Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập tự luận vận dụng ôn tập chủ đề Địa lí tự nhiên Địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN </b>


<b>Câu 1. Giải thích tại sao khí hậu nước ta lại có tính chất nhiệt đới ? </b>


<b>Câu 2. Giải thích tại sao khí hậu nước ta lại có tính chất ẩm và tính chất gió mùa </b>
<b>Câu 3. Cho bảng số liệu: </b>


<i>Diện tích rừng nước ta qua các năm (Đơn vị: triệu ha) </i>


Năm 1943 1995 2005 2010


<i>Tổng diện tích rừng </i> <i>14,3 </i> <i>9,3 </i> <i>12,7 </i> <i>13,4 </i>


a. Tính độ che phủ của nước ta trong giai đoạn trên (lấy diện tích nước ta làm tròn 33,1 triệu ha).
b. Nhận xét và giải thích về sự biến động độ che phủ rừng ở nước ta.


<b>Câu 4. Cho bảng số liệu: </b>


<i>Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm (Đơn vị: mm) </i>
Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm


Hà Nội 1676 989 + 687


Huế 2868 1000 + 1868


TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245


a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nợi, H́, TP Hồ
Chí Minh.


b. Qua biểu đồ, nhận xét sự khác nhau về lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của ba địa điểm
trên.



c. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trên.
<b>Câu 5. Cho bảng số liệu: </b>


<i>Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt tuyệt đối từ Bắc vào Nam </i>
Địa điểm Biên độ nhiệt


TB (0C)


Nhiệt độ TB
tháng 1 (0C)


Nhiệt độ TB
tháng 7 (0C)


Hà Nội 23,5 16,4 28,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TP Hồ Chí Minh 27,1 25,8 27,1
a. Nhận xét sự thay đổi nhiệt đợ từ Bắc vào Nam.


b. Giải thích nguyên nhân
<b>Câu 6. Cho bảng số liệu: </b>


<i>Sự thay đởi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt tuyệt đối từ Bắc vào Nam </i>
Địa điểm Biên độ nhiệt


TB (0<sub>C) </sub>


Nhiệt độ TB
tháng 1 (0<sub>C) </sub>



Nhiệt độ TB
tháng 7 (0<sub>C) </sub>
Hà Nội


(vĩ độ 210<sub>01’B) </sub>


23,5 16,4 28,9


Huế


(vĩ độ 160<sub>24’B) </sub> 25,1 19,7 29,4


TP. Hồ Chí Minh
(vĩ đợ 100<sub>49’B) </sub>


27,1 25,8 27,1


Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, chứng minh nguyên nhân chủ yếu thay đổi nhiệt độ theo
vĩ đợ nước ta chủ ́u là do gió mùa Đông Bắc.


<b>Câu 6. Cho bảng số liệu: </b>


<i>Nhiệt độ trung bình tháng (0<sub>C) của Lạng Sơn và Lai Châu </sub></i>


<b> Tháng </b>
<b>Địa điểm </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b> <b>Biên </b>



<b>độ năm </b>


<b>Lạng sơn </b>
(độ cao: 285m;
vĩ độ: 210<sub>51’B) </sub>


<b>13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27 </b> <b>26,6 25,2 22,2 18,3 14,3 </b> 13,7


<b>Lai Châu </b>
(độ cao: 244m;
vĩ độ: 210<sub>51’B) </sub>


17,1 18 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7 9,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7. Cho bảng số liệu: </b>


<i>Nhiệt độ (0C), lượng mưa (mm) trung bình tháng và năm ở Quy Nhơn và Plâyku </i>
<b> Tháng </b>


<b>Địa điểm </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b> <b>Cả </b>


<b>năm </b>
<b>Quy </b>


<b>Nhơn </b>
(Độ cao:


5m)



<b>(0<sub>C) 23,0 23,8 25,3 27,2 28,8 29,6 29,7 29,8 28,2 26,6 25,3 23,7 </sub></b> <sub>26,8 </sub>


<b>(mm</b>


<b>) </b> <b>65 </b> <b>32 </b> <b>24 </b> <b>32 </b> <b>63 </b> <b>62 </b> <b>55 </b> <b>59 </b> <b>245 463 423 170 </b> 1693


<b>Plâyku </b>
(Độ cao:


800m)


<b>(0<sub>C) 19,0 20,7 22,7 24,0 24,0 23,0 22,4 22,2 22,3 21,7 20,7 19,3 </sub></b> <sub>21,8 </sub>


(mm) 3 7 28 95 226 357 453 493 360 181 57 14 2274
a. Nhận xét sự phân hóa khí hậu giữa Đơng và Tây Trường Sơn.


b. Giải thích nguyên nhân.


