Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Boi duong Tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.4 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa.


2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa.
Từ phức đợc chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy.


a) Tõ ghÐp:


-Tõ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa
chung:


VD : i ng, thỳng mng, cõy ci


-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) cã mét tiÕng chØ lo¹i lín, mét tiÕng chØ lo¹i
nhá (mang sắc thái riêng).


VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc


b)T láy: là từ có một có một bộ phận đợc láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy
tiếng, láy âm và vần)


*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết
hợp từ. Nếu thêm đợc thì kết hợp đó là 2 từ đơn, cịn nếu khơng thêm đợc thì kết hợp
đó là đó là từ ghép.


VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn)


bánh rán Không thêm đợc từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)
Phân biệt từ ghép, từ láy:


- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:



+ Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành
từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rt cht ch khụng th
tỏch ri nhau c)


+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các tõ khi t¸ch ra cã mét
tiÕng cã nghÜa (nghÜa gèc), mét tiÕng kh«ng cã nghÜa (mê nghÜa)).


Bài tập 1: Dùng dấu gạch chéo phân tách từ đơn từ phức trong các câu văn sau :
a) Xa , có một ơng thầy đồ lời , tiếng đồn khắp nơi , đến nỗi không ai dám cho con
đến học cả .


b)Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nớc mắt . Đôi môi tái nhợt , quần áo tả tơi
thảm hại .


c)Một ngời ăn xin già lọm khọm đứng ngay trớc mặt tôi
Đáp án :


a)Từ đơn :Xa ,có,một,ơng,lời ,khơng, ai, dám, cho, con , dén , học, cả.
Từ phức : thầy đồ .tiếng đồn , khắp nơi ,đến nỗi,


b). Từ đơn : và


Từ phức : đôi mắt, ông lão, đỏ đọc , giàn giụa , nớc mắt , tái nhợt , tả tơi , thảm hại
c)Một /ngời/ ăn xin /già/ lọm khọm /đứng/ ngay/ trớc/ mặt tôi /.


<b> Bài tập 2: Xác định từ ghép , hai gạch dới t láy trong hai khổ tờ sdau </b>
Sông la ơi Sông la


G G


Trong veo nh ánh mắt


G G
Bờ tre xanh im m¸t
G


M


ơn m ớt đôi hàng mi
L G
Bè đi chiều thầm thì


L
Gỗ lợn đàn thong thả


L
Nh bÇy tr©u lim dim ‘


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đằm mình trong êm ả
L
Sóng long lanh vẩy cá
L G
Chim hót trên bờ đê .


G
<b> Bµi tËp 3: Cho các từ sau </b>


Chậm chạp , châm chäc , mª mÈn , mong ngãng ,nhá nhĐ , tơi tốt , vấn vơng , tơi
tắn



* Hãy xếp các từ đó vào hai nhóm , Từ ghép, từ láy


+ Tõ ghÐp : Nhá nhĐ , t¬i tèt , mong ngóng , phơng hớng , châm chọc
+ Từ láy :Chậm chạp , mong mỏi , tơi tắn , mê mẩn , vấn vơng.


<b>=========================</b>
Bài tập 1:


Dùng dầu gạch chéo phân tách giữa từ đơn , t phức trong khổ thơ sau
Ôi /Tổ Quốc/ giang sơn /hùng vĩ /


§Êt/ anh hïng/ cđa /thÕ kØ /hai mơi /


HÃy/kiêu hÃnh /trên/ tuyến đầu/ chống Mĩ /
Có /miền nam/ anh dũng/ tuyệt vời /


<b>Bài tập 2:</b>


gạch một gạch dới từ ghép và hia gạch dời từ láy trong các câu văn sau


Con trâu nhà em trơng mập mạp . Mình nó đen bóng nh gỗ mun . cái sừng của
nhọn hoắt , vênh vênh . Thân hình nó béo mẫm và lực lỡng , trông thật đáng yêu .
<b>Bài tập 3: dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từ</b>
phức trong câu:


<i><b>Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tơi /chóng lớn/</b></i>
<i><b>lắm/(</b><b>…</b><b>) Cứ/ chốc chốc/ tơi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đ</b><b>a/ hai/chân/lên/</b></i>
<i><b>vuốt râu. </b></i>


<b>Bài tập 4: Các chữ in đậm dới đây là1từ phức hay 2 từ đơn:</b>


a) Nam vừa đợc bố mua cho một chiếc xe đạp.( từ phức)
b) <b>Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.( là hai từ đơn)</b>


c) Vờn nhà em có nhiều lồi hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.( là một từ phức)
d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng….( là hai
từ đơn)


<b>Bài tập 5: nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của</b>
các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở?


nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái qt, tổng hợp. Cịn
nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ thể so với các từ
trên.


<b> Hoạt động 2: Củng cố:</b>


- Nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phức.


=======================
<b>C¶m thụ văn học</b>
<b>Bài 1: Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:</b>


Yờu bit my nhng dũng sụng bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì trên đất
nớc chúng ta?


<b>Gỵi ý</b>



Khổ thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những cảnh đẹp:


-Vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa “đôi bờ dào dạt lúa non”. Đó
cũng chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những


ngời dân trên đất nớc chúng ta.


-Vẻ đẹp của những “ con đờng ca hát” (vui, phấn khởi) vì đợc chạy qua cơng
tr-ờng đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc
đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.


<b>Bài 2 : Trong bài Việt Nam thân yêu (TV5-tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:</b>
Việt Nam đất nớc ta ơi!


Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả dập dờn,


Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.
Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.


<b>Gỵi ý</b>


Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trớc những vẻ đẹp bình dị trên đất
n-ớc Việt Nam thân u. Hình ảnh “ biển lúa” rộng mênh mơng gợi cho ta nièm tự hào
về sự giàu đẹp, trù phú của q hơng. Hình ảnh “ cánh cị bay lả dập dờn” gợi vẻ nên
thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nớc còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của
“đỉnh Trờng Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận đợc
tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nc ca tỏc gi Nguyn ỡnh Thi.


=========================


<b>Cảm thụ văn học</b>
<b>Bài 1: Đọc bài thơ sau:</b>


Quª em


Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mõy


Xóm làng xanh mát bãng c©y


Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời
(Trần Đăng Khoa)


Em hình dung đợc cảnh quê hơng của nhà thơ trần Đăng Khoa nh thế nào?
<b>Gợi ý</b>


Bài thơ cho ta thấy quê hơng của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có
ngọn núi uy nghiêm nh đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh
mơng, trải xa tít tắp nh đến tận chân trời. ở giữa là xóm làng thân yêu đợc che bởi
bóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dịng sơng hiện trắng những cánh buồm, trông
nh đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hơng nhà thơ làm cho ta thêm
yêu quê hơng đất nớc Việt Nam.


<b>Bài 2: Trong bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu</b>
tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trờng sông Đà nh sau:


Lóc Êy


Cả cơng trờng say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ


Những xe ủi, xe ben sang vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn thiếng đàn ngân nga


Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Gợi ý</b>
Hình ảnh đẹp nhất đợc gợi lên qua câu thơ:


Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp lống sơng Đà.


Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: giữa con ngời với thiên nhiên, giữa ánh
trăng với dịng sơng dờng nh có sự gắn bó, hồ quyện thật đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân nga,
lan toả trong đêm trăng nh lay động cả mặt nớc sông Đà, làm cho dịng sơng nh dịng
trăng ấy trở nên lấp lống ánh trăng đẹp.


<b>Bài 3: Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết:</b>
Trái đất này là của chúng mình


Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, cánh chim gù thơng mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sang biển
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay!


Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu?
<b>Gợi ý</b>


Cảm nhận về trái đất thân yêu:



-Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi ngời.


-Trái đất đợc so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ
đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.


-Trái đất hồ bình ln ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thờng dùng
làm biểu tợng của hồ bình).


-Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chp chn trờn súng
bin.


============================
<b>Bài tập 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại:</b>


Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.


a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy mãc, m¸y in, m¸y kÐo.
- Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hợp: máy móc.


- từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại.


b, cây cam, , cây chanh, cây bởi, cây cối, , cây công nghiệp, cây lơng thực.
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: cây cối


- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn lại.


c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam.
-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: xe cộ.


- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ cịn lại.


<b>Bài tập 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có</b>


a) Vần ấp ở tiếng đứng trớc:


M: KhÊp khĨnh, lËp l, mËp mê, lÊp l¸nh, mÊp m«, rËp rên, lÊp lã.


Các từ láy này đều biểu thị trạng tháI ẩn- hiện, sáng- tối, cao – thấp, vào – ra, lên
– xuống, có – khơng…của sự vật hiện tợng.


b) Vần ăn ở tiếng đứng sau:


<i><b>Theo em, nghĩa của từ láy tìm đợc ở mỗi nhóm giống nhau điểm nào?</b></i>


ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn.các từ này đều biểu
thị tính chất đầy , hon ho, tt p.


<b>Bài tập 3 : Đọc đoạn văn sau:</b>


Bin luụn thay i theo mu sc mõy tri. Trời âm u, mây ma, biển xám xịt,nặng
nề. Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ. Nh một con ngời biết buồn vui,
biển lúc tẻ nhạt, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên rồi chia thành hai nhóm:Từ ghép có
nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.


Từ ghép có trong đoạn văn là:


thay i, mu sc mõy tri, mõy ma, dụng gió, đục ngầu, giận dữ, buồn vui, đăm
chiêu, con ngời.



- có nghĩa tổng hợp : thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dơng gió, giận dữ, buồn
vui, đăm chiêu.


- từ ghép có nghĩa phân loại: đục ngầu, con ngời.


T×m các từ láy trong đoạn văn trên rồi chia thành ba nhóm:
Từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu và vần.


Các từ láy có trong đoạn văn trên là:
- Láy âm đầu:


Xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng.
- Láy vần: sôi nổi.


- từ láy âm đầu và vần: ầm ầm.


<b>Bài tập 4: xếp các từ : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngãng, nhá nhĐ, t¬i tèt,</b>
ph¬ng híng, v¬ng vÊn, t¬i tắn, mải miết, xa lạ, xa xôi, phẳng lặng, phẳng phiu, mong
mỏi, mơ màng, mơ mộng vào bảng sau:


<b>Từ ghép</b> <b>Từ láy</b>


Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tơi tốt,


phơng hớng, xa lạ, phẳng lặng,mơ mộng .
======================


<b>A. Các kiến thức cÇn ghi nhí</b>


<b>- Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?</b>


<b>- Lấy ví dụ minh hoạ?</b>


- Danh từ là những từ chỉ ngời, sự vật, hiện tợng.( Hồ Chí Minh ,bàn, nhà, …)
* Cách xác định danh từ: Có thể thêm vào trớc nó một từ chỉ số lợng: một, hai, vài ,
dăm… hoặc thêm vào sau nó một từ chỉ trỏ( này, kia, ấy, nọ…). Nừu đợc thì đó là
danh từ.


