câu đầu khơng phải chỉ thuần túy tả
cảnh. Nói đúng hơn, tác giả trằn trọc trên
giường không ngủ được. Nhưng khơng
ngủ được là vì đâu? Liên hệ với hai câu
thơ bên dưới ta thấy được dễ dàng, không
ngủ được là do nhớ quê hương. “Đê đầu tư


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
1/ Đọc


2/ Chú thích
SGK/ 111


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản


1/ Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài
thơ


_Hai câu đầu khơng chỉ thuần túy tả cảnh mà
cịn mang cả cái tình của nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
cố hương”


@GV gọi 2HS 2 câu cuối của bài thơ
@Hai câu cuối rõ ràng mang tình cảm của


tác giả, nhưng có phải nó chỉ đơn thuần là
biểu cảm? Vì sao? Hãy phân tích và làm
sáng tỏ mối quan hệ giữa cảnh và tình
trong bài thơ?


O HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
kết luận và chốt ý.


O Hai câu thơ cuối mới đọc có thể thấy rõ
ràng đó là ý biểu cảm (Đê đầu tư cố


hương) nhưng song song đó vẫn cịn có ý
miêu tả (Cử đầu vọng minh nguyệt) đó là
cảnh trăng sáng trong đêm khuya.


=>Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong
bài thơ đó là mối quan hệ nhân_quả ; cảnh
sinh tình-tình sinh cảnh.


@Nhận xét về bố cục của bài thơ?


OBài thơ có bố cục 2 phần tương đối rõ:
Hai câu đầu tả cảnh, 2 câu sau gợi tình.
Cảnh sinh tình, tình sinh cảnh. Sự kết hợp
chặt chẽ giữa cảnh và tình làm cho bài thơ
có bố cục rất chặt chẽ


@Tìm những từ ngữ chỉ ý đối lập có trong
bài thơ



@Phân tích cấu trúc ngữ pháp của 2 cụm
động từ (2 vế đối ở 2 câu cuối)


O Về mặt ý nghĩa, rõ ràng chúng đối nhau
(Cử đầu ><đê đầu). Số lượng từ trong mỗi
vế đối cũng ngang bằng nhau. Cấu trúc
ngữ pháp cũng giống nhau. Từ loại cũng
giống nhau (Cụm động từ)


@Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu
OChủ ngữ vắng mặt (Tác giả là chủ ngữ)
GV tích hợp phần TV bài “Câu rút gọn”
@GV chốt ý và gọi 2 HS đọc Ghi nhớ
SGK/124


HĐ3: HDHS luyện tập


@GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng, diễn
cảm bài thơ. GV nhận xét và ghi diểm cho
HS đọc khá.


_Hai câu cuối không chỉ đơn thuần biểu cảm
mà còn cho thấy cảnh sắc đêm khuya hư ảo
với lung linh ánh trăng.


=>Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ
là mối quan hệ nhân-quả: Cảnh sinh tình, tình
sinh cảnh



2/ Nghệ thuật sử dụng phép đối trong bài.
_Đối ý: (ngẩng đầu >< cúi đầu)


_Số lượng từ ngữ trong vế đối bằng nhau.
_Cấu trúc ngữ pháp giống nhau (Câu rút
gọn)


_Từ loại giống nhau (Cụm động từ)


GHI NHỚ SGK/124
III/ Luyện tập


Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ


4/ Củng cố: (5p_7p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ (phần phiên âm)
@Nhận xét tính cách của Lí Bạch qua bài thơ


O Ngồi tính cách phóng khống của một tiên thơ lãng mạn, Lí Bạch cịn có một tình u
q hương sâu sắc, một tình cảm dạt dào đối với quê hương.


@Nhận xét nào về yếu tố miêu tả trong bài thơ là đúng nhất?
A. Cực kì quan trọng



B. Chỉ giữ vị trí thứ yếu


C. Tuy giữ vị trí thứ yếu nhưng góp phần gợi cảm, làm bài văn súc tích hơn, gợi cảm
hơn.


D. Tùy vào ý đồ của người viết
5/ Dặn dò: (2p_4p)


_Học thuộc bài.


_Làm bài tập còn lại trong SGK


_Chuẩn bị bài mới “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”


Chú ý tâm trạng của nhà thơ khi về đến quê nhà nhưng bọn trẻ không nhận ra
V/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************************************
Tiết 38


ND:


I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:


_Học sinh thấy được sự độc đáo trong việc thể hiện tình cảm sâu nặng đối với quê hương
của tác giả.


_Thấy được tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ.
_Nhận diện được phép đối trong bài thơ



2/ Kĩ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm thơ tứ tuyệt Đường luật, nắm được luật thơ tứ tuyệt.
3/ Thái độ: GDHS lòng yêu quê hương, đất nước, yêu xóm làng thân thuộc.


II/ Chuẩn bị:


GV: Bảng phụ ghi sẵn bài thơ, tranh minh họa vẽ từ SGK.
HS: Tham khảo SGK và trả lơìi câu hỏi


III/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn_đáp, diễn giảng, tích hợp, thảo luận,…
IV/ Tiến trình:


1/Ổn định_KDHS(1p)
2/KTBC: (5p_7p)


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 30
<b>NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ
“Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch


@Nhận xét về tính cách, con người của
nhà thơ Lí Bạch.


@Phép đối trong bài thơ rất chuẩn về
những phương diện nào?



A.Về ý, về từ loại


B. Về số lượng từ ngữ trong câu
C. Về cấu trúc ngữ pháp.


D. Cả A,B,C đều đúng


O HS đọc thuộc lịng


O Ngồi tính cách phóng khống của một tiên
thơ lãng mạn, Lí Bạch cịn có một tình u q
hương sâu nặng ….


O Đáp án D là đúng


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.


@ Hạ Tri Chương là một vị quan trọng thần trong triều đại nhà Đường. Ông có tâm hồn
phóng khống, thích làm thơ, giao kết bạn bè,… Hơm nay chúng ta sẽ có thời gian tìm hiểu
về ơng qua bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


HĐ1:HDHS đọc_tìm hiểu chú thích


@GVHD, đọc mẫu và gọi 2HS đọc lại bài
thơ. HS khác nhận xét. GV nhận xét bổ
sung.



@GV chỉ định HS đọc chú thích
SGK/126.


@GV chỉ định HS tóm lược vài ý chính
_Hạ Tri Chương (659_744) tự là Quý
Chân, hiệu là Tứ Minh Cuồng Khách, quê
ở tỉnh Chiết Giang _ Trung Quốc


_Ông đỗ tiến sĩ và làm quan trên 50 năm ở
kinh đô Trường An, rất được Vua vị nể.
_Tính tình rất phóng khống, thích uống
rượu, làm thơ, kết bạn với nhiều người.
Ông là bạn vong niên với nhà thơ Lí Bạch.
_Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” là bài thơ
nổi tiếng nhất trong số 20 bài thơ của ông
để lại cho đời.


HĐ2: HDHS đọc_tìm hiểu văn bản
@GV chỉ định HS đọc lại bài thơ


@Tình cảm của tác giả đối với quê hương
được bộc lộ khi nào?


O Khi tác giả mới đặt chân trở về quê cũ.
(Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi)


@Sự bộc lộ cảm xúc của nhà thơ có gì
khác biệt? So với bài “Tĩnh dạ tứ” của Lí
Bạch để thấy được điều đó.



@Tình cảm của con người đối với q


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
1/ Đọc


2/ Chú thích
SGK/126


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản


1/ Sự độc đáo trong việc thể hiện tình quê.
_Tình quê thường được biểu hiện qua nỗi sầu
xa xứ


Ví dụ: “Tĩnh dạ tứ”, “Qua đèo Ngang”...
_Sự độc đáo trong bài “Hồi hương ngẫu thư”
là tác giả thể hiện tình quê khi vừa đặt chân về
đến quê nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THAÏNH</b>


hương thường được biểu hiện qua nỗi sầu
xa xứ. Bài thơ này hồn tồn khác, tình
q được thể hiện ngay từ lúc tác giả dặt
chân trở về quê nhà.


@Nguyên tác là “ngẫu thư” tức là ngẫu
nhiên viết chứ khơng phải là ngẫu nhiên


có tình cảm. Tác giả khơng có ý định làm
thơ nhưng trong hồn cảnh trớ trêu (trẻ
con khơng nhận ra và xem như người xa
lạ) khi vừa về đến quê nhà mà tác giả đã
viết nên bài thơ.


@GV tổ chức cho HS thảo luận
1/ Lập bảng đối chiếu theo SGK tìm
phương thức biểu đạt của từng câu và cả
bài (GV phát phiếu)


2/ Tìm các vế đối có trong bài thơ


3/ Nêu tác dụng của việc sử dụng phép đối
trong bài.


4/ Nhận xét về giọng điệu của bài thơ
@HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày. HS nhóm khác nhận xét, GV kết luận
và ghi bảng.


@Đọc lại bài thơ và so sánh sự khác nhau
trong giọng điệu ở 2 câu thơ đầu và 2 câu
thơ cuối.


@Đọc 2 câu thơ đầu có cảm giác vui hay
buồn?


@Hai câu cuối cảm giác như thế nào?
@Nêu nội dung của bài thơ



@Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ.
O HS trả lời theo các ý trong ghi nhớ.
HĐ3: HDHS luyện tập


GV tổ chức cho HS thảo luận làm BT (nếu
có thời gian)


2/ Phương thức biểu đạt và đặc sắc nghệ thuật.
a/ Phương thức biểu đạt


Câu 1: Tự sự
Câu 2: Miêu tả


Câu 3: Biểu cảm thông qua tự sự
Câu 4: Biểu cảm thông qua tự sự
Cả bài: Biểu cảm gián tiếp


b/ Đặc sắc nghệ thuật:


_Phép đối được sử dụng rất chỉnh
(Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi
Hương âm vô cải >< mấn mao tồi


Nhi đồng tương kiến >< bất tương thức)


 Tác giả dùng phép đối để gián tiếp bộc
lộ cảm xúc, thể hiện tình cảm của mình đối với
quê huơng.



3/ Sự khác nhau về giọng điệu trong việc biểu
hiện tình quê.


_Hai câu đầu: giọng điệu bình thản, khách
quan song vẫn phảng phất một chút buồn.
_Hai câu cuối: thể hiện thái độ xót xa ngậm
ngùi trước sự đổi thay của quê nhà.


III/ Tổng kết


<i><b>GHI NHỚ SGK/127</b></i>
IV/ Luyện tập


So sánh hai bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ và Trần
Trọng San.


_ Bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ chưa sát ý với
nguyên tác trong câu 2 và câu 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


(mấn mao tồi) và câu 3 diễn đạt ý còn mơ hồ



4/ Củng cố: (5p_7p)


@Theo em, bài thơ có gì độc đáo?



O Đó là sự độc đáo trong việc biểu hiện tình quê
@Cách biểu cảm của cả bài thơ là gì?


A. Biểu cảm trực tiếp B. Biểu cảm gián tiếp
@Cảm xúc của nhà thơ khi về đến quê nhà đó là gì?


A. Là nỗi nhớ q da diết


B. Là sự xót xa trước những thay đổi của quê nhà
C. Là sự buồn bã khi bọn trẻ không nhận ra


D. Cả A,B,C đều đúng
5/ Dặn dò: (2p_4p)


@Học thuộc lòng bài thơ và các ý đã phân tích
@Làm bài tập theo SGK/127


@Chuẩn bị bài mới “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Tham khảo SGK và trả lời các câu
hỏi. Chú ý hoàn cảnh và ước mơ cao cả của nhà thơ.


V/ Rút kinh nghiệm:


********************************************************************


Tieát: 39


ND:


I/ MỤC TIÊU
Giúp HS:
a/ Kiến thức:



-Nắm vững bản chất khái niệm và công dụng của từ trái nghĩa.