<b>Câu 8. Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế - xã hợi ở các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối </b>
với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai.


<b>Câu 9. Hãy chọn và phân tích mợt hoạt đợng của việc khai thác tổng hợp các tài nguyên biển mà em cho </b>
là tiêu biểu.


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1. </b>


Do: Vị trí nước ta nằm trong vùng nợi chí tún, hàng năm lãnh thổ nước ta có 2 lần Mặt Trời lên thiên


đỉnh và nhận được lượng bức xạ lớn.


<b>Câu 2. </b>


- Tính chất ẩm do nước ta nằm gần Biển Đông rộng lớn, các khối khí đi qua biển được bổ sung hơi ẩm
gây mưa nhiều.


- Tính chất gió mùa do nước ta nằm trong khu vực hoạt đợng của các khới khí thổi theo mùa lấn át gió
Tín Phong.


<b>Câu 3. </b>


a. Tính độ che phủ rừng của nước ta:


1943: 43,0% ; 1995: 28,1%; 2005: 38,0% ; 2010: 39,5%
<i>b. Nhận xét và giải thích: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từ 1995 – 2010: diện tích rừng ngày càng tăng lên do thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng và trồng
mới rừng.


- Tổng diện tích rừng hiện tại vẫn chưa bằng diện tích rừng trước đây (năm 1943); đợ che phủ rừng của
nước ta cịn thấp.


<b>Câu 3. </b>


<i>a. Vẽ biểu đồ</i>: vẽ biểu đồ hình cợt; mỗi địa điểm có ba cợt (mợt cợt thể hiện lượng mưa, một cột thể hiện
lượng bốc hơi, một cột thể hiện cân bằng ẩm).


<i>b. Nhận xét: </i>



- Lượng mưa: Huế có lượng mưa lớn nhất trong ba địa điểm (2868mm), TPHCM có lượng mưa lớn hơn
Hà Nội nhưng chênh lệch không nhiều.


- Lượng bớc hơi: TPHCM có lượng bớc hơi cao nhất (1686mm), thấp nhất là Hà Nội (989mm).
- Cân bằng ẩm: Huế có cân bằng ẩm cao nhất (1868mm), thấp nhất là TPHCM (245mm).
<i>c. Giải thích: </i>


- H́ có lượng mưa cao nhất do có địa hình chắn gió (Dãy Bạch Mã) đới với các khới khí từ biển thổi
vào hướng Đông bắc, do ảnh hưởng của bão, dãy hợi tụ nhiệt đới.


- TPHCM có lượng bớc hơi cao nhất do gần xích đạo nóng quanh năm, Hà Nợi có lượng bớc hơi thấp
do ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.


- H́ có cân bằng ẩm lớn do có lượng mưa lớn, TPHCM có cân bằng ẩm thấp do có lượng bớc hơi lớn.


<b>Câu 4. </b>


<i>a. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam: </i>


- Nhiệt đợ trung bình tháng 1 tăng từ Bắc vào Nam Hà Nội (16,40<sub>C), Huế (19,7</sub>0<sub>C), TPHCM (25,8</sub>0<sub>C) </sub>


- Nhiệt đợ trung bình tháng 7 không chênh lệch lớn giữa ba địa điểm, cao nhất là H́ (29,40C)


- Nhiệt đợ trung bình năm tăng từ Bắc vào Nam Hà Nội (23,50C), Huế (25,10C), TPHCM (27,10C)


- Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam Hà Nội (12,50C), Huế (9,70C), TPHCM (1,30C)


<i>b. Giải thích nguyên nhân: </i>


- Tháng 1: Do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió Đơng Bắc đến Bắc Trung Bợ thì suy ́u, miền Nam


khơng chịu ảnh hưởng của gió Đơng Bắc.


- Tháng 7: H́ có nhiệt đợ cao nhất do chịu ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng.


- Nhiệt đợ trung bình năm tăng từ Bắc vào Nam do lãnh thổ nước ta kéo dài qua nhiều vĩ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5. </b>


Chứng minh nhiệt đợ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam nguyên nhân chủ yếu là do hoạt đợng
của gió Đơng Bắc: Vì gió mùa Đơng Bắc chủ yếu hoạt động từ vĩ tuyến 160 B trở ra:


- Hà Nội nằm ở vĩ độ 210B nên chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng Bắc, có mùa đơng lạnh nên


nhiệt đợ trung bình năm 23,50<sub>C thấp hơn hai địa điểm là Huế và TPHCM. </sub>