VD: hai häc sinh ba mét gỗ
Häc sinh nµy học sinh ấy.
Cần phân biệt:


- Danh từ chung (tên gọi chung của một loại sự vật): học sinh công nhân, thành phố
- Danh từ riêng(Tên gọi riỊn cđa mét sù vËt) : H, Hµ Néi, Tn, Mai,…


- Danh từ cụ thể: (chỉ những sự vật mà ta có thể cảm nhận đợc bằng giác quan). VD
học sinh, nhà, gió…


- Danh từ trừu tợng: chỉ nhngc sự vật mà ta nhận ra đợc nhờ suy nghĩ chứ khơng phải
nhờ các giác quan. VD : hồ bình, đạo đức , niềm vui…


- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của ngời và sự vật. (bay, nhảy, ngủ…)
* Cách xác định động từ: Thêm vào trớc nó một từ chỉ mệnh (hãy, đừng, chớ…) hoặc
vào sau nó một từ chỉ sự hồn thành ( rồi), nếu đợc thì đó là động từ.


Một số động từ cần lu ý:


-Động từ nội động: chỉ sự hoạt động không nhằm vào một đối tợng nào: VD : ngủ, bay
,nhảy…


-Động từ ngoại động: Chỉ sự hoạt động nhằm vào một đối tợng nhất định. VD đọc,


cắt, xây dng…


-Các động từ đặc biệt: có , là, bị, đợc.


-Tính từ là những từ chỉ tính chất: màu sắc, hinhd dáng, kích thớc, trọng lợng, dung
lợng, phẩm chất. ( đỏ, xanh, ngọt…)


<b>- xác định những từ sau là từ loại gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Những từ trên thuộc từ loại danh từ vì: dẹp, hy sinh, nhớ, thơng, vui…. Là tính từ,
động từ nhng khi kết hợp với các từ nh: nổi, niềm, cái, sự, màu, cuộc…. Trở thành
danh từ và gọi chung là danh từ trừu tợng.


<b>B. Bµi tËp : </b>


<b>Bµi 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ,</b>
mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn,bàn ghế, gió mùa, truyền
thống, xÃ, tự hào, huyện, phấn khởi.


a, Xếp các từ trên vào hai nhóm:


- danh từ : <i><b>bác sĩ, nhân dân, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần,</b></i>
<i><b>hoà bình, chiếc, gió mùa, truyền thèng, x·, hun</b></i>


- Khơng phải danh từ.: hy vọng, mơ ớc, mong muốn, tự hào, phấn khởi.
b, xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm sau:


- Danh từ chỉ ngời:<i><b>bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ</b></i>


- danh từ chỉ vật: <i><b>thớc kẻ, xe máy, bàn ghế.</b></i>



- Danh từ chỉ hiện tợng: <i><b>sấm, sóng thần, gió mùa.</b></i>


- Danh t chỉ khái nệm: <i><b>văn học, hồ bình, truyền thống</b></i>.
- Danh từ chỉ đơn vị: <i><b>cái, chiếc, xã, huyện</b></i>.


<b>Bài 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: </b>


Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/
đằng xa/ bay/ tới/, lợn vòng/ trên/ những/ bến đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh
/những/mái nhà/. Những /ngày/ ma phùn/, ngời ta/ thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi lên/
ở /giữa/ sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/ bằng/ ngời/, theo/ nhau/ lửng
thửng/ bớc/ thấp thoáng/ trong/ bi ma/ trng xoỏ.


Theo Nguyễn Đình Thi


Cỏc danh t trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi, bến
đò, mái nhà, ngày, ma phùn, ngời ta, bãi soi, sông, con, giang, sếu, ngời, bụi ma.


ĐT: đến, bay, tới, lợn vòng, đuổi nhau, thấy, theo, bớc.
TT:


<b>Bài 3: Xác định động từ trong các từ đợc gạch di cỏc cõu sau:</b>
a) Nú ang suy ngh.


ĐT


Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b)Tôi sẽ kết luận việc này sau.



ĐT


Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.


a) Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.
ĐT


Những ớc mơ của Nam thật viễn vông.


b) Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.
ĐT


Nhng mong mun ca nhõn dân thế giới về hồ bình thật đẹp.
c) Đề nghị cả lớp im lặng.


§T


Đó là một đề nghị hợp lý.


g) Những hi vọng của bố mẹ ở con là cã c¬ së.
Bè mĐ hi väng rÊt nhiỊu ë con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

h) Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự.
ĐT


Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.


=========================


<b>Bài 1: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:</b>


Hạt gạo làng ta


Có bÃo tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôi sa


<b> </b>Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu


Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
MÑ em xuèng cÊy...


Em hiểu đoạn thơ trên nh thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em
những suy nghĩ gì?


<b>Gỵi ý</b>


Hạt gạo của làng q ta đã trải qua biết bao nhiêu khó khăn thử thách to lớn của
thiên nhiên: nào là bão tháng bảy (thờng là bão to), nào là ma tháng ba ( thờng là ma
lớn). Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hôI của ngời mẹ hiền trên cánh đồng
nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa/ Những tra tháng sáu/ Nớc nh ai nấu/ Chết cả cá cờ/Cua
ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…”. Hình ảnh đối lập của hai dòng tơ cuối (“Cua ngoi
lên bờ/ Mẹ em xuống cấy”) gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian trn của ngời mẹ khó
có gì so sánh nổi. Càng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm ra hạt
gạo, ta càng thêm thơng yêu mẹ biết bao nhiêu.


<b>Bài 2: Tả vẻ đẹp của rừng mơ ở Hơng Sơn (Hà Tây), trong bài Rừng mơ của nhà thơ</b>
Trần Lê Văn có đoạn:



Rừng mơ ơm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đơng gờn gợn
Hơng bay gần bay xa…


Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
<b>Gợi ý</b>


Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp hấp dẫn của rừng mơ Hơng Sơn. Rừng mơ
bao quanh núi, rừng mơ đợc nhân hố (“ơm lấy núi”) càng cho ta thấy sự gắn bó với
núi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thơng. Hoa mơ nở trắng nh mây trên trời đọng
(kết) lại. Gió chiều đơng nhẹ nhàng gờn gợn đa hơng hoa mơ lan toả khắp nơi. Có thể
nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong
rừng mơ Hơng Sơn.


===========================
<b>Bài 1: Tìm các danh từ, độngtừ trong đoạn văn sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lôi ra một túm lá tơi. Thế là cửa đã mở.


<i>§T </i>DT DT DT<i> §T</i>


<b>Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ thời gian ( </b><i>đã, đang, sẽ, vẫn….</i>) còn thiếu để điền vào
chỗ trống:


a) Lá bàng……. đỏ ngọn cây. ( <i>Đang</i>)
Sếu giang mang lạnh …..bay ngang trời ( <i>Đang</i>)
Mùa đơng cịn ht em i


Mà con én ..gọi ngời sang xuân. ( <i>ĐÃ)</i>



( Tố Hữu)


b) .nh xa, vờn dừa quê nội ( <i>Vẫn</i>)


Sao lòng tôi thấy yêu h¬n ( <i>VÉn</i>)
Ôi thân dừa. hai lần máu chảy ( <i>ĐÃ</i> )
Biết bao đau thơng, biết mấy oán hờn.


( Lê Anh Xuân)


c) Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lng chừng trời. ở đây có nhà máy thuỷ
điện và.. là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn. ( <i>Sẽ.sẽ)</i>


<b>Bi 3. Xác định từ loại trong các câu sau :</b>


a. Sầu riêng , thơm mùi thơm của mít chín , béo cái béo của trứng gà .
b. Nhân dân ta đang vui niềm vui xây dựng .


<b>Bài 4. Chim hót líu lo . Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất . Gió đa mùi hơng</b>
ngọt lan xa , phảng phất khắp rừng .


Từ đoạn văn trên em hÃy :
a. Tìm các từ láy , từ ghép .


b. Tỡm cỏc từ thuộc danh từ , động từ .
1. HS thảo luận, nêu kết quả.


=============================
<b>II.Bµi tËp:</b>



1.Xếp các từ dới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:


<i>Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn , xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi</i>
<i>mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngỏt, mờnh</i>
<i>mụng.</i>


2.Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ in nghiêng trong các dòng thơ sau:
a) trời thu <i>xanh ngắ</i>t mấy tầng cao <i>(Xanh một màu trên diện rộng)</i>


b) Thỏng Tám trời thu <i>xanh thắm(Xanh tơi và đằm thắm)</i>


c) Một vùng cỏ mọc <i>xanh rì.(Xanh đậm và đều, màu của cỏ cây rậm rạp)</i>


d) Nhí tõ sãng H¹ Long <i>xanh biếc (xanh lam đậm và tơi ánh lên)</i>


e) Xuối dài <i>xanh mớt</i> nơng ngô. (<i>Xanh tơi mỡ màng)</i>


3.Chọn các từ thÝch hỵp : <i><b>BÐ báng, nhá con , bÐ con, nhỏ nhắn</b></i> điền vào chỗ trống
Còn gì nữa mà nũng nịu


lại đây chú bảo
Thân hình


Ngời nhng rÊt kh.


3. Những từ đeo, cõng, vác , ơm có thể thay thế cho từ địu trong câu thơ sau c
khụng? Vỡ sao?


Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng


Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô


4.Tỡm cỏc t ng ngha in vo cỏc nhóm dới đây và nêu nghĩa chung của từng
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) To, lớn


c) Chăm, chăm chỉ


* Gọi HS trình bµy bµi lµm, nhËn xÐt, bỉ sung.


=============================


<b>Bµi 1: Trong bµi Hoàng hôn trên sông Hơng có đoạn tả cảnh nh sau:</b>


Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh của thuyền chài
gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng hơn…


(Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng)


Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả
sinh động? Gợi tả đợc điều gì?


<b>Gỵi ý</b>


-Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút cả một vùng tre trúc (khi xóm
Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên của ngời dân thơn xóm ven sơng,
giúp ngời đọc tởng tợng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhng có cả một khơng gian rộng
rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc và sơng nớc trên mặt đất).



-Âm thanh có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ
cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc (ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng của dịng
sơng) dờng nh có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có
cảm giác mặt sơng nghe nh rộng hơn, gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ thanh bình và
nên thơ của một buổi chiều trên sụng Hng.


<b>Bài 2: Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:</b>
Thuyền ta lớt nhẹ trên Ba Bể


Trên cả mây trời, trên núi xanh
Mây trắng bòng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh


Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ
Ba Bể nh thế nào?


<b>Gỵi ý</b>


Khi con thuyền lớt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên
mặt nớc, tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn
núi cao, mái chèo khua nớc làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ.
Đó là những cảm xúc trớc hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu
nặng của tác giả đối với thiên nhiên dất nớc tơi đẹp.


<b>Bài 3: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:</b>
Đêm đêm tôi vừa chip mắt


Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ


Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn.


Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác
giả? Vì sao nh vậy?


<b>Gỵi ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 1: Trong các từ sau, từ nào không cùng nghÝa víi c¸c tõ trong nhãm.</b>


a) Tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, gang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, non nớc, nớc non.
b)Quê hơng, quê quán, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, quê hơng xứ x,
ni chụn rau ct rn.


6.Chọn các từ thích hợp nhất trong các từ sau điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng,
yên tĩnh.


Cnh vt tra hố õy., cõy ci đứng…, không gian …không một tiếng động
nhỏ. chỉ một màu chói trang.