-Tích hợp với phần văn bản “ Tĩnh dạ tứ” và “ Hồi hương ngẫu thư” với phần TLV
“Luyện nói về văn biểu cảm, đánh giá”.


b/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết một cách có hiệu quả.
c/ Thái độ: Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt, có ý thức giữ gìn và phát huy…
II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: qui nạp, thảo luận, nêu vấn đề, tích hợp,…


IV/ TIẾN TRÌNH


33


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THAÏNH</b>


1/ Ổn định:(KDHS) (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ:(5p_7p)
-Thế nào là từ đồng nghĩa?


-Gạch chân các cụm từ và từ đồng nghĩa
trong những câu thơ sau:



“ Bác đã đi rồi sao Bác ơi,


Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”.
“ Bác đã lên đường theo tổ tiên,
Mác Lê-Nin thế giới người hiền”.


( Tố Hữu)
-Nêu các loại từ đồng nghĩa? Các em cần
chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
Cho VD để phân biệt 2 loại từ đồng nghĩa
đó?


*GV nhận xét- phê điểm.


@HS nêu nội dung từ đồng nghĩa


@HS lên bảng gạch chân từ và cụm từ đồng
nghĩa


=> Đi = lên đường theo tổ tiên


_ Từ đồng nghĩa: hồn tồn và khơng hồn
tồn.


_ Chú ý: cân nhắc chọn từ đồng nghĩa đúng
thực tế và sắc thái.


VD: Biếu  con biếu bác chục cam


(Sắc thái trang trọng, tôn kính)



Cho  mình cho bạn cây bút. (sắc thái


bình thường)


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


@ Tuần trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
thế nào là từ trái nghĩa.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HĐ1: HDHS tìm hiểu thế nào là từ trái


nghĩa


HS mở SGK/ T 128.


Bảng phụ: ghi 2 bản dịch “ Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh” và “ Ngẫu nhiên
viết nhân buổi mới về quê”


-HS đọc 2 bản dịch thơ và tìm từ trái
nghĩa ? ( HS lên bảng gạch chân từ trái
nghĩa”


(1) Ngẩng đầu >< cúi đầu
(2) Trẻ >< già
(3) Đi >< về
(4) Không đổi >< khác bao



I/ Thế nào là từ trái nghĩa?
1/ Khái niệm:


VD: 1 SGK/128
_Ngẩng đầu >< cúi đầu
_Trẻ >< già


_Đi >< về


_Khơng đổi >< khác bao


=> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau


2/ Nghĩa của từ trái nghĩa
VD 2 SGK/ 128


_Già ><trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Những cặp từ trái nghĩa trên cịn có
những từ trái nghĩa nào khác không?
VD: Từ già trong trường hợp rau già, cau
già?


Giaø >< non



-Vậy những cặp từ: Ngẩng đầu- cúi đầu;
trẻ – già; đi-lại; già-non là những cặp từ
có nghĩa như thế nào?


( Nghĩa trái ngược nhau)


-Những caịp từ có ý nghóa trái ngược nhau
gói là từ trái nghóa? Vy theẩ nào là từ trái
nghóa?


( TTN là những từ có nghĩa trái ngược
nhau).


*GV gút khái niệm ghi nhớ.


-Một từ chỉ có một từ trái nghĩa hay nhiều
từ trái nghĩa khác ? ( Nhiều từ trái nghĩa).
(GV gút ghi nhớ 1- HS đọc lại ghi nhớ.
Bài tập nhanh ( HS nói miệng).


1/ Tìm các từ trái nghĩa với từ “ xấu”
( + Cơ sở về hình dáng: xấu><xinh
+Cơ sở về hình thức và nội dung : xấu
><đẹp


+ Cơ sở về phẩm chất, tính chất : xấu ><
tốt.)


2/ Nhận xét về nhóm từ sau:



a/ Thật, thật thà. Trung thực, ngay thẳng.
b/ Giả, giả dối, dối trá, lươn lẹo.


(+ Nhóm a: Nhóm từ đồng nghĩa
+ Nhóm b: Nhóm từ đồng nghĩa.
+ Cả nhóm a>< cả nhóm b.


( Thật>< giả; thật thà>< giả dối. . .)
+ Mỗi nhóm từ (a) có thể có thể trái
nghĩa với tất cả các từ ở nhóm (b) và
ngược lại . ( Thật>< giả; thật >< giả dối;
thật >< dối trá. . .)


HĐ2: HDHS sử dụng từ trái nghĩa


 Yêu cầu HS đọc mục II và trả lời các


_Giaø cau giaø >< cau non


_Giaø  rau già >< rau non


=> Một từ có nhiều nghĩa thì sẽ có nhiều
cặp từ đồng nghĩa tương đương.


<b>* GHI NHÔ Ù 1 : (SGK T128)</b>



II/ Sử dụng từ trái nghĩa:
VD: 1, 2 SGK/128


1/ Sử dụng từ trái nghĩa để tạo nên thể đối,


tạo những hình tượng tương phản nhằm gây
ấn tượng mạnh nơi người đọc.


2/ Thành ngữ
Ba chìm bảy nổi;
Lên bổng xuống trầm;
Chó tha đi mèo tha lại;


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


câu hỏi.


_ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa
trong 2 văn bản trên?


(Các cặp từ ở 2 văn bản trên tạo ra phép
đối với hình ảnh tương phản, gây ấn
tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh
động.)


_ Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái
nghĩa và nêu tác dụng của nó?


(VD: Ba chìm bảy nổi; lên bổng xuống
trầm; chó tha đi mèo tha lại; trống đánh
xuôi, kèn thổi ngược… tạo ra sự cân đối
và cho lời nói sinh động)



HS đọc lại ghi nhớ


Bài tập nhanh: Xác định cặp từ trái nghĩa
trong 1 số câu ca dao sau:


“Nước non lận đận một mình
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy lâu.
Ai là cho bể kia đầy,


Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?”
“Dịng sơng bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong”
(Gợi ý: cặp từ trái nghĩa: lở >< bồi; lên
>< xuống; đục >< trong; đầy >< cạn.)
HĐ3: HDHS luyện tập


Phân nhóm thảo luận 4 bài tập 1, 2,3 ,4
_ HS nêu yêu cầu từng bài tập


+ Nhóm 1: câu 1
+ Nhóm 2: câu 2
+ Nhóm 3: câu 3
+ Nhóm 4: câu 4


Nhóm thảo luận theo yêu cầu và trình
bày ý vào phiếu học tập. Nhóm cử đại
diện trình bày ý của nhóm mình.


_ Lớp nhận xét bài làm của nhóm mình



 GV gút ý nhận xét chung và phê điểm


tuyên dươ ng.


Trống đánh xi, kèn thổi ngược


<b>GHI NHỚ 2 SGK/128</b>



III/ Luyện tập:
1/ Từ trái nghĩa:
_ Lành >< rách
_ Giàu >< nghèo
_ Ngắn >< dài
_ Đêm >< ngày
_ Sáng >< tối


2/ Từ trái nghĩa:
_ Cá ươn, hoa héo
_ Ăn khỏe, học lực khá
_ Chữ đẹp, đất tốt
3/ Điền từ trái nghĩa:
_ … mềm. _ … phạt
_ … lại. _ … trọng
_ … xa… _ … đực…
_ … mở. _ … cao
_ … ngửa _ … ráo
4/ Đoạn văn


(HS trình bày phiếu học tập)



Nội dung bài học: Từ trái nghĩa và cách sử
dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* Lưu ý thêm câu 4: đoạn văn biểu cảm:


có sử dụng từ trái nghĩa? Chỉ ra? VD: Sáng ra bờ suối tối vào hang
4/ Củng cố: (5p_7p)


_ Thế nào là từ trái nghĩa?
_ Tác dụng của từ trái nghĩa?


Bảng phụ: đặt câu với từ cặp trái nghĩa sau:


VD: Có đi xa mới biết về gần.
a/ Ngắn – dài


b/ Sáng – tối
c/ Yêu – ghét
d/ Xấu – tốt


* GV nhận xét – phê điểm tuyên dương
5/ Dặn doø: (2p_4p)


-Bài cũ: học thuộc ghi nhớ 1, 2 (SGK T128) sửa hoàn chỉnh đoạn văn vào vở BT. Sưu
tầm thêm những bài văn, thơ, ca dao có sử dụng từ trái nghĩa.



-Bài mới: “Từ đồng âm”


+ Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm
+ Luyện tập: 1, 2, 3, 4 (SGK T136)


V/ Ruùt kinh nghiệm:
Tiết: 40


ND:
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:


_ Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm


_ Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn bài (phân nhóm HS – tất cả HS đều chuẩn bị bài ở nhà);


diễn đạt có sử dụng từ trái nghĩa.


_ Luyện nói trước tập thể lớp và biết cách sửa ý từ lời văn, cả giọng nói, tư thế nói trước
lớp.


II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, vấn đáp,thực hành…
IV/ TIẾN TRÌNH:


37



<b>LUYỆN NĨI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


1/ Ổn định_KDHS (1p)
2/ KTBC: (5p_7p)


_ Em hiểu thế nào là văn biểu cảm?
_ Kiểm tra vở chuẩn bị bài các đề đã cho
về nhà.


* GV nhận xét – tuyên dương


HS nêu lại khái niệm văn biểu cảm
KT sự chuẩn bị của HS


3/ Bài mới: (30p_35p)


GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ <sub>NỘI DUNG</sub>
HĐ1:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.


@HS mở SGK T129


_ Yêu cầu HS nhắc lại 2 đề đã chuẩn bị ở
nhà?



_ Xác định thể loại và u cầu nội dung
từng đề?


_ Lập dàn ý cụ thể.


Mỗi tổ cử 2 bạn lên trình bày dàn ý ở
phiếu học tập.


(Nhóm 1, 2 đề 1; nhóm 3, 4 đề 2)


* Nhóm 1, 2 cử đại diện trình bày, dàn ý.


Nhóm 1, 2 trình bày xong – lớp nhận xét,
bổ sung


* GV củng cố gút lại ý (tuyên dương)


I/ Bài tập:


1/ Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cơ giáo, những
“người lái đị” đưa thế hệ trẻ cập bến tương
lai.


_ Yêu cầu thể loại: biểu cảm


_ Yêu cầu nội dung: cảm nghó về thầy cô
Dàn ý:


a/ Mở bài:


_ Giới thiệu :
+ Thầy cơ giáo


+ Cảm nghó kính trọng, biết ôn..


b/ Thân bài: những tình cảm và kỉ niệm đối
với thầy cơ


_ Ngoại hình, tính cách


_ Hình ảnh thầy cơ giữa đàn em nhỏ


_ Sự quan tâm và sự lo lắng, mong mỏi của
thầy cơ đối với HS


 Hình ảnh người thầy (cơ) đã để lại trong


em nhiều tình cảm và kỉ niệm tốt đẹp “người
lái đị”…


c/ Kết bài:


_ Tình cảm chung về thầy cô giáo


_ Cảm xúc cụ thể về thầy cô mà mình yêu
mến nhất.


_ Hướng phấn đấu


2/ Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về


người thân


_ Yêu cầu thể loại: biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* Nhóm 3, 4 cử đại diện trình bày dàn ý.
_ Nhóm 3, 4 trình bày xong  lớp nhận


xét và GV củng cố lại dàn ý. (tuyên
dương)


HS sẽ nói trước nhóm của mình


_ Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung
ý nếu cần thiết (Nói trong nhóm HS sẽ
mạnh dạn tự tin hơn)


* GV theo dõi chung: yêu cầu làm sao
càng nhiều HS có cơ hội luyện nói càng
tốt.


_ Chọn một số HS có bài diễn đạt tốt nhất
cho phát biểu (luyện nói) trước tập thể
lớp.


