Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Địa lý lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Địa lý lớp 6</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


<i><b>Câu 1. (1,25 điểm) Dựa vào đâu mà người ta chia khoáng sản thành 3 nhóm?</b></i>
<b>A. tính chất và cơng dụng</b>


<b>B. cơng dụng và màu sắc</b>
<b>C. tính chất và màu sắc</b>
<b>D. tính chất và đặc tính</b>


<i><b>Câu 2. (1,25 điểm) Các tầng khí quyển lần lượt từ trên xuống là:</b></i>
<b>A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu</b>


<b>B. tầng cao của khí quyển bình lưu, đối lưu</b>
<b>C. tầng cao của khí quyển đối lưu, bình lưu</b>
<b>D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu</b>


<i><b>Câu 3. (1,25 điểm) Đỉnh núi phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết</b></i>


nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi
là:


<b>A. 11,1°C</b>
<b>B. 11,5°C</b>
<b>C. 12°C</b>
<b>D. 12,2°C</b>


<i><b>Câu 4. (1,25 điểm) Phải đặt nhiệt kế cách mặt đất bao nhiêu khi đo nhiệt độ</b></i>


khơng khí?



<b>A. cách mặt đất 3m</b>
<b>B. cách mặt đất 4m</b>
<b>C. cách mặt đất 5m</b>
<b>D. cách mặt đất 2m.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 5. (1,25 điểm) Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu loại khí áp?</b></i>
<b>A. 4 B. 5 C. 2 D. 3</b>


<i><b>Câu 6. (1,25 điểm) Dụng cụ để tính lượng mưa rơi ở một địa phương và đo độ</b></i>


ẩm của khơng khí là:


<b>A. Nhiệt kế và khí áp kế</b>
<b>B. Áp kế và vũ kế</b>
<b>C. Ẩm kế và vũ kế</b>
<b>D. Vũ kế và khí áp kế</b>


Phần tự luận


<i><b>Câu 7. (2,5 điểm) Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế</b></i>


trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
Đáp án và Thang điểm


<b>Câu 1: (1,25 điểm)</b>


Dựa vào tính chất và cơng dụng, khống sản được chia làm 3 nhóm. Đó là
khống sản năng lượng, khống sản kim loại và khoáng sản phi kim loại.



<b>Chọn: A.</b>


<b>Câu 2: (1,25 điểm)</b>


Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là tầng đối lưu, tầng
bình lưu và các tầng cao của khí quyển.


<b>Chọn: B.</b>


<b>Câu 3: (1,25 điểm)</b>


Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C.
Nên ta có:


- Nhiệt độ giảm khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3.143m x 0,6 / 100 =
18,9°C.


- Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30°C – 18,9°C = 11,1°C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chọn: A.</b>


<b>Câu 4: (1,25 điểm)</b>


Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt
đất 2m


<b>Chọn: D.</b>


<b>Câu 5: (1,25 điểm)</b>



Trên Trái Đất gồm có 2 loại khí áp là khí áp thấp và khí áp cao và có tất cả 7
đai khí áp cao, thấp xen kẽ nhau từ Xích đạo về hai cực.


<b>Chọn: C.</b>


<b>Câu 6: (1,25 điểm)</b>


Dụng cụ để tính lượng mưa rơi ở một địa phương là vũ kế và dụng cụ để đo độ
ẩm của khơng khí là ẩm kế.


<b>Chọn: C.</b>


<b>Câu 7: (2,5 điểm)</b>


- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho
khơng khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào
khơng khí, lúc đó khơng khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của khơng khí.
- Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được khơng phải là
nhiệt độ khơng khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ Mặt Trời. Nếu để sát mặt đất
đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.


Tham khảo tài liệu môn Địa lớp 6:


/>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Đề kiểm tra 45 phút học kì 1 môn Địa lý lớp 11 trường THPT Bạch Đằng, Hải Phòng năm 2016 - 2017
  • 4
  • 930
  • 0
  • ×