<b>Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:</b>
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ


Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi. ( Tố Hữu)
b) Việt Nam đất nớc ta ơi !


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn . ( Nguyễn Đình Thi)
c) Đây suối Lê - nin , kia núi Mác


Hai tay xây dựng một sơn hà. ( Hồ Chí Minh)
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió



TiÕng kÌn kh¸ng chiÕn vang dËy non s«ng. ( Hå ChÝ Minh)


<b>Bài 3: Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau . Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng </b>
của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này.


a) Mỡnh v vi Bỏc ng xuụi


Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời.
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời


ỏo nõu tỳi vải , đẹp tơi lạ thờng!
( Tố Hữu)


b) Hoan h« anh giải phóng quân!


Kính chào Anh , con ngời đẹp nhất
Lịch sử hôn Anh , chàng trai chân đất


Sống hiên ngang , bất khuất trên đời
Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai mơi.
9.Chọn từ thích hp trong ngoc n in vo ch trng.


a) Đi vắng, nhờ ngời ... giúp nhà cửa ( chăm chút, chăm lo, chăm nom, chăm sóc,
trông coi, trông nom)


b) C n trớc lời mời, tôi đành phải.... ngồi rốn lại (do dự, lỡng lự , chần chừ, phân
vân, ngần ngại)


c) B¸c gửi... cho các cháu nhiều cái hôn thân ái. (cho, biếu, biếu xén, tặng, cấp , phát,


ban, dâng, tiến, hiến)


==============================
<b>Tiết 2: TLV: Văn tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c kin thức về đoạn văn
- Viết hoàn chỉnh bài văn tả ngời.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên ghi đề lên bảng:</b>
Tả một bạn Đội viên.


<b>2. Hớng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.</b>


- GV dùng thớc gạch chân dới những lu ý của đề.
- Gọi HS nhắc lại.


<b>3. Thùc hµnh:</b>


- Häc sinh viÕt bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét của giáo viên.
<b>4. Củng cố:</b>


- GV chn bi viết hay đọc cho HS tham khảo.


============================
<b>Tõ tr¸i nghÜa</b>



<b>A. KiÕn thức cần ghi nhớ:</b>


- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.


- Vic t cỏc t trỏi nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự
việc, hoạt động trạng thái… đối lập nhau.


<b>B. Bài tập</b>


<b>1. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thËt thµ, giái giang, cøng cái, hiỊn lµnh, nhỏ bé, </b>
nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thợng , cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu,
đoàn kết.


<b>2. Xếp các từ sau thành cặp từ trái nghÜa: cêi, gän gµng, míi, hoang phÝ, ån µo, khÐo, </b>
đoàn kết, nhanh nhẹn, bừa bÃi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm, cũ.
<b>3.Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:</b>


a) Sao ang vui v ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
b) Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
d) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay


Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm
Đời ta gơng vỡ lại lnh


Cây khô cây lại đâm cành nở hoa
Đắng cay nay míi ngät bïi


Đờng đi mn dặm đã ngời mai sau.



<b>Bµi 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục nghwx dới đây</b>
a) Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết


b) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn


Xu ngi đẹp nết còn hơn đẹp ngời.
a) -Chết đứng còn hơn sống quỳ
-Chết vinh còn hơn sống nhục


-Chết trong còn hơn sống đục.
d) -Ngày nắng đêm ma.


-Khôn nhà dại chợ
-Lên thác xuống ghềnh.
-Kẻ ở ngời đi.


-Vic nhỏ nghĩa lớn.
-Chân cứng đã mềm.
-Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.


-Một miêngd khi đói bằng một gió khi no.


-Ðn bay thÊp ma ngËp cÇu ao, Ðn bay cao ma rào lại tạnh.
<b>Bài 2: Với mỗi từ in nghiêng dới đây hÃytìm một từ trái nghĩa</b>
a) già: - qủa <i>già.</i>


-ngời <i>già</i>


-cân <i>già</i>



b) chạy: -ngời <i>chạy</i>


-ô tô <i>chạy</i>


-ng h <i>chy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-ng <i>nht</i>


-màu áo <i>nhạt.</i>


d) cứng -thÐp cøng


-học lực loại cứng
-động tác còn cứng
e) non - con chim non


-tay nghÒ non


<b>Bài 3: Diền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống</b>
 Lá …. đùm lá….


 Viêc nhà thì., việc cô bác thì
Sáng chiều.


Nói..quên..
.ấm.êm.
.đe.búa.
Giấy.mực..
Đi..về.



<b>Cảm thụ văn học</b>


<b>Bài 1: Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hơng thơm trong thảo quả</b>
nh sau:


Giú tõy lt tht ba qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi, đa hơng
thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ
thơm. Đất trời thơm. Ngời đi rừng thảo quả về, hơng thơm đạm ủ ấp trong từng nếp áo,
nếp khăn.


Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hơng thơm của thảo
quả chín trong đoạn văn trên.


<b>Gỵi ý</b>


Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơm
đậm để nhấn mạnh hơng thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhng
đợc ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hơng thơm của thảo quả chín trong
rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hơng thơm của thảo quả
chín nh lan toả, thấm đợm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hơng thảo quả chín cịn ấp ủ
trong tong nếp áo, nếp khăn của ngời đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.


<b>Bài 2: Trong bài Mặt trời xanh của tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết:</b>
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!


Lỏ p, lá ngời ngời
Tôi yêu thờng vẫn gọi
Mặt trời xanh của tơi.



Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với q hơng nh thế
nào?


<b>Gỵi ý</b>


Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê h
-ơng. Tác giả trò chuyện với rừng cọ nh trò chuyện với ngời thân( “Rừng cọ ơi! Rừng
cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh
của tơi” ở câu thơ cuối khơng chỉ nói lên sự liên tởng, so sánh chính xác của tác giả
(lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa nh “mặt trời ” dâng toả chiếu những “tia nắng
xanh”) mà cịn bộc lộ rõ tình cảm u mến và tự hào của tác giả về rừng cọ ca quờ
h-ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bầy ong giữ hộ cho ngêi


Những lồi hoa đã tàn phai tháng ngày.


Qua hai dịng thơ trên, em hiểu cơng việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
<b>Gợi ý</b>


Qua hai dịng thơ, ta thấy cơng việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong
rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm
ngon. Những giọt mật ong đợc làm nên bởi sự kết tinh từ hơng thơm vị ngọt của những
loài hoa. Do vậy, khi thởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhng con
ngời vẫn cảm thấy những màu hoa đợc “giữ lại” trong hơng thơm, vị ngọt của mật
ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn đợc vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con ngời,
làm cho cuộc sống của con ngời thêm hnh phỳc.


========================



<b>Cảm thụ văn học</b>


<b>Bi 1: Hỡnh nh ngi m chiến sĩ trong kháng chiến chống Mĩ đợc nhà thơ Bằng Việt</b>
qua những câu thơ trong bài Mẹ nh sau:


Con bị thơng, nằm lại một mùa ma
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng. Tiếng chân đi rất nhẹ
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua


Con xút lũng, mẹ hái trái bởi đào
Con nhạt miệng có canh tơm nấu khế
Khoai nớng, ngơ bung ngọt lịng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.


<b>Gỵi ý</b>


Hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ đợc gợi tả qua hai khổ thơ của nhà thơ Bằng Việt thật
cảm động. Mẹ thơng anh chiến sĩ thơng binh nh thơng đứa con ruột thịt, mẹ chăm sóc
anh “ân cần mà lặng lẽ”. Căn nhà “yên ắng” chỉ có “ tiếng chân đI rất nhẹ” của mẹ nh
giữ gìn, nâng nui giấc ngủ cho “con”. Mẹ đem đến cho “ con” <i>tráI bởi đào</i>, <i>canh tôm</i>
<i>nấu khế </i>để “con” đỡ “ xót lịng, nhạt miệng”. Mẹ làm cho “con” <i>ngọt lòng </i>bởi hơng
vị của <i>khoai nớng, ngơ bung</i> đậm đà tình q hơng, khiến cho mỗi sớm mai trong nhà
vấn vơng làn khói ấm. Có thể nói: Hình ảnh ngời chiến sĩ trong bài Mẹ của nhà thơ
Bằng Việt chính là hình ảnh đẹp đẽ của quê hơng thân yêu.


<b>Bài 2: Trong bài Bộ đội về làng, nhà thơ Hồng Trung Thơng có viết:</b>
Các anh v



Mái ấm nhà vui
Tiếng hát câu cời
Rộn ràng xóm nhỏ.
Các anh vỊ


Tng bõng tríc ngâ,


Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau.
Mẹ già bịn rịn áo nâu


Vui đàn con ở rừng sâu mới về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Gỵi ý</b>


-Những hình ảnh thể hiện niềm vui của xóm nhỏ khi bộ đội về: <i>mái ấm nhà vui,</i>
<i>tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ, lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau, mẹ già bịn</i>
<i>rịn áo nâu.</i> (Niềm vui của mẹ già khi đón bộ đội về thật khó nói nên lời, chỉ dồn nén
bên ngồi mà khơng biểu lộ ra bên ngoài).


-Các anh bộ đội đợc mọi ngời mừng rỡ đón chào nh vậy bởi vì: các anh đi chiến
đấu bảo vệ quê hơng, đất nớc, sẵn sàng hi sinh thân mình để đem lại cuộc sống ấm no
hạnh phúc cho mọi ngời; các anh là con em của nhân dân, ln gần gũi giúp đỡ mọi
ngời với tình cảm yêu thơng đẹp đẽ.


<b>Bài 3: Trong bài thơ Chú đi tuần của Trần Ngọc, hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong</b>
đêm khuya thành phố đợc miêu tả nh sau:


Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay.



NÐp m×nh dới bóng hàng cây


Giú ụng lnh but ụi tay chỳ ri!
Rột thỡ mc rột chỏu i!


Chú đi giữ mÃi ấm nơi cháu nằm.


on th núi v ngi chin s i tuần trong hồn cảnh nh thế nào? Hai dịng thơ
cuối cho ta thấy ý nghĩa gì đẹp đẽ và sâu sắc?


<b>Gỵi ý</b>


Đoạn thơ nói về ngời chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh có những khó khăn và thử
thách: <i>đêm khuya vắng vẻ </i>(khi mọi ngời đã yên giấc ngủ say), gió mùa đơng ngồi trời
làm <i>lạnh buốt đơi tay</i>. Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa thật đẹp đẽ và sâu sắc:
ngời chiến sĩ rất quan tâm và yêu thơng các cháu thiếu nhi, sẵn sàng chịu đựng khó
khăn gian khổ của giá rét đêm khuya (“Rét thì mặc rét cháu ơi!”) để giữ mãi cho các
cháu giấc ngủ ấm áp, bình yên (“Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm”). Đó cũng chính là
vẻ đẹp của tinh thần trách nhiệm với cuộc sống và tình yêu thơng sâu nặng của các
anh chiến sĩ đối với con ngời.