 Lớp nhận xét. GV theo dõi đánh giá,



tổng kết (phê điểm tuyên dương)


_ u cầu nội dung: cảm nghĩ về 1 người
bạn (người thân) nhất


Dàn ý:


a/ Mở bài: giới thiệu chung
_ Người thân nhất, mối quan hệ
_ Lí do khiến em yêu quý người thân


b/ Thân bài: kể về những phẩm chất của
người thân (bạn, ...)


c/ Kết bài:


_ Tình cảm đối với người thân
_ Hướng phấn đấu


II/ Luyện nói theo chủ đề (dàn ý)
1/ Luyện nói theo nhóm:


_ Nhóm 1, 2: đề 1
_ Nhóm 3, 4: đề 2


2/ Luyện nói trước tập thể lớp
_ Đại diện HS nhóm 1, 2: đề 1
_ Đại diện HS nhóm 3, 4: đề 2


_ Từ biểu cảm: chân thành, chính xác, trong


sáng…


_ Câu văn: không dài quá, nội dung không
quá nhiều chi tiết, cần chọn ý quan trọng,
gợi cảm.


_ Tác phong: chững chạc, lịch sự khi nói
trước tập thể.


4/ Củng cố: (5p_7p)


_ Lưu ý: Sử dụng từ biểu cảm khi viết cũng như khi nói phải như thế nào?
_ Câu văn phải như thế nào?


_ Tác phong trước tập thể phải như thế nào?
5/ Dặn dò: (2p_4p)


-Bài cũ:_ Khái niệm văn biểu cảm, lưu ý cách sử dụng từ biểu cảm, viết lại hoàn chỉnh
bài văn biểu cảm (2 đề đã luyện nói)


_ Sưu tầm, tham khảo một số bài văn hay biểu cảm. (Những bài làm văn mẫu; những
bài văn hay)


-Bài mới: “Trả bài tập làm văn số 2”


 Chuẩn bị tập viết lại văn bản hoàn chỉnh sau tiết trả bài: diễn đạt ý, câu, đoạn…


V/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


************************************************************************


<i><b> </b></i>Văn học


Tieát: 41


ND:


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


a/ Kiến thức: -Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ
Phủ. Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ
trữ tình; thấy được đặc điểm của bút pháp hiện thực, giọng thơ trầm uất của nhà thơ
Đường trứ danh.


-Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm “Từ đồng âm” với phần tập làm văn “Trả
bài viết biểu cảm số 2”


b/ Kĩ năng: Luyện kỹ năng: đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình – tự sự


c/ Thái độ: Giáo dục học sinh có lịng nhân đạo, đồng cảm nỗi khổ với những người bất
hạnh…


II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, tích hợp…
IV/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định:(KDHS)(1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


_ Đọc diễn cảm bài thơ: “Ngẫu nhiên viết
nhân buổi về quê” (Bản dịch thơ và bản
phiên âm)? Bài thơ được tác giả viết trong
hoàn cảnh nào?


A. Mới rời quê ra đi
B. Xa nhà xa quê đã lâu


C. Xa quê rất lâu nay mới trở về
D. Sống ở ngay quê nhà


(BT trắc nghiệm – HS chọn đáp án câu C)
_ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Tâm
trạng của tác giả trong bài thơ là:


HS đọc diễn cảm bài thơ


_ Hoàn cảnh tác giả sáng tác bài thơ


_ Bài thơ thuộc thể thơ


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HÀ</b> 40



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê
B. Buồn thương trước cảnh quê hương
và thay đổi


C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành
khách lạ giữa quê hương


D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa
chốn kinh thành.


(BT trắc nghiệm  HS chọn câu C)


* GV nhận xét – phê điểm


+ Bản dịch: thể thơ lục bát


+ Bản phiên âm: thể thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.


_ Tâm trạng của tác giả


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


@Một trong những nhà thơ có tư tưởng nhân đạo sâu sắc trong nền thơ ca TQ đó là Đỗ
Phủ. Ơng có tấm lịng nhân đạo cao cả. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ơng qua tác


phẩm “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


*Phương pháp và nội dung giáo án.
HS mở SGK T131


* GV hướng dẫn HS cách đọc (yêu cầu
giọng đọc vừa kể, vừa tả vừa bộc lộ cảm
xúc buồn bã, bất lực, cay đắng của nhà
thơ trong 3 khổ thơ đầu; giọng tươi sáng,
phấn chấn hơn ở khổ thơ cuối)


_ GV đọc mẫu – HS đọc lại (2 HS)
(Lớp nhận xét cách đọc – GV nhận xét)
_ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (thể
thơ cổ thể  thể thơ trong đó mỗi câu


thường 5 chữ hoặc 7 chữ, song không bị
quy tắt chặt chẽ ràng buộc)


HĐ1:* GV cho HS đọc chú thích SGK
T132


_ Nói lại ngắn gọn về cuộc đời và sự
nghiệp văn học của Đỗ Phủ.


(Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ nổi tiếng
đời Đường của Trung Quốc; quê tỉnh Hà
Nam. Tác phẩm “Bài ca… thu phá” là tác



I/ Đọc – tìm hiểu chú thích:
1/ Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THAÏNH</b>


phẩm nổi tiếng với bút pháp hiện thực
giàu tinh thần nhân đạo)


* GV nói thêm về hồn cảnh sáng tác bài
thơ: Năm 760 Đỗ Phủ nhờ bạn bè và
người thân giúp đỡ dựng được một ngôi
nhà tranh tre bên cạnh khe Cán Hoa, tỉnh
Tứ Xuyên. Nhưng chưa được bao lâu thì
căn nhà bị gió thu phá nát. Đỗ Phủ buồn
rầu xúc cảm viết bài thơ.


<i><b>GV cho HS xem tranh: “Thiếu lăng thảo </b></i>
<i><b>đường” </b></i><i><b> cảnh nhà của Đỗ Phủ.</b></i>


HĐ2:* GV cho HS tìm hiểu văn bản kết
hợp đọc thơ.


_ Các em có thể phân chia bố cục bài thơ
như thế nào?


(Bố cục: 2 phần.



+ Phần 1: 18 câu đầu  nỗi khổ, nghèo


và lời than thở vì mái tranh bị gió thu phá
nát. (Bức tranh hiện thực đời Đường)


 Đoạn 1: kể, tả về cơn gió thu thổi


bay mái nhà tranh


 Đoạn 2: trẻ con cướp tranh, nhà


thơ bất lực, ấm ức.


 Đoạn 3: đêm mưa, rét, nhà dột


nằm suốt đêm không ngủ được.


+ Phần 2: 5 câu cuối  ước mơ cao cả, tư


tưởng nhân đạo của tác giả)


HS phát biểu theo sự chuẩn bị ở nhà
* GV nhấn mạnh: đây là bài thơ trữ tình
vừa tự sự, rất đặc trưng của thơ Đỗ Phủ.
_ HS đọc 5 câu thơ đầu.


_ Tìm những từ tả cơn gió mạnh đã làm
tan nát gian nhà?


(Thét cuộn, bay, tót, quay lộn. Gió làm


bay ba lớp tranh, tranh bay rất xa, bay lên
rất cao, bay lộn vịng...)


_ Tìm từ đồng âm với từ: thu, bay, tranh.
(thu: thu tiền, mùa thu; bay: máy bay, bay


2/ Chú thích: (SGK)


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


nhảy; tranh: tranh giành, mái tranh...)
_ Ở đoạn này, câu nào là tả, câu nào là
kể?


(câu 1: kể sự việc, các câu sau tả tranh
bay khắp nơi để nói lên sức tàn phá của
gió)


_ Tuy khơng biểu cảm trực tiếp, song qua
các từ miêu tả và kể đã nêu ở trên, ta
thấy được điều gì ở nhà thơ?


* GV cho HS đọc đoạn 2.


_ Tìm những từ kể cảnh cướp giật tranh?
(Trước mặt, xơ, cướp giật, cắp, đi tuốt)


_ Tìm từ đồng nghĩa với từ: xô, cắp.
(Xô: xô đẩy, cái xô, cắp: lấy cắp)


_ Câu “Môi khô,miệng cháy gào chẳng
được”, tác giả làm nổi bật được điều gì?
(Nỗi khổ đau của nhà thơ trước cảnh cướp
bóc tàn nhẫn)


_ Ở đoạn thơ này, tác giả sử dụng phương
thức biểu đạt gì?


(Tự sự kết hợp biểu cảm)
* GV cho HS đọc đoạn 3:


_ Từ nào diễn tả nỗi khổ cực mà nhà thơ
trải qua khi phải ngủ trong gian nhà tan
nát?


(Mịt mịt, đen đặc, tối mực, lạnh tựa sắt,
lót nát, nhà dột, mưa, dày hạt mưa, mưa
chẳng dứt  ngủ trong mưa, trong đêm


lạnh, trong bóng tối, cả cha và con đều
như thế...)


_ Hai câu cuối thể hiện điều gì ở tác giả?
(Sự xót xa của nhà thơ về thời loạn lạc)
_ Ở đoạn này, tác giả sử dụng phương
thức biểu đạt nào?



(Miêu tả kết hợp biểu cảm)


_ Bằng nghệ thuật miêu tả kết hợp biểu
cảm tác giả làm nổi bật được điều gì?
(Nỗi khổ của nhà thơ khi nhà dột)


1/ Bức tranh hiện thực đời Đường ở thế kỉ
VIII


_ “Thaùng tám, thu cao... vào mương sa”


 Miêu tả và kể: nỗi khiếp sợ của nhà thơ


trước tai hoạ gió thu cuộn mất ba lớp tranh
nhà tác giả.


_ “Trẻ con… lòng ấm ức”


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* GV gút ý bằng câu hỏi: bằnh nghệ thuật
miêu tả, kể, kết hợp với biểu cảm tác giả
đã làm nổi bật lên nỗi khổ đau về điều
gì?


* GV giảng mở rộng: (bài thơ đã xác định
được thời gian cụ thể rõ ràng: gió buổi
chiều, mưa đổ xuống suốt đêm  nổi bật



đặc điểm của mưa thu làm bao nhiêu nỗi
khổ dồn dập, tập kích nhà thơ...)


* GV cho HS tìm hiểu sang phần 2 (Đoạn
cuối)


_ HS đọc đoạn cuối bài thơ?


_ Từ cảnh nhà nghèo khó, bị mưa gió phá
nát, Đỗ Phủ có ước mơ gì?


(Nhà rộng muôn ngàn gian, che khắp
thiên hạ)


_ Em có nhận xét gì về ước mơ của tác
giả?


(Chan chứa lòng vị tha nghĩ đến người
khác. Tinh thần nhân đạo ước mong cho
mọi người vui sướng sống trong cảnh
thanh bình)


_ Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì
qua đoạn thơ cuối?


(Biểu cảm trực tiếp)


_ Bằng nghệ thuật biểu cảm trực tiếp, tác
giả cho ta thấy ước mơ của mình như thế


nào? (ước mơ: đẹp, cao cả, vị tha)


* GV giảng mở rộng: Đỗ Phủ luôn luôn là
một con ngừơi cao quý như vậy. Trong
bài “Kinh đô qua huyện Phụng Tiên”,
trước cảnh con trai bị chết đói giữa vụ gặt
bội thu, Đỗ Phủ rất đau khổ và rất xấu
hổ. Nhưng sau đó ơng lại nghĩ:


“Việc tơ thuế một đời được rảnh
Tên đi phu, đi lính cũng khơng
Vậy mà cịn chịu khốn cùng


Dân thường chả tránh long đong trăm


 Tự sự kết hợp biểu cảm: nỗi đau của nhà


thơ trước cảnh cướp bóc tàn nhẫn.
_ “Giâøy lát, gió lặng… sao cho trót”


 Miêu tả kết hợp biểu cảm: cảnh khổ cực


khi nhà thơ phải ngủ trong căn nhà tan nát
khi hết gió nhưng vẫn còn mưa.


* Miêu tả, kể, kết hợp biểu cảm: nỗi khổ
đau về nhân tình thế thái và nỗi đau thời
thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


đường...”


Quả Đỗ Phủ là 1 tấm lịng của bậc thánh
nhân.


HĐ3: * GV chuyển sang tổng kết:


_ Em có nhận xét gì về phương thức biểu
đạt của tác giả? (Miêu tả, tự sự, biểu
cảm)


_ Bằng sự kết hợp nhiều phương thức
biều đạt, tác giả đã thể hiện được điều
gì? (Nỗi khổ của bàn thân khi nhà tranh
bị phá nát)


_ Điều đáng quý hơn là, vượt lên bất
hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ được
điều gì?