- Huế nằm ở 160<sub>24’B nên chỉ chịu ảnh hưởng yếu của gió Đơng Bắc trong năm khơng có tháng lạnh </sub>


dưới 200<sub>C. </sub>


- TPHCM nằm ở 10049’B nên không chịu ảnh hưởng của gió Đơng Bắc, khí hậu nóng quanh năm nhiệt


đợ trung bình năm 27,110<sub>C cao hơn H́ và Hà Nội. </sub>


<b>Câu 6. </b>


<i>a. Nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc: </i>


- Vùng Đông Bắc (Lạng Sơn) có mùa đơng đến sớm kéo dài 5 tháng (từ tháng 11 đến tháng 3), nền nhiệt


mùa đông cũng thấp hơn Tây Bắc (tháng 1: 13,30<sub>C) </sub>



- Vùng Tây Bắc (Lai Châu) có mùa đơng đến ṃn, kéo dài 3 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2), nền nhiệt


mùa Đông cũng cao hơn Đông Bắc (tháng 1: 17,10<sub>C) </sub>


<i>b. Giải thích: </i>


- Lạng Sơn tḥc vùng núi Đơng Bắc có các vịng cung núi hút mạnh và đón nhận trực tiếp gió Đơng
Bắc nên có mùa Đơng đến sớm và là vùng có mùa Đơng rõ rệt.


- Lai Châu thuộc vùng núi Tây Bắc khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn nên không chịu ảnh hưởng trực tiếp
của gió Đơng Bắc nên có mùa Đông đến muộn hơn và kết thúc sớm


 Nên hai địa điểm có cùng vĩ đợ và đợ cao thì vùng Đơng Bắc có nhiệt đợ thấp hơn vùng Tây Bắc từ


2-30C.


<b>Câu 7. </b>


<i>a. Nhận xét sự phân hóa khí hậu giữa Đơng và Tây Trường Sơn: </i>
- Quy Nhơn thuộc vùng Đông Trường Sơn:


+ Nhiệt đợ trung bình các tháng đều cao hơn Plâyku (nhiệt đợ trung bình năm 26,80C)


+ Mưa vào thu đông (khoảng từ tháng 8 đến tháng 1)
- Plâyku thuộc vùng Tây Nguyên:


+ Nhiệt độ các tháng đều thấp hơn Quy Nhơn (nhiệt độ trung bình năm 21,80C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhiệt đợ trung bình Plâyku thấp hơn Quy Nhơn do Plâyku có địa hình cao



- Quy Nhơn mưa vào thu đơng do ảnh hưởng của gió thổi hướng Đơng Bắc từ biển thồi vào (gió Đơng
Bắc, gió tín phong Bắc bán cầu), bão, áp thấp từ biển Đông


- Plâyku mưa vào hạ thu do gió mùa Tây Nam đem lại.


<b>Câu 8.</b> Ý nghĩa chiến lược của sự phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện đảo:


- Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thủy sản phát triển, tập trung đông ngư dân, cũng là căn cứ
bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển nước ta.


- Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và
đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.


<b>Câu 9.</b> Phân tích mợt hoạt đợng của việc khai thác tổng hợp các tài nguyên biển (HS tự chọn):
<i>Ví dụ: chọn hoạt động Khai thác tài nguyên khoáng sản: </i>


* Điều kiện phát triển


- Vùng biển VN giàu tài nguyên khoáng sản với trữ lượng lớn và giá trị, nhất là dầu khí.


- Vùng biển nước ta nhiều vùng có chứa dầu, khí với các bể dầu lớn nhất <i>(dẫn chứng)</i> và còn nhiều vùng


có chứa dầu, khí đang được tham dị, khai thác.


- Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, có nhiều bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan. Đây là nguồn
nguyên liệu quý cho nhiều ngành công nghiệp.


- Biển nước ta là nguồn muối vơ tận. Dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi cho nghề làm muối,
nhất là ven biển Nam Trung Bộ,...



* Hiện trạng phát triển:


- Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đang được đẩy mạnh cùng với việc mở
rợng các dự án liên doanh với nước ngồi (Liên doanh Vietsovpetro,...).


- Việc khai thác các mỏ khí thiên nhiên và thu hồi khí đồng hành đưa vào đất liền  phát triển cơng


nghiệp làm khí hóa lỏng, làm phân bón, sản xuất điện <i>(dẫn chứng)</i>


- Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đi vào hoạt đợng và nhiều nhà máy lọc, hóa dầu khác đang được xây


dựng <i>(dẫn chứng) </i>sẽ đi vào hoạt đợng sẽ góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của cơng nghiệp dầu


khí.


- Nghề làm muối truyền thống hiện đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương nước ta <i>(dẫn chứng) </i>việc


sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại năng suất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh đợng, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, </i>
<i>TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá Cẩn</i>
cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Q́c Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng


Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×