==========================
<b>Từ đồng âm</b>


<b>1. Bµi tËp:</b>


<b>Bài 1: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm:</b>
<b>giá (giá tiền) - giá (giá để đồ vật) </b>


<b>Bài 2: Đặt câu với mỗi nghĩa dới õy ca t ỏnh.</b>



a. Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy đập vào thân ngời.
b. Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.


c. Lm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách sát hoc xoa.
=============================


<b>ôn tập các thành phần cấu tạo câu</b><sub>.</sub>


- Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính của câu. Chủ ngữ nêu sự vật làm chủ
sự việc nói đến trong câu ; vị ngữ chỉ hoạt động hoặc trạng thái, tính chất ,vị trí, để
miêu tả hoặc nhận xét về ngời, sự vật đợc nêu ở chủ ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các danh từ, động từ, tính từ trong câu cũng có thể có thành phần phụ. Những từ
ngữ nêu chi tiết, ý cụ thể thêm chọ sự vật đợc nêu ở danh từ trong câu, gọi là định ngữ.
Danh từ có thể có định ngữ ở trớc và sau. Cịn những từ ngữ nêu chi tiết, ý cụ thể nêu
cho hành động, trạng thái, tính chất của động từ và tính từ trong câu gọi là bổ ngữ. Có
những bổ ngữ chỉ đứng trớc động từ, tính từ. Có những bổ ngữ chỉ đứng sau động từ,
tính từ.


- ở lớp 5, các em cịn tìm hiểu một số thành phần phụ khác của câu là hơ ngữ. Đó
là những từ ngữ dùng để làm hô gọi, gây chú ý ở ngời nghe hoặc biểu lộ cảm xúc. Hô
ngữ thờng ở đầu hoặc cuối câu.


- Ngồi ra, trong câu có thể có những thành phần đồng loại cùng giữ chức vụ
giống nhau, ví dụ cùng là chủ ngữ, cùng là vị ngữ, cùng trạng ngữ, cùng là hô ngữ,
cùng là định ngữ, gọi là bộ phận song song.


Có thể hình dung các thành phần câu trong sơ đồ sau:



<b>cảm thụ văn học</b>


<b>Bi 1: Trong bi Nh Việt Bắc (TV3-tập1) nỗi nhớ của ngời cán bộ về xi đợc nhà</b>
thơ Tố Hữu gợi tả nh sau:


Ta vỊ mÝnh cã nhí ta


Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
Đèo cao nắng ánh dao gi tht lng.


Ngày xuân mơ nở trắng rừng


Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang


Em hÃy cho biết: Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc? Nỗi
nhớ ấy bộc lộ tình cảm gì ở ngời cán bộ:


Câu


Các bộ phận chính
trong câu (nòng cốt
câu)


Chủ ngữ Vị ngữ


Các bộ phận phụ trong câu


Bộ phận phụ từ trong câu
Bộ phận phụ của câu



Trạng ngữ Hô ngữ Định ngữ Bổ ngữ
Các bộ phận song song của câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Gợi ý</b>


-Ngời cán bộ về xuôi nhớ những hoa cùng ngời (cảnh và ngời) ở chiến khu Việt
Bắc:


+Cnh: Hoa chuối rừng đỏ tơi nổi bật trên nền lá xanh (“Rừng xanh hoa chuối đỏ
tơi”), hoa mơ nở trắng khắp cánh rừng khi mùa xuân về (“Ngày xuân mơ n trng
rng).


+Ngời: Ngời đi rừng trên nơng (Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng), ngời đan
nón cần cù, chăm chØ “cht tõng sỵi giang”.


-Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm yêu thơng, gắn bó sâu nặng của ngời cán bộ với
mảnh đất và con ngời Việt Bắc-“cái nôi” của cách mạng Việt Nam trong những năm
kháng chiến chống Pháp.


<b>Bµi 2: Trong bài Đất nớc, nhà thơ nguyễn Đình Thi cã viÕt:</b>
Níc chóng ta,


Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vng núi v.


Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúng
ta điều gì?



<b>Gợi ý</b>


-t nc Vit Nam l t nc ca nhng ngời dũng cảm, kiên cờng cha bao giờ
chịu khuất phục trớc kẻ thù xâm lợc. Đêm đêm, “rì rầm trong tiếng đất” là lời nói của
cha ơng từ nghìn xa vọng về nhắn nhủ con cháu.


-Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta hãy ghi nhớ và phát huy truyền thống bất
khuất của cha ông từ “những buổi ngày xa” (những ngày tháng đầy vẻ vang và đáng tự
hào về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc).


<b>Bài 3: Trong bài Nghệ nhân Bát tràng, nhà thơ Hồ Minh Hà tả nét vẽ của cô gái làm</b>
đồ gốm nh sau:


Bút nghiêng lất phất hạt ma
Bút chao gợn nớc Tây Hồ lăn tăn


Hi ho ng nột hoa vn


Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.


on th giỳp em cm nhận đợc nét bút tài hoa của ngời nghệ nhân Bỏt Trng
nh th no?


<b>Gợi ý</b>


Nét bút trên tay ngời nghệ nhân Bát Tràng thật tài hoa:


-Khi bút nghiêng (phẩy nhanh nhanh từ trên xuống), những <i>hạt ma</i> bỗng hiện
ra nh đang bay <i>lất phất</i> ngoài trời.



-Khi bút chao (đa qua đa lại nhẹ nhàng), những <i>gợn nớc</i> (làn sóng nhĐ) <i>T©y Hå</i>


nh đang chuyển động <i>lăn tăn</i> trớc mắt ta.


Những “đờng nét hoa văn” rất “hài hoà” cũng đợc tạo nên từ cây bút ấy- cây bút
làm cho vẻ đẹp của cuộc sống hiện ra một cách sinh động trên đồ gốm Bát Tràng.


=================================


Bài1: Phân tích thành phần chính và thành phần phụ của các câu sau:
a. Khoảng gần tra, khi sơng tan, đấy là lúc chợ náo nhiệt nhất.


b. Giữa lúc Nhĩ nhìn thấy trong tởng tợng chính mình trong tấm áo màu xanh
trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành nh một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng
b-ớc lên cái mặt đất dính phù sa,chợt nghe sau lng có tiếng ho, Nhĩ quay lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a, Trạng ngữ: Khoảng gần tra, khi sơng tan
Ch ng: y


Vị ngữ: là lúc chợ nẫ nhiƯt nhÊt.
b, Chđ ng÷ : NhÜ


Vị ngữ : Quay lại


Trạng ngữ : Giữa lúc Nhĩ nhìn thấycó tiếng ho


Bµi2: mét häc sinh hỏi:các từcong queo,cuống quýt, công kênh, cập kênh
có phải là từ láy không?Đồng chí hÃy trả lời học sinh.


Bµi lµm



Trong Tiếng Việt âm “cờ “đợc ghi bằng 3 con chữ:”c”,”k”,”q” nên các từ “cong
queo, cuống quýt, cồng kềnh , cập kênh là nhng t lỏy.Lỏy ph õm u c.


<b>Tuần 2</b>

<i><b>:</b></i>



<i><b>( Đề thi HS giỏi huyện lớp 4-Năm học 2000-2001</b></i>

<b>.)</b>


Bài 1: a, Giải nghĩa các từ sau:quân phục,quân kì.
- Quân phục :quần áo dành riêng cho bộ đội.
- Qn kì: lá cờ chính thức của qn đội .


b, T×m 5 tõ ghÐp cã tiếng quân:quân hàm, quân trang, quân y,quân hiệu, quân khí.


Bài 2. Đặt câu văn theo các yêu cầu sau.


a, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nơI chốn.


- Chiều nay,trên sân thành phố Vinh,trận đấu tranh giải 3 giảI bóng đá thiếu nhi
toàn quốc sẽ diễn ra.


b, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Chều nay , vì xe bị hỏng, Lan đến trờng muộn học.




<b> Bài 3: Tìm từ thích hợp điến vào chỗ trống để tạo thành những danh từ trừu tợng: </b>
- ... buồn -…. kính yêu



-….th¬ng nhí -….t lù


Tr¶ lêi:


- næi buån - niỊm kÝnh yªu
- niÒm kÝnh yªu - sù t lù


Bài 4: Chép lại đoạn văn sau, điền dấu chấm và viết hoa cho đúng


Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sơng từ từ nhô lên trên dãy núi đồi lẹt
xẹt bầu trời dần dần tơi sáng , tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng hơng vị thôn
quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín.




Bµi lµm


Mặt trời cuối thu nhọc nhắn chọc thủng màn sơng, từ từ nhô lên trên dãy núiđồi lẹt
xẹt. Bầu trời dần dần tơI sáng. Tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng. Hơng vị thôn
quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín.




Bài 5: Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuần 3</b>

<i>:</i>



<i><b>(Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 3-Năm häc 2002-2003)</b></i>






Bài 1: Em hÃy điền dấu câu cho đoạn thơ sau.
Bê c©y chen chúc lá


Chùm dẻ treo nơi nào
Gió về đa hơng lạ.
Cứ thơm hoài xôn xao.


<b>Bài 2:Viết lại câu sau đây bằng cách đảo trật tự các bộ phận để các từ ngữ có gạch dới</b>
trở thành câu.


- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử , đã vang lên bản
tuyên ngôn độc lập của nớc ta.


- Phía sau hàng dâm bụt, lấp ló mấy quả ớt đỏ.


- Giữa bãi cỏ đầu làng, dựng lên một lễ đài rực rỡ màu cờ ánh điện.
Bài làm:


Các câu trên có thể đảo nh sau:


+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, bản tun ngơn độc
lập của nớc ta đã vang lên.


+ Phía sau hàng dâm bụt, mấy quả ớt đỏ lấp ló.


+ Giữa bãi cỏ đầu làng, một lễ đài rực rỡ màu cờ, ánh điện đã dựng lên.


<b>Tuần 4</b>





Bài 1: Những câu văn dùng biện pháp nhân hoá.
a- Vầng trăng hiền hoà.


b- Mt trời chạy trốn nấp sau bụi tre, nhìn xuống trái đất.
c- Bông hoa duyên dáng, tơi cời chào đón em.


d- Bảng đen nhìn cả lớp,tỏ vẻ buồn rầu .


đ- Mặt trời thức dậy phía đằng đông, vung tay gieo những tia nắng xuống cánh
đồng lúa xanh rờn.


e- ChÞ giã nhón chân đi nhè nhẹ trên mặt hồ nớc long lanh.
h- Mấy cô cào cào ®ang c·i nhau chÝ choÐ .


i- Mấy anh chàng nhái bén đang ngủ gật.


Bµi 2: H·y viết những câu văn có hình ảnh so sánh :


- Cây phợng vĩ ở cổng trờng nở hoa giống nh một bó đuốc khổng lồ.
- Xe chạy nhanh trên đờng nhựa nh những con thoi.


- Cơ bé có đơi mắt đen trịn nh hạt nhãn , hai má ửng đỏ nh trái chín+
.


- Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa nh một bàn tay vẫy.




<b>TuÇn 5</b>



<b>Bài 1: Những câu tục ngữ ,thành ngữ nói về tình đồn kết thơng u trong cộng</b>


đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thơng ngời nh thể thơng thân : có tình cảm u thơng đối với ngời khác giống
nh yêu thơng chính bản thân mình .