(Khát vọng cao cả...)


_ GV cho HS nhấn mạnh lại mục ghi nhớ
(SGK T134)


2/ Tư tưởng nhân đạo và lòng vị tha của tác
giả:



_ “Ước được nhà rộng… chịu chết rét cũng
được”


 Biểu cảm trực tiếp: ước mơ thật đẹp, thật


cao cả, thật vị tha.


III/ Tổng kết:


Ghi nhớ: (SGK T134)


_ HS đọc diễn cảm 5 câu cuối
_ Câu trắc nghiệm:


+ Câu 1: chọn (D)


+ Câu 2: chọn các từ điền theo thứ tự.


 Tái hiện
 Đau khổ
 Loạn li
 Nhân đạo
 Vị tha


4/ Củng cố: (5p_7p)


_ Đọc diễn cảm 5 câu thơ cuối
_ BT trắc nghiệm:



1/ Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả


B. Biểu cảm
C. Tự sự


D. Kết hợp cả 3 phương thức


2/ Chọn các từ sau đây: đau khổ, độ lượng, tái hiện, loạn li, nhân đạo, vị tha, bao dung
điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nhận xét bài thơ trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


“Bài ca… thu phá” của Đỗ Phủ đã… bức tranh sinh động về cảnh ngộ… của bản thân nhà
thơ trong cảnh… nhưng điều đáng quý nhất là vượt lên trên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ
bộc lộ tinh thần… và lòng… cao cả.


5/ Dặn dò: (2p_4p)


-Bài cũ: học thuộc lịng bài thơ và ghi nhớ (SGK T134) làm BT số 2 (Mục luyện tập –
SGK T134). Tham khảo thêm thơ của Đỗ Phủ.


-Bài mới: “Kiểm tra 1 tiết”


+ Ôn lại các bài thơ từ tiết 21 (học thuộc thơ, tác giả, ghi nhớ, phương thức biều đạt, đến
tiết 38)


+ Luyện viết văn biểu cảm kết hợp sử dụng các từ: đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.



V/ Rút kinh nghiệm:


************************************************************************


Tiết 42
ND:


I.MỤC TIÊU:


a.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học trong phần văn học
b.Kĩ năng: Hiểu được các kiến thức cơ bản trong các văn bản đã học.
II.CHUẨN BỊ:


a.Giáo viên: Soạn ra câu hỏi.


b.Học sinh: Giấy, viết, học bài, laøm baøi.


III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH:


1)Ổn định: Kiểm diện.
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
3)Giảng bài mới: GV phát đề
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm )


Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất.


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 46



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


1. Qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói gì về thân phận của
người phụ nữ trong xã hội xưa?


A. Vẻ đẹp và số phận long đong, chìm nổi
B. Đẹp, đầy sức sống


C. Vẻ đẹp tâm hồn
D. Số phận bất hạnh


2. Dòng nào là dịch nghóa của câu thơ:
“Hương âm vô cải mấn mao tồi”


A. Rời nhà khi cịn trẻ, già mới quay về
B. Trẻ con gặp mặt, không quen biết


C. Giọng q khơng đổi nhưng tóc mai đã rụng
D. Cười hỏi: “Khách ở chốn nào đến”


3. Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật


B. Ngũ ngôn


C. Thất ngơn tứ tuyệt
D. Thơ tự do



4/ Tác giả của bài thơ “Qua đèo Ngang” là ai?
A. Nguyễn Khuyến


B. Bà huyện Thanh Quan
C. Hồ Xuân Hương


D. Đồn Thị Điểm


5/ Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thể hiện nội dung chính là gì?
A. Nỗi khổ về vật chất của nhà thơ


B. Nỗi buồn vì sự thiếu thốn


C. Tình yêu quê hương, yêu bạn bè
D. Tình cảm sâu đậm đối với bạn


6/ Khổ thơ đầu của bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” tác giả dùng phương thức biểu
đạt gì?


A. Biểu cảm + Tự sự
B. Biểu cảm + Miêu tả
C. Tự sự + Miêu tả
D. Miêu tả


II/ Tự luận: (7điểm)


1/ Ghi lại bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến (2đ)


2/ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua đèo
Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” (2đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THAÏNH</b>


3/ Nêu những nỗi khổ của Đỗ Phủ được thể hiện qua bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá” (3đ)


************************************************************************
4/ Củng cố: (5p) GV thu bài


5/ Dặn dò: (2p)


Chuẩn bị bài mới “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” Tham khảo SGK và trả lời các
câu hỏi.


V/ Rút kinh nghiệm:


************************************************************************


Tiếng việt



Tiết: 43


ND:



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


a/ Kiến thức:



-Hiểu được thế nào là từ đồng âm, Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.


-Tích hợp với phần văn qua văn bản “ Mao ốc vị thu phong sở phá ca” với phần tập làm
văn ở bài “ Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm đánh giá.


b/ Kĩ năng: Bước đầu có thói quen và kĩ năng sử dụng từ đồng âm trong nói, viết. Có
thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.


c/ Thái độ: u thích, ham học mơn tiếng Việt, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt…
II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp, vấn đáp. nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


IV/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định:(KDHS) (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (2p_4p)


-Thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng
từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ?



-Cặp từ sau đây, cặp nào không phải là
cặp từ trái nghĩa?


A/ Trẻ-già
B/ Sáng – tối.
c/ Sang- hèn
D/ Chạy- nhảy.


_ HS: nêu khái niệm từ trái nghĩa và cách
sử dụng từ trái nghĩa.


VD: già >< trẻ
già >< non
_ Đáp án D


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


*Phương pháp và nội dung giáo án.
HS mở SGK/ T 135


GV ghi 3 VD lên bảng phụ : Học HS đọc
VD.


Câu 1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng
lên.


-Tìm các từ có thể thay thế cho từ
“ lồng”



( Tế, phóc, vọt, phi, nhảy. . .)
-Từ “ lồng “ có nghĩa là gì?
( Nhảy dựng lên).


Câu 2: Mua được con chim, bạn tơi nhốt
ngay nó vào “ lồng”


-Tìm các từ thay thế cho từ “ Lồng”
( chuồng, rọ. . .)


-Từ “ lồng” trong câu 2 nghĩa là là gì?
(Sự vật bằng tre, gỗ, sắt. . . dùng để nhốt
chim, ngan, vịt, gà. . .).


Câu 3: Mẹ đang lồng áo cho gối.


* Từ lồng trong ví dụ 3 có nghĩa là gì? Nó
thuộc từ loại nào?


_ Từ loại động từ chỉ hành động của


I/ Tìm hiểu bài:


1/ Thế nào là từ đồng âm?
VD: 1, 2 (SGK)




</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


người mẹ đang mặc áo cho chiếc gối.
-GV gút ý: 3 từ lồng trong 3 câu trên là
hai từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng
âm?


(Từ đồng âm là những từ phát âm giống
nhau nhưng nghĩa khác nhau).


HS đọc lại ghi nhớ SGK T135
Bài tập nhanh: HS giải thích nhanh. Giải
nghĩa các cặp từ:


a/ Những đôi mắt sáng (1) thức đến sáng
(2)


b/ Sao đầy hồng hơn trong (1) mắt trong
(2)


(sáng 1: tính chất của mắt, trái nghĩa với
đục, mờ, tối.


Sáng 2: chỉ thời gian: phân biệt với trưa,
chiều, tối


Trong 1: chỉ vị trí: phân biệt với ngồi,
giữa



Trong 2: tính chất của mắt, trái nghĩa với
đục, mờ, tối.


* GV chuyển sang ý 2:


_ Giả dụ viết tách bạch 3 từ “lồng” này ra
thành từng tiếng một, thì các em có thể
hiểu được nghĩa của nó không?


(Không thể hiểu được)


_ Vậy theo em, muốn hiểu được nghĩa
của từ đồng âm, em phải làm như thế
nào?


(Phải đặt nó vào một ngữ cảnh nhất định)
* GV nói thêm: đơi khi để tránh sự hiểu
lầm, khi nói hoặc viết người ta thường
đưa thêm 1 vài thành tố khác vào.
Bảng phụ: ghi VD và HS đọc VD:
_ Đưa cá về mà kho


_ Đưa cá về để nhập kho


(Kho (1), (2) đưa vào ngữ cảnh  mang


tính đơn nghóa)


GHI NHỚ: (SGK T135)



2/ Sử dụng từ đồng âm:
Ví dụ SGK/135


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_ Cịn nếu tách ra khỏi ngữ cảnh thì
“kho” có thể hiểu như thế nào?


(Kho  động từ (nấu mặn, dành ăn lâu)


Kho  danh từ (nơi chứa)


* GV cho HS đọc hai VD SGK T135:
_ Vậy trong giao tiếp khi sử dụng từ đồng
âm cần chú ý điều gì?


(Chú ý vào ngữ cảnh để tránh hiểu sai
nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước
đôi do hiện tượng đồng âm)


HS đọc ghi nhớ SGK/136


Bài tập nhanh: giải thích từ “chả” trong
ngữ cảnh sau:


“Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dị đến hành nem chả muốn ăn”



(Từ “chả” có 2 cách hiểu:


+ Một món ăn, ý nghĩa sự vật: giị chả,
nem chả.


+ Phủ định từ: không, chưa, chẳng…)
* GV cho HS chuyển sang luyện tập
GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của từng
BT: 1, 2, 3


_ Cho HS thảo luận nhóm BT theo sự
phân cơng.


+ Nhóm 1: BT 1 (với các từ: cao, ba,
tranh, sang)


+ Nhóm 2: BT 1 (với các từ: nam, sức,
nhè, tuốt, mơi)


+ Nhóm 3: BT 2
+ Nhóm 4: BT 3


 Nhóm trình bày phiếu học tập và đại


diện trình bày trước lớp


* Lớp nhận xét – tổng hợp GV – phê
điểm tuyên dương.


* Ghi nhớ (2): (SGK T136)



II/ Luyện tập:
1/ Từ đồng âm:


Mẫu:


_ Thu (1): mùa thu
_ Thu (2): thu tiền
_ Cao (1): thuốc cao
(2): cao thaáp
(3): cao ruoäng


2/ Nghĩa khác nhau của dạng từ “cổ” và từ
đồng âm với danh từ “cổ”


_ a/ Cổ(1): bộ phận cơ thể dùng để nối đầu và


thân


Cổ(2): bộ phận nối liền cánh tay và bàn


tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân)
Cổ(3): bộ phận của áo (cổ áo)


Cổ(4): chỗ eo lại của đồ vật ở phần đầu


(coå chai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* GV cho HS nêu u cầu bài tập số 5
_ Các tổ cùng thảo luận BT này trình bày
trước lớp ý kiến của mình


_ Lớp nhận xét – GV gút ý phê điểm và
tun dương


 Cổ (1) (nghóa gốc); cổ 2, 3,4 (nghóa


chuyển)


_b/ Cổ(1): bộ phận của cơ thể dùng để nối


đầu và thân (cái cổ): danh từ
Cổ(2): xưa (ngơi nhà cổ): tính từ


Cổ(3): cái trống (cổ động): động từ ghép


Cổ(4): cơ ấy (cổ đến kìa): đại từ


3/ Đặt câu:


_ Các bạn bàn bốn đang bàn kế hoạch
_ Độ sâu của cái vực sâu này sâu quá
_ Năm rồi, em được lãnh năm bằng khen
4/ Biện pháp dùng từ đồng âm


_ Dùng từ đồng âm: cái vạc – con vạc



 không trả lại cái vạc đã mượn


_ Dùng từ trái nghĩa: thật >< giả
_ Dùng từ đồng âm trái nghĩa:
+ Vạc đồng  cái vạc bằng đồng


+ Cị nhà  cị ni ở nhà


 Giải thích con cò này cũng ở đồng
 Phân rõ: đặt từ “vạc” vào ngữ cảnh cụ


thể để rõ nghĩa (dụng cụ bằng đồng) chứ
không phải con vạc sống ở đồng. (người
mượn phải trả)


* Lợi (1): lợi ích (tính từ) trái có hại


_ Lợi (2) (3): cái nướu răng (danh từ)  dựa


vào ngữ cảnh.