- Hẹp nhà rộng bụng :nhấn mạnh lòng tốt và sự bao dung đối với ngời khác dù bản
thân có khó khăn vất vả .


- Đồng sức đòng lịng :chung lịng góp sức lại với nhau .


- Trên kính dới nhờng :cách c xử tốt đẹp của con ngời ;kính trọng ngời bề trên
mình ;nhờng nhịn ngời phía dới.


- Chung lng đấu cật: đồn kết ,góp sức cùng nhau làm việc, cùng vợt qua khó khăn
vất vả.


- Ăn ở nh bát nớc đầy: sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trớc sau nh một, sẵn lòng
giúp đỡ mọi ngời .


Bài 2: Hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong khổ thơ dới đây:
Hai chiếc giờng ớt một


Ba bè con n»m chung
VÉn thÊy trèng phÝa trong



N»m Êm mµ thao thøc.


Bµi lµm


ở 2 câu thơ đầu ,chúng ta thấy rõ sự vất vả tội nghiệp của ba bố con khi những
ngày ma bão thiếu vắng mẹ.Hai câu thơ sau nói lên sự nhớ nhung của ba bố con đối
với mẹ,Cái chỗ trống phía trong là có thực vì khơng có ngời nằm nhng đó cịn là chỗ
trống trong tâm trạng của ba bố con vì thiếu vắng mẹ.Nó tràn cả nổi nhớ thơng ngời đi
xa của ba ngời ở nhà.


Bài thơ giản dị nhng gây đơc sự cảm động nơi ngời đọc vì cái tình thật của


nó.Chúng ta tơn trọng ,q mến cái gia đình nhỏ bé,đạm bạc nhng thật hạnh phúc này
vì họ giàu lịng thơng u đùm bọc nhau.


<b>Tn 6</b>

<i><b>:</b></i>



<i>( </i>

<i><b>Đề thi giáo viên giỏi huyện </b></i>

<i><b>Năm học 1997-1998.)</b></i>





<b> Bµi 1: Phân tích cấu tạo mgữ pháp của các tập hợp tõ sau:</b>
- Nã / bÞ th ¬ng .


CN VN


- Đây / là vấn đề nan giải.
CN VN



- KỴ bị th ơng
DT ĐN


(Đây là một ngữ danh từ,cha phải là một câu.)


<b>Bài 2: Giải thích thành ngữ ba chân bốn cẳng.Tìm thành ngữ có ý nghĩa tơng tự.</b>
Ba chân bốn cẳngcó nghĩa là chạy rất nhanh, rất vội vàng trong trờng hợp gặp
việc cần kíp, hoặc có ai đuổi bắt.


Thành ngữ tơng tự : Vắt chân lên cổ mà chạy.

<b>Tuần 7</b>



<b> ( </b>

<i><b>Đề thi khảo sát chất lợng giáo viên Thị xà Hà Tĩnh.)</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Bµi lµm


- Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ: đi, đứng , ăn, uống, chạy ,nhảy….


- Từ phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại mà có nghĩa .
Ví dụ: xe đạp, nhà máy, bồ kết, hợp tác xã, vơ tuyến truyền hình,…..


Bài 2: Phân tích đoạn trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹcủa tác giả
Nguyễn Khoa Điềm





Bµi lµm


Đoạn trích “Khúc hát ru ….”của tác giả Nguyễn Khoa Điềm là một đoạn thơ hay
đợc chọn đa vào chơng trình Tiểu học.


Đoạn thơ là một khúc hát –khúc hát ru con của ngời mẹ miền núi.Khúc haaats ru
ngọt ngào ấy vừa là tình yêu của ngời mẹ đối với con vừa là tình yêu đất nớc.những
ngời mẹ ấy ,những ngời phụ nữ thuộc dân tộc ít ngời,họ đang sống trong thời kì chiến
tranh ác liệt.Tình yêu ấy không cho phép họ nghỉ ngơi.Hằng ngày ,họ vừa làm công
việc của một công dân yêu nớc tham gia kháng chiến với tồn dân tơc.Họ đã góp một
phần cơng sức của mình vào sự nghiệp giảI phóng dân tộc,giảI phóng bn làng.
Vừa địu con ,mẹ vừa giã gạo .Vai mẹ là gối ,nhịp chày của mẹ là nhịp võng.Tiếng
ru của mẹ là điệu nhạc đa con vào giấc ngủ.Giấc ngủ của con theo nhip chày của
mẹ.và những hạt gạo dành để nI những ngời lính đánh giặc giữ nớc.Tình u con và
tình u đất nớc hồ quyện vào nhau tạo thành một tình cảm lớn:Tình yêu lớn của
ng-ời dân.Và ớc mơ của ngng-ời mẹ đợc gửi vào lng-ời ru.Ước mơ con mình lớn lên khỏe


mạnh ,có sức “ vung chày lún sân” để tiếp tục cơng việc của mẹ.Đó cũng là sức mạnh
của ý chí.Sức mạnh của tình u đất nớc.


<b>Tn 8</b>



Bài 1: Các câu tục ngữ dới đây khuyên chúng ta điều gì?
a, ở hiền gặp lành.


b, Trâu buộc ghét trâu ăn.


c, Một cây làm chẳng lên non


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


Bµi lµm


a, Câu tục ngữ “ở hiên gặp lành”khuyên ngời ta sống hiền lành nhân hậu vì sống
hiền lành ,nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn.


b, Câu tục ngữ”Trâu buộc ghét trâu ăn”: Chê ngời có tính xấu, ghen tỵ khi thấy
ng-ời khác đợc hạnh phúc may mắn.


c, Câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


Khuyên chúng ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.


Bi 2: Viết một đoạn văn theo truyện thơ “Nàng tiên ốc’trong đó có ít nhất hai lần
dùng dấu hai chấm:


- Một lần dùng dấu hai chấm để giảI thích.
- Một lần dùng dấu hai chám để dẫn lời nhân vật.


Bµi lµm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nghe tiếng động , nàng tiên giật mình ,quay lại .Nàng chạy vội đến bên chum nớc
nhng không kịp nữa rồi; vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo:
- Con hãy ở lại đây với mẹ !



Từ đó, hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thơng nhau nh hai mẹ con.

<b>Tuần 9</b>



<b> Bài 1: Tìm những thành ngữ chỉ sắc thái khác nhau của của nét mặt.</b>


Bµi lµm


-Mặt sắt đen sì: Vừa lạnh lùng , vừa đen không một chút tình cảm.
- Mặt dày mày dạn: lì lợm, trơ trẽn.


- Mặt trơ trán bóng: Tr¬ trÏn.


- Mặt nh chàm đổ: Nhìn vào thấy sợ hãi.


- Mặt xanh nanh vàng: Khuôn mặt gầy gò, dữ tợn.
- Mặt lạnh nh tiền: l¹nh lïng.


- Mặt hoa da phấn: tuơi, phúc hậu, đẹp


<i><b> </b></i>


<i><b>Tuần 10</b></i>



<i><b>Đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm häc 2002-2003</b></i>





Bài 1: Phân tích thành phần chính và thành phần phụ của các câu sau:
a. Khỏang gần tra, khi sơng tan, đấy là lúc chợ náo nhiệt nhất.



b. Giữa lúc Nhĩ nhìn thấy trong tởng tợng chính mình trong tấm áo màu xanh
trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành nh một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng
b-ớc lên cái mặt đất dính phù sa,chợt nghe sau lng có tiếng ho, Nhĩ quay lại .


Bµi lµm


a, Trạng ngữ: Khoảng gần tra, khi sơng tan
Chủ ngữ: Đấy


Vị ngữ: là lúc chợ náo nhiệt nhất.
b, Chủ ngữ : Nhĩ


Vị ngữ : Quay lại


Trạng ngữ : Giữa lúc Nhĩ nhìn thấycó tiÕng ho


Bµi 2<b> : một học sinh hỏi:</b>các từcong queo,cuống quýt, công kênh, cập kênh
có phải là từ láy không?Đồng chÝ h·y tr¶ lêi häc sinh.)


<b> Bµi lµm</b>


Trong Tiếng Việt âm “cờ “đợc ghi bằng 3 con chữ:”c”,”k”,”q” nên các từ “cong
queo, cuống quýt, cồng kềnh , cập kênh là những từ láy.Láy phụ âm đầu “cờ”.


<b>TuÇn 11</b>



<i><b>Đề thi HS giỏi huyện lớp 4-Năm học 2000-2001</b></i>

<b>.</b>


Bài 1: a, Giải nghĩa các từ sau:quân phục,quân kì.


- Quân phục :quần áo dành riêng cho bộ đội.
- Qn kì: lá cờ chính thức của qn đội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Bài 2. Đặt câu văn theo các yêu cầu sau.


a, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nơI chốn.


- Chiều nay,trên sân thành phố Vinh,trận đấu tranh giải 3 giảI bóng đá thiếu nhi
tồn quốc sẽ diễn ra.


b, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Chều nay , vì xe bị hỏng, Lan đến trờng muộn học.


<b> Bài 3: Tìm từ thích hợp điến vào chỗ trống để tạo thành những danh từ trừu tợng: </b>
- ... buồn -…. kính yêu


-….th¬ng nhí -….t lù


Tr¶ lêi:


- næi buån - niỊm kÝnh yªu
- niỊm kÝnh yªu - sù t lù


Bài 4: Chép lại đoạn văn sau, điền dấu chấm và viết hoa cho đúng


Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sơng từ từ nhô lên trên dãy núi đồi lẹt
xẹt bầu trời dần dần tơi sáng , tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng hơng vị thôn


quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín.




Bµi lµm


Mặt trời cuối thu nhọc nhắn chọc thủng màn sơng, từ từ nhô lên trên dãy núiđồi lẹt
xẹt. Bầu trời dần dần tơI sáng. Tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng. Hơng vị thôn
quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín.




Bµi 5: Tập làm văn


Lm tt phong trào “Vì màu xanh quê hơng” đờng làng em nay đã rợp bóng cây.
Hãy tả lại một hàng cây có nhiều kỉ niệm nhất với em.


<b> Tuần 12</b>



<i><b>Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 3-Năm học 2002-2003</b></i>





Bài 1: Em hÃy điền dấu câu cho đoạn thơ sau.
Bờ cây chen chúc lá


Chùm dẻ treo nơi nào
Gió về đa hơng lạ.
Cứ thơm hoài xôn xao.



<b>Bài 2:Viết lại câu sau đây bằng cách đảo trật tự các bộ phận để các từ ngữ có gạch dới</b>
trở thành câu.


- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử , đã vang lên bản
tuyên ngôn độc lập của nớc ta.


- Phía sau hàng dâm bụt, lấp ló mấy quả ớt đỏ.


- Giữa bãi cỏ đầu làng, dựng lên một lễ đài rực rỡ màu cờ ánh điện.
Bài làm:


Các câu trên có thể đảo nh sau:


+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, bản tuyên ngôn độc
lập của nớc ta đã vang lên.


+ Phía sau hàng dâm bụt, mấy quả ớt đỏ lấp ló.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> TuÇn 13</b>


<b> Đề bài: Tìm nghĩa của từ “bông”</b>



Trong tõng trêng hợp sử dụng giới đây, rồi phân các nghĩa khác nhau của từ này
thành 2 loại: <i>Nghĩa gốc, nghĩa chuyển</i>


Bụng no; Bụng đói; Đau bụng; Mừng thầm trong bụng; Bụng bảo dạ; ăn no chắc
bụng; Sống để bụng, chết mang đi; Có gì nói ngay không để bụng;Suy bụng ta ra bụng
ngời; Tốt bụng;Xấu bụng; Miệng nam mô, bụng bồ giao găm; Thắt lng buộc bụng;
Bụng đói đầu gối phải bị; Bụng mang dạ chửa; Mở cờ trong bụng; Một bồ chữ trong
bụng.




Bµi làm


Các nghĩa của từ Bụng:


a. Bộ phận chứa dạ dày, rột gan… trong cơ thể ngời, động vật (Nghĩa gốc): Bụng
no; Bụng đói; đau bụng; Cá đầy một bụng trứng; ăn cho chắc bụng; Bụng mang dạ
chữa.


b. Bụng con ngời coi là biệu tợng của ý nghĩa tình cảm sâu kín đối với ngời, với việc
( Nghĩa chuyển): Suy bụng ta ra bụng ngời, Mừng thầm trong bụng; Bụng bảo dạ; Tốt
bụng; Xấu bụng….


c. Hoàn cảnh sống( Nghĩa chuyển): Thắt lng buộc bụng; Bụng đói đầu gối phải bị.
d. Biểu tợng về tài năng trình độ( Nghĩa chuyển): Một bồ chữ trong bụng




<b>TuÇn 14</b>



<b>Đề bài : Những câu tục ngữ ,thành ngữ nói về tình đồn kết thơng yêu trong cộng</b>


đồng.


- Yêu nớc thơng nòi:yêu tổ quốc thơng nòi giống ; ý nói về lòng yêu nớc của con
ngời .


- Thơng ngời nh thể thơng thân : có tình cảm u thơng đối với ngời khác giống
nh u thơng chính bản thân mình .



- Hẹp nhà rộng bụng :nhấn mạnh lòng tốt và sự bao dung đối với ngời khác dù bản
thân có khó khăn vất vả .


- Đồng sức đòng lòng :chung lịng góp sức lại với nhau .


- Trên kính dới nhờng :cách c xử tốt đẹp của con ngời ;kính trọng ngời bề trên
mình ;nhờng nhịn ngời phía dới.


- Chung lng đấu cật: đồn kết ,góp sức cùng nhau làm việc, cùng vợt qua khó khăn
vất vả.


- Ăn ở nh bát nớc đầy: sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trớc sau nh mt, sn lũng
giỳp mi ngi .


<b>Tuần 15</b>



<i><b>Đề thi giáo viên giỏi huyện </b></i>

<i><b>Năm học 1997-1998.</b></i>





<b> Bài 1: Phân tích cấu tạo mgữ pháp của các tập hợp từ sau:</b>


- Nó / bị th ơng .
CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

CN VN
- KỴ bị th ơng
DT ĐN



(Đây là một ngữ danh từ,cha phải là một câu.)


<b>Bài 2: Giải thích thành ngữ ba chân bốn cẳng.Tìm thành ngữ có ý nghĩa tơng tự.</b>
Ba chân bốn cẳngcó nghĩa là chạy rất nhanh, rất vội vàng trong trờng hợp gặp
việc cần kíp, hoặc có ai đuổi bắt.


Thành ngữ tơng tự : Vắt chân lên cổ mà ch¹y.


<b> Tuần 16</b>



Bài 1: Các câu tục ngữ dới đây khuyên chúng ta điều gì?
a, ở hiền gặp lành.


b, Trâu buộc ghét trâu ăn.


c, Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


Bµi lµm


a, Câu tục ngữ “ở hiên gặp lành”khuyên ngời ta sống hiền lành nhân hậu vì sống
hiền lành ,nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn.


b, Câu tục ngữ”Trâu buộc ghét trâu ăn”: Chê ngời có tính xấu, ghen tỵ khi thấy
ng-ời khác đợc hạnh phúc may mắn.


c, C©u tơc ngữ Một cây làm chẳng nên non
Ba c©y chơm lại nên hòn núi cao



Khuyên chúng ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.


<b> Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện thơ “Nàng tiên ốc’trong đó có ít nhất hai lần </b>
dùng dấu hai chấm:


- Một lần dùng dấu hai chấm để giảI thích.
- Một lần dùng dấu hai chám để dẫn lời nhân vật.


Bµi lµm


Bà già rón rén đến chỗ chum nớc ,thị tay vào chum cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan.
Nghe tiếng động , nàng tiên giật mình ,quay lại .Nàng chạy vội đến bên chum nớc
nhng không kịp nữa rồi; vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo:
- Con hãy ở lại đây với mẹ !


Từ đó, hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thơng nhau nh hai mẹ con.




<b>Tuần 17</b>



<b> Bài 1: Tìm những thành ngữ chỉ sắc thái khác nhau cđa cđa nÐt mỈt.</b>


Bµi lµm



-Mặt sắt đen sì: Vừa lạnh lùng , vừa đen không một chút tình cảm.
- Mặt dày mày dạn: lì lợm, trơ trẽn.


- Mặt trơ trán bóng: Trơ trẽn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- MỈt xanh nanh vàng: Khuôn mặt gầy gò, dữ tợn.
- Mặt lạnh nh tiền: lạnh lùng.


- Mặt hoa da phấn: tuơi, phúc hậu, đẹp.
Em hãy tả lũy tre hàng tre nơi làng quê em.


Bµi lµm


… Tuy đã xa quê hơng bốn năm rồi .Nhng mỗi lần về thăm quê nội ,em vẫn bâng
khuâng đứng nhìn màu xanh ngào ngạt của đồng lúa ,màu xanh thẩm của lũy tre cố
h-ơng .Nhìn dáng tre thanh cao nhìn lá tre xịe ra nh những ngón tay thanh tú,dịu dàng
em càng yêu quý quê cha đất mẹ ,càng thêm quý mến và biết ơn ngời dân cày Việt
nam,những con ngời hiền lành, chất phác, cần cù và giàu lòng yêu nớc sống yên vui
sau lũy tre làng. Câu truyện cổ ngời anh hùng làng Gióng vung gộc tre đánh đuổi giặc
Ân chợt nhớ lại nh đa em về cõi mộng ngày xa .


Em yêu quý lũy tre làng với tất cả niềm tự hào và tình nghĩa, thủy chung đối với
quê hơng


<b>TuÇn18</b>


<b> </b>


<b>Đề bài : Mỗi câu dới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểu</b>
ấy (có thể thêm một vài từ).



- Mêi các anh chị ngồi vào bàn.
- Đem cá vể kho!


b. Viết lại cho rõ nội dung từng câu dới đây(có thể thêm một vài từ ):
- Đầu gối đầu gối.


- V«i t«i v«i t«i.
<b> Bµi lµm</b>


Các cách hiểu khác nhau của từng câu
a. Mời các anh chị ngồi vào bàn .


Cã 2 c¸ch hiĨu:


(1) Mời các anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm.
(2) Mời các anh chị ngồi vào để bàn công việc.
b.Đem cá về kho.


Cã hai c¸ch hiĨu:


(1) Đem cá về cất vào kho để dự trử.
(2) Đem cá về để kho lên ăn.


c. Đầu gối đầu gối .


Cã thĨ viÕt l¹i nh sau:


(1) Đầu gối lên một ®Çu cđa chiÕc gèi.
(2) Đầu ngời này gối lên đầu gối ngòi khác.
d.Vôi tôi tôi tôi. Có thể viết lại nh sau:



- V«i của tôi thì tôi tự tôi lấy.


<b>Tuần 19</b>



<b> Đề bài: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dới đây :</b>
a.Tôi đang học bài thì Nam đến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

d,Anh chị tơi đều học giỏi.


e.Trong tơi một cảm xúc khó tả bỗng trào dng.
Bài làm
Chức năng ngữ pháp của đại từ <i><b>tôi:</b></i>


<i><b>a: chủ ngữ ; b: vị ngữ ; c: bổ ngữ ; d: định ngữ ; e: trạng ngữ.</b></i>


<b>TuÇn 20</b>


Bài 1: Những câu văn dùng biện pháp nhân hoá.
a- Vầng trăng hiền hoµ.


b- Mặt trời chạy trốn nấp sau bụi tre, nhìn xuống trái đất.
c- Bông hoa duyên dáng, tơi cời chào ún em.


d- Bảng đen nhìn cả lớp,tỏ vẻ buồn rầu .


đ- Mặt trời thức dậy phía đằng đơng, vung tay gieo những tia nắng xuống cánh
đồng lúa xanh rờn.


e- Chị gió nhón chân đi nhè nhẹ trên mặt hồ nớc long lanh.
h- Mấy cô cào cào đang cÃi nhau chÝ choÐ .



i- MÊy anh chàng nhái bén đang ngủ gật.


Bài 2: HÃy viết những câu văn có hình ảnh so sánh :


- Cây phợng vĩ ở cổng trờng nở hoa giống nh một bó đuốc khổng lồ.
- Xe chạy nhanh trên đờng nhựa nh những con thoi.


- Cơ bé có đơi mắt đen trịn nh hạt nhãn , hai má ửng đỏ nh trái chín.
- Lá cọ trịn x ra nhiều phiến nhọn dài, trơng xa nh một bàn tay vẫy.


<b>Tn 21</b>



<b>Đề bài: Hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong khổ thơ dới đây:</b>
Hai chiếc giờng ớt một


Ba bè con n»m chung
VÉn thÊy trèng phÝa trong


N»m Êm mµ thao thøc.


<b> Bµi lµm</b>


ở 2 câu thơ đầu ,chúng ta thấy rõ sự vất vả tội nghiệp của ba bố con khi những
ngày ma bão thiếu vắng mẹ.Hai câu thơ sau nói lên sự nhớ nhung của ba bố con đối
với mẹ,Cái chỗ trống phía trong là có thực vì khơng có ngời nằm nhng đó cịn là chỗ
trống trong tâm trạng của ba bố con vì thiếu vắng mẹ.Nó tràn cả nổi nhớ thơng ngời đi
xa của ba ngời ở nhà.



Bài thơ giản dị nhng gây đơc sự cảm động nơi ngời đọc vì cái tình thật của


nó.Chúng ta tơn trọng ,q mến cái gia đình nhỏ bé,đạm bạc nhng thật hạnh phúc này
vì họ giàu lịng thơng u đùm bọc nhau.