 Lợi trong bài ca dao không phải là từ


đồng âm mà chỉ là từ nhiều nghĩa (hiện
tượng lặp từ, điệp từ)


* Các cặp từ này không đồng âm mà nó chỉ


gần âm  do phát âm không chuẩn nên dễ



nhằm là đồng âm.


4/ Củng cố (5p_7p)


_ Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa VD sau:
“Bà già đi chợ Cầu Đông,


Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng cịn”
_ Các cặp từ này có đồng âm không?
+ Lao đao – lảo đảo


+ Thiết tha – thướt tha


+ Loăng quăng – loanh quanh
+ Bàng quang – bàng quan


5/ Dặn dò: (2p_4p)


-Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ (1) (2) (SGK T135). Viết 1 đoạn văn (4 -5 câu) có sử dụng
từ đồng âm, chỉ ra và giài thích nghĩa cùa từ đồng âm đó. Sưu tầm một số bài thơ, ca
dao có đồng âm.



-Bài mới: “Thành ngữ”


+ Khái niệm thành ngữ, cách sử dụng thành ngữ.
+ Luyện tập (SGK T145)


V/ Rút kinh nghiệm:


<i><b>Tập làm văn</b></i>


Tiết: 44
<b>ND</b>


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


a/ Kiến thức:


_ Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đáng giá và có ý thức
vận dụng chúng một cách hiệu quả.


_ Tích hợp với phần văn “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” với tiếng Việt ở bài “từ đồng


aâm”


b/ Kĩ năng: Luyện tập vận dụng hai yếu tố: tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đáng
giá.


c/ Thái độ: u thích, ham học mơn làm văn…
II/ CHUẨN BỊ:



-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, tích hợp…
IV/ TIẾN TRÌNH:


53


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


1/ Ổn định:(KDHS) (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


_ Khơng kiểm tra mà kết hợp với KT việc chuẩn bài bị bài ở nhà của HS


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


@Yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò rất quan trọng trong văn bản biểu cảm. Hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn vai trị của chúng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


*Phương pháp và nội dung giáo án.
HS mở SGK T 137


HĐ1:* GV cho HS xác định phương thức
biểu đạt trong bài thơ: “Bài ca nhà tranh


bị gió thu phá”


_ Nếu chúng ta đã tán thành bài thơ chia
làm 4 phần (Mỗi phần 1 khổ thơ) thì
phương thức biểu đạt của mỗi phần là gì?
HS trao đổi và thảo luận và trả lời:


( Phần 1: miêu tả – kết hợp tự sự
Phần 2: tự sự – kết hợp biểu cảm
Phần 3: miêu tả – kết hợp biểu cảm
Phần 4: biểu cảm trực tiếp)


* GV chốt ý: bài thơ là 1 chỉnh thể việc
phân chia ranh giới giữa các phương thức
biểu đạt nhưng chỉ có tính chất tương đối.
_ Dựa vào kết quả mục Đọc – hiểu ở
phần văn, em hãy nêu ý nghĩa của các
yếu tố miêu tả, tự sự trong bài thơ?
HS thảo luận và trả lời:


(+ Phần 1: miêu tả  câu đầu; tự sự  4


câu tiếp với ý nghĩa dựng lại bức tranh
toàn cảnh về cảnh vật và sự việc làm nền
cho tâm trạng.)


+ Phần 2: tự sự  4 câu đầu  kể


chuyện và giải thích cho tâm trạng bất
lực, lịng ấm ức.



+ Phần 3: miêu tả  6 câu có ý nghóa đặc


tả một tâm trạng điển hình ít ngủ.


I/ Tự sự và miêu tả trong văn bản


1/ Phương thức biểu đạt và ý nghĩa cảu
những yếu tố tự sự, miêu tả.


_ Phương thức biểu đạt chỉ có tính chất
tương đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Phần 4: biểu cảm trực tiếp: mơ ước ngơi
nhà mn nghìn gian cho dân đen dù bản
thân cam chịu chết cóng)


* GV chốt: các yếu tố miêu tả, tự sự có
vai trị là phương tiện để tác giả bộc lộ
cảm xúc (Than ôi!...), khát vọng lớn lao,
cao quý (ước được, riêng lều ta nát, chịu
chết rét cũng được!)


* GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong
SGK T 137 và trả lời câu hỏi



_ Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong
đoạn văn.


_ Nêu vai trò của tình cảm đối với tự sự,
miêu tả.


HS trao đổi, thảo luận và trả lời:


(+ Các yếu tố sự sự: Bố tất bật đi từ khi
sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố
về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm


+ Các yếu tố miêu tả: Những ngón chân,
…, gan bàn chân…, mu bàn chân…)


(_ Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự
sự, miêu tả thành mạch văn nhất qn có
tính liên kết)


* GV gút ý: tự sự và miêu tả ở đây nhằm
khêu gợi cảm xúc chi phối chứ không
nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy
đủ sự việc, phong cảnh.


* GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ SGK.
_ Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối
với đời sống xung quanh em làm gì?
_ Tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi điều
gì?



HĐ2:* GV cho HS chuyển sang thực hành
luyện tập


HS nêu yêu cầu BT 1, 2 (SGK T 138)
* BT 1, GV hướng dẫn HS kể theo trình
tự sau:


_ Tả lại cảnh gió mùa thu ra sao? Gió đã


_ Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trị là
phương tiện để bộc lộ cảm xúc.


2/ Các yếu tố tự sự miêu tả:


_ Khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối
chứ khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu
tả.


* Ghi nhớ: SGK T 138


II/ Luyện tập:


1/ Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài: “Bài
ca nhà tranh bị gió thu phá”


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


gây ra tai hoạ gì?



_ Kể lại diễn biến của sự việc nhà tranh
Đỗ Phủ bị tốc mái.


_ Kể lại hành động của những đứa trẻ và
tâm trạng ấm ức của tác giả.


_ Tả cảnh mưa, dột của ngôi nhà và cảnh
sống của nhà thơ.


_ Ước mơ của tác giả trong đêm mưa rét,
nhà nát.


HS kể miệng trước lớp


 GV + Lớp nhận xét (phê điểm)


_ HS chọn: câu có yếu tố tự sự: câu C


_ HS chọn yếu tố miêu tả trong bài thơ:
“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” nhằm
khêu gợi tình cảm, cảm xúc (câu B)


4/ Củng cố: (5p_7p)


* GV ra BT trắc nghịêm:


1/ Câu văn nào sau đây chứa yếu tố tự sự:
A. Trời nắng âm trông cứ như là ngọc



B. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây


C. Vừa lúc đó có một nhóm gồm 3 người vừa đi vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên
trời cười vui vẻ.


2/ Yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
A. Giới thiệu câu chuyện, sự việc


B. Khêu gợi tình cảm, cảm xúc
C. Miêu tả phong cảnh, sự việc


5/ Dặn dò: (2p_4p)


-Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, làm BT 2 (SGK T 138). Tìm đọc một số bài thơ, ca dao, văn
có yếu tố tự sự, miêu tả dùng để biểu cảm.


-Bài mới: “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”


+ Thế nào là phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn học
+ Dàn ý của bài cảm nghó về tác phẩm văn học.


V/ Rút kinh nghiệm:


**************************************************************************************


Văn học


Tiết: 45


<i>ND:</i>



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Giúp HS:
a/ Kiến thức:


_ Cảm nhận và phân tích được tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong
thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ. Biết được thể thơ và chỉ ra
những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.


_ Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài “Thành ngữ” với Tập làm văn ở bài viết
số 3: văn biểu cảm, đánh giá.


b/ Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu
bản dịch và bản phiên âm chữ Hán, so sánh đối chiếu bài thơ Đường.


c/ Thái độ: Kính yêu vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, yêu thích văn học…
II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận,tích hợp…
IV/ TIẾN TRÌNH:



1/ Ổn định:(KDHS) (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


_ Đọc thuộc lịng bài thơ “Bài ca nhà
tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ.


_ Giới thiệu Đỗ Phủ và hoàn cảnh sáng
tác của bài thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió
thu phá”


_Qua bài thơ em hiểu gì về phẩm cách
con người ơng?


* GV nhận xét phê điểm


1 HS: giới thiệu tác giả Đỗ Phủ và hoàn
cảnh sáng tác bài thơ.


_ 1 HS đọc bài thơ và nêu phẩm cách con
người ông.


3/ Bài mới: (30P_35P)


GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


@ Một trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Bác Hồ kính yêu của chúng ta là bài
“Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai bài thơ này.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


*Phương pháp và nội dung giáo án.


HS mở SGK T 141


HĐ1: * GV hướng dẫn HS cách đọc
_ Chú ý nhịp câu, thể thơ của từng bài.
+ Giọng đọc 2 bài: chậm rãi, thanh thản


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
1/ Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


và sâu lắng.


 GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (2 HS)


(Lớp nhận xét cách đọc – GV tổng hợp)
* GV cho HS đọc chú thích SGK T141
_ GV nhấn mạnh thêm về cuộc đời và sự
nghiệp tác giả, đăïc biệt là hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ.


HĐ2:* GV cho HS tìm hiểu văn bản kết
hợp đọc thơ. (2 văn bản)


HS đọc lại câu 1



_ Tác giả sử dụng nghệ thuật nào?
(So sánh)


_ Tác dụng của nghệ thuật đó?
(So sánh: tiếng suối – tiếng hát)


Âm thanh của thiên nhiên – tiếng suối


xa cũng trở nên gần gũi, thân mật như con
người…


_ Tìm những câu thơ hay khác cũng tả
tiếng suối, tiếng hát bằng biện pháp so
sánh trực tiếp?


(VD: Cơn Sơn có suối nước trong
Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm.
(Nguyễn Trãi – Côn sơn ca)
HS đọc câu thơ thứ hai


_ Giải thích tác dụng của điệp từ “lồng”
(Điệp từ “lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh
ảo huyền, chỗ đậm, chỗ nhạt…)


_ So với câu thơ đầu, tác giả vẽ lại một
vẻ đẹp khác. Đó là vẻ đẹp gì?


(Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng...)


_ Đọc câu thơ này, người ta thường nhắc


đến những câu thơ nào? Của ai? Trong
tác phẩm nào?


(HS suy diễn liên tưởng phát biểu)
VD: “Chinh Phụ Ngâm” của Đồn Thị
Điểm


“Trăng dải nguyệt in một tấm...


Trước hoa dưới nguyệt lịng xiết đau”


2/ Chú thích: SGK/141


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:
1/ “Cảnh khuya”


_ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”


+ So sánh: tiếng suối – tiếng hát  aâm


thanh của thiên nhiên gần gũi với con người
và có sức sống trẻ trung.


+ Điệp từ: góp phần làm vẻ đẹp cảnh trăng
rừng thêm lung linh huyền ảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



_ Hai câu thơ đầu tác giả đã làm nổi bật
lên vẻ đẹp gì?


(Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng)
GV giảng mở rộng


HS đọc hai câu cuối


_ Câu thứ 3 có gì đặc biệt? Nó đóng vai
trị gì trong bài thơ?


(Câu 3 vai trị chuyển ý: khái quát lại vẻ
đẹp như vẽ của cảnh trăng rừng)


_ Điệp ngữ “chưa ngủ” của Bác có ý
nghĩa gì? (Cảnh đẹp phải thưởng thức cho
thoả...)


_ Qua sự “chưa ngủ” của Bác, ta có thể
hiểu thêm điều gì về tâm hồn và tính
cách của người?


HS suy nghĩ thảo luận, phát biểu
(Gợi ý: vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn tác
giả...)


* GV chuyển sang văn bản 2 “Rằm tháng
giêng” (Nguyên tiêu)



HS đọc diễn cảm hai câu thơ đầu.
(phiên âm)


* GV nêu vấn đề để HS thảo luận:
Hai câu đầu gợi cho em hình dung cảnh
đẹp gì?