<b>Tn 22</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa- đàn lợn cao nm trờn cao


Đêm hè hoa nở cùng sao


Tàu dừa- chiếc lợc chải vào mây xanh


Theo em phép nhân hóa và so sánh đợ thể hiện ở những từ ngữ nào? Phân tích cá hay
của phép nhân hóa và so sánh tác giã đã sử dụng




<b>Bµi lµm</b>


Phép nhân hóa đợc thể hiện trong các từ ngữ : <i>Dang tay đón gió gật đầu gọi</i>
<i>trăng</i>. Các từ ngữ này có tác dụng làm cho vật vô tri là cây dừa cũng có những biểu
hiện tình cảm nh con ngời. Dừa cũng mở rộng vịng tay đón gió, cũng gật đầu mời
trăng lên. Qua cách nói nhân hóa, cảnh vật trở nên sống động có hồn và có sc gợi tả,
gợi cảm hơn .


Phép so sánh đợc thể hiện : <i>Quả dừa giống nh đàn lợn con tàu dừa giống</i> <i>nh</i>


<i>chiếc lợc</i> .Cách so sánh ở đây khá bất ngờ thú vị,thể hiện sự liên tởnh phong phú của
tác giã. Qua cách so sánh cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, có hình khối, có
sức gợi tả, gợi cảm hơn .


<b>Tuần 23</b>



<b>Đề bài: HÃy viết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về cảnh sắc một trong bốn</b>


mùa mà em yêu thích




<i><b>Bài làm</b></i>


<i><b>Cảnh mùa thu</b></i>



Cảnh mùa thu quê em rất đẹp, rất thơ mộng. Bầu trời trong veo, thăm thẳm, xanh
biếc bao la. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đơi ba dải mây trắng nh chiếc khăn voan
vắt ngang bầu trời .Gió thu mát rợi, nhè nhẹ thổi ,mang theo hơng lúa nếp ,hơng cốm
mới từ các cánh đồng quê. Sau tuần ma ngâu trời thu nh dịu lại, nắng trở nên vàng
hoe, trăng thu sáng trong vằng vặc. Trái hồng thêm ửng đỏ, quả bòng vàng óng căng
trịn, cốm Vịng bọc lá sen xanh …q, của bà, của mẹ cho bé .Chúng em vui mừng
đón đợt tết


Trung thu để múa đèn, rớc s t và phácổ. Nằm mơ đã thấy ông trăng thu lơ lững
giữa trời. dãy núi caongất nhìn đồng lúa chín. Dịng sơng trong xanh lững lờ trôi,
thuyền buồm ngợc xuôi tấp nập .Con thuyền và cánh buồn nh những cánh chim bay
giữa trời thu.



<b>TuÇn 24</b>



<b> </b><i><b>Đề bài</b></i>: Đọc các câu sau:


ở làng ngời Thái và làng ngời Xá đến mùa đi làm nơng thì trên sàn, dới đất mọi
nhà đều vắng tanh… Trên nơng, mỗi ngời một việc. Ngời lớn thì đánh trâu ra cày, các
cụ già nhặt cỏ, đốt lá…Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm… lũ chó
nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.


Theo Tô Hoài.


Hóy tỡm cỏc danh t trong on vn trên và phân loại: Danh từ riêng, danh từ chung
chỉ ngời, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đơn vị, danh từ trìu tợng.


Bµi làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Danh từ riêng: Thái, Xá


- Danh tõ chung chØ ngêi: ngêi, ngêi lín, cơ giµ, chó bÐ.
- ChØ con vËt: tr©u, chã.


- ChØ c©y cèi: cá, l¸, rõng.


- Chỉ sự vật: làng, nơng, sàn, đất, nhà, bếp, cơm, suối.
- Chỉ thời gian: mùa.


- Chỉ đơn vị: L


- Danh từ trừu tợng: việc, chỗ


<b>Tuần 25</b>




<b> </b><i><b>Đề bài</b></i>: Mùa xuân đến. Cây cối đâm chồi nẩy lộc, chim hót véo von vạn vật bừng
sức sông sau một mùa đông lanh giá Em hãy tả lại cảnh sắc mùa xuân lúc đó .


<i><b>Bµi lµm</b></i>


Chúng ta chào đón một năm mới một mùa xuân tơi đẹp đã về. Mọi cảnh vật nh
bừng tỉnh sau một giấc ngủ đông lạnh giá. cây cối đâm chồi nẩy lộc, chim hót véo von
vạn vật bừng sức sống làm thay đổi cả đất trời .


Xuân đến bầu trời nh đợc giội rửa xua tan bầu khơng khí lạnh lẽo của mùa
đơng, đem lại nẫng tia nắng ấm. Cơ hội đá đến cho những cánh bớm vàng, bớm nâu
tung tăng bay lợn tắm mình dới nắng xuân .những cây bàng cây phợng …khẳng khiu
trụi lá bây giờ đã nhú búp non nh những chiếc đèn lồng xanh tràn đầy sức sống. Trên
cành hoa đào, hoa mai đang khoe sắc với những bông hồng, bông thợcdợc. Trớc bầu
trời xuân hoa bởi nở hoa thơm ngát làm mồi cho mấy chú chim sâu, chích chịe đua
nhau bay về ca hát véo von. Mặt đất đã kiệt sức bỗng dng thức dậy âu yếm, đón lấy
những giọt ma ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu êm tiếp sức cho cây cỏ. Tất cả đang
tắm mình trong những đợt ma xuân nhè nhẹ. Trên con đờng làng những tia nắng ngọt
ngào nhìn qua cành cây kẻ lá dõi theo từng bớc của các cô cậu học trò đang tung tăng
cắp sách tới trờng trong niềm vui sớng. Giờ đây cảnh vật và con ngời cùng chung một
niềm vui dới nắng xuân. Ngoài đồng các chú chim chìa vơi đang nhảy nhót nơ đùa
trên biển lúa nhấp nhơ gợn sóng xanh mợt. Lợn mình uốn khúc từ cánh đồng nọ sang
cánh đồng kia là những con mơng bê tơng đang dẫn dịng nớc trong xanh từ dịng sơng
hiền hịa mát lạnh .Bên kia dịng sơng là hàng tre xanh đang nghiêng mình soi bóng,
chải chuốt mái tóc xanh mợt để phô sắc dới nắng xuân .Các mẹ, các chị rộn rã bên
dịng sơng với những thau quần áo đầy ắp. Tất cả, tất cả mọi cảnh vật và con ngời
đang hịa mình dới bầu trời xanh cao, trong trẻo tô thêmcho mùa xuân càng tơi đẹp
hơn.


Ôi! Mùa xuân tơi đẹp! Một mùa xuân tràn đầy sức sống đã mang lại cho con ngời


và vạn vật biết bao nhiêu niềm tin yêu và hi vọng.



<b>Tuần 26</b>



<b> </b>

<i><b>Đề bài</b></i>

<b>:</b>

Cảm nhận của em về bài thơ Tiếng vọng của Nguyễn Quang ThiỊu
<i><b>Bµi lµm</b></i>


“Tiếng vọng” là bài thơ viết theo kiểu tự do. Con chim đã chết trong cơn bão nhng
tiếng đập đánh của con chim cứ làm cho nhà thơ cứ băn khoăn day dứt mãi .


Hai câu đầu nh một tiếng nức, một lời than cất lên đau đớn, ngọt ngào :
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi


Chết trong đêm cơn bão về gần sáng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

“Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe tiếng chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi


Và tôi ngủ ngon lành đến bảo vơi.”


Lời thơ cảm động chân thành. Ngời đọc mới thấm thía lời ơng cha dặn : “Khơng
thể vơ cảm, vơ tình và dửng dng trớc nổi đau của đồng loại”.


Xác con chim nhỏ bị mèo tha đi. Những quả trứng mà chim sẽ mẹ để lại trong tổ
nh những oan hồn : “Chim non mãi mãi chẵng ra đời”.


Ngày tháng đầu trôi qua. Tiếng đập cánh của chim sẻ mẹ, tiếng lăn của trứng
trong tổ chim đã để lại trong lòng nhà thơ bao nổi ám ảnh đau thơng:



“Đêm đêm tôi vừa chợp mắt


Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn nh đá lỡ trên ngàn”.


Bài thơ “Tiếng vọng” Có một ý nghĩa xã hội sâu sắc. Cơn bão đợc nói đến trong bài
thơ mang hàm nghĩa là bão tố chiến tranh. Con chim sẻ chết vào ổ trứng chim sẻ mẹ
để lại tợng trng cho nạn nhân chiến tranh. Khác nào những em bé mồ côi ,những nạn
nhân chiến tranh ,nhữn ngời tàn phế, bị nhiễm chất độcda cam do tội ác quân thù gieo
rắc.


Về mặt vần điệu tuy khơng giàu có,lơi cuốn,nhng bài thơ: Tiếng vọng”có giá trị
nhân đạo sâu sắc.





<b>TuÇn 27</b>



<b> </b>

<i><b>Đề bài1</b></i>

<b>: Em hÃy tả lũy tre hàng tre nơi làng quê em.</b>


Bài làm


Tuy ó xa quờ hơng bốn năm rồi .Nhng mỗi lần về thăm quê nội ,em vẫn bâng
khuâng đứng nhìn màu xanh ngào ngạt của đồng lúa ,màu xanh thẩm của lũy tre cố
h-ơng .Nhìn dáng tre thanh cao nhìn lá tre xịe ra nh những ngón tay thanh tú,dịu dàng
em càng yêu quý quê cha đất mẹ ,càng thêm quý mến và biết ơn ngời dân cày Việt
nam,những con ngời hiền lành, chất phác, cần cù và giàu lòng yêu nớc sống yên vui
sau lũy tre làng. Câu truyện cổ ngời anh hùng làng Gióng vung gộc tre đánh đuổi giặc
Ân chợt nhớ lại nh đa em về cõi mộng ngày xa .



Em yêu quý lũy tre làng với tất cả niềm tự hào và tình nghĩa, thủy chung đối với
<i><b>Đề bài 2:</b></i> Suốt đêm trời ma to, gió lớn. Sáng ra ở tổ chim chót vót trên cây cao, con
chim lớn lơng cánh ớt ,mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón
ánh mặt trời .


Chuyện gì đã xảy ra với hai con chim hơm qua? Em hãy hình dung và kể lại .
<i><b>Bài làm</b></i>


Trời càng ma to hơn, gió thổi ào ào ngo bụi chuối, tiếng sấm nổ vang tai nghe
thật hãi hùng. Tôi cảm thấy mình nh đang đi giữa trung tâm của một chiến trờng ác
liệt. Sét chạy loằng ngoằng nh một con rắn lửa .Những lão ếch bây giờ đang ngoác
miệng gọi nhau tụ họp ở một nơi hồ ao nào đó. Cịn những nghệ sỹ dế thì đua nhau
kéo vĩ cầm. Xen lẫn vào đó là một thế giới cơn trùng kêu loạn xị. Gió càng nổi lên to
hơn nghe thật là kinh sợ. Những cây thông khác đang rạp mình vật lộn với gió .Lúc
này tơi cảm thấy tổ của mình mong manh q,chắc chỉ một cơn gió nữa là nó có thể
rơi xuống đất .Tơi sợ q nhắm nghin mt li .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Đề bài 1</b><i><b>:</b></i>Trong bài thơ Đàn bò trên bÃi cỏ hoàng hônNhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết
.


Đàn bò trên bÃi cỏ xanh


Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại
Đọc hai dòng thơ trên em thấy có gì mới lạ, có gì hay .


Bài lµm


ở câu thơ “Đàn bò trên bãi cỏ xanh”. Ta thấy đàn bò đang đợc ăn trên đồng cỏ rất
bình yên và thanh bình ở một miền quê. Cái mới lạ cũng là cái hay của hai dòng thơ


chủ yếu đợc biểu hiện ở cách nói “gặm cả hồng hơn,gặm buổi chiều sót lại’. Cảnh
thực mà nhà thơ miêu tả ở đây là cảnh chiều muộn ,hồng hơn đã bng xuống mà
đàn bị vẫn mãi miết gặm cỏ. Cái lạ đợc thể hiện ở từ ngữ “Buổi chiều sót lại” một
ngày đã sắp kết thúc. Hồng hơn nh bao trùm lên cả cánh đồng nhng đàn bị vẫn say
s-a gặm cỏ mà nó cứ tởng là một ngày chs-a kết thúc vì cánh đồng cỏ non ngon quá nên
chúng đã quên cả hoàng hôn buông xuống và đã say sa ăn, buổi chiều dần dần mất đi
mà chẳng biết.


<i><b>§Ị bài 2</b></i> :Nghỉ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa Sông, nhà thơ Quang
Huy viết :


Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng... nhớ một vùng núi non.


Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa đợc tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và
nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.


<b>Bµi lµm</b>


<b> Những hình ảnh nhân hóa trong đoạn thơ trên là : Cửa sông dù </b><i>giáp mặt</i> cùng biển
rộng nhng <i>chẳng dứt</i> đợc cội nguồn ;lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng <i>nhớ </i>một
vùng núi non. Trong các hình ảnh nhân hóa trên có các từ ngữ (giáp mặt, chẳng dứt,
nhớ) là những từ ngữ đợc đùng để chỉ con ngời.


ý nghĩa : Qua các hình ảnh nhân hóa nói trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm
lịng) ln gắn bó, thủy chung, khơng qn cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con
ng-ời.



<b>Tuần 29</b>


1.Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng .


a) -c¸i nhÉn b»ng bạc.


-Đồng bạc trắng hoa xße.
- Cờ bạc là bác thằng bần


-Ơng Ba tóc đã bạc.


-Đừng xanh nh lá, bạc nhu vôi.
-Cái quạt máy này phải thay bạc.
b) -Cây đàn ghi ta.


-Vừa đàn vừa hát.
-Lập đàn để tế lễ
-Bc lờn din n.


-Đàn chim tránh rét trở về.
-Đàn thãc ra ph¬i.


<b>Bài làm</b>
a)*Từ đồng âm là: bạc


*Ph©n biƯt nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+Đồng bạc trắng hoa xòe: Tiền


+C bc l bỏc thằng bần: Một trị chơi ăn tiền.
+Ơng ba tóc đã bạc: Màu trắng.



+...bạc nh vơi: Tình nghĩa khơng trọn vẹn.
+...phải thay bạc: một bộ phận trongquạt máy.
b)*Từ đồng âm: đàn.


*Ph©n biƯt nghÜa:


+Cây đàn ghi ta: Đàn chỉ một loại nhạc cụ.
+vừa đàn vừa hát:Đánh, gãy đàn


+Lập đàn để tế lễ:Nền đất đắp cao hoặc đài d ựng cao để tế lễ.
+Bớc lên diễn đàn: Nơi diễn thuyết.


+Đàn chim...: Tập hợp số đơng động vật cùng lồi.
+Đàn thóc ra phơi: San ra cho đều trên bề mặt.


2.Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống:


a) Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm...hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng
lẽ.


b) Chuột là con vật tham lam...nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to
ra.


c) Đến sáng chuột tìm đờng trở về ổ... nó khơng sao lách qua khe hở đợc.
d) Mùa nắng, đất nẻ chân chim... nền nhà cng rn nt.


<b>Bài làm</b>
a)Điền dấu phẩy



b)Điền quan hệ từ nên.
c)Điền quan hƯ tõ nhng.
d)§iỊn dÊu phÈy.


3: Trong bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một


đêm trăng vừa tỉnh mịch vừa sinh động trên công trờng sông Đà nh sau:


Lóc Êy


Cả cơng trờng say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi ,xe ben sóng vai nhau nàm nghỉ
Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga


Víi một dòng trăng lấp loáng sông Đà.


Kh th trờn cú hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc?
Bài làm


Hình ảnh đẹp nhất đợc gợi lên qua câu thơ:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga


Với một dòng trăng lấp lóang sông Đà.


Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc : Giữa con ngời với thiên nhiên, giữa ánh trăng
với dịng sơng dờng nh có sự gắn bó, hịa quyện thật đẹp đẽ . Tiếng đàn ngân nga, lan
tỏa trong đêm trăng nh lay động cả mặt nớc sơng Đà, làm cho dịng sơng nh dịng
trăng ấy trở nên lấp lống ánh trăng đẹp.


<b>Tn 30</b>




1. Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết:


Trái đất này là của chúng mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cùng bay nào, cho trái đất quay !


Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất.
<b>Bài làm</b>


Qua bài thơ trên giúp cho ta cảm nhận đợc về trái đất thân yêu :


Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi ngời. Trái đất đợc so sánh với hình ảnh quả
bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẽ đẹp của sự bình yên, của niềm vui trong
sáng, hồn nhiên. Trái đất hịa bình ln ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu
thờng dùng làm biểu tợng hòa bình) Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim
hải âu chập chờn trên sóng biển.


a)Phân các câu sau thành hai loại câu đơn và câu ghép? Dựa vào đâu để phân chia nh
vậy.


b)Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép .Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
(Các câu văn ghi ở phần bài làm).


<b>Bµi lµm</b>


1)Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nớc ta
có thể, nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại cơn trùng có cánh. khơng ngớt
bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.


2)Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xỗ ngang


vai của Thuỷ; những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép Thuỷ làm cho bàn chân nhỏ bé của
em ớt lạnh.


3)C©y chi cịng ngđ, tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong nắng.


4)Trong im ắng, hơng vờn thơm thoảng bắt đầu rón rén bớc ra, và tung tăngầo) rong
ngọn gío nhẹ, nhảy trên cỏ, trờn theo những thân cành.


a) Da vo s lng cụm chủ- vị có quan hệ bình đẳng trong câu để chia thành câu đơn
và câu ghép. Cụ thể, câu đơn có một cụm C- V; câu ghép có từ hai cụm C- V trở lên.
Trong các câu trên , câu 1 và câu 4 là câu đơn ; câu 2 và câu 3 là câu ghép.


b)C©u 2 v¹ch ranh giíi sau dÊu chÊm phÈy:...Thủ;/...
- Vế 1: chủ ngữ: một vài giọt ma loáng thoáng


Vị ngữ: rơi trên chiếc khăn qng đỏ và mái tóc xỗ ngang vai của Thuỷ
- Vế 2: chủ ngữ: những sợi cỏ đãm nớc


VÞ ngữ :lùa vào dép Thuỷ....


Câu 3 vạch ranh giới sau dấu phẩy: ...ngủ,/tàu lá....
- Vế1: chủ ngữ: Cây chuối


Vị ngữ : cũng ngủ
- Vế 2:chủ ngữ: tàu lá
Vị ngữ: lặng đi ....


2. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dới đây bằng quan hệ từ khác để có câu
đúng :



a) Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
b) Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn khơng đuổi kịp Rùa.
c) Vì Thỏ chủ quan, coi thờng ngời khác nên Thỏ đã thua Rựa .


d) Câu chuyện này khôngchỉ hấp dẫn , thú vị nên nó còn có ý nghĩa giáo dục rất sâu
sắc.


<b>Bi lm</b>
Cỏc quan h t c thay vo có câu đúng là:
a) Từ nếu thay bằng từ vì.


b) Tõ nªn thay b»ng tõ nhng.
c) Tõ nhng thay bằng từ nên.
d) Từ nên thay bằng từ mà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1.Tìm quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của
chóng :


Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vơn lên, dới ánh nắng gay gắt và tuyết rơi, hàng
triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. nếu phong trào học tập ấy bị ngng loại thì nhân
loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự giã man.


<b>Bµi lµm</b>
Quan hƯ tõ vµ tác dụng của chúng trong đoạn văn là:


- cõu thứ nhất, có các quan hệ từ sau: bằng (biểu thị ý nghĩa phơng thức, phơng
tiện), và (biểu thị quan hệ ngang hàng , bình đẳng), hay (biểu thị quan hệ lựa
chọn ).


- ở câu hai, có cặp quan hệ từ : nếu ...thì...: biểu thị quan hệ giã thiết- kết quả.


2. Cho câu sau: Mẹ con đi chợ chiều mới về. Chỉ ra 5 cách ngắt câu để có 5 cách
hiểu.


Bài làm:


- Mẹ. Con đi chợ. Chiều mới về.
- Mẹ. Con đi chợ chiều. Mới về.
- Mẹ con đi chợ. Chiều mới về.
- Mẹ con đi chợ chiều. Mới về.
- Mẹ con. Đi chợ. Chiều mới về.


2. Tìm cách thành ngữ trái với các thành ngữ dới đây:
- Yếu nh sên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bài làm


- Yếu nh sên - Kh nh voi.


- Chân yếu tay mềm. - Chân cứng đá mềm.

- Chậm nh rùa. - Nhanh nh cắt



- MÒm nh bún - Cứng nh sắt.


Bài 2: Cho c¸c tõ sau: nãng báng, nãng ran, nãng nực, nóng giÃy, lạnh giá, lanh
giá, lạnh ngắt, lạnh toát. Xếp các từ trên thành 2 nhóm: Nhóm từ có nghĩa tổng
hợp, từ ghép có nghĩa phân loại.


Nhóm tõ cã nghÜa tỉng hỵp. Nhóm từ ghép có nghĩa phân loại.
- nãng báng - nãng ran



- nãng nùc - nóng giÃy
- lạnh giá - lạnh toát
- lạnh ngắt





TuÇn 33



<b> Cho câu: Ngay trên thềm lăng, mời tám cây vạn tuế tợng trng cho một đoàn </b>
quân danh dự đứng trang nghiêm.


a. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong câu trên.
b. Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong câu trên.
Bài làm:


a. - C¸c danh từ trong câu trên là: thềm, lăng, cây, vạn tuế, đoàn, quân, danh dự.
- Các tính từ có trong câu trên là: trang nghiêm.


- Cỏc ng t có trong câu trên là: tợng trng, đứng.


b. Ngay trªn thềm lăng, m ời tám cây vạn tuế/ t ợng tr ng cho một đoàn quân
TN CN


danh dự đứng trang nghiêm.
VN


<b> TuÇn 34</b>



Tìm một số từ chỉ khuôn mặt của ngời, một số từ chỉ dáng đi của ngời.




Bài làm:


Tìm một số từ chỉ khuôn mặt của ngời: trái xoan, bầu bĩnh, lỡi cày, chữ
điền...


Một số từ chỉ dáng đi của ngời: Khệnh khạng, cà nhãt, khoan thai, lom khom,
tËp tƠnh, lÉm chÉm, lß dò, xăm xăm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×