(Khung cảnh khơng gian, cao rộng, tràn
đầy ánh trăng và sức sống của mùa xuân
trong đêm rằm tháng giêng...)


GV giảng mở rộng nâng cao


HS đọc hai câu cuối. (bản phiên âm)
_ Trong 2 câu sau, cảnh trăng tiếp tục
được tả như thế nào? Trong nguyên tác,
câu thơ cho ngừơi đọc biết thêm điều gì?
Gợi lên khơng khí gì?


_ Qua các chi tiết trên, cho ta thấy Bác là
người như thế nào?


* GV giảng mở rộng thêm


* GV chuyển sang hướng dẫn tổng kết


_ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”


 Bằng điệp ngữ: thao thức khơng ngủ



được vì vận mệnh của đất nước và vì đã bắt
gặp được cảnh trăng rừng tuyệt đẹp.


 Vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn tác giả: yêu


nước, lạc quan, phong thái ung dung.


2/ “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu)
_ “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”


 Khung cảnh không gian cao rộng, tràn


đầy ánh trăng và sức sống của mùa xuân
trong đêm rằm tháng giêng.


_ “Yên ba thâm sứ đàm qn sự


Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”


 Khơng khí mờ ảo của đêm trăng kết hợp


với khơng khí của thời đại trong những năm
tháng gay go gian khổ: tinh thần lạc quan
yêu đời, yêu quê hương đất nước của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



_ Hai bài thơ tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì?


_ Bằng nghệ thuật đó tác giả làm nổi bật
nội dung gì?


HS đọc lại ghi nhớ (SGK T 143)


III/ Tổng kết:


* Ghi nhớ: (SGK T 143)



4/ Củng coá: (5p_7p)


_ Đọc diễn cảm hai bài thơ


 HS đọc diễn cảm hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu”.


_ Nêu đặc điểm chung và riêng của 2 bài thơ?


 Đặc điểm chung: cảnh đêm trăng rừng Việt Bắc, tâm hồn người nghệ sĩ…
 Đặc điểm riêng: “Cảnh khuya”  chưa ngủ...


“Nguyên tiêu” không gian...


HS thảo luận nhóm  trình bày ý kiến của nhóm.


5/ Dặn doø: (2p_4p)



-Bài cũ: học thuộc ghi nhớ và hai bài thơ. Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ
của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.


-Bài mới: “Tiếng gà trưa” “Trả bài viết: Văn + tiếng Việt”
+ Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình.


+ Nghệ thuật diễn đạt trong bài thơ (diễn đạt tình cảm tự nhiên và hình ảnh).


V/ Rút kinh nghiệm:


************************************************************************


<i><b> </b></i> <i><b> Tiếng Việt</b></i>


Tiết: 46
ND:


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


_ Hệ thống hoá lại kiến thức đã học về Tiếng Việt từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ…
_ Tích hợp với phần văn học và phần tập làm văn thuộc thể biểu cảm.


_ Yêu thích Tiếng Việt, biết cách sử dụng đúng hoàn cảnh để tạo thêm sắc thái ý nghĩa
phong phú với hình thức trắc nghiệm.


II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.



<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP:


IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định:(KDHS)


2/ Kiểm tra bài cũ: (Không)
3/ Bài mới:


GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
* GV nêu rõ yêu cầu tiết kiểm tra (Đọc


kỹ đề cho, xác định được đúng nội dung
và đánh dấu vào cột đã chọn.)


_ Nhắc nhở trật tự khi làm bài.


* GV chấm bài theo đáp án và biểu điểm
soạn sẵn theo từng câu hỏi.


(Tùy theo cách trả lời và diễn đạt ý của
HS  GV phê điểm)



Đề bài:
I/ Trắc nghiệm: (5đ)


Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất
1/ Đại từ là gì?


A. Đại từ là từ dùng để chỉ người, sự vật,
hoạt động, tính chất,…được nói đến trong
một ngữ cảnh nhất định của lời nói.
B. Đại từ là từ dùng để hỏi


C. Đại từ là từ dùng để kết nối các từ
khác trong câu


D. A, B đúng, C sai


2/ Đại từ trong câu “Hơm ấy ở nhà, ai cũng
vui” là:


A. Hôm aáy
B. Nhaø
C. Ai


D. A, B, C đều đúng


3/ Từ Hán _ Việt là từ mượn của nước nào?
A. Nhật Bản


B. Hàn Quốc


C. Trung Quốc
D. Liên _ Xô


4/ Đơn vị cấu tạo nên từ Hán_Việt gọi là gì?
A. Tiếng


B. Mẫu tự Hán_Việt
C. Kí tự Hán_Việt
D. Yếu tố Hán_Việt


5/ Câu nào sau nay thừa quan hệ từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


A. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua rất
đẹp.


B. Bạn Nam vừa mới nhận bằng tốt
nghiệp.


C. Nó bằng mặt nhưng không bằng lòng
D. Nam và Lan cao bằng nhau


6/ Nối các từ sau cho phù hợp:


A B


1. gan dạ


2. nhà thơ
3. mổ xẻ
4. của cải
5. nước ngồi


a. gia tài
b. ngoại
quốc


c. can


đảm


d. phẫu


thuaät


7/ “Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,
tạo các ………, gây ấn tượng mạnh
làm cho lời nói thêm sinh động”. Điền cụm
từ nào vào chỗ dấu ……?


A. Hình ảnh gợi cảm
B. Hình ảnh gần gũi
C. Hình tượng tương
phản


D. Hình tượng đẹp đẽ
8/ Trong các cặp từ sau, cặp từ nào là cặp từ
trái nghĩa?



A. Chạy _ nhảy
B. Leo _ trèo
C. Lớn _ bé
D. Cao _ ráo


9/ Từ “lồng” trong câu thơ “Trăng lồng cổ
thụ bóng lồng hoa” chỉ ý gì?


A. Trăng và cổ thụ trùm lên nhau
B. Trăng và cổ thụ đan xen nhau
C. Trăng soi chiếu vào cổ thụ
D. Cổ thụ nép mình bên trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


A. Ngơn ngữ của người nói
B. Ngữ cảnh giao tiếp
C. Sắc mặt của người nói
D. Thái độ của người nói
II/ Tự luận (5đ)


1/ Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau(2đ)
_ Tham(tính từ) _ tham (động từ)


_ Hai (danh từ) _ hai (số từ)
_ Bàn (danh từ) _ bàn ( động từ)
_ Sâu (danh từ) _ sâu (tính từ)



2/ Viết đoạn văn 10_12 câu có sử dụng các
từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
(3đ)


4/ Củng cố:


_ Nhắc nhở HS đọc kĩ bài làm trước khi nộp bài.


_ Nội dung đề so với khả năng tiếp nhận của các em như thế nào?
5/ Dặn dị:


-Bài cũ: Ơn lại các kiến thức trọng tâm đã học.
-Bài mới: “Thành ngữ”


+ Khái niệm thành ngữ: cấu tạo và nghĩa


+ Sử dụng thành ngữ: vai trò và cái hay của việc dùng thành ngữ.
+ Luyện tập: 1, 2, 3, 4, 5* (BT nâng cao). SGK T 145.


V/ Rút kinh nghiệm:


**************************************************************************************


<i><b> Tập làm văn</b></i>


Tiết: 47
ND:


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


Giúp HS:


a/ Kiến thức:


63


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự (hoặc miêu tả) về tạo lập
văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài về cách sử dụng từ ngữ, đặt
câu…


-Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu đề bài, nhờ đó có được
những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn bài sau.


b/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài, tự đánh giá về về việc nắm kiến thức và kĩ năng của
mình .


c/ Thái độ: u thích, ham học mơn làm văn.


II/ CHUẨN BỊ:


-<i>Thầy:</i> Giáo án, SGK- Bảng phụ,bài làm của HS…


-<i>Trị</i>: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP:



Vận dụng phương pháp từ bài chấm thông qua thể loại và nội dung văn bản nhằm
giúp HS rút ra bài học kinh nghiệm thông qua ưu điểm và tồn tại của bài làm . HS phát
hiện những lỗi sai thường gặp và có hướng khắc phục tốt hơn khi tạo lập văn bản thứ
tiếp theo.


IV/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định:(KDHS)(1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


_ Không kiểm tra mà kết hợp với KT việc chuẩn bài bị bài ở nhà của HS
3/ Bài mới: (30p_35p)


GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
ĐÁP ÁN


I/ Mở bài:


_ Nêu lên được lồi cây mà em u
thích


_ Nói được lí do mà em u thích lồi
cây đó


II/ Thân bài:


_ Nêu các đặc điểm gợi cảm của loài cây
ấy (Miêu tả)



_ Nêu được giá trị của loài cây ấy trong
cuộc sống con người


_ Giá loài cây ấy trong cuộc sống của
em.


ĐỀ BÀI: LOÀI CÂY EM U


I/ Tìm hiểu đề:


_ Kiểu văn bản: Biểu cảm


_ Nội dung văn bản: phát biểu cảm nghĩ
về một loài cây trong thiên nhiên


_ Tư liệu: quan sát thực tế ở trong vườn
nhà.


II/ Nhận xét cụ thể:


1/ Nội dung:


 Ưu điểm:


+ Nắm vững kiểu văn bản.


+ Xác định được nội dung trọng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_ Kể lại kỉ niệm của em đối với loài cây
ấy.


_ Liên hệ thực tế, biểu cảm.
III/ Kết bài:


_ Nêu được tình cảm của em đối với loài
cây ấy.


_ Lời hứa đối với bản thân.


_ Bài viết sạch đẹp, rõ ràng, văn phong
phú


_ Bài viết có kết hợp yếu tố tự sự, miêu
tả hợp lí.


+ Thể hiện được tình cảm phong phú,
lời văn chân tình, mộc mạc,…


+ Nội dung liên kết chặt chẽ.
<i>Tồn tại:</i>


+ Bài làm ý sơ sài.


+ Diễn đạt có yếu, lập luận chưa nổi bật.
+ Trọng tâm cịn lẫn lộn.



+ Miêu tả là chủ yếu


2/ Nghệ thuật:


Ưu điểm:


+ Bố cục bài văn rõ ràng ba phần: mở bài,
thân bài, kết bài.


+ Ý mạch lạc, liên kết, diễn đạt ý tưởng
tương đối trôi chảy.


Tồn tại:


+ Chưa phân rõ bố cục: mở bài và thân
bài; thân bài và kết bài


+ Sai chính tả nhiều


+ Dùng từ chưa có sự chọn lọc kỹ
+ Chữ viết xấu khó đọc


+ Ý diễn đạt có lủng củng
III/ Sửa lỗi cụ thể:


_ Bố cục bài văn chưa rõ ràng


_ Câu đoạn có ý diễn đạt lủng củng
_ Sửa lỗi về sai chính tả



_ Chữ xấu, khó đọc


+ Từ ngữ viết cẩu thả, khơng rõ ràng
+ Trình bày chưa mạch lạc


IV/ Bài văn hay


_ Bài làm của HS.


_ Bài văn mẫu (sách tham khảo và sách
học tốt).


* HS laéng nghe


*HS sửa bài làm vào tập bài sửa ở nhà.
HS rút được những ưu – tồn  cố gắng


chăm học tốt hơn.


V/ Phát bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


4/ Củng cố:(5p_7p)
GV ghi điểm vào sổ.
5/ Dặn dò: (2p)



-Bài mới: “Cách làm bài văn biểu cảm và tác phẩm văn học”
+ Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học


+ Dàn ý của bài cảm nghó về tác phẩm văn học.


V/ Rút kinh nghiệm:


********************************************************************************


<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<i><b>Tiết: 48</b></i>


<i><b>ND: </b></i>THÀNH NGỮ


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


a/ Kiến thức:


_ Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ: mở rộng vốn thành ngữ của
học sinh


_ Tích hợp với phần văn và tập làm văn.


b/ Kĩ năng:Tăng thêm vốn thành ngữ, giải thích nghĩa hàm ẩn thành ngữ và biết cách sử
thành ngữ có hiệu quả trong khi nói và viết.


c/ Thái độ: u thích mơn TV, tự hào về sự giàu đẹp của TV…
II/ CHUẨN BỊ:



-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận…
IV/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định:(KDHS)(1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


_ Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu với mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Đá (danh từ) _ đá (động từ)
+ Đậu (danh từ) _ đậu (động từ)


_ Nhờ đâu mà em có thể xác định được
nghĩa của từ đồng âm?


Giải thích nghĩa của từ “chả” trong ngữ
cảnh sau:


“Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn”
* GV nhận xét – phê điểm


VD: Con ngựa đá con ngựa đá



_ 1 HS nêu các cách sử dụng từ đồng âm
* Giải thích ví dụ:


_ Từ “chả” có hai cách hiểu:


+ Món ăn, ý nghĩa sự vật: giị chả, nem
chả


+ Phủ định từ: không, chưa, chẳng...
3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


@Thành ngữ là gì? Sử dụng tốt thành ngữ có cơng dụng như thế nào? Hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về nó.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và nội dung giáo án.


HS mở SGK T 143


HĐ1:* GV yêu cầu HS đọc mục I và trả lời
câu hỏi


_ Có thể thay cụm từ: “Lên thác xuống
ghềnh” bằng các từ ngữ khác được khơng?
Tại sao?


(Khơng thể thay được. Vì nếu thay thì ý
nghĩa trở nên lỏng lẻo, nhạt nhẽo)


_ Có thể hốn đổi các vị trí của các từ trong


cụm từ trên được khơng? Tại sao?


(Khơng hốn đổi được vì đây là trật tự cố
định)


_ Từ nhận xét trên, rút ra kết luận về đăïc
điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống
ghềnh”


(Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt
chẽ về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa)
_ Giải thích cụm từ: “Lên thác xuống
ghềnh” và “nhanh như chớp”


I/ Thế nào là thành ngữ:
VD 1, 2 (SGK T 143)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


(+ Lên thác xuống ghềnh: trôi nổi, lênh
đênh phiêu bạc


+ Nhanh như chớp: hành động mau lẹ, rất
nhanh, chính xác.)


* GV HS gút ý: ghi nhớ SGK T 144
Bài tập nhanh:



_ Tìm hai thành ngữ đồng nghĩa với 2 thành
ngữ: “nước đổ là khoai” và “lòng lang dạ
thú”


(Gợi ý:


+ Nước đổ đầu vịt, nước đổ lá môn, công dã
tràng, nước lã ra sơng...


+ Lòng chim dạ cá, lòn lang dạ sói, lòng
rắn dạ rít...)


* GV u cầu HS đọc kĩ mục II và trả lời
câu hỏi:


_ Xác định vai trò ngữ pháp của 2 thành
ngữ: “Bảy nổi ba chìm” và “Tắt lửa tối
đèn” ở 2 ngữ cảnh trong SGK?


(+ “Bảy nổi ba chìm” làm vị ngữ


+ “Tắt lửa tối đèn” là phụ ngữ cho danh từ
khi)


_ Phân tích cái hay của các thành ngữ trên?
(Ngắn gọn, ý cơ đọng, hàm xúc có tính hình
tượng và biểu cảm cao)


* GV HS gút ý: ghi nhớ SGK T 144



BT nhanh: Xác định vai trò ngữ pháp của
thành ngữ trong câu:


“Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng
con”


A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ


(HS Trắc nghiệm chọn câu (C): Bổ ngữ)
_ HS nhắc số BT cần thực hành trong tiết
học – GV nhấn mạnh: BT 1, 3, 4 tại lớp và
thêm BT nâng cao 5* (Đoạn văn) còn BT 2


* Ghi nhớ (SGK T 144)


II/ Sử dụng thành ngữ:
VD 1, 2 SGK


* Ghi nhớ SGK /T 144


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


cho làm ở nhà


 HS lần lược nêu yêu cầu từng bài



tập – sau đó GV phân nhóm cho các em
thảo luận theo yêu cầu của đề.


_ BT bổ trợ 1: Giải thích nghĩa các thành
ngữ:


a/ Vung tay quá trán
b/ Lên voi xuống chó
c/ Nghèo rớt mùng tơi
d/ Đẹp như tiên


 Nhóm 1 (Thực hiện thảo luận nhóm BT


này)


_ BT1: Nhóm 2 – thảo luận
_ BT3: Nhóm 3 – thảo luận
_ BT4: Nhóm 4 – thảo luận


* Nhóm đại diện trình bày BT của nhóm
mình


 Lớp có ý kiến – GV củng cố gút lại và


phê điểm tuyên dương.


_ BT5* HS các nhóm thảo luận cùng BT
này. HS thực hiện theo u cầu: Đại diện
nhóm trình bày – lớp nhận xét – GV gút lại


và phê điểm.


(BT này nếu khơng thực hiện kịp ở lớp thì


II/ Luyện tập


1/ Nghĩa của thành ngữ


_ “Vung tay q trán”: địi hỏi q khả
năng có được của mình


_ “Lên voi xuống chó”: khi thì được thăng
quan, giàu có, khi thì bị giáng chức, nghèo
khổ...


_ “Nghèo rớt mùng tơi”: rất là nghèo
_ “Đẹp như tiên”: rất là đẹp


1/ Nghĩa cùa thành ngữ:


a/ Sơn hào hải vị: món ăn q, đắt tiền chế
biến bằng sản phẩm lấy ở rừng núi và ở
biển


_ Nem công chả phượng: Nem làm bằng
thịt công, chả làm bằng thịt chim phượng


 thức ăn quý hiếm sang trọng.


b/ Khoẻ như voi: khoẻ mạnh vô cùng


Tứ cố vô thân: sống đơn độc không người
thân.


c/ Da mồi tóc sương: người già cao tuổi
(da nổi đốm nâu, tóc bạc)


3/ Điền thành ngữ:
_ Lời ăn tiếng nói
_ Một nắng hai sương
_ Ngày lành tháng tốt
_ No cơm ấm áo


_ Bách chiến bách thắng
_ Sinh cơ lập nghieäp


4/ Thành ngữ – nghĩa: (5 từ)


_ Rừng vàng biển bạc: nguồn tài nguyên,
thiên nhiên phong phú, giàu có.


_ Lắm mồm lắm miệng: hay nói nhiều và
nói một cách ồn ào


_ Nợ như chúa chỏm: nợ rất nhiếu và nợ
nhiều người


_ Cơm thừa canh cặn: lợi ích vật chất thấp
hèn.


_ Đen như cột nhà cháy: rất là đen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


cho các em về làm ở nhà


5*/ Đoạn văn:


_ Nội dung biểu cảm
_ Số câu: 3  4 câu


_ Sử dụng: thành ngữ
4/ Củng cố:(5p_7p)


_ Thành ngữ và tục ngữ giống và khác nhau như thế nào?
_ Thành ngữ  phản ánh 1 hình tượng trong đấy


_ Tục ngữ  có ý khuyên răn và đúc kết kinh nghiệm trong cuộc sống


BT trắc nghiệm: Trong những dịng sau đây, dịng nào khơng phải là thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nứơc


B. Chó ăn đá gà ăn sỏi


C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
_ BT trắc nghiệm: HS chọn câu C (Tục ngữ)
5/ Dặn dò:


-Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, làm BT 2 (SGK T145). Sưu tầm thêm một số thành ngữ


khác mà em biết.


-Bài mới: “Điệp ngữ”


+ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
+ Các dạng đệp ngữ


+ Luyện tập: 1, 2, 3, 4 (SGK T153)


V/ Rút kinh nghiệm:


………
………
………
………
………
………
*************************************************************************


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


Tiết: 49
ND:




I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


Giúp HS:



a/ Kiến thức:


_ Ơn tập, củng cố kiến thức về hai phân môn: Văn học và tiếng Việt


<b>GIÁO ÁN NGỮ VĂN7_ LÊ THỊ HAØ</b> 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Tiếng Việt: từ loại, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.


+ Văn học: thể thơ, nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ (dòng văn học trung đại)
_ Kết hợp nội dung tích hợp với tập làm văn (biểu cảm)


b/ Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận thức, phát hiện lỗi về cách sử dụng về từ, câu, cách
diễn đạt nội dung và hình thức qua bài làm.


II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề


IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định:(KDHS)
2/ Kiểm tra bài cũ:



(Khơng kiểm tra bài  kết hợp nhận xét phát bài và sửa chữa.)


3/ Bài mới:


GV giới thiệu bài mới <sub>Ghi tựa bài lên bảng.</sub>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


*Phương pháp và nội dung giáo aùn.


HS nhắc lại đề bài kiểm tra (Văn + tiếng
Việt)


_ Mục đích của bài kiểm tra văn để làm
gì?


(HS kể lại tên bài đã học)
_ Mục đích của bài tiếng Việt?
(HS kể lại tên các bài đã học)


* GV nhận xét cụ thể thông qua nội dung
và hình thức bài làm của HS.


_ GV nêu cụ thể những ưu điểm của HS
qua hai bài kiểm tra Văn + tiếng Việt.
HS tự nêu những ưu điểm trước GV gút
và bổ sung sau.


(Phần môn văn học)



I/ Tìm hiểu yêu cầu của bài kiểm tra:


_ Bài kiểm tra văn: hệ thống hoá lại văn
học (thơ) giai đoạn văn học Trung đại.


_ Bài kiểm tra tiếng Việt: hệ thống hoá từ
loại: đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy,
từ trái nghĩa, đồng nghĩa và từ đồng âm.


II/ Nhận xét cụ thể:


1/ Ưu điểm
_ Văn:


+ Nắm vững thể thơ của từng bài cụ thể:
Sau phút chia li, Bánh trôi nước, Bạn đến
chơi nhà, Xa ngắm thác núi Lư.


+ Thuộc nội dung của những bài thơ và nắm
tương đối chắc phần nghệ thuật diễn đạt.
+ Phát hiện, tìm được các từ láy, từ ghép, từ
ghép Hán Việt.


+ Tích hợp được đoạn văn biểu cảm thể
hiện được chủ đề.


_ Tiếng Việt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THAÏNH</b>


HS tự nêu những tồn tại qua bài làm –
GV gút ý bổ sung ưu điểm phần tiếng
Việt.


* GV nêu những tồn tại qua bài làm của
HS


HS tự nêu những mặt tồn tại thông qua
bài làm. GV gút ý và nhận xét cụ thể
(môn văn học)


HS tự nêu những mặt tồn tại thông qua
bài làm. GV gút ý và nhận xét cụ thể
(môn tiếng Việt)


* GV thông qua bài làm cho HS sửa sai
một số lỗi thường gặp.


_ HS nhắc lại thể thơ và giải thích rõ (số
câu, chữ, vần...)


_ Sửa lại nội dung và nghệ thuật sử dụng
sai.


(Thông qua các bài kiểm tra)


+ Nắm vững từng từ loại: đại từ, quan hệ từ
và các từ ghép, từ ghép Hán Việt, từ láy,


đồng nghĩa, trái nghĩa và đồng âm.


+ Xác định, dùng từ đặt câu viết đoạn văn
biểu cảm tương đối tốt.


2/ Tồn tại:
_ Văn học:


+ Một số em cịn lẫn lộn thể thơ (Thất ngơn
từ tuyệt, song thất lục bát, thất ngơn bát cú,
lục bát...)


+ Vẫn cịn lẫn lộn khi phân biệt nội dung và
hình thức diễn đạt thông qua các biện pháp
tu từ của câu như: đối lập, ẩn dụ, hoán dụ...
+ Tự luận đoạn văn ý hồn chỉnh nhưng
chưa biết tích hợp tập làm văn (biểu cảm)
_ Tiếng việt:


+ Số ít HS chưa nắm vững được một cách
tổng hợp về các loại từ đã học.


+ Nội dung: vẫn còn lẫn lộn về 2 loại từ láy
(láy toàn bộ và láy bộ phận), về từ ghép
(ghép đẳng lập và ghép chính phụ), về từ
Hán Việt (Từ Hán Việt – từ thuần Việt)
+ Tự luận có vận dụng cặp từ: đồng nghĩa,
trái nghĩa và đồng âm cịn yếu.


III/ Chữa lỗi cụ thể:



_ Văn học:
+ Thể thô


+ Nội dung và nghệ thuật diễn đạt
+ Tự luận: đoạn văn


“Ôi! Mái trường thân thương của em. Nơi
mà em có biết bao kỉ niệm vui buồn suốt
năm học. Dù có đi đâu, xa tận mãi mãi, em
vẫn nhớ đến mái trường thân u, nhớ đến
thầy cơ, bạn bè...”


_ Tiếng Vieät:


+ Các từ đã học: từ ghép, từ láy, đại từ,
quan hệ từ, từ Hán Vịêt, từ đồng âm, từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@HS sửa sai mơn tiếng Việt
_ HS nhắc lại tên các bài đã học.


@HS phân biệt lại từ láy (2 loại) từ ghép
(2 loại) từ ghép Hán Việt (từ ghép Hán
Việt – từ ghép thuần Việt)



_ Phân biệt nghĩa của từ.


_ Sửa đoạn văn hoàn chỉnh biểu cảm.


+ Phân biệt: từ láy hoàn toàn và từ láy bộ
phận; từ ghép đẳng lập và từ ghép chính
phụ; từ ghép Hán Việt và từ ghép Tiếng
Việt.


+ Hiểu nghĩa của từ khi sử dụng: đăït câu,
viết đoạn.


+ Tự luận: đoạn văn có sử dụng: từ đồng
âm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.


HS cảm nhận lời nhắc nhở của GV
HS nhận bài xem và sửa sai.


4/ Củng cố: (5p)


_ Tuyên dương những HS hoàn thành bài làm giỏi xuất sắc. Và nhắc nhở những em còn
yếu cố gắng chăm chỉ hơn.


_ Trả bài kiểm tra.
5/ Dặn dò: (2p)


-Bài cũ: Xem lại, củng cố lại những nội dung kiến thức đã học về Văn và tiếng Việt.
Tiếp tục sửa sai bài làm ở nhà.


-Bài mới: “Tiếng gà trưa”



+ Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình.


+ Nghệ thuật diễn đạt qua bài thơ (Tình cảm + hình ảnh  biểu hiện)


+ Vẽ tranh theo chủ đề.


V/ Rút kinh nghiệm:


***************************


<i><b>Tập làm văn</b></i>


Tiết: 50
ND:


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


a/ Kiến thức:


73


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_ Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Hiểu khái niệm phát biểu cảm nghĩ về
tác phẩm văn học và bố cục bài văn biểu cảm. Bước đầu biết lập dàn ý về văn biểu
cảm.



_ Tích hợp với phần văn “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” với phần tiếng Việt ở
bài “Thành ngữ”.


b/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho 1 đề bài.
c/ Thái độ: Yêu thích, ham học mơn TLV


II/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, tích hợp, thảo luận…
IV/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định:(KDHS)(1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


_ Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc đối
với đời sống xung quanh, các em cần phải
làm gì?


_ Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi
điều gì?


_ Đọc văn bản biểu cảm “Kẹo mầm” làm
ở nhà (BT 2 /SGK 138)


* GV nhận xét phê điểm



_ Nội dung ghi nhớ bài học trước.


_ ... Cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ
không nhằm mục đích kể...


HS nhìn BT đọc văn bản để thực hành
3/ Bài mới:(30p_35p)


GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và nội dung giáo án.


HS mở SGK T 146


HĐ1:* GV yêu cầu HS đọc văn bản cảm
nghĩ về một bài ca dao (SGK T 146)
_ Mỗi HS sẽ đọc một đoạn (chú ý yêu
cầu đọc đúng, diễn cảm)


_ Bài văn viết về bài ca dao nào?
(“Vì nhớ mà buồn”)


_ Đọc liền mạch bài ca dao đó?


_ Tác giả phát biểu cảm nghó của mình về


I/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về
tác phẩm văn học.



1/ Đọc văn bản: “Cảm nghĩ về một bài ca
dao” SGK/146


2/ Trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


bài ca dao bằng cách nào? Hãy chỉ ra các
yếu tố đó trong bài văn?


(Tác giả phát biểu cảm nghĩ về bài ca
dao bằng cách: tưởng tượng, liên tưởng,
hồi tưởng, suy ngẫm.)


+ Tưởng tượng: “Cảnh minh hoạ... tối mờ
mờ”


+ Liên tưởng: “Có lúc tơi... cố hương”
+ Hồi tưởng: “Tơi chỉ có mơ... đơi nhện”
+ Suy ngẫm: “Thì ra... cũng thấy như thế”
* Từ tìm hiểu về bài văn, GV gút ý bằng
câu hỏi:


_ Vậy muốn phát biểu cảm nghĩ về 1 tác
phẩm văn học là chúng ta phải làm gì?
(Trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,
liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội
dung và hình thức của tác phẩm đó)



_ Cho cô một số VD về tác phẩm văn học
cần phát biểu cảm nghó?


(Cuộc chia tay của những con búp bê, Bài
ca nhà tranh bị gió thu phá, Qua đèo
Ngang...)


_ Từ bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca
dao”, em có nhận xét gì về bố cục?
(Có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài)
_ Mở bài từ đâu đến đâu? Mở bài tác giả
làm gì? (Đêm qua... mờ mờ)


_ Thân bài từ đâu đến đâu? Thân bài tác
giả làm gì? (Có lúc... của ta)


_ Kết bài từ đâu đến đâu? Kết bài tác giả
làm gì? (Vì nhớ... như thế)


* GV cho HS rút ra ghi nhớ bài học:
_ Qua tìm hiểu bài em rút ra được mấy
nội dung cần nắm?


(2 nội dung: khái niệm phát biểu cảm
nghó về 1 tác phẩm văn học và bố cục bài
văn phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn
học.)


là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,


liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của mình
về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.


_ Bố cục của bài văn biểu cảm.


_ Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh
tiếp xúc tác phẩm.


_ Thân bài: những cảm xúc, suy nghĩ do tác
phẩm gợi lên.


_ Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.


* Ghi nhớ: (SGK T 147)



II/ Luyện tập:
* Dàn bài:
1/ Mở bài:


+ Giới thiệu cảnh tiếp xúc tác phẩm.
+ Giới thiệu nét nổi bật về tác phẩm?


2/ Thân bài: nêu những cảm xúc suy nghĩ
do tác phẩm gợi nên.


+ Cảnh đẹp đêm trăng (2 câu đầu)


Tâm trạng, nỗi lo của Bác về thời cuộc... (2
câu sau)



 Hồn người lắng sâu vào hồn cảnh vật và


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và


bố cục bài văn phát biểu cảm nghó về 1
tác phẩm văn học.


*HĐ2:GV cho HS nêu yêu cầu BT 2:
Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghó về
bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Nhóm thảo luận và trình bày


_ Lớp góp ý – GV nhận xét chung phê
điểm khen thưởng


* GV gợi ý:


_ Phần mở bài cần phải làm gì?


(Giải thích hồn cảnh tiếp xúc và giới
thiệu tác phẩm)


_ Phần thân bài làm gì?


(Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm tạo
nên: cảm xúc chủ đạo – từ sự so sánh mới


mẻ, hấp dẫn (câu 1). Từ những hình ảnh
sinh động, quấn quýt (câu 2). Từ sự hài
hoà giữa cảnh và người (câu 3). Từ tâm
hồn cao cả của Bác (câu 4).


lắng của hồng người.


3/ Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm?
+ Bài thơ hay...


+ Bài thơ là một trong những dẫn chứng
minh hoạ cho phong cách tuyệt vời của Bác.
+ Chăm học xứng đáng cháu ngoan của
Bác...


HS đọc BT và chọn ý câu D (cả 3 cách trên)


4/ Củng cố: (5p_7p)


* GV củng cố bằng hình thức trắc nghiệm:


1/ Tác giả đã dùng các thể hiện gì để biểu đạt nội dung?
A. Trình bày cảm xúc trực tiếp


B. Liên tưởng, tưởng tượng
C. Suy ngẫm


D. Caû 3 cách trên
5/ Dặn dò: (2p_4p)



-Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, làm BT 1, 2 (SGK T 148). Sưu tầm một số văn bản: phát
biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.


-Bài mới: “Viết bài tập làm văn số 3”


+ Đề: cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, anh, chi, em, thầy, cơ giáo...)


V/ Rút kinh nghiệm:


*************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


<i><b> Tập làm văn</b></i>


Tiết: 51,52


ND:


I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:


_ Viết được bài văn biểu cảm, thể hiện được tình cảm chân thật đối cời con người và
năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.


_ Văn bản cần hồn chỉnh về nội dung lẫn hình thức.
II/ CHUẨN BỊ:



-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


III/ PHƯƠNG PHÁP:
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn ñònh:(KDHS)


2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:


GV giới thiệu bài mới Ghi tựa bài lên bảng.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và nội dung giáo án.


GV viết đề bài lên bảng
HS đọc lại đề bài


GV phát vấn: xác định yêu cầu đề cho?
(Kiểu văn bản – đối tượng và tình cảm


I/ Đề bài:



Hãy nêu cảm nghĩ của em về một người
thân (Ông, bà, cha mẹ, anh, chị, em…)


_ Kiểu văn bản: biểu cảm


77



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


biểu hiện)


* GV bắt đầu cho các em thực hành viết
theo các bước đã hướng dẫn:


_ Tìm hiểu đề
_ Tìm ý


_ Lập dàn ý


_ Viết thành văn, chú ý liên kết mạch lạc.
_ Kiểm tra, sửa chữa.


* Nhắc nhở các em thực hành làm bài
nghiêm túc, trật tự.


* GV chấm bài viết theo đáp án
_ Mở bài (1,5 đ)


(Đủ 3 ý)


_ Thân bài (6 đ)
(Đủ 4 ý)


_ Kết bài (1,5 đ)
(Đủ 2 ý)



_ Trình bày (1 đ)


_ Đối tượng: Người thân


_Tình cảm: yêu quý, gắn bó mật thiết...


II/ Đáp án:( Tham khảo) “Biểu cảm về bố
hoặc mẹ.”


1/ Mở bài: (1,5 đ)


_ Nêu người thân yêu thích (mẹ, bố)


_ Lí do em yêu thích (sinh ta ra, ni lớn,
hết lịng u thương và hi sinh cho con...)
_ Cảm xúc: kính trọng, u q...


2/ Thân bài: (6 đ)


_ Tả bao qt về hình dáng, phẩm cách...
_ Gợi lại những kỉ niệm, ấn tượng khó qn
mà mình đã có với mẹ (bố)


_ Nêu lên sự khắng khít của mình với mẹ
trong mọi niềm vui, nỗi buồn trong sinh
hoạt, trong học tập, vui chơi...


_ Bày tỏ cảm xúc đối với mẹ (bố)
3/ Kết bài: (1,5 đ)



_ Hình ảnh mẹ (bố) để lại...


_ Tình cảm của bản thân: kính trọng, yêu
quý, chăm học...


* Trình bày: sạch, đẹp (1 đ)


HS đọc lại bài làm. Tự sửa sai, nếu có.
Nộp bài cho GV


4/ Củng cố:


_ Nhắc nhở HS xem lại bài làm của mình – Tự sửa những lỗi sai.
_ Nộp bài cho GV – kiểm tra lại số bài HS nộp.


5/ Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Bài cũ: Xem lại kiểu văn bản biểu cảm. Tham khảo thêm những bài văn hay (sách dàn
bài và những bài văn mẫu  hay)


-Bài mới: “Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”


+ Chuẩn bị theo yêu cầu SGK/T154 (đề bài, tìm hiểu đề, tìm ý, dàn bài...)
+ Nói miệng trong tổ và trước tập thể lớp.



V/ Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×